Luận văn tốt nghiệp
2.1. Những nhân tố tác động đến cuộc đấu tranh chống chính sách văn hoá giáo dục thực dân.
hoá - giáo dục thực dân.
2.1.1.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tại Việt Nam có thể xem là nhân tố quan trọng đồng thời cũng là nguồn gốc làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có văn hoá - giáo dục. Với quyết tâm biến việc chiếm Việt Nam thành một vụ "kinh doanh" có lãi, quyết tâm thanh toán tình trạng thiếu hụt trong Ngân sách Đông Dơng trớc đó nên ngay sau khi dập tắt đợc phong trào Cần Vơng, cơ bản hòan thành công cuộc bình định về quân sự, thực dân Pháp bắt tay thực hiện một kế hoạch khá toàn diện với Đông Dơng (Việt Nam). Chúng từng bớc kiện toàn bộ máy thống trị một cách hòan chỉnh hơn, tiến hành khai thác kinh tế một cách có hệ thống, bớc đầu xây dựng những cơ sở văn hóa phục vụ lâu dài cho chính sách thuộc địa thực dân. Những chính sách của thực dân Pháp có tác động lớn đến sự biến đổi về mọi mặt của xã hội Việt Nam nhng không vì thế mà làm giảm mâu thuẫn giữa ngời dân bản xứ với bọn thống trị. Tội ác của chúng trong thời kỳ xâm lăng và bình định giờ đây lại chồng chất thêm tội ác trong thời kỳ thiết lập nền thống dân sự, tấn công vào cuộc sống của mọi tầng lớp trong xã hội, thậm chí đời sống thờng ngày của họ nữa. Năm 1910, Messimy, báo cáo viên về Ngân sách các thuộc địa, đã phải kêu lên rằng: "nếu một chế độ giống nh chế độ Đông Dơng đợc áp dụng ở đất nớc chúng ta thì sự đổ máu chắc chắn không thể tránh khỏi, chỉ với sự chịu khuất phục và sự cam phận của nhân dân An-nam thì một cuộc cách mạng mới
Luận văn tốt nghiệp
không xảy ra" {3,99}. Song nhân dân Việt Nam đã không chịu khuất phục và cam phận. Nhân dân Việt Nam - đứng đầu là hạng thức giả, càng nhớ đến "Hồn cố quốc" thì càng xót xa trớc cảnh ngàn năm văn hiến do tổ tiên xây dựng bỗng chốc bị đạp đổ. Trong bối cảnh mới, những ai còn nghĩ đến cảnh "quốc phá gia phong" đều ý thức đợc sự không thể trở lại theo vết xe đổ của thời Cần Vơng, cần phải có một cái gì đó mới mẻ hơn.
2.1.2. Cũng trong thời kỳ này, cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc, sự kiện Nhật bản sau khi Duy Tân đã chiến thắng Nga Sa Hòang là những nhân tố bên ngoài ảnh hởng trực tiếp đến cuộc đấu tranh của nhân dân ta, tác động đến cách nhìn mới đối với thời cuộc của các sĩ phu yêu nớc Việt Nam xa nay vẫn có t tởng "nội hạ ngoại di". Họ nhận thức đợc rằng muốn cứu nớc thì phải đổi mới, phải học tập nền văn minh tiên tiến.
Đặc biệt trong những năm cuối thế kỷ XIX, các tân th và tân văn đợc du nhập vào nớc ta và trên thực tế, chúng đã tác động nh là một hồi chuông "tỉnh mộng", một ánh sáng soi đờng đối với các sĩ phu yêu nớc Việt Nam lúc bấy giờ. Tân th là một danh từ khá bao quát để chỉ những cuốn sách chứa đựng những kiến thức mới (Tân học), khác với kiến thức cũ (cựu học) trong kinh điển của các nhà Nho. Những kiến thức mới này bao gồm những tri thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn; từ toán, lý, hoá đến địa…
lý, lịch sử, kinh tế, chính trị, triết học mà phần lớn đ… ợc dịch từ sách Tây ph- ơng sang chữ Hán. Những cuốn sách này có khi không phải dịch thẳng từ các cuốn sách Tây mà dịch qua bản của Nhật Bản, có khi chỉ dịch tóm l ợc lấy cái ý cơ bản nhằm giới thiệu "Văn minh Phơng Tây", hô hào đổi mới. Ngoài Tân th và Tân văn còn có những tờ báo đăng tải các bài vở, tin tức. Chính An-be Xa-rô sau khi nhận chức Toàn quyền Đông Dơng đã lu ý với Bộ Thuộc địa Pháp về tác động của Tân văn, Tân th: "Điều quan trọng là những t tởng hiện
Luận văn tốt nghiệp
đại đến với ngời Việt Nam đều phải qua trung gian của chúng ta. Nhng hiện nay nền văn minh Phơng Tây chỉ đợc họ biết chút ít qua những cuốn sách Trung Hoa nhảm nhí giới thiệu những hành vi và những thiết chế của chúng ta một cách liên lạc và thờng là phàn nàn"{7}.
Những nhân tố trên có tác động đến cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống lại ách thống trị của thực dân Pháp nói chung và đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục nói riêng .