2. Phong trào Duy tân với t cách là một cuộc vận động cải cách văn hoá giáo dục.
2.2.2.1. Tại Bắc Kỳ: Nổi lên hoạt động của trờng Đông Kinh nghĩa thục.
Đơng thời, các nhà Nho yêu nớc tiến bộ của nớc ta hầu hết đều có lý t- ởng chung là phải làm gì để "hoá quốc cờng dân". Nớc Nam phải tấn phát, sánh vai với các nớc Âu Châu, nhất là theo gơng Nhật Bản phải khai hoá dân trí, coi đó là chìa khoá mở cửa cho mọi sự canh tân đất n ớc, đặng dành lại độc lập dân tộc, tự chủ cho Tổ quốc. Chỉ có cách mở trờng học mới thực hiện đợc mong ớc ấy.
Luận văn tốt nghiệp
Hơn nữa, từ thâm tâm, các cụ hiểu rằng sở dĩ nớc ta lâm vào cảnh "Nớc yếu, dân ơn" là bởi cái ách chế độ quân chủ, một thể chế xã hội đợc xây dựng và bảo vệ bởi hệ t tởng phong kiến. Nên chi, muốn thay đổi xã hội thì trớc hết phải chống lại toàn bộ nền t tởng phong kiến đã tối nát và trở nên nguy hiểm. Vũ khí mạnh cần cho sự việc này là đổi mới nền giáo dục, cải cách văn hoá, lên án những cái lạc hậu, lối sống hiện tại của ngời Việt Nam và xây dựng những cái mới mẻ, hợp trào lu tiến bộ với xu thế thời đại. Trong các hoạt động cứu quốc lúc này, hoạt động cải cách văn hoá, cải cách giáo dục là cực kỳ quan trọng và phù hợp, hơn thế đây lại là lĩnh vực mà các nhà Nho có nhiều khả năng đóng góp, phù hợp với sở trờng của Nho gia .
Trên cơ sở đó, các sĩ phu yêu nớc tiến bộ đã xin mở Nghĩa thục công khai hợp pháp. Theo học giả Đặng Thai Mai, vào tháng 5 năm 1907, Nhà n ớc bảo hộ đã cho mở trởng Đông Kinh Nghĩa thục với điều kiện "theo phơng châm khai hoá của chính phủ bảo hộ". Thực ra trờng này đợc xây dựng bởi các cụ ta dựa theo một mô hình trờng học mới, tiến bộ đã có ở nớc Nhật từ nửa đầu thế kỷ XIX, trong thời điểm Nhật Bản Duy Tân dứt khoát và triệt để. Trờng ấy có tên Nhật là Keiogijuku (1858), phiên âm Hán Việt là Khánh Ưng nghĩa thục, do một trí thức Nhật là Phukuzawayukichi (Phúc Trạch Đại Cát) sáng lập.
Đông Kinh nghĩa thục hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực song nổi trội nhất vẫn là phơng diện văn hoá - giáo dục.
* Đông Kinh Nghĩa Thục - Đỉnh cao của dòng giáo dục yêu nớc đầu thế kỷ XX.
Về tổ chức, Đông Kinh Nghĩa Thục do cụ Lơng Văn Can làm Thục tr- ởng. Giúp việc cho Thục trởng là giám học, chức vụ này do Nguyễn Quyền - Nguyên huấn đạo tỉnh Lạng Sơn đảm nhiệm. Trờng đợc tổ chức thành 4 ban
Luận văn tốt nghiệp
công tác có quan hệ mật thiết với nhau để duy trì sự hoạt động đều đặn và đạt kết quả tốt.
- Ban giáo dục: Phụ trách việc chiêu sinh, mở lớp học, tổ chức việc giảng dạy.
- Ban tài chính: Lo việc thu chi của nhà trờng. Thục trởng và giám học quản lý thu chi rất nghiêm chỉnh.
- Ban cổ động: Có nhiệm vụ chính là tuyên truyền về Nghĩa Thục để nhân dân hiểu và ủng hộ tích cực.
- Ban Tu th: Do Thục trởng Lơng Văn Can trực tiếp chỉ đo cũng hoạt động rất mạnh. Ban này gắn chặt với Ban giáo dục, có phận sự chính là soạn tài liệu dạy, học, cổ động tuyên truyền.
Rõ ràng, Đông Kinh Nghĩa Thục đã có một tổ chức khoa học, gọn nhẹ và có hiệu quả cao để đảm đơng mọi công việc rất mới mẻ của nhà trờng. Lúc đó nh biên soạn sách giáo khoa, tổ chức diễn thuyết, bình văn…
Về cấp học, Đông Kinh Nghĩa Thục đã có 3 bậc là tiểu học, trung học và đại học. Thực ra, đó không phải là 3 cấp học nối tiếp nhau theo một hệ thống có chơng trình đợc hoạch định rõ ràng cho mỗi bậc học . Đại loại, tiểu học để dạy cho ngời mới học quốc ngữ, trung học và đại học dạy cho những ngời lớn đã thông chữ Hán hoặc muốn học chữ Pháp. Học sinh của trờng có lúc lên tới 2000 ngời, chia làm 8 lớp, gồm nhiều độ tuổi. Sự phân chia cấp bậc học nh thế mặc dù vậy cũng đã thể hiện sự tiến bộ hơn so với nền giáo dục phong kiến trớc đó.
Thầy giáo dạy ở các trờng đều đợc đào tạo khá cơ bản: Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Duy Tốn tốt nghiệp trờng Thông ngôn Bắc Kỳ chuyên dạy tiếng và tiếng Việt cùng với Nguyễn Bá Học và Bùi Đình Tá. Môn Hán văn do nhà Nho nổi tiếng đất Thăng Long lúc đó là cử nhân Đào Nguyên Khổ, phó
Luận văn tốt nghiệp
bản Hòang Tăng Bí, cử nhân Lơng Trúc Đàm, tú tài Nguyễn Quyền đảm nhiệm…
Sự khác nhau giữa nhà trờng Đông Kinh Nghĩa Thục và nhà trờng phong kiến không chỉ về hình thức tổ chức mà cái chính là nội dung hoạt động của nó.
Trong quan niệm của các sỹ phu yêu nớc tiến bộ hồi đó thì sỡ dĩ nớc ta rơi vào cảnh tối tăm và lạc hậu thì một trong những nguyên nhân chính là do nền giáo dục Nho giáo. Chính nền cựu học - một nền giáo dục cũ với những giáo lý của Hán Nho, Tống Nho hòan toàn không thích hợp với hòan cảnh mới và trở thành một lực cản, kìm hãm sự phát triển của xã hội ta. Đã thế, thực dân Pháp lại đang có âm mu lợi dụng nó để làm ngu dân và bần cùng hóa dân ta. Trớc đó vào thế kỷ XIX, Nguyễn Trờng Tộ và các nhà t tởng có xu h- ớng cải cách cũng đã nhìn thấy sự cần thiết phải áp dụng một nền giáo dục mới song vẫn muốn dựa vào chế độ phong kiến để thực hiện. Còn các chí sỹ Đông Kinh Nghĩa Thục - những con ngời đợc đào tạo từ "Cửa Khổng, sân Trình" đã công khai tuyên bố phủ nhận Nho học - nền giáo dục đã kìm hãm con ngời trong vòng dốt nát mà "bao nhiêu cái khổ sở, nhục nhằn ở nớc Nam ta cũng vì cái dốt mà ra". Chính cái dốt là môi trờng cho thực dân bành trớng, làm cho nớc bị cớp, dân là nô lệ. "Cho nên, nền học cũ là kẻ thù của sự tiến bộ, của văn minh" và vì thế, các chí sỹ Đông Kinh Nghĩa Thục tỏ rõ thái độ dứt khoát chống lại nền cựu học.
Hủ Nho là sản phẩm của nền học cũ và lực lợng bảo tồn nền học ấy. N- ớc đã mất, guồng máy thống trị của thực dân Pháp đã đặt xong, thế nh ng phần đông các hủ Nho vẫn không thừa nhận sự thất bại của mình: Một số hủ nho không chịu nhận mình đã "Vong quốc nô" của Pháp vì ta vẫn còn triều đình, một số khác lại che dấu sự thất bại bằng việc hô hào "tẩy chay", "bất hợp tác"
Luận văn tốt nghiệp
với Pháp, một lực lợng rút lui khỏi cuộc thế để tỏ ra "mình không phải đầu hàng họ". Nguồn gốc của thái độ ấy là do đầu óc của họ bị ràng buộc và làm nô lệ bởi những triết lý đạo Nho đã hết thời thích dụng. T tởng "Trọng xa hơn nay", "Trọng vơng khinh bá" của các hủ nho làm cho họ trở nên hẹp hòi, cố chấp, khép kín. Đó là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho đất nớc suy yếu và cản trở đến phong trào canh tân văn hoá - xã hội. Vì thế, các cụ Đông Kinh Nghĩa Thục đã lên tiếng đả kích vào thái độ cố chấp và bảo thủ của họ. Những tác phẩm nh Điếu hủ Nho, Tế sống thầy đồ hủ thực sự là vũ…
khí hữu hiệu tạo điều kiện cho một nhận thức nghiêm chỉnh, đúng đắn cho mọi ngời.
Không những chồng nền cựu học, chống hủ Nho, các cụ còn hô hào chống cả chế độ khoa cử lúc bấy giờ:
"Khoa danh bớc đã qua rồi.
Giật mình tỉnh dậy rằng thôi xin chừa"
Cái lối học chẳng có lợi ích thực tế nào. Nó chỉ đào tạo những ngời hoặc "Sống say chết mộng" hoặc "Đỗ lên một tý, đợc cái tiếng quèn đã vội khủng khỉnh ta đây kẻ cả, tự cho mình là bậc giữ gìn thế đạo". Muốn cải tạo t tởng, tiêu diệt tính tự cao, tự đại của các hủ Nho thì không gì bằng chống lại lối học từ chơng khoa cử. Các cụ đã nhìn rất sắc sảo và nói có lý về tai hại của lối học thi cũ: Khoa cử làm tê liệt tinh thần đối kháng, giết chết sức sáng tạo của con ngời. Nền học mới không lấy việc thi cử làm lý do mở lớp, dựng trờng. Học là để "làm ngời dân trung nghĩa". Cho nên, nền học cũ, đề ra lối thi cử cũ cần đợc phế bỏ để đổi mới giáo dục, nếu không muốn tự diệt vong. Tiêu biểu cho tài liệu giáo khoa về chủ đề này là các bài: Bàn về cái hại của khoa cử, Bàn về sự vô hại của việc không có khoa cử, Nói rõ mục đích của việc học …
Luận văn tốt nghiệp
Nh vậy là, nền giáo dục phong kiến rõ ràng đã không còn đáp ứng đợc những yêu cầu mới của lịch sử dân tộc. Trong đà tiến chung của nhân loại, muốn phát triển thì cần phải xoá bỏ những cái lạc hậu, cổ hủ. Hiểu nh vậy nên các sỹ phu yêu nớc tiến bộ Đông Kinh Nghĩa Thục đã lên tiếng, tỏ rõ thái độ đả phá cái cũ, cái xấu, cái lạc hậu.
Song các cụ không phải chỉ tự hạn chế ở việc đấu tranh để loại bỏ những cái xấu đó mà thực sự đã đề xớng ra những cải cách duy tân rất thiết thực.
Nếu trớc kia việc học tập chỉ quanh quẩn ở mấy quyển Tứ Th, Ngũ Kinh thì ở trờng Đông Kinh Nghĩa Thục, học sinh đợc học những môn học rất mới mẻ so với trớc kia nh: Kinh tế , ngoại ngữ, sử ký, địa d, cách trí, vệ sinh, toán pháp, luân lý, thể thao …
Sách vở dùng trong Đông Kinh Nghĩa Thục khá đa dạng nh ng có thể chia làm 2 loại: Sách giáo khoa và sách tham khảo.
Sách giáo khoa có những cuốn chính thức do nhà trờng soạn, in và phát công khai, dùng để giảng dạy trong nhà trờng hàng ngày. Cuốn sách quan trọng nhất là cuỗn "Quốc dân độc bản" - nội dung sách là một loại "công dân giáo dục", nêu lên đạo đức, nhiệm vụ ngời dân, giới thiệu cách tổ chức cơ quan trong một nớc. Ngoài ra, còn có các cuốn nh Nam quốc vĩ nhân truyện, Nam quốc địa d chí .…
Sách tham khảo ở trờng có nhiều . Nhiều nhất là sách nớc ngoài từ Trung Quốc truyền sang. Có sách t tởng nh của Rut- xô, Vôn- te, Mông- tét- xkiơ .Các cuốn sách của các chí sĩ duy tân Trung Quốc nh… Lơng Khải Siêu, Khang Hữu Vi ..…
ở trờng Đông Kinh nghĩa thục cũng thịnh hành loại sách khoa học .Các nhà Nho đã nhận thấy rằng ở thời đại mới không thể thiếu tri thức khoa học tự
Luận văn tốt nghiệp
nhiên. Những cuốn sách phổ thông cơ bản nh : "Toán pháp tu tri", "Cách trí tu tri", hoặc đề cập đến các môn khoa học kỹ thuật nh :''Bác vật tân biên(sách tổng hợp)'',''Nông chính toàn th''(sách dạy trồng trọt),''Quản khuy trắc lệ''(sách thiên văn) cũng đã xuất hiện.…
Sự đa dạng của sách vở giảng dạy trong nhà trờng Đông Kinh Nghiã Thục đã thể hiện bớc nhảy vọt trong nền giáo dục Việt Nam,mở ra những nhận thức mới, những tri thức của nhân loại mà ngời Việt Nam sau hàng thế kỉ bị nhồi nhét bởi những chân lý của Tứ th, Ngũ kinh có thể truy cập đợc để ở rộng tầm hiểu biết của mình. Nội dung giáo dục mới vì thế trở nên đa dạng và phong phú hơn nhiều .
Ngoài việc chú trọng giáo dục cho học sinh những kiến thức cơ bản ,mang tính phổ cập theo quan niệm tân học thì nhà trờng Đông Kinh Nghĩa Thục còn chú ý đào tạo ''cán bộ chuyên môn'' cho từng ngành nghề ,truyền thụ kiến thức chuyên môn. Mỗi ngời cần đợc hớng vào việc học nghề thực thụ,học nghề ở trình độ phổ thông cao:
''Các thứ học phổ thông đã suốt Học chuyên môn cốt một nghề cao''.
Dân ta vốn có quan niệm ''Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh''. Tuy nhiên,nền kinh tế phong kiến thuần nông lạc hậu,trì trệ ,bị động cộng với những quan niệm Nho giáo bảo thủ về quản lý kinh tế -xã hội đã làm cho dân ta bần cùng, lại bần cùng hơn bởi sự bóc lột tận xơng tận tuỷ của ngời Pháp ăn cớp. Chủ trơng mở giáo dục nghề mới, càng nhiều càng tốt của lớp Nho sĩ tiến bộ này là kết quả của một sự tự giải phóng nhanh chóng về ý thức hệ Nho giáo của họ. Thêm vào đó, gơng sáng về phát triển kinh tế của Âu tây, Nhật Bản là nguồn sức mạnh giúp họ khẳng định quan niệm, thôi thúc họ hành động tích cực:
Luận văn tốt nghiệp
" Trong một nớc nghề hay đã đủ Từ đó mà tiến bộ văn minh"
Đây lại là một nét khác biệt nữa giữa tân học và cựu học .Học bây giờ không phải chỉ để làm quan, làm chính sự nh ngày xa mà chỉ cốt "học để làm ngời dân". Trong bài" Bàn về cái hại của khoa cử" của Đông Kinh Nghĩa Thục cũng đã khẳng định: "Thiếu niên chúng ta phải ra sức học cái hữu dụng, chớ để cái học khoa cử phá hỏng chí hớng của mình. Những ngời giàu có nên cho con em ra nớc ngoài vào học các trờng thực nghiệp để khuếch tr- ơng nghề nghiệp của mình, nh thế vinh quang hơn cái học khoa cử vạn lần" {1,62}.
Nhà trờng Đông Kinh Nghĩa Thục rất chú trọng đến việc giáo dục lòng yêu nớc và tinh thần dân tộc cho học sinh. Có thể nói , lúc này các trờng học đều có ít nhiều nói đến quốc gia, dân tộc nhng còn khá mơ hồ. Còn nhà trờng của chính quyền thực dân hay của Nam triều lại càng không dạy cho học sinh Việt Nam biết yêu nớc một cách cụ thể, hoặc có nói đến đất nớc thì đó là của vua, kiểu nh "Nam tộc đế Nam phơng" (Họ Nam là vua phơng Nam). Chỉ đến trờng Đông Kinh Nghĩa Thục mới dạy cho học sinh biết yêu nớc một cách cụ thể và đề cao tinh thần dân tộc. Trong bất kỳ môn học nào dù là văn học, lịch sử, địa lý các nhà biên soạn sách đều đề cập đến vấn đề này. Trong cuốn…
"Văn minh tân học sách" - đợc xem là cơng lĩnh của sự học mới, có đoạn viết: "Nớc ta từ xa tới giờ, các nhà viết văn kể cũng khá nhiều, nh Khâm Định Việt sử cơng mục, Thực lục, Liệt truyện, Nhất thống chí, Lịch triều chí, Vân đài loại ngữ, Công hạ kiến văn, Địa d chí, Gia Định chí, Nghệ An phong thổ loại, Đồ bàn thành ký, Hng Hoá thập lục châu ký, Phủ biên tạp lục đều đủ cung…
cấp tại liệu về sơn xuyên, phong tục, văn vật, điển chơng và để cho ngời sau mợn đó làm gơng nữa. Vậy mà ngời mình một khi đi học là đọc ngay sách
Luận văn tốt nghiệp
Tàu, bỏ sách nớc ta không nhìn đến. Tích Đàm vong tổ, thật đáng thơng thay" {10,60}
Lời văn đã thể hiện đợc niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nớc sâu sắc. Các tác phẩm văn xuôi hay những bài thơ ca yêu nớc nh: Quốc dân độc bản, Đề tỉnh quốc dân ca đ… ợc phổ biến rộng rãi trong nhà trờng nhằm vạch tội ác của kẻ thù, tay sai, khơi dậy tinh thần đấu tranh của nhân dân. Đặc biệt, lịch sử là môn học có nhiều u thế để giáo dục tinh thần yêu nớc cho nhân dân ta, vì có thể lấy gơng ngời xa để giáo dục cho ngời đời nay nên đã đợc các nhà biên soạn sách giáo khoa quan tâm . Lời bạt của sách "Quốc sử giáo khoa th" viết: " Có kiến thức mênh mông, có tài năng uyên bác mà không biết sử…
Nam, không hay Việt Nam thì tất không thể có lợi ích gì cho nớc Nam mà cũng không thể gọi là dân nớc Nam. Nh vậy thì đọc sử Nam là nghĩa vụ thứ nhất hiện nay" {11}. Những nhân vật lịch sử từ thời xa nh Ngô Quyền, Trần