Tại Trung Kỳ.

Một phần của tài liệu Cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá giáo dục ở việt nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất (Trang 63 - 69)

2. Phong trào Duy tân với t cách là một cuộc vận động cải cách văn hoá giáo dục.

2.2.2.2.Tại Trung Kỳ.

Trung Kỳ là nơi mà cuộc vận động duy tân đợc phát động đầu tiên. Linh hồn của phong trào là các nhà Nho ái quốc nổi tiếng: Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Lê Văn Huân, Ngô Đức Kế …

Cuộc vận động cải cách diễn ra trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, văn hoá, xã hội bao gồm những hoạt động rất đa dạng. Hoạt động sôi nổi nhất là…

việc mở trờng dạy học, vì đây mới là hình thức chính của các sĩ phu trong việc khai dân trí. Trờng học vừa là nơi dạy học, đồng thời là nơi các sĩ phu thỉnh thoảng tổ chức diễn thuyết cổ động dân quyền, tự chủ, đổi mới cách sinh hoạt. Nói chung, các trờng đều bỏ dạy Tứ th, Ngũ kinh, rớc thầy dạy chữ quốc ngữ, chữ Pháp, nội dung học có toán, lịch sử Việt Nam, địa lý, các kiến thức về khoa học tự nhiên, thể dục Chỉ riêng tỉnh Quảng Nam, đầu năm…

1906, đã có 40 trờng học lớn nhỏ, nhng nổi tiếng hơn cả là các trờng: Phớc Bình, Phú Lâm, Diên Phong, Thăng Bình.

Luận văn tốt nghiệp

- Trờng Thăng Bình là nơi Trần Quý Cáp đợc cử lên làm giáo thụ. Trần Quý cáp mở lớp ngay trong trờng của Nhà nớc, rớc thầy về dạy chữ Pháp và chữ Quốc ngữ, học trò gần vài trăm ngời.

- Trờng Diên Phong là trờng có tiếng vang rộng lớn vì một trờng t , lại đợc lập ở nơi đã có một thơng hội lớn là thơng hội Diên Phong. Đây là trờng học có quy cũ hơn cả về tổ chức cũng nh về chơng trình giảng dạy. Trờng có khoảng 200 học sinh, chia làm 2 ban: Ban 1 cho thiếu niên, Ban 2 cho ng ời lớn. Sách giáo khoa của ban 1 gồm những cuốn: Tân Văn Tự của Trung Quốc; Bác vật chí của Phạm Thú Thứ dạy các môn vật lý nh điện khí, xe lửa, giải thích các hiện tợng tự nhiên nh sấm, chớp); Doanh hòan chí lợc dạy các môn địa lý, lịch sử thế giới. Ngoài ra, còn có một số sách địa chí Việt Nam nh Đại Nam nhất thống chí, Quảng Nam d địa chí cũng đợc đa vào làm sách giáo khoa. Còn chơng trình của Ban 2 chủ yếu lấy từ sách của Lơng Khải Siêu, Khang Hữu Vi và thuyết dân quyền của Rút xô. Trờng hay tổ chức những buổi diễn thuyết có hội thảo để các bậc khoa cử đến dự .

- Trờng Phớc Bình do Trần Hòanh - vốn là một nhân viên mỏ than Nông Sơn , ảnh hởng của phong trào duy tân sáng lập. Trờng học của ông đợc các nhà giáo nổi tiếng của tỉnh Quảng Nam lúc đó nh Mai Dị , Phan Thành Tài đến dạy. Nhà trờng đã có sáng kiến dùng rau câu nấu thành thạch để in sách giáo khoa phát cho học sinh.

- Trờng Phú Lâm do Lê Cơ lãnh đạo. Tại đây, ngoài lớp học cho nam sinh còn lập thêm một lớp học dành riêng cho nữ sinh, có 2 nữ giáo viên giảng dạy. Số học sinh của trờng cả trai lẫn gái hơn 100 ngời. Nội dung dạy học và giáo dục theo tinh thần của chủ trơng duy tân. ở trờng Phú Lâm, ngời ta coi trọng giờ dạy ca hát để đa vào đây những t tởng mới về giáo dục, thơng hội, hợp quần.

Luận văn tốt nghiệp

Tại Quảng Ngãi, phong trào Duy Tân cũng diễn ra cùng một lúc với Quảng Nam và dới nhiều hình thức trong đó có mở trờng học. Trờng học lớn nhất ở Quảng Ngãi bấy giờ đợc mở tại làng Sùng Tích, huyện Sơn Tịnh do cử nhân Nguyễn Đình Quảng chủ trì. Trờng có 150 học sinh, không hạn chế tuổi tác, học ngoài giờ lao động.

Trờng Dục Thanh ở Phan Thiết cũng là một trung tâm giáo dục theo mô thức Đông Kinh Nghĩa Thục. Tổ chức điều hành việc học tập, giảng dạy cho thanh thiếu niên ở trờng này từ năm 1907 đã có quy cũ. Trờng Dục Thanh dạy học trò cả 3 thứ chữ: Hán, Pháp và quốc ngữ, trong đó chú ý những bài ca cổ vũ cho phong trào Duy Tân, ý thức độc lập , tự cờng.

Tại Nghệ An và Hà Tĩnh, với sự hoạt động của hai nhà cải cách là Đặng Nguyên Cẩn và Ngô Đức Kế, các trờng học lần lợt ra đời.

- Trờng Võ Liệt ở huyện Thanh Chơng (Nghệ An) thu hút rất nhiều thanh niên u tú đến học. Tài liệu giảng dạy, học tập ở đây phần lớn do Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội cung cấp.

- Trờng Phong Phú ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) cũng đợc tổ chức và có hoạt động nh các Nghĩa Thục khác nhng kéo dài đến khoảng năm 1912.

Tại Thanh Hoá, phái cựu học và tân học có lập ra Hà Thành Th xã, liên hệ với Đông Kinh Nghĩa Thục và một số tỉnh khác.

Trong hoạt động giáo dục, rõ ràng các nhà Nho tiến bộ đã tạo nên một nét chuyển biến mới ở Trung Kỳ - nơi mà còn tồn tại triều đình phong kiến dù chỉ là h danh nhng điều đó cũng có nghĩa là chế độ giáo dục khoa cử với những quy tắc ngặt nghèo, bảo thủ vẫn đợc duy trì chắc hơn các vùng khác. Một lối học mới đã xâm nhập vào Trung Kỳ. Nội dung học cũng đã rất khác, Tứ th - Ngũ kinh không còn là những chân lý nhồi nhét vào đầu ngời học, thay vào đó là các môn học mới mẻ nh cách trí, địa lý mang tính thực dụng,…

Luận văn tốt nghiệp

toàn diện (vì không chỉ lo đào tạo trí thức, nhà trờng còn đào tạo tinh khí, nhân cách, lý tởng, chú trọng việc luyện tập sức khoẻ).

Các hiện tợng, chẳng hạn nh dùng bảng đen , phấn trắng là việc khác lạ so với xa kia vì trớc các ông thầy chỉ chép bài thẳng vào vở hoặc học trò xem sách mà chép lại.

Mục đích của việc học tập trở nên đúng đắn hơn. Một nỗi khó khăn nhất đáng kể : Xa nay, ngời Việt Nam học để nuôi hy vọng làm chính sự thì đến nay cái lối học của Duy Tân đã dứt khoát chống lại t tởng đó, việc học tr- ớc hết là để biết, để mở mang trí não , để có những kiến thức mới.

Bên cạnh hoạt động mở trờng học, công cuộc vận động duy tân ở Trung Kỳ còn có rất nhiều hoạt động và đóng góp trên phơng diện văn hoá.

Cũng nh nhiều Nho sĩ yêu nớc tiến bộ trong cả nớc, các sĩ phu ở Trung Kỳ đã có công lớn trong việc truyền bá chữ quốc ngữ tại những vùng đất này, chống lại việc sử dụng văn tự Hán trong khoa cử và các bản huấn thị của triều đình phong kiến.

Cùng với chữ quốc ngữ thì bắt đầu có sự vận dụng lối suy nghĩ bằng văn xuôi nhiều hơn văn vần. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, những cuộc diễn thuyết ồ ạt "Chuông tự lập vang đình diễn thuyết", những cuộc thảo luận, những lời giảng dạy cho học sinh đợc dùng bằng tiếng Việt, bằng văn xuôi nhằm vào đối tợng quần chúng cần lao. Thơ ca quốc ngữ xuất hiện nhiều để cổ động dân chúng ủng hộ phong trào. Chính nhờ dùng văn xuôi tiếng Việt mà sau này nhiều chí sỹ hoạt động ở Trung Kỳ trở thành những nhà văn nh Huỳnh Thúc Kháng, Phan Khôi .…

Trong quá trình dùng thơ ca để tranh đấu, vạch rõ, giảng rõ những sự kiện thực tế trong những mục tiêu cũng hòan toàn thực tế nh làm ruộng, học nghề , các chí sỹ Quảng Nam đã nẩy ra sáng kiến đáng ghi nhận: dùng thể…

Luận văn tốt nghiệp

song thất lục bát và thể hát nói. Hát nói là nói lối cớc vận, một thể thức dân quen thuộc với Đàng Trong, có thể ngâm nga nh các loại văn nói lối khác đ- ợc.Cùng với phong trào Duy Tân, "Thể hát nói tiến vào Nam nh một lối thơ mới" (mà thơ mới loại 8 chữ, cớc vận) {8,208}.

Một trong những chủ trơng cải các của phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ phải kể đến là phát động nếp sống mới rất sôi nổi. Những tàn tích tệ hại của một thời, biểu hiện của sự câu nệ, cổ hủ bị các cụ lên án rất gay gắt. Chẳng hạn ,việc cắt bỏ "Búi tóc củ hành". Cụ Phan Tây Hồ đã có lần thuyết trình tr- ớc công chúng tại Hà Nội về việc làm này nh sau:"Mấy ngàn năm trớc, dân tộc ta "đoạn phát văn thân"(cắt tóc, xăm mình). Từ khi Triệu Đà c ớp nớc mới nhiễm tục Trung Hoa nhng chỉ một số ngời ở thành thị theo họ mà thôi. Tới đời nhà Minh chia nớc ta thành quận huyện, cỡng bức toàn dân ăn mặc nh họ thì trai mới búi tóc, gái mới mặc quần 2 ống, và ngời mình thành ngời Tàu. Ngày nay, may mà trời mở lòng ngời, một sớm thức tỉnh, cả nớc duy tân, anh em cắt phăng búi tóc đi" {1,68}. Sau đó, phong trào cắt tóc đợc nhân dân miền Trung hởng ứng nhiệt liệt nhất. Đầu cắt tóc ngắn đợc coi nh dấu hiệu của lòng yêu nớc, chí tiến thủ . Tuy chỉ là việc cắt mấy mái tóc nhng thật ra là đoạn tuyệt, ít ra cũng dẫn khởi sự rời bỏ một quá khứ, một giáo điều.

Từ đầu tóc đến lối ăn mặc, áo quần nếu không phù hợp thì cũng bị…

thay đổi. Rồi còn phải tập biết bao nhiêu thói quen mới thay cho thói quen cũ nh cắt móng tay dài, tập đi cho ngay cái lng khác hẳn với các lng khòm thanh nhã …

Phong trào Duy tân ở Trung Kỳ đã có ảnh hởng rất lớn đến phong trào chống su thuế ở các tỉnh này vào năm 1908. Các cuộc vùng dậy của nông dân miền Trung từ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định đến các tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh trong một thời gian dài đã làm tê liệt bộ máy của chính quyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luận văn tốt nghiệp

thực dân - phong kiến. Theo Huỳnh Thúc Kháng,một nhân chứng của lịch sử thì "Chủ động cuộc cự su đó chỉ vẻn vẹn vài bác hơng lý cùng vài anh học trò trong thôn quê" {3,203}chứ những nhà danh vọng, quyền quý , phái thợng tầng trí thức, cùng phái "học phiệt" đều không nhúng tay vào. Nhận xét của Hùynh Thúc Kháng chắc không xa sự thật lắm, bởi thật ra các cụ nh Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp đều tuyên truyền duy tân, bằng con đ… ờng cải cách, phản đối dùng bạo lực. Có điều, dù là hơng lý hay học trò nơi thôn quê, những ngời cầm đầu chắc chắn cũng đã đợc tiêm nhiễm ít nhiều t tởng chống cờng quyền áp bức, phải tự cứu lấy mình qua những hoạt động duy tân công khai nh hội học vv hoặc qua những bài thơ văn của các sĩ phu yêu n… ớc. Đây có thể xem là một tiến triển vợt bậc và bộc phát khi phong trào lan rộng. Chính vì thế, cùng với việc đàn áp, giải tán những đoàn biểu tình, thực dân Pháp còn giải tán những hội buôn, đập phá các trờng học do các thân sĩ đứng tên xin phép lập. Phan Chu Trinh thuật lại việc phá trờng Tây Lộc (Quảng Nam) nh sau: " tháng 3 năm ấy, Giáo s… nghe quan binh Pháp đến tởng là đi đàn áp loạn dân mà thôi, không biết là đi phá trờng học nên đem học trò ra ngoài trờng sắp hàng đón rớc, quan binh không đáp lễ, bảo lui ngay vào trờng sắp hàng ngồi, bảo giáo s đem vở học Pháp Văn hàng ngày ra khiến học trò đọc qua một lợt, lại bảo học trò ra chỗ tập thể thao thao diễn thử một l ợt. Quan binh mang gơm trợn mắt đứng xem. Thình lình tay đánh chân đá giáo s ngã quỵ xuống đất, nạt lính trói xấp kè hai tay dắt đi ra. Học trò không ngờ thấy việc hung giữ nh vậy, nhảy rào chạy bị thơng ở mặt, ở tay chân, van khóc sợ hãi nh bầy chim én bị ó diều đuổi vậy" (Phan Chu Trinh - Trung Kỳ dân biến thỉ mạt ký) {3,201}.

Cuộc vận động cải cách ở miền Trung mặc dầu bị những thế lực bảo thủ, lạc hậu điên cuồng chống lại và đặc biệt bị thực dân Pháp tìm cách ngăn

Luận văn tốt nghiệp

cấm nhng bằng những chủ trơng sáng suốt, phong trào Duy tân ở Trung Kỳ đã khẳng định đợc sức thu hút mạnh mẽ của t tởng Duy tân và ảnh hởng đến trình độ giác ngộ, tinh thần của nhân dân chống lại ách thống trị của chính quyền thực dân - phong kiến.

Một phần của tài liệu Cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá giáo dục ở việt nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất (Trang 63 - 69)