1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án tiến sĩ thế giới quan trong triết học trung quốc cổ đại luận án TS triết học 62 22 80 05

191 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Giới Quan Trong Triết Học Trung Quốc Cổ Đại
Tác giả Nguyễn Văn Vĩnh
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành CNDVBC Và CNDVLS
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN VỊNH NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN: THẾ GIỚI QUAN TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Chuyên ngành: CNDVBC VÀ CNDVLS Mã số: 50102 Hà Nội - 2002 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VŨ TRỤ QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử, văn hóa triết học bối cảnh kinh tế - xã hội Trung Quốc cổ đại 7 1.1.1 Đặc điểm lịch sử, văn hóa triết học Trung Quốc cổ đại 1.1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc 10 1.1.3 1.1.4 1.2 Sự thay đổi quyền sở hữu ruộng đất Sự thay đổi quan hệ giai cấp Khái luận chung giới quan triết học giới quan triết học Trung Quốc cổ đại 13 15 18 1.3 Vũ trụ quan triết học Trung Quốc cổ đại 22 1.3.1 Thời kỳ manh nha 22 1.3.2 Khí Đạo – Hai khái niệm quan trọng vũ trụ quan Trung Quốc cổ đại 26 1.3.3 Quan niệm nguồn gốc, quy luật vận động vũ trụ qua học thuyết Âm dương tác phẩm Kinh Dịch 29 1.3.4 Học thuyết Ngũ hành 41 1.3.5 Sự hợp ứng dụng học thuyết Âm dương - Ngũ hành 43 1.4 Vấn đề thời gian không gian 49 1.4.1 Thời gian lịch số 51 1.4.2 Thiên văn học Không gian 54 CHƯƠNG 2: XÃ HỘI QUAN 64 2.1 Quan niệm quốc gia phân tầng xã hội 64 2.1.1 Quan niệm quốc gia 64 2.1.2 Quan niệm phân tầng xã hội 66 2.2 Các đường lối trị quốc tư tưởng trị 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.1 Tư tưởng trị Kinh Dịch thiên Cửu trù Hồng Phạm 72 2.2.2 Tư tưởng đức trị Nho gia 76 2.2.3 Tư tưởng trị vơ vi Đạo gia 92 2.2.4 Tư tưởng pháp trị Pháp gia 97 2.2.5 Tư tưởng “kiêm ái” “hỗ lợi” Mặc gia 109 2.3 Những tư tưởng kinh tế 113 2.3.1 Tư tưởng kinh tế Mặc gia 113 2.3.2 Tư tưởng kinh tế Nho gia 117 2.3.3 Đường lối kinh tế Pháp gia 121 2.4 Tính biện chứng tư tưởng kinh tế trị Binh gia 124 2.4.1 Mối quan hệ chiến tranh trị 126 2.4.2 Mối quan hệ chiến tranh kinh tế 130 CHƯƠNG 3: NHÂN SINH QUAN 136 3.1 Con người vũ trụ thu nhỏ 136 3.1.1 Nguồn gốc người vấn đề thống Thiên - Địa – Nhân 136 3.1.2 Vấn đề thiên mệnh 143 3.1.3 Vấn đề dự báo số phận người 149 3.2 Vấn đề cá nhân xã hội 153 3.2.1 Tính dục 153 3.2.2 Quan niệm tu dưỡng thân 160 3.2.3 Các triết lý nhân sinh 164 Kết luận chung Mục lục sách tham khảo Các cơng trình liên quan đến đề tài công bố 175 179 188 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tính cấp thiết mặt lý luận Hiện xu hướng nghiên cứu văn hố phương Đơng nói chung triết học phương Đơng nói riêng chiếm vị trí quan trọng giới học thuật nhiều quốc gia giới Ở nước ta lĩnh vực khoa học lý luận triết học Ở số quan nghiên cứu, trường đại học, triết học phương Đông trở thành ngành nghiên cứu, môn học bắt buộc dành cho thời lượng lớn Trong khuôn khổ đề tài không đề cập đến tồn phần triết học phương Đơng nói chung mà đề cập đến vấn đề giới quan triết học Trung Quốc thời cổ đại (từ 221 Trcn trước) Mặt khác theo chỗ chúng biết chưa có nhiều cơng trình chun biệt nghiên cứu riêng giới quan triết học Trung Quốc cổ đại Hơn việc đánh giá chung vai trò triết học Trung Quốc tồn nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Ngay Trung Quốc, nôi sinh triết học này, qua thời đại khác nhau, triết học trải qua nhiều thăng trầm với nhiều đánh giá khác nhau; đề cao đến sùng bái, phê phán gạt bỏ hết mức Vả chăng, triết học Trung Quốc nói chung giới quan triết học nói riêng, có đặc điểm khác với triết học khác giới Điều địi hỏi cần có nghiên cứu tiếp tục sâu 1.2 Tính cần thiết mặt thực tiễn Các nhà nghiên cứu văn hoá lịch sử xếp Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Singapo quốc gia "đồng văn" - khái niệm lớn, hàm chứa nhiều nghĩa sâu rộng Trong lĩnh vực tư tưởng, triết học Trung Quốc chứa đựng triết lý sâu xa vũ trụ, nhân sinh, có ảnh hưởng xuyên suốt hành trình lịch sử hàng ngàn năm Trung Quốc quốc gia đồng văn có Việt Nam Nó để lại nhiều dấu ấn sâu đậm đời sống tinh thần lĩnh vực khác đời sống kinh tế xã hội Đặc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com biệt thời kỳ nay, với chủ trương mở cửa hội nhập với giới với nước khu vực Đảng Nhà nước ta, yếu tố "đồng văn" trở thành cầu nối quan trọng giúp hội nhập dễ dàng với quốc gia khu vực, trước hết với "con rồng châu Á " Vì cho cần phải nghiên cứu triết học Trung Quốc nói chung giới quan triết học nói riêng cách có hệ thống Do vị trí, tầm quan trọng mang tính kiến tạo hệ thống, việc nghiên cứu phải bắt đầu (và đặc biệt) từ thời cổ đại cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước hết thử lựợc lại số quan điểm giới nghiên cứu Trung Quốc triết học Trung Quốc: Giáo sư triết học Phùng Hữu Lan: Ông đánh giá cao Nho học, coi Nho học bao trùm toàn hệ thống học thuật Trung Quốc, hệ sau Khổng Tử đưa nho học phát triển đến độ cao triết học việc nhận thức người, nhận thức vũ trụ Nho học kết hợp với vũ trụ quan biện chứng Lão học, Phật học giúp người có nhận thức qui luật tự nhiên giới khách quan (50 264, 265) Nhà sử học, triết học Thang Nhất Giới cho rằng: Mệnh đề triết học truyền thống Trung Quốc "thiên nhân hợp nhất", "tri hành hợp nhất", "tình cảnh hợp nhất", người coi trung tâm vũ trụ, vạn vật xung quanh người có ý thức tuỳ thuộc vào ngườì mà có nội hàm khác nhau, theo ơng, tư tưởng triết học Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc đến tố chất tâm lý dân tộc Trung Hoa (50 264, 265) Chúng ta thử tham khảo tiếp số nhận định học giả phương Tây: Nhà Trung Quốc học người Pháp Gian Rold: “Trí óc người Trung Quốc quen với quanh co bất ngờ, tồn đầy rẫy mâu thuẫn gắn liền với mối nguy sâu sắc hơn, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bệnh trầm trọng hơn, thiếu tuyệt đối khả phán đoán cách lơ-gíc người Trung Quốc” (48 7,8) Hê-ghen nhận xét tác phẩm triết học Trung Quốc cổ đại ông đọc qua dịch nói: “để mua vui tơi xin trình bày chi tiết sở đó, tơi xin nói ý nghĩa “quẻ” để thấy người Trung Quốc họ hời hợt biết chừng nào” hay câu hỏi có tính chất tu từ ơng kết thúc nhận xét tác phẩm Đạo giáo: “chúng ta tìm kiếm bổ ích tất đó” Về Khổng Tử ơng nói cách ngắn gọn: “để giữ niềm vẻ vang cho ông tốt đừng dịch lời nói ơng làm nữa” Đối với Kinh Thư ông viết “như trừu tượng phổ biến chuyển hóa vào cụ thể đầu óc người Trung Quốc, chuyển hóa thực theo trật tự từ bên ngồi khơng chứa đựng suy nghĩ cả, sở tất “sự thông thái khoa học Trung Hoa” (48 7,8) Đối với nhà nghiên cứu triết học tư tưởng Trung Quốc Việt Nam có nhiều vấn đề cần phải bàn lại đến kết luận cách khoa học khách quan Ngoài số sách dịch hàng loạt viết, sách khảo luận, bình luận học giả nước đề tài này, xin thí dụ đơn giản sách sử dụng vào việc giảng dạy đào tạo trường đại học đào tạo cán Giáo trình Triết học Mác-Lênin – Nxb Giáo dục 1996, cho Trung Quốc có nhiều học thuyết trị – xã hôi, triết học, tôn giáo “ra đời không ngừng đấu tranh với suốt lịch sử xã hội Trung Hoa cổ đại” Thừa nhận có đấu tranh chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật, coi nét bật lịch sử triết học Trung Quốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những nhận định tác giả Trung Quốc thời cổ đại (Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử, Trang Tử, Mặc Tử, Tuân Tử, Hàn Phi) trước tác nhiều điểm bất đồng giai đoạn lịch sử khác Còn hàng loạt vấn đề lý luận đặt nghiên cứu triết học Trung Quốc như: có hay khơng đấu tranh chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật (?); phát triển hình thái kinh tế – xã hội Trung Quốc có theo đường điển hình (ngun thủy, nơ lệ, phong kiến, tư bản) không (?) Trên vấn đề mặt lý luận gặp phải nghiên cứu triết học Trung Quốc nói chung triết học cổ đại Trung Quốc nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận án 3.l Mục đích luận án Trên sở tài liệu, sách cơng trình có, chúng tơi cố gắng nêu rõ nội dung, đặc điểm giới quan triết học Trung Quốc cổ đại Với giới quan phương pháp luận vật biện chứng mác-xít, cách giải vấn đề triết học giới quan triết học Trung Quốc cổ đại 3.2 Nhiệm vụ luận án Trình bày giới quan triết học Trung Quốc cổ đại theo trình tự: vũ trụ quan, xã hội quan nhân sinh quan Xét học thuyết tiêu biểu làm nên đặc trưng giới quan triết học Trung Quốc cổ đại So sánh nêu rõ khác đặc trưng giới quan triết học Trung Quốc cổ đại với giới quan triết học cổ đại khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu Sử dụng phương pháp biện chứng vật làm phương pháp luận chung để phân tích nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: lơ-gíc kết hợp với lịch sử, phân tích với tổng hợp, qui nạp với diễn dịch, so sánh, đối chiếu phương pháp liên nghành Cái luận án Từ trước đến giới nghiên cứu triết học sử thường nghiên cứu xếp loại triết học Trung Quốc theo lưu phái theo tác giả thời gian lịch đại Ở chọn cách nghiên cứu phân loại vấn đề theo lĩnh vực sở hệ thống cấu trúc, coi triết học Trung Quốc thời cổ đại chỉnh thể để tiếp cận, chọn vấn đề mà cho tiêu biểu cho quan niệm người Trung Quốc cổ đại giới quan triết học Các khái niệm phạm trù thể giới quan triết học Trung Hoa cổ đại, làm bật để thể tính vật biện chứng vũ trụ (vũ trụ quan – trình phát sinh phát triển, qui luật vận động giới tự nhiên); từ vũ trụ quan áp dụng vào lĩnh vực xã hội (xã hội quan) vào đời sống tinh thần thân phận người (nhân sinh quan) Từ trước tới giáo trình lịch sử triết học chúng tơi chưa thấy tư tưởng Binh gia đưa nhìn nhận góc độ triết học, qua luận án mạnh giạn giới thiệu tư tưởng biện chứng binh gia kinh tế trị lịch sử triết học cổ đại Trung Quốc Chính binh gia góp phần tạo nên, thay đổi cục diện xã hội Trung Quốc cổ đại Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.l Ý nghĩa lý luận Qua luận án muốn nhiều đóng góp thêm cách nhìn, cách đánh cho khách quan khoa học bên cạnh ý kiến, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quan điểm phong phú từ trước đến giới nghiên cứu ngồi nước Luận án coi chuyên luận độc lập 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành khoa học xã hội nhân văn nói chung sinh viên triết học chun phương Đơng Trung Quốc nói riêng Ngồi tư liệu tham khảo cho người quan tâm đến triết học phương Đơng nói chung triết học Trung Quốc cổ đại nói riêng Kết cấu luận án Chúng chia luận án thành chương thứ tự sau: Chương 1: Vũ trụ quan Chương 2: Xã hội quan Chương 3: Nhân sinh quan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương VŨ TRỤ QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử, văn hóa,triết học bối cảnh kinh- tế xã hội Trung Quốc cổ đại 1.1.1 Đặc điểm lịch sử, văn hóa giới quan triết học Trung Quốc cổ đại Là văn minh xuất từ sớm bên lưu vực sơng Hồng Hà muộn bên lưu vực sông Dương Tử với nơng nghiệp canh tác khơ chính, Trung Quốc đến có ngót 5000 năm lịch sử thành văn Trung Quốc có vị trí địa lý đặc biệt: phía đơng Thái Bình dương, phía tây dãy Himalaya hùng vĩ, phía bắc giáp miền cực bắc lạnh lẽo, phía nam miền khí hậu nóng ẩm Những điều kiện tự nhiên tạo chu trình vận hành thời tiết điển hình năm với đủ bốn mùa chi phối trực tiếp đến tập quán đời sống sản xuất nông nghiệp Từ nghìn đời, mùa xuân gieo hạt, mùa hạ chăm sóc, làm cỏ, mùa thu thu hoạch, mùa đơng tàng chứa Đời sống canh nơng túy đơn tuyến kéo dài hàng ngàn năm gắn chặt người với trời đất, tất người cách khơng tự giác gắn chặt vào vịng tuần hồn tạo nét điển hình văn hóa gọi "thiên nhân hợp nhất" "thiên nhân tương tham " Con người trở thành thành viên cộng sinh với trời đất, có tương liên khăng khít người với tự nhiên, tạo khả hịa mục với thiên nhiên Vì người ta coi trọng nghề nông, coi nhẹ buôn bán, coi trọng sùng bái tự nhiên dẫn đến nghi thức rườm rà việc cúng tế trời đất, sông núi Mặt khác từ đời sống mà người Trung Quốc có kinh nghiệm nơng nghiệp, kinh nghiệm thời tiết lịch số cách phong phú Từ rút qui luật vận hành mặt trăng, mặt trời, trái đất tinh tú vũ trụ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 174 vinh sau chết, nhớ tới phải trái mà không dám cho tai mắt theo sở thích mình, làm cực lạc thú trước mắt, không thỏa thê phóng túng lúc cả, có khác bị gơng cùm khơng?” (Liệt Tử, chương 7) Ông cho điều quan trọng người phải biết mình, ơng có câu nói tiếng: “Nhổ sợi lông mà thiên hạ không làm” Giới nghiên cứu cho điều thái chủ nghĩa cá nhân tư tưởng Dương Chu, song thực tế điều thuận với quan điểm nhiên ơng ơng cho rằng: “Người xưa sợi lông lợi thiên hạ khơng cho Hết thiên hạ phụng cho thân khơng lấy Trong thiên hạ không sợi lông, ai không lợi dụng thiên hạ, thiên hạ bình trị vậy” (Liệt Tử, chương 9) Theo chúng tơi hiểu có lẽ khai thác đạo “vô vi” Lão Tử tình cụ thể người (?) Chủ nghĩa cá nhân Dương Chu không giống với quan niệm cá nhân người phương Tây sau này, đặc biệt điểm cá nhân người phải thỏa mãn tất nhu cầu dục vọng Đây điểm giới triết học mácxít phân biệt tư tưởng triết học người phương Tây với tư tưởng nhân văn chủ nghĩa cộng sản, “mỗi người phải người, người người” Kết luận chương Ở chương triển khai thành tiết với tiểu tiết, chúng tơi trình bày vấn đề theo trật tự: người vũ trụ thu nhỏ; vấn đề cá nhân xã hội Từ chúng tơi đến kết luận sau: Các triết học văn minh khác dù phương Đông hay phương Tây ý nghĩa phải gồm chức đưa đến cho người mục đích sống, điều có tính chủ đạo xuyên suốt định hướng cho người hoạt động sống, nói cách khác nhân sinh quan triết học qui định vũ trụ quan Điều mà nhận thấy dù lý tưởng phải giải vấn đề mối quan hệ cá nhân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 175 người cộng đồng, xã hội môi trường cụ thể Tùy theo cách lập thuyết khác mà triết gia đến “lời khuyên” khác nhân sinh Với lô-gic quán giới thống thiên- địa- nhân, lưu phái triết học Trung Quốc cổ đại trí điểm coi người vũ trụ thu nhỏ, từ đến triển khai hệ luận Trước hết mặt nguồn gốc cấu trúc sinh học người, chúng tơi trình bày nhận thấy triết học Trung Quốc cổ đại vấn đề người vấn đề trung tâm nhiều lưu phái khác Cách giải vấn đề triết gia Trung Quốc theo triệt để so với triết học khác thời Thứ hai kiến giải thân phận, trách nhiệm, bổn phận, số phận, quyền lợi nghĩa vụ người triết gia Trung Quốc cổ đại tận ngày nhiều giá trị nhân văn để chia sẻ suy ngẫm Chúng đặc biệt đánh giá cao nhân sinh quan Nho gia Lão gia tính tích cực thời nó, giới đại trước lốc chủ nghĩa thực dụng vật chất Phương Tây giới tiềm ẩn nhiều bất trắc ngồi kiểm sốt lý trí lành mạnh Thời đại Xuân thu – Chiến quốc Trung Quốc với bùng nổ Bách Gia Chư Tử hoàn cảnh lịch sử cụ thể qui định, để lại cho Trung Quốc nói riêng, cho lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung tranh đa màu sắc triết lý nhân sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 176 KẾT LUẬN CHUNG Với cách tiếp cận phân loại hệ thống triết học theo vấn đề, theo lĩnh vực cách trình tự triết học mác- xít, chúng tơi qua luận án coi toàn lưu phái triết học Trung Quốc cổ đại nằm hệ thống, tiến hành xắp xếp theo trình tự lơ gic: vũ trụ quan- xã hội quan- nhân sinh quan Như xuất tình hình là; có lưu phái khơng bàn nhiều đến vũ trụ quan(Nho gia); có lưu phái không bàn nhiều đến xã hội quan nhân sinh quan (Âm Dương gia) tuỳ theo lô gic vấn đề đặt mà phần khác chúng tơi có xếp tiếp cận khai thác khác đói với lưu phái’ Ở chương (vũ trụ quan) chủ yếu giới thiệu Âm- Dương gia, chương chọn lưu phái phần bàn khía cạnh, vấn đề quan hệ xã hội, tương tự chương chọn vấn đề lưu phái bàn đến nhân sinh Chương gồm tiết với 10 tiểu tiết giới thiệu tổng quan đặc điểm lịch sử, văn hoá Trung Quốc; vấn đề triết học thời kỳ manh nha khái niệm phổ biến mà lưu phái sử dụng Vấn đề trọng tâm chương học thuyết thể qui luật vận hành,phương thức vận động vũ trụ toàn giới khách quan (học thuyết Âm Dương, tác phẩm Kinh Dịch học thuyết ngũ hành) học thuyết có vị trí đặc biệt khơng lịch sử triết học toàn văn hố Trung Quốc nói riêng mà cịn tất quốc gia “Đồng Văn” nói chung Các học thuyết có vai trị vũ trụ quan, đồng thời phương pháp luận triết học nghành khoa học khác Với học thuyết âm dương –ngũ hành tác phẩm Kinh Dịch, người Trung Quốc cổ đại cho thấy họ đạt đến khả tư khái quát cao, thể quan niệm vũ trụ thống vật chất vận động khơng ngừng, vật tượng nằm mối liên hệ phổ biến Đặc biệt học thuyết “ mẫu số chung” cho phép thực qui đổi vật, tượng tồn giới khách quan, kể không gian thời gian Nhìn tổng thể mà nói, khả ứng dụng độ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 177 dung sai lý luận âm dương- ngũ hành có tương đương với ứng dụng thực tiễn độ dung sai khái quát lý luận cao mang ý nghĩa triết học khoa học phương Tây cận đại Một thành tựu lớn thời kỳ khoa học thiên văn, lịch số, thông qua kỹ thuật quan trắc tổng kết kinh nghiệm thực tế, người Trung Quốc cổ đại tìm cách phân chia độ số không gian thời gian Âm- Dương Lịch Loại lịch phản ánh qui luật vận hành mặt Trời, mặt Trăng, trái Đất hành tinh Lịch có tính ứng dụng cao vă minh nông nghiệp lấy trồng trọt làm chính, tồn song song với loại lịch khác tận ngày nay, quốc gia “ đồng văn” với Trung Quốc Ởchương (xã hội quan) gồm sáu tiết với 15 tiểu tiết, chúng tơi hệ thống hố cách đầy đủ song mang tính khái lược- yêu cầu bố cục toàn cảnh chung luận án- tư tưởng lưu phái lớn triết học Trung Quốc cổ đại Những văn minh lớn nhân loại dù phương Tây hay phương Đơng, chúng tơi nhận thấy có giống nhau, là: Sau bước củathời kỳ manh nha, đến thời kỳ phát triển đột xuất lĩnh vực đời sống xã hội, từ lĩnh vực sản xuất vật chất đến lĩnh vực sản xuất tinh thần Đặc biệt lĩnh vực tinh thần, thời kỳ đời ngành khoa học, lý thuyết triết học tự nhiên- xã hội- người Có lẽ tính hồn nhiên người, tính mẻ triết thuyết, xã hội lúc đón nhận thí nghiệm tất mơ hình, để chọn lựa hợp với khn khổ Xã hội Trung Quốc cổ đại không vượt khỏi tiền lệ Xuyên suốt thời đại Xn thu- Chiến quốc khơng khí hoang tàn đổ vỡ hệ giá trị cũ, chiến tranh tiểu quốc, khơng khí sục sơi óc mẫn tiệp cố gắng tìm kiếm lý thuyết, mơ hình xã hội nhằm “cứu đời cứu người”, làm cho xã hội ổn định sở cấu trúc lại đổi chất Có triết gia Khổng Tử, Mạnh Tử muốn xã hội trở thời khứ thịnh trị nhà Chu; có triết gia Lão Tử,Trang Tử muốn xã hội trở thời hồn nhiên nguyên thuỷ; lãng mạn hơn, Mặc Tử muốn tìm kiếm xã hội bình đẳng, dân chủ kiểu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 178 “chủ nghĩa xã hội khơng tưởng”; song có lẽ tích cực tiến nhà trị – kinh tế (Quản Trọng, Lý Khôi, Thương Ưởng, Tuân Huống, Thận Đáo, Thân Bất Hại ) Hàn Phi, lấy “biến pháp, cách tân” để cải tạo xã hội, chủ trương lấy pháp luật để cai trị xã hội; bên cạnh nhà tư tưởng nhà ngoại giao, quân sự, thương gia góp phần lớn vào làm thay đổi cục diện trị- xã hội Trung Quốc thời cổ đại Với đường lối pháp trị với sách quân ngoại giao xuất sắc Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc kết thúc thời đại lịch sử bi tráng cổ đại mở thời đại cho lịch sử Trung Quốc Ở chương (nhân sinh quan) chúng tơi trình bày thành tiết, với chín tiểu tiết Trong truyền thống văn hố Trung Quốc triết học giữ vai trò quan trọng Theo nhà triết học Phùng Hữu Lan: “Người Trung Quốc khơng liên quan nhiều với tơn giáo, họ liên quan nhiều với triết học Bằng triết học họ thoả mãn ước vọng mãnh liệt cao xa giới Trong triết học, họ thành lập thẩm định giá trị siêu luân lý; họ cảm thấy giá trị cách làm cho đời họ phù hợp với triết học.” (Đại cương triết học sử Trung Quốc, tr 21) Có lẽ mà triết học nhân sinh chiếm đại phận toàn triết học Trung Quốc nói chung, triết học cổ đại nói riêng Hầu hết triết gia cổ đại bàn đến vấn đề ngườ, lưu phái có chủ kiến riêng, nhiều trái ngược nhau(như Đạo gia Nho gia), Song có nghịch lý biện chứng tất triết lý nhân sinh lưu phái chấp nhận chia sẻ cách rộng rãi người dân Trung Quốc có người nói tâm hồn người Trung Quốc dường ln ln có Lão Tử bên cạnh Khổng Tử Qua chương luận án chúng tơi trình bày tóm tắt đầy đủ quan điểm lưu phái người Có số nét chúng tơi nhận thấy lưu phái thống với nhau, là: Thứ nhất, quan niệm nguồn gốc tự nhiên người, người ba phận giới (Thiên-Địa-Nhân) Thứ hai, người chủ tể cao muôn vật, người vũ trụ thu nhỏ Thứ ba, người vũ trụ thu nhỏ, qui luật sinh học, qui LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 179 luật xã hội đạo đức người vận động theo qui luật vận động vũ trụ (qui luật Âm Dương- Ngũ hành, vận khí) Thứ tư, khơng khí sục sôi nhuốn vẻ hoang tàn thời Xuân thu - Chiến quốc số phận người trở nên mong manh, bấp bênh, triết gia luận thuyết muốn đem đến cho người thái độ sống hành xử hợp lý, thái độ tích cực Nho gia, thái độ nhiên Đạo gia, thái độ tôn trọng pháp luật Pháp gia Thứ năm, có lẽ văn minh nơng nghiệp, với canh tác vốn có tính ổn định hài hoà sở để cuối người Trung Quốc chọn Khổng Tử tư tưởng ông làm hướng đạo cho đời sống nhân sinh Dù có khác biệt, song nhân sinh quan nhà triết học Trung Quốc cổ đại mang giá trị nhân văn cao, đóng góp to lớn cho triết học nhân sinh nhân loại Với cấu trúc lô gic Vũ trụ quan- xã hội quan- Nhân sinh quan cách tổ chức hệ thống khái niệm triết học Trung Quốc cổ đại trên, chúng tơi hy vọng nhiều đóng góp cách tiếp cận, tồn bên cạnh tiếp cận, có lẽ nhiều khác biệt với cách tiếp cận giới nghiên cứu triết học Trung Quốc giới Đông phương học phương Tây triết học Trung Quốc nói chung triết học Trung Quốc cổ đại nói riêng / LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 180 DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO Almanach Những văn minh giới (1997) – NXB Văn hố thơng tin Đào Duy Anh – Viêt Nam văn hoá sử cương (1956)– Tủ sách Đại học Sư phạm xuất bản, Hà Nội Đào Duy Anh –Hán Việt Từ điển (1991)-NXB khoa học xã hội Hà Nội Ăng-ghen Ph – Biện chứng tự nhiên (1983)– C Mác - Ăng-ghen Ph – Tuyển tập, tập – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ăng-ghen Ph – Nguốn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước (1984) - C Mác - Ăng-ghen Ph – Tuyển tập, tập - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bách khoa toàn thư tinh tuý văn học cổ điển TQ – Luận ngữ thánh kinh người Trung hoa (1995)– NXB Đồng Nai Bách khoa toàn thư tinh tuý văn học cổ điển TQ – Lão Tử áo bí đạo (1995) – NXB Đồng Nai Bách khoa toàn thư tinh tuý văn học cổ điển TQ – Trang Tử trí tuệ vơ vi (1995) – NXB Đồng Nai Bách khoa toàn thư tinh tuý văn học cổ điển TQ – Mặc Tử tổ sư đức nhẫn nhịn (1995)– NXB Đồng Nai 10 Bách khoa toàn thư tinh tuý văn học cổ điển TQ – Tuân Tử sách cảnh giác đời (1995) – NXB Đồng Nai 11 Bách khoa toàn thư tinh tuý văn học cổ điển TQ – Thượng thư sách ghi chép thời cổ (1995) – NXB Đồng Nai 12 Bách khoa toàn thư tinh tuý văn học cổ điển TQ – Tôn Tử binh pháp sách võ kinh mưu lược để thắng địch(1995) – NXB Đồng Nai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 181 13 Bạch Huyết – Thiên thời - Địa lợi – Nhân hoà (1998) - Nguyễn An, Nguyễn Mậu dịch - NXB Văn hoá TT 14 Nguyễn Mạnh Bảo – Dịch kinh tân khảo(1958) – Nhà in Sen vàng Sài Gòn 15 Các Mác – Bản thảo kinh tế triết học 1844(1962) - NXB Sự thật Hà Nội 16 Phan Văn Các – Giới Nho học quốc tế quan tâm gì?(1994) – Tạp chí Triết học số 17 Chu Hy – Tứ thư tập (1998)– Nguyễn Đức Lân dịch - NXB Văn hoá TT 18 Nguyễn Duy Cần – Tinh hoa Đạo học Đơng phương (1993) – NXB Thành phố Hồ chí Minh 19 Dỗn Chính – Trương Giới – Trương văn Chung (dịch) – Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc (19940) – NXB Giáo dục 20 Phan Bội Châu – Khổng học đăng (1998) - NXB Văn hóa 21 Cố Bá Bình, Trần Tiến Bình, Vương Hịa – Trung Quốc triết học tồn thư (1994) - Thượng Hải nhân dân xuất xã – Trần Ngọc Vương trích dịch 22 Phan Đại Dỗn (chủ biên) – Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam (1999) - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Durant William – Lịch sử văn minh Trung Quốc(1990), (Nguyễn Hiến Lê dịch) – TT Thông tin Đại học Sư phạm T/p Hồ Chí Minh xuất 24 Dương Vinh Quốc – Cuộc đấu tranh hai đường lối lĩnh vực tư tưởng thời Xuân thu - Chiến quốc– Bản dịch Viện Triết học, TT KHXH & NVQG – Kí hiệu 1067 TL 25 Quang Đạm – Nho giáo xưa (1994) - NXB Văn hố 26 Nguyễn Hồng Điệp, Nguyễn Mạnh Linh – Vạn niên lịch thực dụng 1898-2018 (2000)– NXB Văn Hoá TT LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 182 27 Lương Kim Định – Cửa Khổng (1972) – Tủ sách Ra khơi Sài Gòn 28 Nguyễn Quốc Đoan – Minh tâm bảo giám (1998) - NXB Văn hố TT 29 Lê Q Đơn – Kinh thư diễn nghĩa (1993) – Ngô Thế Phong, Trần Văn Quyền dịch – NXB t/p Hồ Chí Minh 30 Lê Quý Đôn – Quần thư khảo biện (2000)– NXB KHXH Hà Nội 2000 31 Francois Jullien – Xác lập sở cho đạo đức (2000)(Đối thoại Manh tử với nhà triết học khai sáng) – Hoàng Ngọc Hiến dịch giới thiệu – NXB Đà Nẵng 32 Fritjof Capra - Đạo vật lý (1999)– Nguyễn Tường Bách dịch – NXB Trẻ 33 Lê Gia – Dịch học giản yếu (2000)- NXB Văn hoá TT Hà Nội 34 Lê Văn Giạng – Khoa học kỉ XX số vấn đề lớn triết học (2000)– NXB Chính trị QG 35 Hàn Phi – Hàn Phi tử, tập (1990)– Phan Ngọc dịch giới thiệu - NXB Văn Học 36 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỉ Bân, Đỗ Quốc Tường – Bàn tư tưởng triết học cổ đại Trung Quốc (1959)– NXB Sự thật Hà Nội 37 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỉ Bân, Đỗ Quốc Tường – Tư tưởng Lão Trang (1959)- NXB Sự thật Hà Nội 38 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỉ Bân, Đỗ Quốc Tường – Hiển học Khổng Mặc (1959)- NXB Sự thật Hà Nội 39 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỉ Bân, Đỗ Quốc Tường – Học thuyết Tử Tư, Mạnh Tử (1960)– Lê Vũ Long dịch - NXB Sự thật Hà Nội 40 Hoàng Xuân Hãn – Con người trước tác (1998)– NXB GD 41 Henri Maspero - Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc (2000)– Lê Diên dịch – NXB KHXH Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 183 42 Hồng Thọ Kì, Trương Thiệu Văn – Chu dịch dịch (1999)– Nguyễn Trung Thuần, Dương Mộng Bưu dịch – NXB KHXH 43 Hồ Kinh Quốc - Tìm hiểu cổ Dịch, Huyền khơng học (2001)-Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn An dịch-NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 44 Hồng Tiềm, Nhiệm Tử Hoa - Lịch sử triết học TQ (1958)– NXB Sự thật 45 Trần Đình Hượu -Đến đại từ truyền thống (1996)- NXB văn hố thơng tin Hà Nội(in lần 2) 46 Trần Đình Hượu - Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại(1998)NXB giáo dục (in lần 2) 47 Trần Đình Hượu – Di hại Nho giáo xây dựng kinh tế (1987) – Tạp chí Triết học số 48 I.S.Lisevich – Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa (1993)– GS PTS Trần Đình Sử dịch – Trường ĐHSP t/p Hồ Chí Minh 49 Trần Trọng Kim – Nho giáo (1942)– Lê Thăng xuất xã, Hà Nội 50 Vũ Khiêu (chủ biên) – Nho giáo xưa (1990)– NXB Khoa học xã hội,Hà nội 51 Khổng Tử – Kinh thư (san định),(1965) – Thẩm Quỳnh dịch – Bộ Giáo dục XB Sài Gòn 52 Khổng Tử – Kinh thi (san định),(1992) – Bản dịch Tạ Quang Phát – NXB Văn Học 53 Khổng Tử – Luận ngữ (1992)- NXB văn hóa Hà nội 54 Khổng Tử - Đại học, Trung dung, Nho giáo (1991)– Quang Đạm dịch – NXB KHXH 55 Khúc Xuân Lễ - Khổng Tử truyện(2001)-Ông Văn Tùng dịch-NXB hội nhà văn Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 184 56 La Trấn Vũ – Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc (1964)– NXB thật Hà nội 57 Lã Bất Vi – Lã thị xuân thu (1999)– Phan văn Các dịch – NXB Văn học 58 Lão Tử - Đạo đức kinh (1991)– Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch bình - NXB Văn Học 59 Lâm Đạt, Đào Duy Chương – Lịch sử Trung Quốc 5000 năm (1998)NXB Văn hoá TT 60 Lê- nin V I – Lê- nin toàn tập, tập 18(1980)- NXB tiến Mát-xcơ- va 61 Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi - Đại cương triết học Trung Quốc (1990)– NXB Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Hiến Lê - Kinh Dịch đạo người quân tử (1994)- NXB Văn Hoá 63 Nguyễn Hiến Lê (dịch) – Mặc Tử (1995)- NXB Văn Hoá Hà nội 64 Nguyễn Hiến Lê (dịch) – Mạnh Tử (1996)- NXB Văn Học 65 Lâm Khương Tưởng, Lý cách Minh – Khổng tử gia giáo (19990– Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Thành Diêm dịch – NXB Thế giới 66 Lục Lưu – Khí đạo (1997)– Hoàng Mộng Khánh dịch – NXB Mũi Cà Mau 67 Nguyễn Hữu Lương – Kinh dịch với vũ trụ quan phương đơng (1997)– NXB TP Hồ Chí Minh 68 Mạnh Tử - Đại học (1990)– NXB khoa học xã hội Hà nội 69 Mạnh Tử – Thượng Mạnh tử, hạ Mạnh tử (1950)- Đồn Trung Cịn dịch – Trí đức tòng thơ xuất bản, Sài Gòn 70 Lê Xuân Mai (biên soạn bình chú) – Khổng Minh Gia Cát Lượng (1996)– NXB Thanh Hoá 71 Mai Cốc Thành – Hiệp kỷ biện phương thư (1998)- NXB Mũi Cà Mau LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 185 72 Đoàn Hiền Mậu – Hoàng đế nội kinh với suy đốn vận khí (1998)NXB Văn hố TT 73 Hồ Chí Minh- Tồn tập (tập 3),(2000)- NXB trị quốc gia, Hà nội 74 Trần Hải Minh – Bách gia chư tử (1973)– NXB Đất sống Sài Gòn 75 Hà Thúc Minh – Vấn đề Khổng giáo học giả Trung Quốc – Tư liệu Viện triết học – TTKHXH & NVQG, Kí hiệu TL825 76 N Konrat – Phương đông phương tây (1997)– NXB Giáo dục 77 Ngô Khởi – Ngô tử binh pháp (1995)–NXB Công an nhân dân, Hà nội 78 Nguyễn Tôn Nhan (biên dịch, giải) – Kinh lễ (1998)– NXB Văn Học 79 Nguyễn Tôn Nhan (biên dịch, giải) – Liệt tử xung hư chân kinh (1999)- NXB Văn Học 80 Ngô Nguyên Phi – Khảo luận thời đại Xuân thu Chiến quốc (1999)– NXB Trẻ 81 Ngô Vĩnh Chính – Vương Miên Quí - Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc (2000)– dịch giả: GS Nguyễn Duy Thứ, Nguyễn Thiện Chí, Nguyễn Tần Đắc - NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 82 Nhương Thư- Tư mã binh pháp, Võ kinh thất thư (1998)- NXB Công an nhân dân, Hà nội 83 Phạm Quýnh – Bách gia chư tử giản thuật (2000)– Nguyễn Quốc Thái dịch - NXB Văn Hoá TT 84 Phùng Hữu Lan - Đại cương triết học sử Trung Quốc (1999)– Nguyễn Văn Dương dịch – NXB Thanh niên 85 Phùng Mộng Long - Đông Chu liệt quốc (1989)– Nguyễn Đỗ Mục dịch, Cao Xuân Huy hiệu đính – NXB KHXH Hà Nội 86 Nghiêm Minh Quách - Âm dương đối lịch (1999)– NXB Văn Hoá dân tộc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 186 87 Bùi Thanh Quất (chủ biên), Vũ Tình (đồng chủ biên) – Lịch sử Triết học (1999)– NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Phạm Quỳnh – Các quan niệm người quân tử triết học đạo Khổng (1928)– Lê Thăng xuất xã, Hà Nội 89 Nguyễn Đức Quỳ - ảnh hưởng Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam (Nho giáo Việt Nam), (19990 – NXB KHXH Hà Nôi 90 Rô-den-tan M (chủ biên) – Từ điển triết học (1976)– NXB Sự thật 91 S.W.Hawking – Lược sử thời gian (19970) – Cao Chi, Phạm văn Thiều dịch – NXB KH&KT 92 Trần Trọng Sâm – Kinh Dịch diễn giải (2000) - NXB Văn Học 93 Mộng Bình Sơn - ảnh hưởng kinh Dịch văn học sống (1996)- NXB Văn Học 94 Lê văn Sửu – Nguyên lý thời sinh học cổ phương Đơng (1996)- NXB Văn Hố TT 95 Lê văn Sửu – Học thuyết âm dương ngũ hành (1998)- NXB Văn Hoá TT 96 Từ điển triết học-NXB tiến Mát-Xcơ-Va- (1986)- có bổ sung sửa chữa NXB thật 97 Thiệu Khang Tiết – Mai hoa dịch số (1995)- Ông văn Tùng dịch - NXB Văn Hoá TT 98 Thiệu Khang Tiết – Hồng cực kinh (trích dịch) – Trung hoa thư cục ấn hành Thượng hải 99 Thiệu Vĩ Hoa – Chu dịch với dự đoán học (1995)– Mạnh Hà dịch - NXB Văn hoá 100 Lê Huy Tiêu – Văn hoá truyền thống đường phát triển Trung Quốc (1991)– Tạp chí Cộng sản, số 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 187 101 Lê Sĩ Thắng- Lịch sử tưởng Việt Nam (tập 2), (1994)- NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chi (dịch) – Lịch sử văn hoá Trung Quốc (2000)- NXB Văn Hoá TT 103 Nguyễn Đăng Thục- Lịch sử tư tưởng Việt Nam (1998)- NXB thành phố Hồ Chí Minh 104 Nguyễn Đăng Thục- Lịch sử triết học phương Đông (1995)- NXB thành phố Hồ Chí Minh 105 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) – Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 1),(1993) – NXB KHXH 106 Nguyễn Tài Thư - Nho giáo – tranh luận vấn đề đặt (1992)– Tạp chí triết học số 107 Ngơ Tất Tố – Lão Tử (1997) – NXB t/p Hồ Chí Minh 108 Ngô Tất Tố (dịch giải) – Kinh Dịch trọn (1991)– NXB t/p Hồ Chí Minh 109 Tơn tử- Tôn tử binh pháp (1995)-NXB Công an nhân dân 110 Trang Tử – Nam hoa kinh (1999)– dịch Nguyễn Tôn Nhan-NXB niên 111 Trang Tử – Nam hoa kinh (1992)– Nguyễn Duy Cần dịch bình – NXB Hà Nội 112 Trần Quốc Tuấn-Binh thư yếu lược (1997)- NXB khoa học xã hội, Hà nội 113 Tư Mã Thiên – Sử ký (1999)- NXB Văn Học 114 Trương Lập Văn (chủ biên) - Đạo (1998)– Hồ Châu, Tạ Phú Chinh, Nguyễn văn Đức dịch – NXB KHXH LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 188 115 Trương Lập Văn (chủ biên) – Tâm (1998) – Hồ Châu, Tạ Phú Chinh, Nguyễn văn Đức dịch – NXB KHXH 116 Trương Lập Văn (chủ biên) - Lý (1998)– Hồ Châu, Tạ Phú Chinh, Nguyễn văn Đức dịch – NXB KHXH 117 Trương Lập Văn (chủ biên) - Khí (1998)– Hồ Châu, Tạ Phú Chinh, Nguyễn văn Đức dịch – NXB KHXH 118 Vi Chính Thơng – Nho giáo với Trung Quốc ngày (1996)– Bản dịch Nguyễn Huy Quý, Nguyễn Kim Sơn, Trần Lê Sáng, Nguyễn Bằng Tường – NXB Chính trị QG Hà Nội 119 Nguyễn Khắc Viện – Bàn đạo Nho (1993)– NXB Thế giới Hà Nội 120 Nguyễn Khắc Viện – Bàn vai trò lịch sử Nho giáo Nho giáo Việt Nam (1994)– NXB KHXH Hà Nội 121 Vu Đại Quang (biên soạn) – Bùi Hữu Hồng dịch – 100 nhân vật ảnh hưởng lịch sử TQ (1996) – NXB Trẻ 122 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) – Lịch sử triết học (1998)– NXB Chính trị QG 123 Trần Ngọc Vương - Văn học Việt Nam dòng riêng dòng chung (1998)- NXB giáo dục 124 Trần Ngọc Vương - loại hình tác giả văn học- NhàNho tài tử Việt Nam (1995)- NXB giáo dục Hà Nội 125 Vương Cống, Ngưu Lực Đạt - Đại diễn tân giải (2000) -Phạm Việt Chương, Nguyễn Anh biên dịch hiệu đính – NXB văn hố thơng tin LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... điểm giới quan triết học Trung Quốc cổ đại Với giới quan phương pháp luận vật biện chứng mác-xít, cách giải vấn đề triết học giới quan triết học Trung Quốc cổ đại 3.2 Nhiệm vụ luận án Trình bày giới. .. bày giới quan triết học Trung Quốc cổ đại theo trình tự: vũ trụ quan, xã hội quan nhân sinh quan Xét học thuyết tiêu biểu làm nên đặc trưng giới quan triết học Trung Quốc cổ đại So sánh nêu rõ... triết học Trung Quốc thời cổ đại chỉnh thể để tiếp cận, chọn vấn đề mà cho tiêu biểu cho quan niệm người Trung Quốc cổ đại giới quan triết học Các khái niệm phạm trù thể giới quan triết học Trung

Ngày đăng: 05/12/2022, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN