1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án tiến sĩ ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức trong xã hội việt nam hiện nay luận án TS chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 62 22 80 05

188 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Đạo Đức Tôn Giáo Đối Với Đạo Đức Trong Xã Hội Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Hoàng Thị Lan
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Hữu Vui
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ LAN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: CNDVBC & CNDVLS MÃ SỐ: 5.01.02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN HỮU VUI HÀ NỘI 2004 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Về vấn đề đạo đức tôn giáo 1.1 Đạo đức tôn giáo-khái niệm, đặc trưng 1.2 Những quan điểm khác lịch sử vai trị đạo đức tơn giáo đạo đức xã hội trang 10 10 22 Chương 2: Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam 51 2.1 Những đặc điểm kinh tế, trị, văn hố- xã hội tơn giáo quy 53 định ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội 2.2 Những ảnh hưởng tích cực đạo đức tơn giáo đạo đức 68 xã hội Việt Nam 2.3 Những ảnh hưởng tiêu cực đạo đức tôn giáo đạo đức 102 xã hội Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức tơn giáo q trình xây 122 dựng đạo đức xã hội 3.1 Xu hướng đạo đức tôn giáo yêu cầu việc xây dựng đạo 122 đức xã hội Việt Nam 141 3.2 Một số giải pháp 159 KẾT KUẬN 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 166 PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội hệ thống cấu trúc phức tạp với nhiều yếu tố hợp thành, tồn tác động biện chứng Tơn giáo với tính cách yếu tố cấu trúc có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến ngƣời xã hội, góp phần tạo nên sắc thái đặc biệt cho đời sống nhân loại Trong lịch sử, tôn giáo đƣợc kiến giải, đánh giá khác nhau, chí đối lập Tuy nhiên, rút thống tạm gác qua dị biệt, là, tơn giáo vừa có khả cản trở phát triển ngƣời xã hội, đồng thời tạo nên giá trị có tính tích cực Vì vậy, việc nghiên cứu phải hƣớng đến phát hợp lý khiếm khuyết tƣợng tôn giáo ảnh hƣởng đã, có lịch sử nhân loại Và điều này, theo thực cần thiết thời đại ngày nay, mà với phát triển khoa học, trào lƣu đại hoá, tơn giáo giới có xu hƣớng hội nhập với đời sống tục, đặc biệt lĩnh vực trị, đạo đức văn hố xã hội để nhằm tự điều chỉnh, tự thích ứng cho phù hợp xu thời đại, mong giữ đƣợc thánh địa thiêng liêng để tiếp tục tồn tồn lâu dài Thực tế Việt Nam, trình lịch sử lâu dài, bên cạnh hạn chế định, tơn giáo có đóng góp tích cực việc điều chỉnh hành vi ngƣời, trì đạo đức xã hội, giữ gìn thống dân tộc góp phần tạo nên sắc văn hoá độc đáo dân tộc Việt Nam.v.v Ngày nay, trƣớc biến đổi tình hình giới nƣớc, tơn giáo Việt Nam có biến động phức tạp theo nhiều chiều hƣớng Nhiều vấn đề đƣợc đặt xung quanh việc đánh giá ảnh hƣởng tôn giáo đến lĩnh vực tinh thần xã hội Việt Nam thời tại tƣơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lai nhƣ vấn đề ảnh hƣởng tơn giáo với trị hay rộng lớn ảnh hƣởng tôn giáo với văn hoáv.v Riêng vấn đề xem xét ảnh hƣởng tôn giáo đạo đức xã hội đƣợc đặt thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Có tình hình lẽ, chế kinh tế thị trƣờng làm nảy sinh, tồn phát triển nhiều quy phạm đạo đức ngƣợc lại tiến xã hội Trên mức độ đó, quy phạm đạo đức làm xói mịn đạo đức xã hội mà lịch sử dân tộc ta phải hàng ngàn năm hình thành đƣợc Có thời kỳ dài, ý nhấn mạnh đến mặt tiêu cực tôn giáo đạo đức tôn giáo, cho tôn giáo với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Do vậy, ta thƣờng tìm cách phê phán loại trừ ảnh hƣởng đời sống xã hội Song, thực tế chứng minh rằng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, bên cạnh hạn chế định, tơn giáo đạo đức tơn giáo cịn có đóng góp tích cực q trình xây dựng xã hội Nhận thức đƣợc vai trị tơn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đảng ta từ thực cơng đổi có quan điểm bổ sung, phát triển tôn giáo đạo đức tôn giáo Trong Nghị 24- NQ/TW ngày 16-10-1990 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình khẳng định rằng, “tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” Tiếp tục quan điểm này, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX(2001) Đảng lần khẳng định, “phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tơn giáo” Vì vậy, nghiên cứu ảnh hƣởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức tơn giáo q trình xây dựng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com văn hoá, đạo đức xã hội chủ nghĩa việc làm cần thiết giai đoạn 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội đặc biệt, từ xa xƣa đối tƣợng đƣợc quan tâm ý nhiều nhà khoa học Từ thời cổ đại (và suốt trình lịch sử) nhà triết học đề cập tới vấn đề tơn giáo dƣới hình thức quan điểm khác Một thành tựu quan trọng mà chủ nghĩa vật vô thần trƣớc Mác đạt đƣợc việc bác bỏ quan niệm tâm thần học cho tôn giáo sáng tạo ngƣời, đồng thời ngƣời lực lƣợng sáng tạo tôn giáo Tuy nhiên, hạn chế lịch sử giai cấp, chủ nghĩa vật vô thần trƣớc Mác không vạch đƣợc tranh chân thực tôn giáo vai trị xã hội Trong chủ nghĩa Mác- Lênin, vấn đề tôn giáo đạo đức tôn giáo đƣợc nhà kinh điển quan tâm nghiên cứu Mác, Ăngghen, Lênin đề cập đến vấn đề tôn giáo nhiều tác phẩm nhƣ: Phê phán triết học pháp quyền Hê ghen (Lời nói đầu), Gia đình thần thánh, Hệ tư tưởng Đức, Bản thảo kinh tế- triết học 1844, Luận cương Phoi bắc, Chiến tranh nông dân Đức, Chống Đuy rinh, Lút vích Phoi bắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Bàn lịch sử đạo Cơ đốc sơ kỳ, Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, Về thái độ đảng công nhân tơn giáo v.v…Sự tiếp cận khoa học tồn diện chủ nghĩa Mác tƣợng tôn giáo làm sáng tỏ nguồn gốc, chất, mà tính chất, chức vai trị xã hội Chủ nghĩa MácLênin cho rằng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội đặc thù, phản ánh tồn xã hội cách hƣ ảo Từ đó, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com rằng, tôn giáo đạo đức tơn giáo có vai trị tiêu cực đời sống xã hội, đặc biệt tham gia vào hệ tƣ tƣởng giai cấp thống trị phản động Cùng với việc tiêu cực tôn giáo đạo đức tôn giáo, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin thừa nhận tác dụng định tôn giáo giá trị đạo đức tích cực Do tiếp cận tơn giáo dƣới góc độ xã hội học, học giả tƣ sản đại đóng góp nhiều cơng trình tơn giáo vai trị tơn giáo nhƣ E.Durkheim với tác phẩm Định nghĩa tượng tôn giáo tôn giáo, Yves Lambert với Tháp Babel định nghĩa tôn giáo Max Weber với Đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Daisaku…Ngoài ra, số nhà nghiên cứu khác nhƣ A.Toynbee, F Brondel, Will Duraut…cũng coi trọng yếu tố tôn giáo đạo đức tơn giáo tiến trình văn hố, văn minh nhân loại v.v… Nhìn chung học giả tƣ sản đại tiếp cận tôn giáo dƣới góc độ mới- góc độ xã hội học Song, bên cạnh họ vấp phải hạn chế khơng nhỏ bỏ qua việc nghiên cứu tơn giáo dƣới góc độ thể luận nhận thức luận, vai trị tơn giáo đƣợc thổi phồng thực tế Trong xã hội Phƣơng Đông đại, vấn đề đạo đức tôn giáo vai trị đời sống xã hội đƣợc đƣợc quan tâm nhiên cứu Các học giả Nhật nhƣ Shinobu Koichi, Okamoto Koji cho rằng, tơn giáo có hạn chế định nhƣng có chứa đựng nội dung nhân đạo nội dung cần thiết phải đƣợc giáo dục cho quần chúng nhân dân xã hội để quần chúng học tập định hƣớng vấn đề tâm linh cá nhân Các học giả Trung Quốc nhƣ Sun Zhenhua, Lin Zhaorong ý đến thiện, nhân đạo đức tôn giáo Lin Zhaorong cho rằng, xã hội đại, với xu thế tục hoá, ảnh hƣởng đạo đức tơn giáo vƣợt xa ngồi quan hệ tín đồ trở thành phận quan trọng đạo đức xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhìn chung, Phƣơng Đông đại, nhà nghiên cứu tích cực tiêu cực đạo đức tơn giáo Họ quan tâm nhiều đến đóng góp tích cực tôn giáo đạo đức tôn giáo đời sống tinh thần xã hội Ở nƣớc, thời kỳ dài, quan niệm tôn giáo chết với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đề tơn giáo đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Những năm gần đây, trƣớc bùng nổ tôn giáo, trƣớc yêu cầu nghiệp cách mạng thời kỳ đổi xuất nhiều cơng trình nghiên cứu tôn giáo, đạo đức tôn giáo ảnh hƣởng đời sống xã hội nhƣ: Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam - Nxb CTQG 1997, Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb KHXH, HN1998, Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb HN1999, Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam nay, Nxb CTQG, HN2001, Nghi lễ lối sống Công giáo văn hoá Việt Nam, Nxb KHXH, HN2001.v.v Những cơng trình nói đề cập đến vấn đề tơn giáo vai trị đời sống xã hội Việt Nam khía cạnh khác Trong Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam GS Nguyễn Tài Thƣ chủ biên phân tích ảnh hƣởng tôn giáo ngƣời Việt Nam số phƣơng diện nhƣ ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng, ảnh hƣởng hình thành nhân cách, ảnh hƣởng đời sống thiếu niên.v.v…Qua tác giả đề cập đến vấn đề đạo đức Phật giáo, đạo đức Thiên chúa giáo ảnh hƣởng hai mặt đời sống đạo đức ngƣời Vịêt Nam GS Đặng Nghiêm Vạn Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam qua số liệu khảo sát xã hội học để phân tích làm rõ đặc điểm, vai trị đặc trƣng tôn giáo Việt Nam TS Nguyễn Hồng Dƣơng qua Nghi lễ lối sống Công giáo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com văn hoá Việt Nam phân tích, chứng minh làm rõ hội nhập văn hố Kitơ giáo văn hố dân tộc Hay Nguyễn Đăng Duy Phật giáo văn hố Việt Nam đề cập đến vai trị Phật giáo đời sống trị, văn hố, đạo đức dân tộc Việt Nam.v.v Mặc dù cơng trình nói trên, vấn đề đạo đức tơn giáo vai trị khơng đƣợc nhà nghiên cứu đề cập đến cách trực tiếp, song q trình phân tích vai trị tơn giáo đời sống xã hội Việt Nam, vấn đề đạo đức tơn giáo ảnh hƣởng đạo đức xã hội phần đƣợc đề cập đến Liên quan đến vấn đề đạo đức tơn giáo ảnh hƣởng đạo đức xã hội cịn có số luận án nhƣ: Vai trị xã hội tơn giáo Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án PTS Triết học Hồ Trọng Hoài 1995, Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam - Luận án tiến sĩ Triết học Lê Hữu Tuấn 1999, Đạo Hoà hảo ảnh hưởng đồng sơng Cửu Long- Luận án tiến sĩ Triết học Nguyễn Hồng Sa 1999, Góp phần tìm hiểu đạo đức Kinh Thánh- Luận án tiến sĩ Triết học Trƣơng Nhƣ Vƣơng v.v… Nghiên cứu tôn giáo đạo đức tôn giáo, vai trị đời sống tinh thần dân tộc nói chung, đời sống đạo đức nói riêng với mục đích tìm kiếm giải pháp để phát huy nhân tố tích cực q trình xây dựng văn hố, đạo đức dân tộc, tác giả nói có đóng góp cho việc nghiên cứu tơn giáo đạo đức tơn giáo Vịêt Nam Bên cạnh cịn có số cơng trình tạp chí, kỷ yếu hội thảo vai trò đạo đức tơn giáo có giá trị nhƣ: Kỷ yếu hội thảo Đạo đức Phật giáo thời đại- TPHCM 1993, Một số vấn đề đạo Thiên Chúa giáo lịch sử dân tộc Việt Nam- Viện Khoa học xã hội Ban tôn giáo TPHCM 1988 Một số viết tạp chí nhƣ: Về vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo (Tạp chí Triết học số 2/ 1992), Tơn giáo đạo đức nhìn từ mặt triết học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Tạp chí Triết học số 4/ 1993) GS.TS Nguyễn Hữu Vui, Tín ngưỡng, tơn giáo đạo đức tơn giáo nhìn đổi (Tạp chí Thông tin lý luận số 7/ 1992) TS Nguyễn Đức Lữ, Vai trò học thuyết tư tưởng tơn giáo Việt Nam (Tạp chí Cộng sản số 3/ 1995) Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam (Tạp chí Triết học số 2/ 1994) PGS Nguyễn Tài Thƣ, Tôn giáo khoan dung trường hợp Việt Nam (Tạp chí Triết học số 5/1997) Tơn giáo tín ngưỡng đời sống văn hố (Tạp chí Cộng sản số 15/1999) GS.TS Đỗ Quang Hƣng v.v… Những cơng trình khoa học góc độ khác đề cập đến vấn đề đạo đức tơn giáo nói chung, đạo đức tơn giáo nói riêng vai trị đời sống văn hố tinh thần dân tộc Nhìn cách tổng thể, nghiên cứu thống điểm thừa nhận tôn giáo đạo đức tơn giáo có nhiều tác động tiêu cực tới đời sống xã hội Việt Nam, song bên cạnh cịn có giá trị tích cực định cần kế thừa, phát huy, phƣơng diện văn hố, đạo đức Tuy nhiên, tính phức tạp đối tƣợng nghiên cứu, yêu cầu xã hội nên việc tiếp tục có nghiên cứu dạng chuyên biệt tôn giáo cần thiết Theo hƣớng nghiên cứu này, tác giả luận án chọn đề tài “ Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu sở kế thừa giá trị cơng trình trƣớc đạt đƣợc Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích: Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, luận án phân tích ảnh hƣởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo đức tơn giáo q trình xây dựng đạo đức xã hội 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích luận án có nhiệm vụ: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phân tích khái niệm đặc trƣng đạo đức tôn giáo, khái quát quan điểm lịch sử vai trò đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội - Phân tích ảnh hƣởng đạo đức tơn giáo đạo đức xã hội Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo đức tơn giáo q trình xây dựng đạo đức xã hội Đối tượng phạm vi luận án 4.1 Đối tượng: Đối tƣợng luận án đạo đức tôn giáo tác động đạo đức xã hội Việt Nam 4.2 Phạm vi: Ảnh hƣởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam đề tài rộng lớn, khuôn khổ luận án, tác giả vào phân tích ảnh hƣởng chủ yếu đạo đức tơn giáo nói chung đạo đức xã hội giới hạn qua số tôn giáo lớn Việt Nam (Phật giáo, Công giáo, Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo, Hồi giáo, Tin Lành) từ năm 1986 đến Ảnh hƣởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam đƣợc thể nhiều phƣơng diện, qua nhiều yếu tố cấu thành tơn giáo Vì tác giả luận án cố gắng đƣa định nghĩa đạo đức tôn giáo để xem xét tác động độc lập tƣơng đối đạo đức xã hội Nhƣng, xét tổng thể, đạo đức tơn giáo phát huy ảnh hƣởng thơng qua nhiều yếu tố cấu thành tôn giáo nhƣ qua giáo lý, luật lệ, lễ nghi, tổ chức…Do đó, trình phân tích ảnh hƣởng đạo đức tơn giáo đạo đức xã hội, có chỗ tác giả phân tích giá trị đạo đức giáo lý, giáo luật tơn giáo, có chỗ tác giả phân tích yếu tố khác cấu thành tơn giáo để làm rõ ảnh hƣởng Vấn đề đạo đức xã hội Việt Nam vấn đề rộng lớn bao hàm đạo đức cá nhân đạo đức xã hội Song, khuôn khổ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [11] Nguyễn Trọng Chuẩn- Nguyễn Văn Phúc (Chủ biên)(2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trươừng nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội [12] Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây âu, Nxb CTQG, Hà Nội [13] Nguyễn Hồng Dƣơng ( 1999), “ Bước hội nhập văn hố dân tộc Cơng giáo Việt Nam”, Nghiên cứu tôn giáo ( 1,2) [14] Nguyễn Hồng Dƣơng (2001), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hố Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [15] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb HN [16] Nguyễn đăng Duy (2001), Các hình thức tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [17] Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng (1998), Triết học phương Tây đại, Hà Nội [18] Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb CTQG, HN [19] Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCHTƯ khoá VII Nxb CTQG, HN [20] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, HN [21] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTƯ khoá VIII, Nxb CTQG,HN [22] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, HN [23] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy BCHTƯ khoá IX, Nxb CTQG,HN [24] Phạm Văn Đồng (1976), Chủ tịch Hồ Chí Minh - tinh hoa dân tộc lƣơng tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 173 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [25] Phạm Văn Đồng (1991), Hồ Chí Minh- Một ngƣời, dân tộc thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội [26] Sabino Acquavira Enropoece( 1998), Xã hội học tôn giáo, Nxb KHXH, HN [27] Nguyễn Văn Hầu (1975), Nhận thức Phật giáo Hoà Hảo, Long Hoa, Sài Gòn xuất [28] Nguyễn Hùng Hậu (1993), “Góp phần tìm hiểu quan điểm Mác “tôn giáo thuốc phiện nhân dân” Triết học, (3) trang 72-74 [29] Đỗ Lan Hiền (1995), “Vài ý kiến trao đổi với tác giả sách “Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI” vấn đề vai trị tơn giáo “cách mạng người”, Triết học (1), tr 60 - 62 [30] HồTrọng Hoài (1995) Vai trị xã hội tơn giáo Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Luận án PTS Triết học, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, HN [32] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10 (1996), Nxb Chính trị quốc gia, HN [33] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12 (1996), Nxb Chính trị quốc gia, HN [34] Hội Đồng Giám mục Việt Nam (1980), Thư chung, Hà Nội [35] Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2002), Xu hướng phát triển tôn giáo nước ta vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý, kỷ yếu đề tài khoa học cấp nhà nƣớc, Hà Nội [36] Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo [37] Đỗ Huy(1999), “Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay”, Triết học (5), tr11-14 [38] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn hoá, Hà Nội [39] Đỗ Quang Hƣng (1980), Một số vấn đề đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, UBKHXH, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 174 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [40] Đỗ Quang Hƣng (1997), “Tôn giáo khoan dung trường hợp Việt Nam”, Triết học(5) [41] Đỗ Quang Hƣng (1999), “Tơn giáo tín ngưỡng đời sống văn hoá nay”, Cộng sản (15) tr24 - 28 [42] Trần Đình Hƣợu (1994), Đến truyền thống từ đại, Ban chủ nhiệm chƣơng trình KHCN cấp nhà nƣớc KX-07, Hà Nội [43] Trần Văn Giàu (1975 ), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [44] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb CTQG, HN [45] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, tập 2, Nxb CTQG, HN [46] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, tập 3, Nxb CTQG, HN [47] Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, NxbTPHCM [48] Giáo lý giáo hội Công giáo(Biên soạn cho giáo dân Việt Nam )(1996) [49] Giáo lý (Dịch giả: Hồ thƣợng Thích Hân Hiền)(1998), NxbTPHCM [50] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết phật nhiệm kỳ IV (1997-2002) chương trình hoạt động nhiệm kỳ V(2002-2008) GHPGVN Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ V, Hà Nội [51] Phaolo II Gioan (1996), Bước qua ngưỡng cửa hy vọng, Tổng cục Bộ nội vụ, Hà Nội [52] Daisaku Ikeda Aurelio Peccei (1993), Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội [53] Trần Hậu Kiêm(Chủ biên)(1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, HN [54] Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1996), Giáo trình đạo đức học, Nxb CTQG, HN 175 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [55] Vƣơng Kim (1975), Đức Huỳnh giáo chủ, nxb Long Hoa, Sài Gòn [56] Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb VHTT, HN [57] MS TS Lƣu Hồng Khanh(2003), Đạo đức học Cơ đốc / Kitô, Ban Tu Thƣ Thần học viện Tin Lành Việt Nam [58] Kinh Thánh trọn Cựu Ước Tân Ước (1985),(Hồng Y Giuse Maria Trịnh Văn Căn dịch) Nxb TP HCM [59] Kinh Đại Niết Bàn (1994), tập 1, TP HCM [60] Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Thích Trí Tịnh dịch) (1994), Thành hội Phật giáo TP HCM [61] Kinh Thập Thiện (Thích Hồn Quan dịch) (1995), Thành hội Phật giáo TP HCM [62] Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, HN [63] Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, HN [64] Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Hà Nội [65] Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 1, Nxb Thế giới [66] Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 2, Nxb Thế giới [67] VI Lê Nin toàn tập, tập 12 (1980), Nxb tiến bộ, Mát x va [68] VI Lê Nin toàn tập, tập 17 (1979), Nxb tiến bộ, Mát x va [69] VI Lê Nin toàn tập, tập 29 (1981), Nxb tiến bộ, Mát x va [70] Lút vích Phoi bắc tuyển tập tác phẩm triết học, tập [71] Nguyễn Đức Lữ (1992), “Tín ngưỡng tơn giáo đạo đức tơn giáo nhìn đổi mới”, Thông tin lý luận số (7) [72] C Mác- Ph Ăng ghen tuyển tập, tập I (1980), Nxb Sự thật Hà Nội [73] C.Mác- Ph Ăng ghen tuyển tập, tập VI (1980), Nxb Sự thật Hà Nội [74] C.Mác- Ph Ăng ghen toàn tập, tập I (1995), Nxb CTQG Hà Nội 176 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [75] John Naisbitt patricia Aburdene (1992), Các xu lớn năm 2000, Thành phố Hồ Chí Minh [76] Nguyễn Thị Nga (2001), “Góp phần tìm hiểu quan hệ tôn giáo đạo đức”, Nghiên cứu tôn giáo (4), tr 26-30 [77] Hoài Nhân (1976), 40 năm lịch sử đạo Cao đài, Nxb Thiên Tƣ [78] Nghị 24 NQ/TW ngày 16-10-1990 Của BCT tăng cƣờng công tác tơn giáo tình hình [79] Nhiều tác giả(2003), Những gƣơng sống tốt đời đẹp đạo, T1, Nxb Tôn Giáo [80] Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thiện tư tưởng phương Đơng, Nxb văn học, Hà Nội [81] Phịng TTTL - Ban tơn giáo Chính phủ (1995), Một số tơn giáo Việt Nam, Hà Nội [82] Thích Trí Quang(dịch)(1996), Bồ Tát giới, Nxb TP HCM [83] Bùi Thị Kim Quỳ (1998), Học thuyết Mác vấn đề tôn giáo thời đại chúng ta, Triết học (1), tr 49-55 [84] Nguyễn Hoàng Sa (1999), Đạo Hoà Hảo ảnh hưởng đồng sơng Cửu Long, Luận án TS triết học, Hà Nội [85] Thanh Sĩ - Vƣơng Kim (1993), Để hiểu Phật giáo Hoà Hảo, Nxb Long Hoa, Sài Gịn [86] Hồnh Sơn (1995), Thần học thiêng liêng tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh [87] Hoành Sơn (1995), Thần học thiêng liêng, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh [88] Tạp chí Người Cơng giáo Việt Nam xuân Kỷ tỵ 1989 [89] Tạp chí Người Cơng giáo Việt Nam ngày 01/12/2001 [90]Vũ Tình (1998), Đạo đức học Phương Đông cổ đại, Nxb CTQG, Hà Nội [91] Hà Huy Tú (2003), Tìm hiểu nét đẹp văn hoá Thiên Chúa giáo, NXB VHTT, Hà Nội [92] Tập thể tác giả(1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 177 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [93] Thích Thanh Từ (1995), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo TP HCM [94] Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội [95] Thánh Công đồng chung Vaticano II (1972), Hiến chế, Sắc lệnh, tuyên ngôn, phân khoa Thần học, Đà Lạt,Việt Nam [96] Thần học luân lý tổng quát tập I, Tủ sách chuyên đề (sách dịch), lƣu Trung tâm Khoa học Tín ngƣỡng Tôn giáo, Học viện CTQG HCM [97] Thần học luân lý tổng quát tập II, Tủ sách chuyên đề (sách dịch), lƣu Trung tâm Khoa học Tín ngƣỡng Tôn giáo, Học viện CTQG HCM [98] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP HCM [99] Nguyễn Tài Thƣ (1994), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [100] Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) (1997), ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội [101] Nguyễn Tài Thƣ (1995), “Vai trò học thuyết tư tưởng Việt Nam nay”, Cộng sản ( 3) [102] Chu Quang Trứ (1996), Di sản văn hoá dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, Huế [103] Trường kinh (1998), Thành hội Phật giáo TP HCM [104] Đồn Văn Thơng (1967), Đạo Hồi chúng ta, Nxb Sài Gòn [105] Nguyễn Văn Trung (chủ biên) ( 1993), Một số hiểu biết tôn giáo, tôn giáo Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [106] Phaolo Nguyễn Bình Tĩnh, Linh mục Xuân Bách (1994), Luân lý Kitô giáo, Nxb Thuận Hoá, Huế [107] Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, NxbTrẻ, TP HCM [108] Lý Chánh Trung (1969),“Hai mặt Giáo hội Công giáo”, Đất Nƣớc (9), Tháng 178 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [109] Trung tâm KHXH NVQG - Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn giáo, tập I, Nxb, Hà Nội [110] Trung tâm KHXH NVQG - Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb KHXH, Hà Nội [111] Trung tâm KHXH NVQG - Viện nghiên cứu tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, Nxb KHXH, Hà Nội [112] Trung tâm KHXH NVQG - Viện TTKHXH (1997), Tôn giáo đời sống đại, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội [113] Nt tập [114] Trung tâm KHXH NVQG - Viện TTKHXH (1998), Tôn giáo đời sống đại, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội [115] Trung tâm TTTL - Học viện CTQG Hồ Chí Minh( 1996), Tơn giáo tín ngưỡng - vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Hà Nội [116] Trung tâm Khoa học Tín ngƣỡng Tơn giáo - Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1997), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Hà Nội [117] Trung tâm Khoa học Tín ngƣỡng Tơn giáo - Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1998), Trích tác phẩm kinh điển C.Mác - Ph.Ăng ghen - V.I.Lênin Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, Hà Nội [118] Trung tâm Khoa học Tín ngƣỡng Tơn giáo - Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1999), Sự phát triển đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía bắc nước ta nay, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội [119] Trung tâm Khoa học Tín ngƣỡng Tơn giáo - Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2002), Vấn đề tơn giáo khu vực đồng bào Khơ me Tây Nam Bộ, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 179 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [120] Uỷ ban đồn kết Cơng giáo Nam Định (2002), Báo cáo sơ kết ba năm thực phong trào xây dựng xứ họ tiên tiến gia đình Cơng giáo gương mẫu (1999- 2001) [121] Uỷ ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2002), Báo cáo phụ lục số kết năm năm (1997-2002) thực phong trào thi đua yêu nước đồng bào công giáo hoạt động uỷ ban đồn kết Cơng giáo tỉnh, thành phố [122] UBKHXHVN - Viện triết học (1972), Mác-Ăng ghen- Lê nin bàn đạo đức [123] UBKHXHVN - Viện triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội [124] Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1986), Về tơn giáo tín ngƣỡng Việt Nam nay, Nxb KHXH, Hà Nội [125] Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [126] Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội [127] Linh mục Trần Cao vọng (1999), “ Giáo hội không chấp nhận sinh đẻ cách bừa bãi”, Ngƣời Công giáo Việt Nam (42) ngày 23/10, Hà Nội [128] Nguyễn Hữu Vui (1992), “ Về vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo”, Triết học (2) [129] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên ) (1992), Lịch sử triết học tập 1, Nxb Tƣ tƣởng văn hoá, Hà Nội [130] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên ) (1992), Lịch sử triết học tập 2, Nxb Tƣ tƣởng văn hoá, Hà Nội [131] Nguyễn Hữu Vui (1993), “Tơn giáo đạo đức - nhìn từ mặt triết học”, Triết học ( 4) [132] Trƣơng Nhƣ Vƣơng (1999), Góp phần tìm hiểu đạo đức Kinh Thánh, 180 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội [133] Viện Mác - Lênin - Hồ Chí Minh (1996), Vai trị tôn giáo đời sống xã hội nay, Báo cáo tổng quan để tài khoa học cấp bộ, Hà Nội [134] Viện Khoa học xã hội Ban tôn giáo TP HCM (1998), Một số vấn đề đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam [135] Walpola (1999), Lời giáo huấn Phật đà, Nxb Tôn giáo, Hà Nội PHỤ LỤC Tỷ lệ (%) người tuyên bố “rất gắn bó” theo nhu cầu sau (1991) Nhu cầu Tổng số % Đan Mạch Pháp Đức Anh Ý Gia đình Tự Nhân quyền Bình đẳng Dân chủ Lao động Văn hố Tƣơng trợ Hơn nhân Quốc gia Tự kinh doanh Cộng đồng Châu Âu Tiền bạc Tôn giáo 88 86 82 75 72 69 69 66 64 56 54 48 43 38 86 84 82 63 72 58 40 61 58 74 26 27 25 15 91 91 83 80 69 71 69 72 54 53 56 44 43 34 83 84 84 68 75 61 62 65 64 44 57 55 42 28 85 81 73 67 65 57 47 32 66 50 49 18 40 25 91 93 88 84 74 81 88 85 64 63 57 67 41 59 Tây Ban Nha 91 78 85 83 78 81 86 84 74 76 58 61 53 54  Chú ý: Số người tuyên bố theo tôn giáo nước sau: 181 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đan Mạch: Ki tô giáo 91,2% (Tin lành 90,7%) ngƣời vô thần 4% Đức: Ki tô giáo 82% (Tin lành 47%; Công giáo 46%) Hồi giáo 2,4%; Số tuyên bố vô thần 9,2% Anh: Ki tô giáo 83% (Anh giáo 57%) Ngƣời tuyên bố vô thần 9% Ý: Ki tô giáo 83,5% (83% Công giáo) Trong 16,2% Cơng giáo (đã rửa tội) tun bố vơ thần Tây Ban Nha: Ki tô giáo 97,4% (97% Cơng giáo có 2,9% tun bố vơ thần) Pháp: Ki tô giáo 97% (96,9 Công giáo) Số có truyền thống Cơng giáo tun bố vơ thần hay không tôn giáo chiếm 15%) Nguồn tư liệu: Theo “The Wuropcan” ngày 21 23/06/1991 PHỤ LỤC Số lượng hành vi tôn giáo cá nhân thực Bộ phận Kitô giáo Bộ phận không Kitô giáo (%) (%) 1992 2,26 1,93 1995 2,01 2,75 Miền Bắc 1995 2,03 2,48 Huế 1994 2,92 2,65 1997 2,04 3,35 1993 2,89 2,56 1996 2,08 3,11 1992-1994 2,36 2,34 1995-1998 2,07 3,21 Địa bàn Năm Hà Nội TP Hồ Minh Tổng số Chí Nguồn : Viện Nghiên cứu Tơn giáo 182 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Nhận định cán Đảng, Nhà nước tình hình kinh tế, trị, xã hội vùng đồng bào tôn giáo(200-2001) Địa phƣơng Phú thọ Huế Đồng Nai Tốt Xấu Nhƣ Tốt Xấu Nhƣ Tốt Xấu Nhƣ hơn cũ hơn cũ hơn cũ Lĩnh vực (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) Kinh tế 90 67 25,8 70,6 An ninh 84 61,2 9,6 Đạo đức xã hội 60 2,1 11,2 58 Chính sách 50,1 7,4 3,2 17,3 38,7 17,6 22,5 54,9 17,6 7,8 16,1 56,9 7,8 15,7 45,1 56,9 5,9 15,7 Đảng nhà nƣớc Vấn đề khác 3,2 16,1 9,8 2,0 11,8 Nguồn: Trung tâm Khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2000-2001 183 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Thái độ với Phật giáo(1995- 1998) Khu vực Theo đạo phật Thờ phật Tin phật Nghi ngờ (%) (%) (%) phật (%) Hà nội 31,39 18,25 49,64 22,6 Miền Bắc 40,4 20,0 53,6 22,5 Huế 85,9 78,9 80,3 7,8 71,9 65,4 72,9 9,7 70.8 60,1 71,2 11,9 Tp Hồ Chí Minh Tổng Nguồn: Viện nghiên cứu Tôn giáo 1995 – 1998 PHỤ LỤC Niềm tin tín đồ Cơng giáo (1995- 1998) Niềm tin Có Chúa Trời Tin Hà Miền Nội Bắc Huế TP.Hồ Tổng Chí Minh 93.66 95.8 99.4 99.2 98.0 4.27 2.1 0.6 0.4 1.1 Loài ngƣời sinh Tin 76.07 86.4 96.0 98.7 93.5 Chúa Nghi ngờ 16.65 10.2 2.3 0.4 4.6 Tội tổ tông truyền Tin 74.35 86.4 95.4 90.8 90.4 18.8 9.8 2.3 2.6 5.2 Phép thánh thể để Tin 70.0 83.8 97.7 94.7 91.5 hiệp thông Nghi ngờ 21.0 10.6 1.2 1.3 4.7 Linh hồn Tin 87.07 93.2 95.4 93.0 93.8 Nghi ngờ Nghi ngờ 184 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nghi ngờ Cuộc sống cạnh Tin 6.0 3.4 2.3 3.1 77.78 83.4 85.6 89.4 86.1 chúa sau chết Nguồn: Viện nghiên cứu Tôn giáo 1995 – 1998 PHỤ LỤC NHẬN ĐỊNH CỦA CHỨC SẮC, TÍN ĐỒ CÁC TƠN GIÁO KHI CĨ NGƯỜI ĐỒNG ĐẠO THAM GIA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ –XÃ HỘI Bảng 1: Nhận định chức sắc, tín đồ Phật giáo có người đồng đạo tham gia tổ chức trị –xã hội Đồng tình (%) Cơng tác 82.0 Khơng đồng tình (%) 0.4 Khơng có ý kiến (%) 13.4 79.7 0.8 13.8 83.1 0.4 11.9 Đảng Cơng tác quyền Cơng tác đồn thể-xã hội Nguồn: Trung tâm Khoa học tín ngưỡng tơn giáo- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 2000- 2001 185 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 2: Nhận định chức sắc, tín đồ cơng giáo có người đồng đạo tham gia tổ chức trị –xã hội Công tác Đảng Đức tin Yêu cầu xã hội Giáo luật Khơng Phù có ý hợp kiến % % 77.6 8.3 Khơng phù hợp % 14.2 Cơng tác quyền Khơng Phù Khơng có ý hợp phù kiến % % hợp % 75.3 48.6 10.6 Cơng tác đồn thể- xã hội Khơng Phù Khơng có ý hợp phù kiến % % hợp % 92.6 1.0 4.6 83.6 2.6 13.6 76.6 10.3 11.6 92.0 1.7 6.3 78.0 7.0 14.6 74.3 13.0 11.3 93.0 1.0 5.0 Nguồn: Trung tâm Khoa học tín ngưỡng tơn giáo- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 2000- 2001 Bảng 3:Nhận định chức sắc, tín đồ đạo Tin lành có người đồng đạo tham gia tổ chức trị –xã hội Công tác Đảng Đức tin Yêu cầu xã hội Giáo luật Cơng tác quyền Phù hợp % 39.1 Khơng phù hợp% 13.8 Khơng có ý kiến % 47.5 Phù hợp % 46.3 Cơng tác đồn thể- xã hội Khơng Khơng Phù Khơng Khơng phù có ý hợp phù có ý hợp % kiến % % hợp % kiến % 2.4 48.7 58.8 1.2 39.7 4o.9 1.8 48.7 46.9 0.6 44.5 63.8 0.6 34.3 34.3 8.4 58.4 40.3 1.8 55.4 48.1 1.8 46.9 Nguồn: Trung tâm Khoa học tín ngưỡng tơn giáo- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 2000- 2001 186 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4: Nhận định chức sắc, tín đồ đạo Cao đài có người đồng đạo tham gia tổ chức trị –xã hội Cơng tác tham gia Đồng tình (%) Khơng đồng tình (%) 7.8 9.3 Khơng có ý kiến (%) 13.9 12.3 Cơng tác đảng 76.3 Cơng tác 78.4 quyền Cơng tác đồn thể 81.7 7.6 10.7 xã hội Nguồn: Trung tâm Khoa học tín ngưỡng tơn giáo- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 2000- 2001 187 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... cực đạo đức tơn giáo q trình xây dựng đạo đức xã hội Đối tượng phạm vi luận án 4.1 Đối tượng: Đối tƣợng luận án đạo đức tôn giáo tác động đạo đức xã hội Việt Nam 4.2 Phạm vi: Ảnh hƣởng đạo đức tôn. .. cực đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam 51 2.1 Những đặc điểm kinh tế, trị, văn hố- xã hội tơn giáo quy 53 định ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội 2.2 Những ảnh hưởng tích cực đạo đức. .. bàn cụ thể ảnh hƣởng đạo đức tôn giáo đạo đức cá nhân đạo đức xã hội mà nghiên cứu ảnh hƣởng chủ yếu đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội nói chung Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phƣơng

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhận định của cán bộ Đảng, Nhà nước về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong vùng đồng bào tôn giáo(200-2001) - Luận án tiến sĩ ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức trong xã hội việt nam hiện nay  luận án TS  chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử  62 22 80 05
h ận định của cán bộ Đảng, Nhà nước về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong vùng đồng bào tôn giáo(200-2001) (Trang 184)
Bảng 1: Nhận định của chức sắc, tín đồ Phật giáo khi có người đồng đạo tham gia các tổ chức chính trị –xã hội  - Luận án tiến sĩ ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức trong xã hội việt nam hiện nay  luận án TS  chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử  62 22 80 05
Bảng 1 Nhận định của chức sắc, tín đồ Phật giáo khi có người đồng đạo tham gia các tổ chức chính trị –xã hội (Trang 186)
Bảng 2: Nhận định của chức sắc, tín đồ cơng giáo khi có người đồng đạo tham gia các tổ chức chính trị –xã hội  - Luận án tiến sĩ ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức trong xã hội việt nam hiện nay  luận án TS  chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử  62 22 80 05
Bảng 2 Nhận định của chức sắc, tín đồ cơng giáo khi có người đồng đạo tham gia các tổ chức chính trị –xã hội (Trang 187)
Bảng 3:Nhận định của chức sắc, tín đồ đạo Tin lành khi có người đồng đạo tham gia các tổ chức chính trị –xã hội  - Luận án tiến sĩ ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức trong xã hội việt nam hiện nay  luận án TS  chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử  62 22 80 05
Bảng 3 Nhận định của chức sắc, tín đồ đạo Tin lành khi có người đồng đạo tham gia các tổ chức chính trị –xã hội (Trang 187)
Bảng 4: Nhận định của chức sắc, tín đồ đạo Cao đài khi có người đồng đạo tham gia các tổ chức chính trị –xã hội  - Luận án tiến sĩ ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức trong xã hội việt nam hiện nay  luận án TS  chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử  62 22 80 05
Bảng 4 Nhận định của chức sắc, tín đồ đạo Cao đài khi có người đồng đạo tham gia các tổ chức chính trị –xã hội (Trang 188)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w