1 Phong trào Đông Du (1905-1909).

Một phần của tài liệu Cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá giáo dục ở việt nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất (Trang 34 - 41)

Năm 1905, Phan Bội Châu sang cầu viện Nhật Bản. Việc cầu viện tuy không thành nhng qua tiếp xúc với chính khách Nhật, tận mắt thấy sự phát triển của nớc Nhật, tiếp xúc với Lơng Khải Siêu và các nhà cách mạng Trung Quốc đang c trú chính trị ở Nhật, Phan Bội Châu nhận thấy: "Dân trí mình còn thấp, mà nhân tài cũng thiếu, không có. Chừng đó, tôi tự ăn năn việc

Luận văn tốt nghiệp

mình lo toan lúc trớc là nông nổi, chỉ bo bo vấn đề quân giới nào có phải là cái kế tuyệt hay để mu tính công việc độc lập của mình đâu". Nhận định này một lần nữa đợc khẳng định trong th viết từ Nhật gỉ về nớc xin đồng bào đóng góp cho học sinh du học của Phan Bội Châu "Ngồi ngẫm nghĩ về lý do vì đâu nớc ta mất, vì đâu dân ta khốn khổ thì thấy có 2 nguồn cơn là ngu và hèn. Gẫm lại dân ta cũng tai mắt, mặt mày nh ngời Nhật Bản", cũng ruột gan nh ngời Nhật Bản, cũng đội trời đạp đất nh ai, đều là con yêu của Tạo vật, cũng là khí thiêng đúc lại, đều là bạn tốt của non sông. Thì cái ngu hèn sao lại riêng để cho quốc dân ta phải chịu? Xin trả lời rõ thêm: Một là vì chúng ta không có đờng lối mở mang dân trí, hai là vì chúng ta không có quyền binh để cổ động dân khí. Trí khôn của dân cha mở mang thì sao không ngu đợc? Chí khí của nhân dân cha phấn chấn thì trách gì mà chẳng hèn" {10,32}.

Mặc dù Nhật Bản không phải là đối tợng yêu cầu viện trợ nhng cụ Phan cũng đã thấy rằng Nhật Bản đơng thời là trung tâm hoạt động của nhiều nhà cách mạng Châu á thì có thể là một cứ điểm thuận lợi cho hoạt động của các nhà cách mạng Việt Nam. Trớc hết, Nhật Bản là nơi có thể gửi thanh niên Việt Nam đến đào tạo nhân tài cho cuộc đấu tranh giành độc lập và kiến thiết đất nớc. Trên cơ sở nhận thức đó, Phan Bội Châu quyết định về nớc để giải thích cho các đồng chí của mình về sự thay đổi phơng hớng từ "cầu viện" sang "cầu học" và tiến hành vận động thanh niên Việt Nam đi du học ở Nhật Bản. Từ đây, một phong trào Đông Du do Phan Bội Châu đề xớng lan rộng và làm sôi nổi d luận một thời.

ở đây, chúng ta không phân tích chủ trơng của Đông Du về mặt chính trị (vì thực ra phong trào Đông Du là một phong trào chính trị nhiều hơn là phong trào văn hóa - giáo dục) mà hãy thừa nhận nó nh là một biểu hiện của tinh thần quật khởi, một biểu hiện tốt đẹp của truyền thống dân tộc ta trong

Luận văn tốt nghiệp

lĩnh vực văn hóa - giáo dục. ý thức dân tộc, truyền thống hiếu học sẵn có từ ngàn năm của dân tộc ta đã thúc đẩy những ngời có quan tâm đến tiền đồ của đất nớc phải thoát khỏi vòng kiềm chế của thực dân Pháp để tìm đờng cứu n- ớc.

Rõ ràng, việc xuất dơng du học khác xa những quan điểm của Nho giáo trong việc đề cao, coi mình là trung tâm của văn hoá nhân loại, t tởng "xa nay", với những chân lý gói gọn trong Tứ th, Ngũ kinh. Ngay cả chính thực dân Pháp cũng ngăn cấm hết sức ngặt nghèo việc ra nớc ngoài du học vì nh chúng thú nhận: "Để cho ngời thợng lu trí thức đợc đào tạo ở nớc ngoài, thoát khỏi vòng kiềm toả của chúng ta, chịu ảnh hởng văn hoá và chính trị của các nớc khác thì thật là nguy hiểm vô cũng. Những trí thức đó trở về nớc sẽ đa hết tài năng của họ để tuyên truyền, vận động chống lại chúng ta, là những ngời "bảo hộ" đã ngăn cấm không cho họ học" {7}. Chúng cũng run sợ ngay cả tr - ớc ảnh hởng của bản thân nền văn hoá Pháp nên cũng rất hạn chế hết sức gắt gao việc ngời Việt Nam sang Pháp du học vì theo chúng "Con đờng sang nớc Pháp là con đờng chống nớc Pháp". Vì thế, bất cứ ngời dân thuộc địa nào muốn sang Pháp du học đều phải bắt buộc đợc quan Toàn quyền cho phép sau khi có ý kiến của giám đốc học chính và phải làm đầy đủ những thủ tục hết sức phiền phức để chứng minh rằng đó là một ngời "trung thành với nớc Đại Pháp" và không thể chống lại các quan Đại Pháp. Nếu ai không làm đúng nh vậy tức là muốn tự mở mang kiến thức bằng con đờng riêng của mình đều bị ghép vào tội "âm mu phiến loạn". Chính sách đó của thực dân Pháp rõ ràng nhằm làm cho thanh nên Việt Nam bị tách rời khỏi mọi trào lu t tởng của thế giới và chỉ đợc "tự do" trong cái vỏ ốc mà thực dân Pháp đã tạo ra mà thôi.

Và do đó, phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xớng đợc sự ủng hộ đông đảo của nhân dân trong nớc đã thực sự chống lại những áp đặt vô lý,

Luận văn tốt nghiệp

mục đích nô dịch về văn hoá - giáo dục của thực dân Pháp vào thời điểm lịch sử này.

Nội dung học tập của các lu học sinh Việt Nam tại Nhật Bản cũng rất khác. ở các trờng học nh Đồng Văn th viện, Seisoku, sơ cấp Koi xki, Chấn Vũ, học sinh đợc học nhiều nội dung với các môn học nh: Tiếng Nhật, văn Nhật, khoa học thờng thức , toán, sử, địa. Ngoài ra, môn quân sự đợc mọi ng- ời học và luyện tập vào các buổi chiều. Sinh hoạt tập thể cũng đợc đề cao để giáo dục thêm cho học sinh về tính đoàn kết, lòng thân ái, yêu quê h ơng đất nớc,căm thù giặc .…

Số lợng học sinh du học ngày càng đông. Trong thời gian đầu, do cha có kinh nghiệm vận động và nhất là kinh phí còn hạn hẹp nên mới chỉ có 3 du học sinh Việt Nam (Nguyễn Thúc Canh, Nguyễn Diễn, Lê Khiết).Sau đó, đợc sự giúp đỡ của các chính khách Nhật Bản, các nhà yêu nớc nh: Tăng Bạt Hổ , Tiểu La Nguyễn Thành nhiệt tình vận động nên du học sinh Việt Nam tăng…

nhanh."Dần dần, đến năm 1907, du học sinh Việt Nam đã đợc hơn 100 ngời: 40 ngời Nam Kỳ, hơn 60 ngời Trung, Bắc Kỳ. Sang năm 1908 con số ấy lên đợc hơn 200 ngời: Hơn 100 ngời Nam, 50 ngời Trung và hơn 40 ngời Bắc". {5,176}.

Mục tiêu của việc du học đặt ra rất lớn nhng khó khăn mà cộng đồng lu học sinh ta gặp không phải là ít. Việc thu phục đợc cảm tình của ngời Nhật và quốc tế, thông qua những thanh niên u tú này có tầm quan trọng đặc biệt. Cho nên, phải quản lý thật tốt mọi sinh hoạt, học tập của các thành viên. Để phụ trách công việc này, tổ chức Việt Nam công hiến hội do Cờng Để làm hội tr- ởng ra đời vào tháng 10 năm 1907. Tổ chức Hội gồm 4 bộ lớn:

Luận văn tốt nghiệp

- Bộ Kỷ luật: Chuyên trách việc theo dõi u, khuyết điểm và thởng phạt học sinh.

- Bộ Giao tế: Phụ trách việc giao thiệp với ngời nớc ngoài và đa đón ng- ời trong nớc ra.

- Bộ Văn th: Chuyên trách việc giấy tờ đi lại và phát hành, lu trữ các văn kiện.

Ngoài ra, Hội còn lập ra Ban kiểm tra với nhiệm vụ là theo dõi công việc của nhân viên các Bộ, do Lơng Lập Nham, Trần Hữu Công và Nguyễn Điển phụ trách.

Phong trào Đông Du đã đợc nhân dân ta, nhất là nhân dân Nam Kỳ tích cực hởng ứng. Từ cuối 1907 đến mùa thu năm 1908, tình hình du học sinh Việt Nam rất khả quan, một số phụ huynh học sinh ở trong nớc tỏ rõ tin tởng tin tởng, phấn khởi ở tiền đồ dân tộc khi sang thăm Nhật Bản . Đó là thời kỳ "đắc ý" nhất của Phan Bội Châu.

Nhìn lại tổ chức trờng học trong phong trào Đông Du do Phan Bội Châu lãnh đạo tuy thời gian tồn tại không đợc bao lâu nhng nó là trờng học đầu tiên đào tạo cán bộ cách mạng cho đất nớc ta. Nội dung học tập của trờng học này tuy còn dựa vào chơng trình của trờng học Nhật Bản nhng định hớng t tởng của nó đã rõ ràng: Học để đánh đuổi thực dân Pháp, dành lại độc lập tự do cho Tổ quốc. Du học sinh Việt Nam cũng đã ý thức đợc trách nhiệm của mình, gia công học tập, đáp ứng đợc lòng mong mỏi của đồng bào trong nớc. Tinh thần yêu nớc của họ đợc nâng lên đáng kể .

Phong trào Đông Du còn có tác động, thúc đẩy và lôi cuốn phong trào đấu tranh của các sĩ phu văn thân trong nớc.

Tháng 2 năm Bính Ngọ, Thành Thái thứ 18 (1906), một cuộc bãi khoá đầu tiên nổ ra trong kỳ thi Hơng ở Thừa Thiên. Xớng danh và xếp bảng vừa

Luận văn tốt nghiệp

xong thì tin Phan Bội Châu đã sang Nhật và gửi bài "Đề tỉnh quốc dân ca" về, thí sinh chuyền tay nhau đọc. Trong lúc sỹ khí đang lên , các thí sinh mở cuộc đấu tranh bằng một vụ kiện quan trờng bất công. Kết quả là cuộc đấu tranh đã thắng. Tiếp đó, tại kỳ thi Hội khoa Đinh Vị (1907) ở Huế, để "chào đón " các vị tân khoa, ở Phú Vân Lâu xuất hiện đôi câu đối : "Bảng vàng bia đá còn lấy làm vinh ? Lạ lùng thay góc trời Đông á hai mơi thế kỷ còn ôm tục xấu - Thù nớc nhục vua đã không buồn hỏi nữa. Đau đớn tháng 3 mùa xuân, vài trăm sĩ tử lao xuống hố Tần" {7}.

Qua những sự kiện trên chúng ta thấy các cuộc đấu tranh đã nổ ra ngay trong những kỳ thi của nền giáo dục phong kiến đang đợc thực dân Pháp duy trì. Phong trào Đông Du đã thực sự khích lệ đợc lòng yêu nớc, truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất của dân tộc ta.

Trong quá trình vận động, tổ chức, đa đón thanh niên Việt Nam u tú lần lợt sang Nhật du học, Phan Bội Châu và các nhà lãnh đạo lu học sinh ở Nhật Bản rất chú trọng việc sáng tác thơ văn tuyên truyền yên nớc để phổ biến rộng rãi, coi đó nh là một mặt hoạt động không thể thiếu trong công tác vận động cách mạng. Phan Bội Châu là ngời sáng tác nhiều nhất và có tác dụng lớn nhất nh "Việt Nam vong quốc sử" (1905) - Cuốn "Lịch sử cách mạng" đầu tiên đợc xuất bản nhiều lần ở Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, "tiêu biểu cho những suy nghĩ chống thực dân mạnh mẽ và liên tục về mặt tình cảm và tâm lý đơng thời"; "Tân Việt Nam" (1907); "Hải ngoại huyết th" (1906); "sùng bái giai nhân" (1907) bên cạnh đó, còn có những tác phẩm nh… : Viễn hải quy hồng, Tang hải lệ đàm.. . của Nguyễn Thợng Hiền; Tác phẩm Khuyến cáo quốc dân, Kính báo đồng bào lục tỉnh của Cờng Để Những tác phẩm…

văn thơ yêu nớc của Phan Bội Châu, Nguyễn Thợng Hiền đều đ… ợc sử dụng theo lối "Tân văn thể" - một lối viết không chỉ truyền tải các nội dung thời đại

Luận văn tốt nghiệp

mà còn đợc viết bằng một ngôn ngữ mới, khác hẳn với các ngôn ngữ của các lối văn bản có trớc đó. Văn chơng của các nhà lãnh đạo phong trào Đông Du đều hớng vào sự nghiệp chính trị nên văn thơ của họ không có lối văn ch ơng "thởng hoa vịnh nguyệt" mà mang tính chiến đấu mạnh mẽ. Phan Bội Châu trong tác phẩm "Quan niệm của tôi đối với văn chơng" đã viết: "Thơ văn phải có tác dụng ngay lập tức lập công, lập ngôn, có tác dụng chữa cháy, cứu vớt những kẻ đang chìm". Vì thế văn chơng của các nhà Nho yêu nớc trong phong trào Đông Du đã ít nhiều thoát khỏi khuôn sáo của lối văn chơng nặng nề, khô cứng của lớp nhà Nho trớc để trở nên sinh động, lu loát hơn. Do đó, những sáng tác của họ đã có tác dụng lớn trong việc cổ động phong trào đấu tranh của nhân dân ta và đóng góp một phần không nhỏ vào kho tàng văn học Việt Nam thời kỳ này.

Tuy nhiên, trong khi mà phong trào lu học sinh Việt Nam ở Nhật Bản đang tiến triển thuận lợi thì vào cuối năm 1908, thực dân Pháp dò biết đợc những hoạt động của Phan Bội Châu ở Nhật nên chúng đã thực hiện chính sách "Kinh tế tuyệt, ngoại giao cùng" (tuyệt đờng kinh tế, bịt lối ngoại giao). Một mặt, chúng tiến hành bắt bớ phụ huynh của lu học sinh, buộc họ phải viết th gọi con em đi Đông Du trở về nớc, cắt đứt con đờng gửi tiền từ trong nớc sang Nhật Bản. Mặt khác, căn cứ vào hiệp ớc Pháp - Nhật 1907, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dơng thông qua Bộ Thuộc địa, Bộ ngoại giao và Đại sứ quán Pháp ở Tô ky ô trực tiếp yêu cầu nhà đơng cục Nhật Bản hợp tác điều tra hoạt động cách mạng của lu học sinh Việt Nam. Nhà đơng cục Nhật Bản đã hợp tác một cách tích cực vào công việc đó. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu đa phong trào Đông Du đi đến thất bại.

Trong thời gian ngắn ngủi (1905 - 1909), việc tiếp thu những kiến thức tiên tiến của Nhật Bản bao gồm cả những kiến thức văn hoá lẫn những kiến

Luận văn tốt nghiệp

thức khoa học khác cha đợc bao nhiêu song phong trào lu học sinh của ngời Việt Nam có ý nghĩa rất lớn. Sau khi phong trào Đông Du tan rã, những l u học sinh đợc đào tạo tại đây sau này rất nhiều ngời trở thành cán bộ cốt cán trong nhiều phong trào cách mạng.

Phong trào du học của ngời Việt Nam ở Nhật Bản vào đầu thế kỷ này là phong trào du học yêu nớc, cách mạng, là một biểu hiện về tinh thần đấu

Một phần của tài liệu Cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá giáo dục ở việt nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w