- Những chính sách văn hoá - giáo dục của thực dân pháp đã để lại những hậu quả tai hại, về thực chất, những chính sách đó đã kìm hãm sự phát triển nền văn hoá - giáo dục dân tộc và kìm kẹp ngời dân Việt Nam trong vòng nô dịch.
- Tuy nhiên, những chính sách văn hoá - giáo dục của thực dân Pháp cũng có một số ảnh hởng tích cực, tất nhiên nó mang tính khách quan và nằm ngoài ý muốn chủ quan của kẻ thống trị.
Ch
ơng 2 : Cuộc đấu tranh chống chính sách văn hoá - giáo dục nô dịch của thực dân Pháp ở Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến
trớc chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Những nhân tố tác động đến cuộc đấu tranh chống chính sách văn hoá - giáo dục thực dân. - giáo dục thực dân.
1.1. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tại Việt Nam có thể xem là nhân tố quan trọng đồng thời cũng là nguồn gốc làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên tất cả lĩnh vực, trong đó có văn hoá - giáo dục.
1.2. Trong thời kỳ này, cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc, sự kiện Nhật Bản Duy tân đã chiến thắng Nga Sa Hòang, đặc biệt sự du nhập của các tân th, tân văn đã có tác động lớn đến các cuộc đấu tranh do các sĩ phu yêu n - ớc tiến bộ khởi xớng.
Luận văn tốt nghiệp
2. Các phong trào đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục ở nớc ta từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất. những năm cuối thế kỷ XIX đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất.
Trong mục này, chúng tôi tập trung phân tích các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên địa hạt văn hoá - giáo dục dới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nớc tiến bộ.
2.1. Phong trào Đông Du: ở đây, chúng ta không phân tích chủ trơng của Đông Du về mặt chính trị (vì thực ra, phong trào Đông Du là một phong trào chính trị nhiều hơn là phong trào văn hoá - giáo dục) mà hãy thừa nhận nó nh là một biểu hiện của tinh thần quật khởi, một biểu hiện tốt đẹp của truyền thống dân tộc ta về phơng diện văn hoá - giáo dục.
- Về giáo dục:
+ Mục đích học: Tiếp thu những tiến bộ của nớc ngoài (Nhật Bản) về áp dụng trong nớc làm cho đất nớc phú cờng, đủ sức sánh ngang với các nớc trên thế giới. Một quan điểm khác xa với quan điểm phong kiến xa kia (học để làm quan, làm chính sự ).
+ Nội dung học: Gồm nhiều môn học đa dạng, bớc đầu tiếp cận với tri thức của nhân loại mặc dù còn dựa vào chơng trình học của Nhật Bản.
+ Về tổ chức: Khá chặt chẽ với 4 bộ lớn (bộ Kinh tế, bộ Kỷ luật, bộ Giao tế, bộ Văn th).
→ Phong trào Đông Du còn có tác động thúc đẩy và lôi kéo các sĩ phu văn thân yêu nớc đấu tranh, khơi dậy lòng yêu nớc của nhân dân khắp cả nớc.
- Về văn hoá: Phong trào Đông Du đã tạo điều kiện cho việc giao l u giữa hai nền văn hoá Việt - Nhật. Đặc biệt, những tác phẩm văn học của các sĩ phu trong phong trào Đông Du có đóng góp không nhỏ vào kho tàng văn học yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX.
Luận văn tốt nghiệp
2.2. Phong trào Duy Tân với t cách là một cuộc vận động cải cách văn hoá- giáo dục.
ở đây, chúng tôi phân tích chủ yếu, tập trung những hoạt động nổi bật của phong trào Duy Tân trên phạm vi cả nớc.
2.2.1. Tại Bắc Kỳ .
Nổi lên hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục.
2.2.1.1. Đông Kinh Nghĩa Thục - Đỉnh cao của dòng giáo dục yêu nớc đầu thế kỷ XX.
- Cách tổ chức: Khoa học, gọn nhẹ và có thể đảm đơng mọi công việc rất mới mẻ của nhà trờng lúc đó (nh soạn sách giáo khoa, diễn thuyết, bình văn ) …
- Nội dung hoạt động:
+ Chống lại nền cựu học, hủ nho, chế độ khoa cử phong kiến lỗi thời. + Đề ra những cải cách tiến bộ, cổ vũ cho một nền tân học:
Nội dung học: Gồm nhiều môn học vốn xa lạ với các nho sĩ xa nh kinh tế, ngoại ngữ với sự đa dạng của các loại sách vở giảng dạy trong nhà…
trờng.
Kết hợp giáo dục kiến thức cơ bản với kiến thức chuyên môn cho từng ngành nghề.
Giáo dục cho học sinh lòng yêu nớc và tinh thần dân tộc.
Phơng pháp học: Thay thế lối học "Thuật nhi bất tác" (kể lại mà không sáng tạo gì thêm) bằng cách phát huy tính tích cực,chủ động và sáng tạo của mỗi học sinh.
Đề nghị sửa đổi phép thi.
2.2.1.2. Đông Kinh Nghĩa Thục - một tổ chức tiến hành vận động cải cách văn hoá.
Luận văn tốt nghiệp
- Thành tích nổi bật nhất của Đông Kinh Nghĩa Thục là đề cao chữ quốc ngữ, góp phần đẩy nhanh quá trình "La tinh hoá" chữ viết của dân tộc.
- Vai trò báo chí đợc coi trọng nhằm "phá tan giới câu nệ, tối tăm" để đa tri thức khoa học và tinh thần tiến thủ đến với mọi ngời Việt Nam.
- Công tác biên soạn sách và dịch thuật đợc các sỹ phu Đông Kinh Nghĩa Thục và dịch thuật đợc các sỹ phu Đông Kinh Nghĩa Thục quan tâm, góp phần đánh dấu bớc phát triển mới của Việt Nam trên lĩnh vực này, đáp ứng nhu cầu mở mang dân trí, tiến tới canh tân đất nớc.
- Lĩnh vực văn học: Đông Kinh Nghĩa Thục đã để lại một số lợng tác phẩm văn thơ khá đồ sộ. Điều đáng chú ý là các sỹ phu Đông Kinh Nghĩa Thục đã có những thay đổi tiến bộ trong sáng tác văn thơ, tạo nên những nét khởi đầu khám phá trên con đờng thay đổi quỹ đạo văn học.
- Cổ động một lối sống mới trong nông thôn, xoá bỏ các hủ tục phong kiến lạc hậu thối nát.
2.2.1.3. Từ một trờng học ở Hà Nội , Đông Kinh Nghĩa Thục đã trở thành một phong trào rầm rộ ở Bắc Kỳ.
Trong mục này, chúng tôi nêu lên các trờng học mô phỏng Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội tại các tỉnh thuộc Bắc Kỳ.
2.2.2. Tại Trung Kỳ.
Trung Kỳ là nơi khởi điểm của cuộc vận động Duy Tân .
- Hoạt động sôi nổi nhất là mở trờng học vì đây mới là hình thức chính của các sĩ phu trong việc khai dân trí. Trong các hoạt động giáo dục, các nhà Nho tiến bộ đã tạo nên một nét chuyển biến mới ở Trung Kỳ - nơi mà triều đình phong kiến dù tồn tại chỉ là h danh nhng điều đó cũng có nghĩa là chế độ giáo dục khoa cử với những quy tắc ngặt nghèo vẫn đợc duy trì một cách vững chắc. Lối học mới đã xâm nhập vào Trung Kỳ.
Luận văn tốt nghiệp
+ Nội dung học: Tứ th, ngũ kinh đợc thay bằng những môn học : Toán , địa lý, lịch sử Việt Nam …
+ Cách tổ chức học cũng khác so với trớc kia.
+ Mục đích học khác xa với những quan điểm nho giáo. - Hoạt động trên lĩnh vực văn hoá:
+ Có công lớn trong việc truyến bá chữ quốc ngữ ở Trung Kỳ, chống lại việc sử dụng văn tự chữ Hán trong khoa cử và các bản huấn thị của triều đình phong kiến.
+ Văn học : Các sĩ phu yêu nớc cũng đã để lại một số lợng thơ văn khá lớn. Đặc biệt trong quá trình dùng thơ ca để đấu tranh, các chí sỹ Quảng Nam đã nảy ra sáng kiến: Dùng thể song thất lục bát và hát nói để tuyên truyền.
+ Cổ động một lối sống mới rất sôi nổi.
Điều đặc biệt ở Trung Kỳ, mặc dù phong trào chống su thuế ở các tỉnh này không phải do các sĩ phu danh tiếng khởi xớng nhng một điều chắc chắn rằng những ngời khởi nghĩa đó đãt thấm sâu những t tởng Duy Tân mà các sỹ phu yêu nớc tiến bộ đa ra.
2.2.3. Tại Nam Kỳ.
Nam Kỳ là nơi mà thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa sớm nhất. Vì thế:
- Chế độ giáo dục khoa cử cũ sớm bị bãi bỏ, chữ quốc ngữ đợc sử dụng phổ biến hơn.
- Hoạt động mạnh của phong trào Duy tân ở Nam Kỳ là sự hởng ứng phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xớng, tổ chức cho thanh niên đi du học nớc ngoài.
- Công tác xuất bản sách báo và dịch thuật ở Nam Kỳ phát triển mạnh hơn Bắc và Trung Kỳ. Số lợng sách báo xuất bản ở đây khá lớn.
Luận văn tốt nghiệp
- Một hình thức hoạt động có tính chất độc đáo ở Nam Kỳ là xuất bản những tờ báo mang tính chất tiến bộ.
*. Một số nhận xét, đánh giá.
1. Chính sách văn hoá - giáo dục của thực dân Pháp tại Việt Nam là một chính sách vô cùng tinh vi, xảo quyệt, thâm độc nhằm kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt, nô dịch.
2. Phong trào đấu tranh trên địa hạt văn hoá - giáo dục có đóng góp không nhỏ trong phong trào giải phóng dân tộc của nớc ta trong thời kỳ lịch sử này.
3. Không những thế, phong trào đấu tranh trên địa hạt văn hoá - giáo dục còn có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển nền văn hoá - giáo dục.
4. Thất bại của các phong trào đấu tranh này chủ yếu là do hạn chế của lịch sử.
Luận văn tốt nghiệp
Kết luận.
Xét đến cùng, mọi cuộc xung đột,vũ trang trên thế giớiđều xuất phát…
từ lợi ích kinh tế mà ra. Xâm lợc Việt Nam, thực dân Pháp cũng chỉ có một mục đích lớn nhất là làm sao thu đợc lợi nhuận càng nhiều càng tốt. Nhng để có thể tiến hành khai thác thuộc địa thuận lợi và không gặp cản trở gì thì bắt buộc những kẻ cai trị phải tìm mọi cách nô dịch và khiến cho ngời dân thuộc địa phải phục tùng một cách ngoan ngoãn, hay nói cách khác là cần phải đồng hoá dân tộc bị trị. Sau một thời gian dùng vũ lực để bình định Việt Nam, chúng nhận thấy rằng bạo lực chỉ khuất phục đợc "bề ngoài" chứ hòan toàn không có sự khuất phục về "tinh thần". Chính vì vậy, bên cạnh việc sử dụng quân đội , thực dân Pháp đã tìm thấy ở văn hoá - giáo dục nh một công cụ hữu hiệu để thực hiện "Công cuộc chinh phục tâm hồn" của ngời bản xứ. Với những biện pháp tinh vi và vô cùng xảo quyệt: Từ việc sử dụng nhà trờng làm nơi giáo hoá ngời bản xứ, tạo ra một lớp ngời vong bản phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa, cho chính quyền thực dân,đến việc sử dụng sách báo tuyên truyền cho công cuộc "Khai hoá văn minh", đồng thời duy trì những lạc hậu, bảo thủ trong nền văn hoá - giáo dục phong kiến lỗi thời, thực dân Pháp mong muốn dựng lên những chiêu bài hấp dẫn, những cơ sở biện minh cho hành vi tội ác của chúng, ru ngủ kẻ bị trị, biến họ thành thứ "nô lệ tự nguyện". Thực dân Pháp hy vọng ở mặt trận này, chúng sẽ dễ dàng tấn công làm tê liệt sức mạnh tinh thần và ý chí của ngời dân bản xứ bằng những biện pháp về văn hoá - giáo dục mà thực chất là một nền giáo dục ngu dân và một nền văn hoá nô dịch.
Nhng thực dân Pháp cha tính đến sức mạnh của dân tộc Việt Nam. Chúng biết rằng "sẽ thất bại nếu tấn công trực diện vào một nền văn minh cổ
Luận văn tốt nghiệp
trên 2000 năm nh nền văn minh này" và gơm kiếm sẽ không làm cho tinh thần ngời Việt Nam khuất phục nhng chúng cha lờng hết sức mạnh từ nền văn minh này. Sức mạnh đó không phải ngày một ngày hai mới có mà nó đã đợc tích tụ từ hàng ngàn năm, từ nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc của ngời Việt cổ và đợc bồi đắp dần qua quá trình dựng nớc và giữ nớc. Trong đen tối của thời kỳ lịch sử này nói chung và văn hoá - giáo dục của Việt Nam thời kỳ này nói riêng, ngọn lửa đợc nhóm lên từ truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm bất khuất và lòng yêu nớc, thơng nòi, tình đoàn kết sâu ắc của dân tộc ta vẫn sáng ngời không bao giờ tắt để rồi lại bùng lên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Trừ một số ít kẻ can tâm làm tay sai cho thực dân Pháp còn tuyệt đại nhân dân ta trong thời kỳ này tập hợp và chiến đấu dới ngọn cờ cứu nớc của các sĩ phu yêu nớc tiến bộ. Riêng trong địa hạt văn hoá - giáo dục, địa hạt tởng chừng nh hòa bình đó cũng đã đổ máu, đã nổ ra những cuộc đấu tranh gay gắt mà phong trào Đông Du và phong trào Duy Tân hồi đầu thế kỷ là những minh chứng điển hình.
Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xớng từ năm 1905 trong một thời gian ngắn đã thu hút đợc d luận và sự tham gia đông đảo của nhân dân cả nớc. Phong trào Đông Du là một biểu hiện của tinh thần quật khởi, của truyền thống sẵn có từ ngàn năm của dân tộc ta trên ph ơng diện văn hoá - giáo dục, đã thúc đẩy những ngời quan tâm đến tiền đồ của đất nớc phải thoát khỏi vòng kiềm chế của thực dân. Phong trào Đông Du đã cho thấy một cách học và mục đích hòan toàn khác so với thời kỳ phong kiến tr ớc đó. Học bây giờ không phải để làm quan, làm chính sự mà phải học những cái tiến bộ trên thế giới để đa sự hiểu biết của mình áp dụng vào thực tiễn làm cho đất n ớc phú cờng, đủ sức mạnh đánh đuổi kẻ thù, dành lại độc lập cho dân tộc. Phong
Luận văn tốt nghiệp
trào đã thúc đẩy va khơi dậy tinh thần đấu tranh, lòng yêu nớc của nhân dân ta trong thời kỳ này.
Cùng trong thời điểm lịch sử này, ở trong nớc, một phong trào Duy Tân với t cách là cuộc vận động cải cách văn hoá - giáo dục đợc các sỹ phu yêu n- ớc tiến bộ đề xớng cũng đợc lan rộng trong cả nớc từ Bắc chí Nam. hoạt động của các sĩ phu tiến bộ đã đóng góp tích cực trong việc phát triển nền văn hoá - giáo dục nớc nhà, làm vũ khí hữu hiệu chống lại sự áp đặt của thực dân Pháp, đặc biệt là gợi ý về một kiểu trờng học, một nền giáo dục tích cực đối với sự cờng thịnh của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.
Các phong trào đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục đã góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đó là một nốt nhạc trong bản hùng ca chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta trong những năm đầu thế kỷ XX.
Các phong trào đấu tranh này không chỉ là kết quả của những truyền thống văn hoá đợc bồi đắp hàng ngàn năm mà nó đã kế thừa và phát triển những bản sắc văn hoá của dân tộc lên một bớc phát triển cao hơn.
Mặc dù phong trào đấu tranh trên địa hạt văn hoá - giáo dục còn có những mặt hạn chế nhất định và tạm thời lắng xuống, do sự đàn áp của chính quyền thực dân phong kiến, các phong trào đó không có điều kiện phát triển trên quy mô lớn, trên địa bàn rộng nh trớc đây nhng nó vẫn tồn tại suốt quá trình phát triển cách mạng Việt Nam. Đặc biệt, những thành quả mà các phong trào đó đạt đợc sẽ không bao giờ thực dân Pháp có thể xoá bỏ đợc, đó là dân trí đợc nâng cao, sức mạnh của quần chúng đợc khơi dậy và củng cố. Chính đó là những tiền đề quan trọng để các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong giai đoạn sau lại bùng nổ mạnh mẽ hơn và đạt đợc kết quả thắng lợi cao hơn.
Luận văn tốt nghiệp
mục lục Trang
dẫn luận 1
Ch
ơng 1 : Tình hình văn hoá - giáo dục Việt Nam dới chế độ thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ XIX