Nh hởng khách quan từ những chính sách văn hoá-giáo dục thực dân đối với nền văn hoá giáo dục Việt Nam

Một phần của tài liệu Cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá giáo dục ở việt nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất (Trang 29 - 32)

Luận văn tốt nghiệp

1.3.2. nh hởng khách quan từ những chính sách văn hoá-giáo dục thực dân đối với nền văn hoá giáo dục Việt Nam

dân đối với nền văn hoá - giáo dục Việt Nam .

Tiếp thu chính sách văn hoá - giáo dục của thực dân Pháp , những hoạt động ý thức ở đất nớc ta tất nhiên phải có những biến đổi nhất định. Đây không phải là công lao " khai hoá " hay thành quả của một " cuộc hôn phối diễm kỳ" giữa cái cũ và cái mới nh đã có kẻ rêu rao . Sự thực thì chính bọn thực dân đã kìm hãm đà tiến bộ của dân tộc ta nh đã nói . Do đòi hỏi và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân ta , bọn thực dân mới cực chẵng đã phải thực thi một số chính sách khai hoá nhỏ giọt với mục đích phục vụ lợi ích của chúng.

Tuy nhiên , chúng ta cũng phải thừa nhận ảnh hởng của một số yếu tố tích cực đối với nền văn hóa - giáo dục Việt Nam . Điều này nằm ngoài ý muốn chủ quan của chính quyền cai trị.

Việc học dới thời Pháp thuộc trong thời kỳ này cũng đã bắt đầu có những thay đổi bộ mặt giáo dục cổ truyền.Một số ngôi trờng mới đợc dựng nên, có bảng đen, bàn ghế, phòng thí nghiệm .Đó là những hiện t… ợng xa kia nhà trờng phong kiến Việt Nam không có. Những thể thức cũng mới lạ: hạn tuổi, khai sinh, học bạ, đồ dùng dạy học, .Tóm lại là những kinh nghiệm s…

phạm lâu đời về mặt tổ chức không thể nào không ứng dụng. Song về mặt này, phải nói rằng Nhà nớc thực dân vẫn không lấy gì làm rộng rãi cho lắm.Lúc nào, ngời ta cũng mợn cớ không có ngân sách để hạn chế mở trờng học hoặc thu hồi những khoản tiền đã giành cho giáo dục để dùng vào chi phí khác"Chính phủ đã biếu bà quả phụ một viên cựu thống đốc một món tiền là

Luận văn tốt nghiệp

một triệu fơ-răng và trợ cấp 80 vạn fơ- răng cho 66 buổi kịch giải trí cho khoảng 3 hay 4000 ngời Âu ở Sài Gòn nhng chính phủ lại thu hồi khoản trợ cấp chỉ có 2000 đồng cho một tổ chức giáo dục bình dân" {12,171}. Một dẫn chứng cho thấy các cơ sở vật chất nếu đợc xây dựng vẫn chỉ ở mức thấp kém, lạc hậu.

Về mặt giáo khoa, tài liệu Pháp cung cấp một ít kinh nghiệm về môn s phạm thực hành, giáo học pháp có thể dùng tham khảo. Đó là thành quả của bao nhiêu học giả phơng Đông hay phơng Tây hàng mấy trăm năm để đạt tới nhuững kinh nghiệm khoa học. Dù muốn hay không kho tàng tri thức và kinh nghiệm ấy vẫn phải đến với các nhà trờng. Những bộ môn khoa học mới cũng đã đợc đa vào chơng trình để dần thay cho Ngũ Kinh, Tứ Th, nh đã nói, vẫn là những biến đổi tất nhiên.

Mặc dù đội quân đi xâm lợc và đô hộ rất có ý thức dùng văn hoá nh một công cụ cai trị nhng những chính sách đó ít nhiều cũng có tác động đến diện mạo văn hoá Việt Nam, đặc biệt nó góp phần thúc đẩy quá trình giao l u văn hoáViệt Nam với nền văn hoá phơng Tây, mặc dù diều này cũng mang tính khách quan.

Trong phơng diện ngôn ngữ, ngời Pháp đã đa chữ quốc ngữ vào đời sống xã hội . Từ chỗ là một loại chữ viết đợc các giáo sỹ phơng Tây và Việt Nam dựa vào bộ chữ viết La tinh mà xây dựng nên một thứ chữ mới ghi âm tiếng Việt đợc dùng trong nội bộ một tôn giáo, đến đây chữ quốc ngữ đợc dùng nh văn tự chính thức của Nhà nớc.

Sự xuất hiện cuả các phơng tiện văn hoá nh nhà máy in, các nhà xuất bản, cũng là b… ớc tiến của diện mạo văn hoá dân tộc.

Đặc biệt, quá trình tiếp xúc và tiếp biến với nền văn hoá Pháp tuy còn sơ lợc nhng lại có tác động lớn với sự ra đời của một loạt các thể loại, loại

Luận văn tốt nghiệp

hình văn nghệ mới nh tiểu thuyết, điện ảnh, kịch nói, hội hoạ mà tr… ớc đây không có trong nền văn hoá dân tộc.

Cuộc tiếp biến giữa hai nền văn hoá diễn ra với hai hệ quy chiếu d ờng nh đối lập, có vẻ "trái khoáy" nhng nó góp phần vào sự biến đổi theo chiều h- ớng tích cực của nền văn hoá Việt Nam trong sự tiếp nhận những giátrị, thành tốvăn hoá mới để làm giàu thêm cho bản sắc văn hoá dân tộc.

Ngoài ra, với nền giáo dục cũ có cải cách, cùng với các luồng t tởng mới xâm nhập vào Việt Nam trong quá trình tiếp biến văn hoá cungx đã tạo nên sự chuyển biến t tởng của một lớp ngời tiến bộ. Chính bộ phận này sẽ là ngời tiếp thu những kinh nghiệm, t tởng tiên tiến và vận dụng nó trong công cuộc chống lại sự đồng hoá của kẻ thù.

Tóm lại, nền giáo dục-văn hoá mà thực dân Pháp thực hiện tại Việt Nam vô cùng thâm độc, dều vì mục đích thống trị của chúng, còn những yếu tố tích cực nếu có thì chẳng qua là những điều nằm ngoài mong muốn của chúng. Cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá- giáo dục của nhân dân ta chống lại sự nô dịch, đầu độc của kẻ thù vì thế lại tiếp tục diễn ra một cách quyết liệt hơn bao giờ hết.

Luận văn tốt nghiệp

Ch

ơng 2: Cuộc đấu tranh chống chính sách văn hoá - giáo dục nô dịch của thực dân Pháp ở Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ XIX

đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất.

Một phần của tài liệu Cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá giáo dục ở việt nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w