1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nhóm văn học Tân Dân

12 88 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy chỉ hơn một thập kỉ nhưng giai đoạn trước 1945 đặc biệt là từ khoảng 1930 đến 1945 được đánh giá là giai đoạn hoàng kim của văn học hiện đại Việt Nam. Các vấn đề về tiếp biến văn hoá văn học phương Tây, phong trào thơ mới, các khuynh hướng sáng tác,… đã được cả nhà trường phổ thông lẫn độc giả đại chúng quan tâm, tìm hiểu. Thế nhưng còn một khía cạnh rất quan trọng của giai đoạn văn học này đã bị bỏ qua, không được làm rõ, dần lu mờ trong tâm thức đại chúng, đó là các “nhóm văn học”. “Nhóm văn học” có thể hiểu một cách đơn giản là tập hợp một nhóm người trí thức như nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình… hoạt động trong lĩnh vực văn học, cùng làm việc với nhau để thực hiện những mục đích liên quan đến tư tưởng, nghệ thuật, con người. Chính những tác giả kể trên cũng nằm trong những nhóm văn học, do đó nếu bỏ qua khía cạnh này sẽ là một sự thiếu sót lớn với nền văn học nước nhà cũng như là kiến thức của chúng ta. Do đó trong bài viết này, chúng tôi xin được giới thiệu một cách khái quát về nhóm Tân Dân, một trong những nhóm văn học lớn trước 1945, cũng như là những giá trị, đóng góp của nhóm văn học này đối với nền văn học Việt Nam nói chung và văn học Việt Nam hiện đại giai đoạn trước 1945 nói riêng.

Tìm hiểu nhóm văn học: Nhóm Tân dân MỤC LỤC Đặt vấn đề .2 Lịch sử nhóm văn học Tân Dân 2.1 Sự hình thành phát triển nhóm Tân Dân 2.2 Ảnh hưởng nhóm Tân Dân đời sống văn học .3 2.3 Sự suy tàn nhóm Tân Dân 3 Các vấn đề sáng tác 3.1 Quan điểm chủ trương sáng tác nhóm Tân Dân 3.2 Khuynh hướng sáng tác 3.2.1 Khuynh hướng lãng mạn 3.2.2 Khuynh hướng thực Kết luận Tài liệu tham khảo 10 1 Đặt vấn đề Tuy thập kỉ giai đoạn trước 1945 đặc biệt từ khoảng 1930 đến 1945 đánh giá giai đoạn hoàng kim văn học đại Việt Nam Các vấn đề tiếp biến văn hoá - văn học phương Tây, phong trào thơ mới, khuynh hướng sáng tác,… nhà trường phổ thơng lẫn độc giả đại chúng quan tâm, tìm hiểu Thế cịn khía cạnh quan trọng giai đoạn văn học bị bỏ qua, không làm rõ, dần lu mờ tâm thức đại chúng, “nhóm văn học” “Nhóm văn học” hiểu cách đơn giản tập hợp nhóm người trí thức nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình… hoạt động lĩnh vực văn học, làm việc với để thực mục đích liên quan đến tư tưởng, nghệ thuật, người Chính tác giả kể nằm nhóm văn học, bỏ qua khía cạnh thiếu sót lớn với văn học nước nhà kiến thức Do viết này, chúng tơi xin giới thiệu cách khái quát nhóm Tân Dân, nhóm văn học lớn trước 1945, giá trị, đóng góp nhóm văn học văn học Việt Nam nói chung văn học Việt Nam đại giai đoạn trước 1945 nói riêng Lịch sử nhóm văn học Tân Dân 2.1 Sự hình thành phát triển nhóm Tân Dân Nhóm Tân Dân nhóm văn học gồm nhà văn, nhà thơ, phê bình hoạt động văn hóa nghệ thuật tập hợp xung quanh nhà xuất Tân Dân với báo tạp chí tiêu biểu Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Phổ Thơng Bán Nguyệt San, Ích Hữu, Tao Đàn, Truyền bá Vũ Đình Long (19/12/1986 – 14/8/1960), nhìn nhận kịch tác gia Việt Nam, nhà hoạt động xuất bản, văn hóa lớn đầu kỉ XX người mở đầu cho đời nhà xuất Tân Dân nhóm Tân Dân với khởi đầu báo Tiểu Thuyết Thứ Bảy Vũ Đình Long phát triển hiệu sách Tân Dân thành nhà xuất Tân Dân sau nhóm văn học Tân Dân, nhóm văn học lớn mạnh bậc lúc Cơ quan ngôn luận nhóm ấn phẩm nhà xuất Tân Dân xuất có chung nội dung tác phẩm văn chương có số khác biệt định nội dung, mục đích ấn phẩm Có thể kể đến báo Tiểu Thuyết Thứ Bảy (chủ yếu đăng tải tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ bao gồm tác phẩm người Việt dịch lại nước ngoài, viết khoa học nhằm phục vụ nhu cầu giải trí), tạp chí văn học Phổ Thông Bán Nguyệt San (chủ yếu đăng tải trọn vẹn tác phẩm, tranh luận với mục đích phổ thơng tri thức, xây dựng kho tài liệu học thuật), báo Ích Hữu (chủ yếu đăng tải tác phẩm truyện dài, truyện ngắn, tiểu thuyết dịch có mục hữu ích, thiết thực sống), ngồi cịn có tạp chí, báo khác Truyền Bá, Tao Đàn Về thành viên chủ chốt tác phẩm tiêu biểu nhóm Tân Dân, Ngọc Giao (Một đêm hạ, Phấn hương, Cô gái làng Sơn Hạ), Nguyễn Công Hoan (Tắt lửa lòng, Hai thằng khốn nạn, Tấm lòng vàng, Bước đường cùng, Lá ngọc cành vàng, Đào kép mới, Sóng vũ môn, Trên đường nghiệp), Lan Khai (tiểu thuyết Tiếng gọi rừng thẳm (1939), tiểu thuyết Hồng Thầu (1940), tập truyện ngắn Truyện đường rừng (gồm truyện, 1940) ), Vũ Bằng (Truyện hai người (1940), tiểu thuyết Tội ác hối hận (1940), tập truyện ngắn Để cho chàng khỏi khổ (1941), tập truyện ngắn Ba truyện mổ bụng (1944)) Ngồi cịn có số cộng tác viên đóng góp viết cho ấn phẩm Phan Kế Bính, Tản Đà… 2.2 Ảnh hưởng nhóm Tân Dân đời sống văn học Nhóm Tân Dân có số lượng thành viên đơng đảo lúc giờ, có nhiều nhà văn lớn Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, để lại di sản văn chương đồ sộ trải dài thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, phê bình ), đề tài (tình u, nhân gia đình, xã hội, lịch sử, phiêu lưu, ma quái ), mở nhiều khuynh hướng sáng tác (lãng mạn, thực) Bên cạnh đó, tiền thân nhà xuất nên nhờ vào việc mà ấn phẩm, tác phẩm nhóm Tân Dân đến với đông đảo độc giả, tiếp nhận người đọc coi trọng, thúc đẩy ngành xuất bản, hình thành thị trường văn học chuyên nghiệp Những thành tựu ảnh hưởng nhà xuất bản, nhóm Tân Dân đời sống văn học không kể đến cơng lao Vũ Đình Long Nhờ vào tài phẩm chất mình, Vũ Đình Long tập hợp đội ngũ đông đảo nhà văn lớn đương thời, nâng đỡ nuôi dưỡng nhà văn lớn sau , góp phần phát triển quảng bá văn học nước đến đại chúng 2.3 Sự suy tàn nhóm Tân Dân Vào năm 1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, 1940 Nhật chiếm Đông Dương từ Pháp đẩy nhóm Tân Dân vào thời kì suy tàn Nhà in chuyển hoạt động quê Vũ Đình Long Mục Xá không cách vực dậy thời huy hồng Từ 1943, hoạt động nhóm Tân Dân tàn lụi dần Về lí nhà xuất nhóm Tân Dân suy tàn, mặt bối cảnh lịch sử, chiến tranh nổ ra, quân Nhật bắt hàng trăm nhà văn, nhà báo, lúc cách mạng đặt lên hết nên không chỗ cho văn chương nghệ thuật tự hoạt động Ngồi ra, lúc sức khỏe Vũ Đình Long, khơng cịn đủ khả để gây dựng lại nghiệp đồng bạn; bên cạnh đó, sau Cách mạng Tháng Tám, Vũ Đình Long Vũ Bằng nỗ lực trì nhà xuất hai tờ báo Tiểu Thuyết Thứ Bảy Phổ Thơng Bán Nguyệt San bị nhiều phe phái dịm ngó hịng chiếm đoạt Đến năm 1954 Vũ Đình Long vào miền Nam nhà xuất Tân Dân nhóm Tân Dân thức sụp đổ Như Vũ Bằng nhận xét: “…tơi cịn hai tờ Tiểu Thuyết Thứ Bảy Phổ Thơng Bán Nguyệt San Ơng Vũ Đình Long tơi làm việc tằng tằng để đợi hội thuận lợi đóng cửa Báo khơng lỗ ơng Long người tính tốn hay; dù sao, hai tờ báo bóng ma thời vàng son qua rồi” Các vấn đề sáng tác 3.1 Quan điểm chủ trương sáng tác nhóm Tân Dân Tun ngơn nhóm yêu cầu mà nhóm đặt cho tác phẩm viết, đăng số Tiểu Thuyết Thứ Bảy năm 1934 phải “ảnh hưởng sâu xa, tốt đẹp cho tri thức, cho học vấn, cho đạo đức, cho lịch duyệt người đọc” “một lợi khí giáo dục” Những sáng tác số nhà văn nhóm mang tư tưởng đạo đức truyền thống, ví dụ Lê Văn Trương với tinh thần đề cao trách nhiệm làm người xã hội Còn việc dịch thuật tác phẩm từ Âu Mĩ nhóm chọn tiểu thuyết giáo dục Như vậy, nhóm Tân Dân đề cao giá trị đạo đức truyền thống ln hướng mục tiêu đến giáo dục, tự nhận tờ báo “những gia đình lễ giáo” Tiếp đến nhóm nêu chủ trương hoạt động nhóm thơng qua Tạp chí Tao Đàn năm 1939 viết “Cùng bạn đọc” sau: “Mục đích đời Tao Đàn xây dựng văn chương nghệ thuật thực dân tộc Việt Nam”, tức không độc quyền tư tưởng hay khuynh hướng văn chương mà kết hợp nhiều nguồn tư tưởng khuynh hướng để xây dựng nên văn hóa quốc dân nơi trước để tập hợp tư tưởng sau chọn lọc tối ưu nhằm xây dựng văn hóa riêng Việt Nam Bên cạnh hai tun ngơn mà nhóm Tân Dân đặt cịn số viết, tranh luận thể quan niệm riêng nhà văn nhóm đăng tải tờ báo tạp chí Tân Dân Đầu tiên viết Văn học bình dân Thiếu Sơn đăng Tiểu Thuyết Thứ Bảy số 43, ngày 23/03/1935, Thiếu Sơn khiếm khuyết văn học cũ việc phân chia thiên viết tác phẩm văn học quý phái, đồng thời Thiếu Sơn cất tiếng nói ủng hộ dịng văn học bình dân, viết hồn cảnh, sống sinh hoạt tâm tư tình cảm lớp người lao động bình dân Và nhận thấy phần lớn tác phẩm nhà văn nhóm cộng tác viên viết lớp người bình dân xã hội Bài viết thứ hai Triết lý sức mạnh văn chương Lê Văn Trương đăng Phổ Thông Bán Nguyệt San số 1, ngày 16/02/1938 Theo đó, Lê Văn Trương phủ định dịng văn chương lãng mạn dịng văn học phù phiếm, khơng có tư tưởng đấu tranh cho tiến xã hội, đồng thời ông đề xuất dịng văn chương tranh đấu hào hùng, đóng góp cho dân tộc Dù hai quan điểm không thuộc tun ngơn chung nhóm Tân Dân quan điểm gây ý nhóm 3.2 Khuynh hướng sáng tác 3.2.1 Khuynh hướng lãng mạn Khuynh hướng lãng mạn hai khuynh hướng văn học Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 Khuynh hướng chủ trương thoát ly khỏi sống thực tế để hướng tới giới mới, nơi đề cao cá nhân, đời sống nội tâm, tình cảm chủ quan người ước vọng Các nhà văn bật nhóm sáng tác theo khuynh hướng nhắc đến Nguyễn Tuân, Lan Khai, Tchya Đái Đức Tuấn,… Đề tài chủ yếu khai thác tình yêu, thiên nhiên, lịch sử, phưu lưu, chuyện hoang đường, chuyện ma quái,… Về tác giả tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng không nhắc đến nhà văn Nguyễn Tuân với tập “Vang bóng thời” Nguyễn Tuân xem tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ông bút có phong cách tài hoa, uyên bác với vốn từ vựng phong phú sở trường thể loại sáng tác tùy bút kí Nguyễn Tuân xuất thân gia đình nhà Nho, ni dưỡng văn hóa cổ truyền dân tộc Có lẽ điều thơi thúc “Người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp” viết nên tập truyện ngắn giá trị “Vang bóng thời”, gồm 11 truyện ngắn in lần đầu tạp chí Tao Đàn Tiểu Thuyết Thứ Bảy năm 1939 nhà xuất Tân Dân in thành sách lần đầu năm 1940 “Vang bóng thời” vẻ đẹp thời qua, thú chơi lan, chơi cúc, đánh bạc thơ, hát ả đào sông Hương ông Nghè, ông Cống, ông Tú, thưởng thức rượu với kẹo bọc đá cuội ướp hương lan cụ Kép Hương cuội hình tượng nhân vật Huấn Cao Chữ người tử tù với tài hoa nhân cách cao cả,… Tất thú vui tao nhã tinh túy bậc trí thức xã hội nho phong thời vàng son mà văn hóa phương Tây chưa du nhập, để thấy Nguyễn Tuân mang tâm hồn hoài niệm, trân trọng tìm lại nét văn hóa cổ xưa dân tộc Ngồi cịn có Lan Khai với nhiều tiểu thuyết lịch sử: Gái thời loạn, Chiếc ngai vàng, Ai lên phố Cát, Chế Bồng Nga, Đỉnh non Thần, Chàng kỵ sĩ, Thành bại với anh hùng, Rỡn sóng Bạch Đằng,… đưa người đọc thời khứ xa xưa với câu chuyện tình yêu bậc vua chúa anh hùng liệt nữ lưu truyền Tchya Đái Đức Tuấn với tác phẩm Thần Hổ, Ai hát rừng khuya mang đến giới huyền bí, li kì hổ tinh chuyện ma rùng rợn số kiếp nhân vật Và thiếu tác phẩm viết chuyện tình yêu sống Nguyễn Xuân Huy với tiểu thuyết Nắng đào chuyện tình yêu say đắm hai nhân vật Đào Phi xung quanh quanh cảnh làng quê yên bình Lưu Trọng Lư với Một buổi chiều thiên nhiên xứ Huế mộng mơ,… 3.2.2 Khuynh hướng thực Trên sở tiền đề trị xã hội văn hóa, khuynh hướng thực xuất dòng chảy tất yếu lưu danh vào văn học sử Việt Nam, trở thành trào lưu danh trước năm 1945 Nhóm văn Tân Dân thời kì nhanh chóng tiếp thu sớm xuất nhà văn xuất sắc Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, Tơ Hồi, Lan Khai, Ngọc Giao Hệ thống đề tài mà nhà văn theo đuổi khuynh hướng thực hướng đến xoay quanh mâu thuẫn xã hội, xung đột giai cấp, giàu – nghèo, quan niệm đạo đức phong kiến, tệ nạn xã hội, mà tiêu biểu tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Hay đề tài nhân gia đình với bi kịch khác sáng tác Ngọc Giao Đề tài nông thơn Việt Nam trước Cách Mạng Tháng qua ngịi bút Mạnh Phú Tư Bên cạnh tinh thần bênh vực kẻ yếu, phê phán thực xã hội mong chờ tương lai Nhân vật sáng tác họ chủ yếu kiếp người nghèo khổ, tầng lớp bình dân hay lớp người “dưới đáy” xã hội, phải chịu kiếp sống chi phối, bị trị lực hắc ám Những ấn phẩm nhà Tân Dân liên tục đăng tải xuất tác phẩm thuộc trào lưu văn học thực tiểu thuyết Bà chủ (Tiểu Thuyết Thứ Bảy, 1935), Ông chủ (Tiểu Thuyết Thứ Bảy, 1935), tập truyện Kép Tư Bền (Tiểu Thuyết Thứ Bảy, 1935), tiểu thuyết Bước đường (Phổ Thông Bán Nguyệt San, số 23, 1938), Nguyễn Công Hoan Ngọc Giao qua loạt truyện người xã hội cũ: truyện Tội lỗi ngưỡng cửa (Tiểu Thuyết Thứ Bảy, 1934), truyện Một người không sống (Tiểu Thuyết Thứ Bảy, 1938), Anh gắng nuôi (Tiểu Thuyết Thứ Bảy, 1938), Những tác giả cộng tác viên nhà Tân Dân nhắc đến Mạnh Phú Tư với tiểu thuyết Sống nhờ (Tiểu Thuyết Thứ Bảy, 1942) kể đời ăn nhờ, sống nhờ cậu bé Dần xã hội mà quyền làm người bị chà đạp, rẻ rúng người trở nên nhỏ nhen, ích kỉ, xa lánh với thứ xem “ruột thịt” Trần Huyền Trân với tiểu thuyết Lẽ sống (Phổ Thông Bán Nguyệt San, 1942), Khuynh hướng sáng tác thực ấn phẩm Tân Dân gây dựng nên văn xuôi đồ sộ cho văn học Việt Nam đại Những nhà văn thuộc nhóm Tân Văn nói riêng quan tâm phản ánh khiếm khuyết bất hạnh xã hội đương thời 3.3 Sơ lược số tác phẩm Mặc dù tuyên ngôn văn nhóm Tân Dân cịn nhiều mơ hồ, chí khơng xác lập chủ trương rõ ràng khơng mang tính nhóm phái Đồng thời, nhiều ấn phẩm cịn chạy theo thị hiếu số đơng độc giả bình dân, nên vài tác phẩm cịn mang tính “đặt hàng”, cách viết dễ dãi trau chuốt Tuy vậy, tác phẩm mà Tân Dân đăng tải báo chí hay xuất ngồi thị trường thu hút đơng đảo độc giả đón nhận khơng tác phẩm xứng đáng xếp vào loại xuất sắc văn xuôi đại trước năm 1945 Công nghiệp có phần lớn nhờ cộng tác gắn bó hàng loạt bút chuyên nghiệp văn đàn hồi Nguyễn Công Hoan, Ngọc Giao, Vũ Bằng, Lan Khai, Lê Văn Trương, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Lưu Trọng Lư Mảnh đất Tân Dân giúp họ cống hiến cho nghiệp cầm bút để lại dấu ấn tích cực cho vị trí nhóm văn học hoạt động danh bậc Việt Nam năm 30, 40 kỉ XX Trong sáng tác nhà Tân Dân, nhóm chúng tơi phân tích số tác phẩm, tác giả tiêu biểu giới hạn thể loại tiểu thuyết truyện ngắn hai thể chiếm số lượng lớn mà Tân Dân xuất Đầu tiên phải nhắc đến nhà văn Nguyễn Công Hoan với hai ấn phẩm mà ông tham gia viết Tiểu Thuyết Thứ Bảy Phổ Thông Bán Nguyệt San Tiểu thuyết lãng mạn Lá ngọc cành vàng đăng lần đầu Tiểu Thuyết Thứ Bảy, số 38 năm 1935 Truyện dài kể mối tình trái ngang nàng tiểu thư Nga, gái quan Tri Phủ với anh học trò nghèo tên Chi, trai người mẹ bán xơi chè góa chồng phố chợ Tình u họ bị ngăn cấm khơng môn đăng hộ đối Lão Tri Phủ sức hành hạ gái tuyệt tình với Chi Đến lúc biết tin Nga có thai, lão lạm dụng quyền lực hành hạ Nga mẹ Chi Để kết thúc tác phẩm chết đầy thê thảm Nga Ngịi bút “tả chân” Nguyễn Cơng Hoan đề cập tới xung đột giai cấp, đối lập giàu – nghèo, giằng xé tình yêu địa vị, tình thương lề lối phong kiến Tác phẩm mang hướng lãng mạn nhà văn có đan xen thực, đặt vấn đề cấp bách xã hội Ông đứng phía người nghèo bị áp bức, bênh vực tình u tự ngồi lễ giáo, phê phán lực lượng bảo thủ xem luân lý đạo đức quan trọng tính mạng người Quan điểm đạo đức tiến giúp ơng tự nhìn lại lập trường phong kiến có phần bảo thủ mà ơng nói đến tiểu thuyết Cơ giáo Minh (Tiểu Thuyết Thứ Bảy, 1935) Kép Tư Bền Nguyễn Công Hoan đăng Tiểu Thuyết Thứ Bảy ngày 1/6/1935 gồm 15 truyện ngắn gây tiếng vang lớn cho tên tuổi ông văn đàn đương thời Với vai trò tập truyện nổ phát súng cho dịng văn học bình dân Trong gây ấn tượng mạnh truyện Kép Tư Bền Ngựa người người ngựa Đằng sau tiếng cười trào phúng ông thái độ mỉa mai, châm biếm xã hội đương thời xoay quanh giàu – nghèo chi phối người nẻo đường Đó kép hát Tư Bền nghèo khổ sống xã hội đồng tiền, bố ốm nặng qua đời, mặc cho lòng quặn thắt đau đớn, anh phải sức pha trị bơng lơn sân khấu để khán giả cười thỏa thích Cịn phần mình, quyền khóc anh phải chịu chi phối đồng tiền Hay câu chuyện đầy trớ trêu khác Ngựa người người ngựa, anh phu xe nghèo lam lũ đêm 30 Tết gái bán hoa tìm khách Trong hoàn cảnh túng quẫn, bị lừa quỵt, anh cố gắng ôm tia hy vọng cuối kéo xe đưa gái tìm khách để trả tiền Kết thúc truyện lấp lửng dáng anh tiếng pháo hoa chào xuân khiến người đọc phải ngậm ngùi xót thương cho kiếp nghèo anh phu xe Như vậy, truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan phần nhiều có giá trị sâu sắc tinh thần nhân văn tác giả trước số phận hầu hết dân nghèo thành thị Tác phẩm góp phần mở trang văn viết văn học bình dân với cảnh sinh hoạt đời thường mảnh đời tầm thường Ngoài Nguyễn Cơng Hoan, thể loại truyện ngắn nhóm Tân Dân cịn lên với phong cách Ngọc Giao Ơng Tổng Thư kí tịa soạn kiêm bút chủ đạo Tiểu Thuyết Thứ Bảy Có thể nhắc đến tập truyện ngắn đầu tay “Một đêm vui”, gồm 12 câu chuyện đan xen buồn bã, thất vọng ê chề Ngọc Giao luân lý đạo đức người Như truyện “Một đêm vui” viết dạng thư người chị gái gửi cho em trai tên Thanh Cô u uất, ngậm ngùi kể sóng gió đời mình, từ lúc lấy chồng yêu chiều đến lúc bị đuổi phút ghen tng mù qng mà gây thảm cảnh cho chồng Chị sa vào đường làm vũ nữ, kiếp bán hoa không nhà, không cửa Dù tình cảnh trụy lạc tối tăm, chị giữ niềm tin sống nỗ lực kiếm tiền cho hy vọng cịn lại đời – Thanh Nhìn chung, ngịi bút Ngọc Giao phảng phất nét u buồn, sầu muộn cảnh đời, cảnh người với tình éo le, ngặt nghèo mà họ chưa đủ dũng khí để phá vỡ truyền thống đạo lí Và ơng, ta dễ thấy tinh thần chung Tiểu Thuyết Thứ Bảy, sử dụng văn chương để phục vụ cho lí tưởng đạo đức Tiếp đến phải kể nhà văn Lan Khai, ông Tổng thư ký tạp chí Tao đàn cộng tác với nhiều tờ báo nhà Tân Dân Lan Khai có tác phẩm đặc sắc, có trang chân thành, cảm động viết khổ nhục nghề cầm bút (Mực mài nước mắt), số phận người phụ nữ nông thôn (Cô Dung) công nhân mỏ bị ông chủ người Tây thuộc hạ họ áp bức, bóc lột tiểu thuyết thực Lầm than Lầm than tiểu thuyết Tủ sách Những tác phẩm hay thuộc nhà Tân Dân xuất năm 1938 Tiểu thuyết gây tiếng vang lớn đời sống văn học nghệ thuật đón nhận quan tâm nhà phê bình lớn Hải Triều, Vũ Ngọc Phan nỗ lực bút Lan Khai việc thể đề tài văn tả thực xã hội nước ta nhà phê bình Hải Triều nhận xét cố gắng tìm tịi hướng cách tân cho nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đại Lầm than kể áp tàn nhẫn thực dân Pháp người thân Pháp sức o ép người công nhân thợ mỏ lao động đất Tuyên Quang anh Thuật, chị Tép, bác Dương, Lộc, Thơng, Họ lao động chân chính, sống mưu sinh mà phải sống lầm than, chết lầm than để phục vụ lợi ích cho ông chủ Tác phẩm dù khiến Lan Khai phải vào tù, để lại tiếng vang cho ông vẽ nên tranh thực vùng Tây Bắc sống động đầy nước mắt đau thương Ngồi ra, ơng cịn danh thể loại tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết đường rừng; hay mảng truyện ngắn, ký, thơ ca dịch thuật lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học, ơng để lại dấu ấn định cho văn học nước nhà Cuối cùng, nhà văn, nhà báo Lê Văn Trương - chủ bút tờ Ích Hữu Ơng số tài liệu thống kê cho bút có số lượng tác phẩm nhiều Chính cống hiến nhiệt huyết cho nghiệp cầm bút, mà khơng lần ơng vấp phải ý kiến trái chiều hời hợt, nóng vội, dễ dãi tác phẩm Tuy nhiên, phần nhiều tác phẩm ông lên đặc sắc vườn văn xuôi đại Việt Nam thể kỉ XX Ông chuyên viết tiểu thuyết, điểm đặc biệt thể loại ông đời nhân vật theo sơ đồ từ người bình thường – trải qua hạnh phúc – thất bại – đấu tranh với đời chiến thắng – trở thành người hùng Cô Tư Thung (Phổ thông bán nguyệt san, số 2, 1942) tiểu thuyết đầu tay ông tiêu biểu cho dòng truyện người hùng khai thác theo mơ hình Đồn Hữu, nhân viên thư kí bình thường đem lịng u Tư Thung, vợ ơng chủ bị ghẻ lạnh đánh đập – họ trải qua hạnh phúc ngắn ngủi – Tư Thung bỏ Điền Hữu anh hết tiền – Điền Hữu hết lịng tìm cách cảm hóa lần trái tim Thung thành cơng – Tư Thung chết sốc trước thăng hoa tình yêu Điền Hữu thực chiến thắng rượt đuổi tình yêu thủy chung dành cho Thung trở thành người hùng phẩm chất gương mẫu, lí tưởng Tác phẩm đánh giá cao phần thể nhược điểm Lê Văn Trương trọng vấn đề đạo đức có phần thái q khiến nhân vật vơ hình trung trở thành loa phát ngơn tác giả Tuy vậy, đời 58 năm sống viết hăng hái ơng để phục vụ cho độc giả học vơ giá khích lệ tinh thần phát huy nghiệp văn học dân tộc Và cịn nhiều tác phẩm khác ơng chưa thực hiểu cách toàn diện vấn đề đặt cho ngày cần có đào sâu để học hỏi, tìm tịi nghiên cứu Tựu trung, số gương mặt chủ đạo nhóm văn Tân Dân với tác phẩm gắn liền với tên tuổi nghiệp cầm bút họ vườn văn xuôi đại Việt Nam trước năm 1945 Kết luận Nhóm văn học Tân Dân góp phần hình thành thị trường văn học chuyên nghiệp sôi động trước Cách mạng Tháng Tám, cho đời hàng loạt ấn phẩm báo chí, văn chương, học thuật, từ góp phần nâng cao dân trí, văn hố đọc Các quan ngơn luận nhóm Tân Dân mảnh đất màu mỡ cho tác giả tác phẩm văn chương, sân chơi phong phú, thu hút trí thức văn nhân phát huy sở trường, tài Sân chơi diễn đàn ngôn luận cởi mở, tự do, không độc tôn quan điểm, chủ nghĩa, khuynh hướng, mà thu nhận ý kiến đa chiều, tân học hay cựu học, đối thoại, cọ xát, tranh biện Nhóm văn học Tân Dân thiết chế xã hội đóng góp to lớn vào giai đoạn sản xuất (sáng tác), lưu thông (xuất bản), tiêu thụ (tiếp nhận) văn học – văn hoá Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỉ XX 10 Tài liệu tham khảo Lan Khai (13.12.2021) Trong Wikipedia Đã truy lục từ Wikipedia Tiếng Việt: https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Lan_Khai? fbclid=IwAR1zQLV6FKYW8Omo8jMQHEDEY4UkJc7Q7TiE4whfpEeZLa9UlMw4a9455s# Phan Cự Đệ, Trần Đình Hựu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1998) Văn học Việt Nam (1900 – 1945) Hà Nội: Giáo dục Trần Đăng Suyền (2019) Sáng tác Nguyễn Tuân thời kì trước cách mạng Tháng Tám 1945 Đã truy lục từ Tao Đàn: https://taodan.com.vn/sang-tac-cua-nguyentuan-thoi-ky-truoc-cach-mang-thang-tam.html Vũ Đức Hoan (2011) Nhóm Tân Dân đời sống văn học Việt Nam trước 1945 (Luận văn thạc sĩ) Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đức Hoan (2011) Vũ Đình Long – Bảng tra cứu tác giả - tác phẩm nhóm Tân Dân Đã truy lục ngày từ Blog NXB Tân Dân: http://nxbtandan.blogspot.com/2012/01/bang-tra-cuu-tac-gia-tac-pham-nhomtan.html Vũ Đức Hoan (2011) Vũ Đình Long – Sáng lập viên NXB Tân Dân vai trị ơng hình thành phát triển nhóm Tân Dân Đã truy lục từ Blog NXB Tân Dân: http://nxbtandan.blogspot.com/2011/03/vu-inh-long-sang-lap-viennxb-tan-dan.html 11 ... khái quát nhóm Tân Dân, nhóm văn học lớn trước 1945, giá trị, đóng góp nhóm văn học văn học Việt Nam nói chung văn học Việt Nam đại giai đoạn trước 1945 nói riêng Lịch sử nhóm văn học Tân Dân 2.1... .2 Lịch sử nhóm văn học Tân Dân 2.1 Sự hình thành phát triển nhóm Tân Dân 2.2 Ảnh hưởng nhóm Tân Dân đời sống văn học .3 2.3 Sự suy tàn nhóm Tân Dân 3 Các vấn... Dân 2.1 Sự hình thành phát triển nhóm Tân Dân Nhóm Tân Dân nhóm văn học gồm nhà văn, nhà thơ, phê bình hoạt động văn hóa nghệ thuật tập hợp xung quanh nhà xuất Tân Dân với báo tạp chí tiêu biểu

Ngày đăng: 10/03/2022, 11:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2. Lịch sử nhóm văn học Tân Dân

    2.1. Sự hình thành và phát triển của nhóm Tân Dân

    2.2. Ảnh hưởng của nhóm Tân Dân đối với đời sống văn học

    2.3. Sự suy tàn của nhóm Tân Dân

    3. Các vấn đề về sáng tác

    3.1. Quan điểm và chủ trương sáng tác của nhóm Tân Dân

    3.2. Khuynh hướng sáng tác

    3.2.1. Khuynh hướng lãng mạn

    3.2.2. Khuynh hướng hiện thực

    Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w