1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết và khi tro bụi của đoàn minh phượng

66 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 762,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGÔ THỊ ÁI TUYỀN YẾU TỐ BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN YẾU TỐ BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: Th.S Phạm Thị Thu Hương Người thực NGÔ THỊ ÁI TUYỀN Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình tơi thực hướng dẫn cô giáo – Th.S PhạmThị Thu Hương Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên NgôThị Ái Tuyền LỜI CẢM ƠN Trang khóa luận, em xin dành để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – Th.S PhạmThị Thu Hương – người tận tình hướng dẫn , giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn – Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng giảng dạy suốt năm qua Và xin cảm ơn tập thể lớp 10CVH2 với đóng góp ý kiến, chia giúp em có thêm tư liệu để xây dựng khóa luận Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng kinh nghiệm lực thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, bạn để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên NgôThị Ái Tuyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương YẾU TỐ BI KỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái niệm bi kịch 1.2 Các dạng thức bi kịch 12 1.3 Yếu tố bi kịch văn học Việt Nam sau 1975 16 Chương CÁC DẠNG THỨC BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI 20 2.1 Bi kịch tha hương 20 2.2 Bi kịch cô đơn 25 2.3 Bi kịch cam chịu 29 2.4 Bi kịch đánh ngã 32 2.5 Bi kịch chối bỏ khứ 35 Chương BI KỊCH HÓA TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI 40 3.1 Bi kịch hóa tình 40 3.1.1 Thơng qua hồn cảnh 40 3.1.2 Thông qua kể 42 3.2 Xây dựng nhân vật bi kịch 45 3.2.1 Qua tâm lí, tính cách 45 3.2.2 Qua ngôn ngữ giọng điệu 47 3.3 Bi kịch hóa khơng - thời gian 50 3.3.1 Không gian thực ảo đan xen 50 3.3.2 Thời gian đồng 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hòa vào dòng hợp lưu chung văn học đại hậu đại giới, văn học Việt Nam có cách tân đáng kể Trong phải nhắc đến phát triển khuynh hướng tiểu thuyết ngắn hải ngoại, đóng góp cho văn học đương đại nước ta khơng tài Đồn Minh Phượng bút nữ đáng ý văn học người Việt hải ngoại, chị sáng tác chưa nhiều Sinh gia đình cha mẹ gốc miền trung Việt Nam, sang Đức sống làm việc từ năm 1977 cánh chim thiên di chưa nghĩ quê hương xứ sở Hành trình quay cội nguồn chị điểm tên với phim Hạt mưa rơi (2004), tiểu thuyết Và tro bụi (2006) tiểu thuyết Mưa kiếp sau (2007) Cả phim tiểu thuyết cho thấy khát khao mãnh liệt đối diện với khứ, tìm lại tìm q hương Đặc biệt, tiểu thuyết Và tro bụi chị trao giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2007 Đây tác phẩm tiêu biểu cho lối viết dòng ý thức Bao trùm tác phẩm cảm thức chết Hành trình nhân vật tìm bí ẩn chết đồng thời hành trình người tìm lại sống Và hành trình truy nguyên thể với dằn vặt đớn đau, giằng xé chối bỏ hay chấp nhận, vùng vẫy hay cam chịu… Từ chỗ tự ý thức việc phải mang nặng kiếp người cảm thức mãnh liệt đơn độc; Đoàn Minh Phượng viết nên tiểu thuyết thấm đẫm sắc màu bi kịch nhằm phản ánh sâu sắc cõi giới bên người đại Do đó, chọn đề tài Yếu tố bi kịch tiểu thuyết Và tro bụi Đồn Minh Phượng, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu bi kịch kiếp người Đoàn Minh Phượng diễn tả đầy ám ảnh qua giới nhân vật bi kịch lối trần thuật nhiều mang tính bi kịch hóa tiểu thuyết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đồn Minh Phượng sáng tác khơng nhiều với tác phẩm đầu tay Và tro bụi, chị khẳng định tên tuổi thơng qua giải thưởng Hội nhà văn năm 2007 Tác phẩm nhận nhiều ý kiến khen ngợi từ phía bạn đọc, ý giới nghiên cứu phê bình; đặc biệt phương diện cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Cụ thể: Theo nhà thơ Vũ Quần Phương, Và tro bụi “cuốn tiểu thuyết khó đọc người nhận thấy tác phẩm có tư tưởng hay Tác giả viết theo lối văn độc thoại, súc tích mà giữ khơng khí thơ từ đầu đến cuối tiểu thuyết - thành cơng Cách viết Đoàn Minh Phượng cách viết mới” [23] Trong Ngũ long lấp lánh trang Tuổi trẻ online, Nguyễn Thị Minh Thái cho với tiểu thuyết Và tro bụi, Đoàn Minh Phượng gây hiệu ứng mạnh kĩ thuật viết:“Phượng tinh tế cách viết, tìm cách kể Và tro bụi thầm, gượng nhẹ thứ tiếng óng ả, mượt mịn, vắt du dương Đọc Phượng phải chậm, nhâm nhi kĩ tiếng Việt thưởng thức trà quý Sau đọc an ninh tâm hồn, thứ khơng dễ tìm trong giới gấp gáp sống nhanh, yêu nhanh chết nhanh này” [27] Nguyễn Thanh Tú viết Bi kịch hóa trần thuật - Một thức tự nhắc đến tiểu thuyết Và tro bụi với tư cách tác phẩm có lối kể chuyện sáng tạo đối sánh với truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thanh Tú tìm thấy tương đồng nghệ thuật trần thuật hai tác phẩm, bi kịch hóa lối kể Tác giả viết cho Và tro bụi tạo tình bi kịch sáng tạo xây dựng người kể chuyện hấp dẫn người đọc [34] Một người nghiên cứu nhiều tác giả Đoàn Minh Phượng TS Thái Phan Vàng Anh Đại học Sư phạm Huế với nhiều viết đăng tạp chí khoa học như: Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Đồn Minh Phượng, Những tơi kể chuyện tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại … Trong viết mình, tác giả tập trung nghiên cứu kĩ thuật viết Đồn Minh Phượng góc nhìn tự sự, để kết luận tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng đậm chất tự thuật với kiểu người kể chuyện xưng có nhiều đặc điểm tương đồng với nữ nhà văn, giọng điệu trần thuật đầy nữ tính lối ngôn ngữ kết hợp lối tư phương Đông lẫn phương Tây Dưới góc nhìn so sánh, Đỗ Minh Phúc trong tiểu luận Thi pháp tiểu thuyết Paris 11 tháng Thuận Và tro bụi Đoàn Minh Phượng khẳng định, với hai tiểu thuyết nói trên, hai nhà văn có nhiều bứt phá đổi mặt thi pháp, tiến gần đến thi pháp tiểu thuyết đại giới Bên cạnh đó, hai tác phẩm cho thấy vận động ý thức cách tân nghệ thuật đổi tư tiểu thuyết bút nữ hải ngoại việc hướng tới biểu đạt cách trọn vẹn tâm hồn người thời đại [22] Và nay, tác phẩm Đoàn Minh Phượng nghiên cứu nhiều trường đại học Qua tìm hiểu chúng tơi, luận văn, luận án tập trung ý đến phương diện kĩ thuật tiểu thuyết Chẳng hạn: Lê Thị Hoàng Oanh chọn nghiên cứu Và tro bụi luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đương đại nhìn từ góc nhìn thể loại Trong cơng trình này, góc nhìn thể loại, tác giả nghiên cứu Và tro bụi - thành tựu tiêu biểu văn chương hải ngoại - phương diện nhân vật, không - thời gian , nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật kết cấu…; từ khẳng định đóng góp nhà văn nữ hải ngoại việc làm thể loại tiểu thuyết [20] Hay tác giả Lê Tuấn Anh nghiên cứu toàn diện kỹ thuật viết Đoàn Minh Phượng với luận văn thạc sĩ Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng Trong cơng trình nghiên cứu này, góc nhìn tự học, Lê Tuấn Anh phân tích khơng gian thời gian, người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu trần thuật hai tác phẩm Đoàn Minh Phượng - Và tro bụi Mưa kiếp sau Công trình chưa vào khai vỡ bi kịch kiếp người tác phẩm [2] Trần Thị Yến Minh luận văn thạc sĩ Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng dành chương để bàn giá trị triết lí, ý nghĩa nhân sinh tiểu thuyết Đồn Minh Phượng, nhiên nội dung luận văn sâu vào phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Vấn đề bi kịch kiếp người xa xứ tác phẩm chưa quan tâm đích đáng [21] Bên cạnh viết, cơng trình nghiên cứu kĩ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, chúng tơi khảo sát có số viết đề cập đến vấn đề thân phận người dòng văn học xa xứ sau: Trong viết Đoàn Minh Phượng Và tro bụi, Ngô Đồng cho ý thơ Henry Vaughan: “Và tro bụi trở / Trong thinh lặng cận kề q hương” nguồn cảm hứng cho tồn sách Tồn câu chuyện ln ẩn sương mờ ảo, hư có, thực có khó nắm bắt Một thân phận tha hương phải chịu xung đột xã hội - văn hóa, phân vân khứ, tương lai [8] Khi trao giải thưởng cho tác phẩm, vấn Giải thưởng văn 46 Trước hết, phải khẳng định tiểu thuyết xây dựng chủ yếu dựa cốt truyện tâm lí Câu chuyện kể theo dòng chảy tâm trạng, cảm xúc Diễn biến câu chuyện dựa biến đổi tâm lí nhân vật An Mi Đó chuyển biến nội tâm An Mi trước bi kịch đời Do vậy, tâm lí An Mi miêu rả sâu sắc rõ nét Nhân vật An Mi Và tro bụi kiểu nhân vật bi kịch phức tạp đại nhiều so với nhân vật truyền thống Cô miêu tả nhân cách, cá nhân có cá tính bật Tâm lí nhân vật An Mi hay thay đổi theo vận động tâm trạng Tâm lí nhân vật bắt đầu phức tạp khác người từ chương đầu truyện Chồng mất, An Mi rơi vào trạng thái vô hồn, không giọt nước mắt trước vĩnh viễn người chồng “chồng chết tơi khơng khóc” “tơi chưa khóc, chưa từ giã với chồng tôi” [24, tr.23] Phải An Mi không chấp nhận chồng chết bi kịch đè xuống đời cô lớn, nỗi đau khiến người ta chấp nhận, trơ lạnh trạng thái cảm xúc Trong tâm trạng bất an, An Mi phiêu lưu chuyến tàu Hành trình hóa giải chết Anita lúc tâm ln hồi nghi tự vấn Nội tâm nhân vật nội soi góc độ khơng – thời gian khác bí ẩn dấu chấm hỏi thiên di Dọc theo chiều dài tác phẩm tâm lí An Mi thay đổi theo thời gian kí ức với cung bậc cảm xúc khác nhau: khổ đau chồng mất, đánh niềm tin thật sổ mà lâu tìm bị phủ nhận, có ngã rẽ Đánh rơi vào câu chuyện bi kịch gia đình Micheal Kempf, sống đời nhân vật đau khổ trước nỗi đau họ Đặt niềm tin vào câu chuyện người khác Rồi thất vọng Rồi nuối tiếc Tâm lí An Mi miêu tả phức tạp, nhiều chi tiết nhiều ngã rẽ An Mi sống với thực tại, khứ, sống giấc mơ, 47 thực ảo đan xen Vì tâm lí An Mi loanh quanh, lửng lờ, mơ hồ khó nắm bắt Và hành trình tìm chết kết thúc tâm lí An Mi thay đổi, cô nhận cần phải sống với câu chuyện “Cho tơi sống ngày đêm khơng sống thời gian trí nhớ người khác” [24, tr.181] Bên cạnh An Mi, Michael kiểu nhân vật bi kịch có tâm lí thay đổi đột ngột Nếu ban đầu anh tâm tìm thật cho mẹ tìm đứa em trai sau anh chối bỏ dấn thân tìm kiếm nhiêu Michael muốn tìm thật chết người mẹ không đủ can đảm để vượt qua Đó lựa chọn sống yên ổn thay cho việc dấn thân chịu nhiều mát, hi sinh Michael nhân vật miêu tả với tâm lí khơng đồng Do đó, tâm lí họ thường có mâu thuẫn khó giải Sự phức tạp tâm lí, tâm trạng An Mi Michael đảo lộn tâm lí người giới đại, đời nhìn cặp mắt phi lí tính, tồn thấy hư vơ, phi lí, mộng ảo Đồn Minh Phượng ý đến thủ pháp đối lập xây dựng nhân vật, phương tiện nghệ thuật phổ biến sáng tác văn học, để miêu tả kiểu người phức tạp, mâu thuẫn nảy sinh tác phẩm Tính cách An Mi Michael hình thành qua đối lập nên không đồng nhất, hàm chứa nhiều mâu thuẫn Đoàn Minh Phượng tạo nên hiệu ứng xung đột tâm lí nhân vật theo logic không thống mâu thuẫn với nhau, làm cho việc người phản ánh thêm phức hợp Và tro bụi Các kiện xoay quanh bi kịch nhân vật chính, xếp theo dịng ý thức 3.2.2 Qua ngơn ngữ giọng điệu Tiểu thuyết nói chung thường vào khai mở đời sống cá nhân Cho nên vấn đề triết lí nhân sinh, thân phận người, bi kịch cá 48 thể trở thành vấn đề bật nhiều tác phẩm Không nằm ngồi quy luật chung đó, Và tro bụi Đồn Minh Phượng hành trình người tìm kiếm ngã, chăm giải thích bí ẩn tơi, chết Vì thế, tác phẩm khơng phán xét từ cao, khơng triết lí cách chuyên quyền mà ngược lại, kể người kể chuyện xưng giọng trải nghiệm, suy ngẫm Với giọng triết lí tranh biện nhân vật, tác phẩm tìm kiếm thể đầy giằng xé Chẳng hạn, nhân vật An Mi - người kể chuyện tiểu thuyết khắc họa rõ nét thông qua trăn trở, đau đáu cô với câu hỏi mang tầm triết học “Tôi ai? Tôi sống nào? Quá khứ tơi gì” [24, tr.125] Với giọng kể triết lý đậm tính chủ quan, người kể chuyện ln băn khoăn luận chết: “Cái chết tắt ngấm tuyệt đối Cái chết dù có ý nghĩa nhau, nghĩa khơng có ý nghĩa” [24, tr.45] Trong Và tro bụi khơng thiếu tình tiết phản ánh quan niệm nhân vật An Mi đồng thời nhà văn sống chết, trăn trở kiếp người Khi bàn chết, An Mi cho chết chấm hết, mang ý nghĩa tuyệt đối Giọng điệu cô gái trẻ khơng khác giọng triết gia với tư tưởng bi quan: “tôi không tin hồn cịn sau xác bỏ Khơng cịn hành trình nữa, dù linh hồn minh mẫn hay mê muội ” [24, tr.184] Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Và tro bụi chứa đầy sức mạnh nội tâm, thể đặc điểm riêng tính cách số phận nhân vật bi kịch tiểu thuyết Ngôn ngữ An Mi mềm mỏng, đơi thể tính triết lí, có sức cảm hóa mạnh mẽ dễ sâu vào lịng người Trong q trình đối thoại, An Mi lập luận lôgic, biết kiềm chế ngôn ngữ, tránh va chạm Đó ngơn ngữ người trải qua đau khổ, mát, hi sinh nên lúc bình tĩnh, tự tin, sẵn sàng nhường lời cho người 49 khác “Tôi thấy Michael giận dữ, anh run mặt tái Tôi biết khơng thể nói thêm Tơi thua hết, hết Những tháng năm lầm than tìm Marcus.” [24, tr.143] Lời lẽ Sophie dịu, tâm lí giao tiếp mơ thức sư phạm ẩn chứa đằng sau giả dối, thiếu chân thật “Chị mong em tìm an lạc cho tâm linh Micheal tìm điều Mẹ em Murcus Canada, Micheal vừa nhận thư hai người” [24, tr.125] Riêng Michael lần cuối gặp An Mi, phát ngôn cách hằn học, vô cảm để lấn át thật phơi bày Trong thoại, Michael lộ nguyên chất nhu nhược mình, khơng dám đương đầu với thật “Tơi khơng viết hết Khơng có sổ hết” [24, tr.143], “Không bỏ rơi Marcus Mẹ bỏ nhà đi, dẫn theo rồi” [24, tr.144] Có thể nói, ngơn ngữ nhân vật tác phẩm hồn thành chức thể nét tính cách khác nhân vật Ngơn ngữ phổ biến tiểu thuyết ngôn ngữ độc thoại Đồn Minh Phượng muốn sâu khắc họa tâm lí, tình cảm nhân vật An Mi nhân vật hướng nội, với dòng chảy nội tâm không dứt ý thức lẫn vô thức đời khứ, cội nguồn Các trang viết Micheal sổ anh đưa lại cho An Mi trường đoạn độc thoại liên miên nhân vật với Trong Và tro bụi, ngôn ngữ miêu tả người kể chuyện giàu tính trữ tình cảm xúc Trong suốt câu chuyện, người kể chuyện bên cạnh nhân vật “Tơi” nên ngơn ngữ kể tả mang tính chủ quan, hịa nhịp theo tâm lí nhân vật Có đoạn kể mang âm hưởng bi quan, tưởng người đứng trước chết: “Trong kề cận da người, tơi nghe lống thống âm u chết Nó dâng lúc đầy, lẫn vào thở, lẫn vào chuyển động thân thể” [24, tr.23] Những đoạn 50 miêu tả in dấu vết tâm lí nhân vật nên cảnh vật nhuốm màu tang tóc hiu quạnh, tàn tạ, héo úa: “Hàng ngày mặt trời màu vàng tái lên xuống âm thầm bên thành phố, hay đám mây, im lìm, đến bên tiếng động giới” [24, tr 21,22], “nếu khơng thành tro than phải héo hắt hoa dứng cạnh lửa” [24, tr.22] Và nói, hết ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ chứa đầy cảm xúc với câu văn giàu chất thơ: “Rồi tàu đến rời thành phố, qua cánh đồng nối tiếp nhau, có phẳng, có lúc lê núi xuống đồi Có lối băng qua cánh đồng đó, hút phía xa Rồi xe qua cánh rừng, khu phố lưa thưa nhà cửa, lống thống ánh đèn” [24, tr.19], hay: “Tơi nhớ thời tình u cịn Khi nghe tiến chim gọi chiều tối, hay tiếng cịi tàu chở than sơng Rhein ngang qua thành phố, tơi tìm chút ý nghĩa âm quen thuộc buồn buồn ngày Hoặc làm nhà vào chiều thu, bước vào phòng chưa thắp đèn, nhìn thấy chút nắng cuối ngày hắt qua cửa sổ roi vào ly nước thủy tinh…” [24, tr.25] Và tro bụi có giọng điệu ngôn ngữ mang âm hưởng lối trần thuật đa đại Nghệ thuật trần thuật thật thổi hồn vào nhân vật, làm cho nhân vật trở nên gần gũi với đời thường hơn, sinh động hơn, giúp khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật tinh tế hơn, nhạy cảm 3.3 Bi kịch hóa khơng - thời gian 3.3.1 Khơng gian thực ảo đan xen Xây dựng không gian thực - ảo đan xen tiểu thuyết, Đoàn Minh Phượng dường tạo bối cảnh đặc biệt phù hợp cho trình diễn bi kịch nhân sinh tiểu thuyết Không gian thực - ảo đan xen thể rõ hành trình nhân vật từ hữu thức đến vô thức, từ 51 cõi thực đến cõi ảo Đầu tiên, tiểu thuyết mở kiện, biến cố có tính chân thực không gian thảm đạm, tiêu điều mang bóng dáng đời sống thực Đó kiện chết chồng An Mi xảy thời gian không gian chân xác: “Chồng xe rơi xuống núi, đoạn đèo, đám sương mù, khoảng buổi chiều tháng 11” [24, tr 8] Và sau khung cảnh buồn đau tê tái địa điểm diễn đám tang: “Tơi muốn mang bình lên đồi miền trung du, đổ mớ tro anh xuống đám cỏ mang bình khơng đặt thành cửa sổ, nơi đứng suốt bảy ngày nhìn xuống đường trước nhà Nhưng khơng cho làm Mẹ anh xếp để có buổi lễ nhà nguyện nghĩa trang Friedsdorf Sau buổi lễ đó, người ta mang anh thiêu binh đựng tro từ thân xác anh đem đặt nhà xây để chứa bình vậy” [24, tr 9] Sau chết chồng, An Mi đốt bỏ vật kỉ niệm anh, rao bán nhà họ chung sống Từ bắt đầu hành trình tìm chết đầy bi kịch nhân vật, hành trình cắt lìa khỏi nơi chốn an tồn, ấm áp thân quen, để dấn bước vào không gian đầy vô định Cũng từ đây, không gian ảo đan xen vào không gian thực tiểu thuyết An Mi muốn chết diễn không gian không mang tên nơi chốn:“tơi khỏi nhà, ngày chết nơi chốn không tên, ba tháng nhặt nhạnh lại Ở tơi khơng gặp người biết Tôi muốn họ mãi người lạ, tơi nói chuyện với khơng có lần thứ hai” [24, tr.13] Hành trình mà chuyến tàu cách vơ hướng hình ảnh khơng gian bất định: “Khi cần ngủ, tơi tàu có toa nằm Khi cần yên vắng, mua vé hạng Nhưng thường tơi tìm ghế ngồi gần cửa sổ toa 52 hạng hai Giữa chuyến tàu có tơi xuống thành phố lạ, bỏ quần áo tiệm giặt, gội đầu tiệm, lên xuống phố, vào quán cà phê, tiệm giày hay tiệm sách Khi ăn tối thành phố, chọn rượu ngon, không uống hết Tôi tránh ngủ lại khách sạn Tôi tránh nằm xuống giường êm ấm mặt đất Tôi luôn trở sân ga Dần quen tiếng rầm rập xe lửa giấc ngủ, thủy thủ quen thuyền họ” [24, tr 14, 15] Hay “Tôi mua vé đến thành phố Bắc Âu ngút xa Tôi chặng đường dài, đổi tàu dăm ba lần, để đến thành phố với tên hồn tồn lạ khơng có nghĩa với tơi” Không gian bất định thay đổi khiến cho nhân vật rơi vào tình trạng nửa tỉnh nửa mơ: “trong cận kề da người, tơi nghe lống thống hương âm u chết Nó dâng lúc đầy lẫn vào thở” [24, tr.23] Đôi ta thấy nhân vật chập chờn, lẫn lộn sống chết: “Dù đôi giây phút, tưởng quay lại với sống, làm việc nồng nàn giới người sống Nhưng khoảnh khắc quay xảy ra, tơi thấy tơi gần chết hết” [24, tr.24] Khơng gian chuyến tàu huyễn hoặc, khơng có đáng ghi nhớ Nhưng biến cố diễn khiến hành trình An Mi thay đổi Khi An Mi gặp câu chuyện gia đình Kempf, định tìm thật câu chuyện vịng hai năm Đó kiện có tính chân thật làm mạch truyện lơgic Tuy nhiên chúng đóng vai trị làm cho yếu tố ảo xuất chúng xuất không gian thực ảo xen lẫn khơng đáng tin Hành trình tìm thật An Mi địa danh không thực câu chuyện Micheal - Lünberg Cơ tìm hiểu khắp nơi: “Nhưng khơng có ngơi làng, thị trấn, thành phố tên Lünberg Cô bán vé hỏi có phải tơi muốn nói Lüneburg? Và có Lundsberg, Lunneberg Thụy 53 Điển, Lundenburg Tiệp khắc Lindberg hay Lindenberg có nhiều Tơi lắc đầu Tôi nghĩ đến làng người trực đêm, đến nhà cha anh Tơi nói tơi muốn đến làng có núi, có rừng hồ vắng người Cơ cười, nói bán cho tơi trăm vé xe đến nơi vậy” [24, tr 67] Lần theo câu chuyện, cô đến nhà Sophie, không gian mơ hồ không Căn nhà “thoang thoảng mùi oải hương lẫn chút mùi trầm” [24, tr.75], “không gian êm mời mọc” [24, tr.75] Không gian khiến người khơng có cảm giác tội lỗi hay nỗi đau thực hay ảo Tuy nhiên đến đây, An Mi tìm thật gặp thứ huyễn hồ Đã có lúc An Mi thừa nhận “nhiều lúc đời người mộng du, bập bềnh đời thực chiêm bao” [24, tr.] Chính mơ hồ nhân vật dụ người đọc vào cõi mê cung câu chuyện Nhiều khơng gian tiểu thuyết bị chìm đắm sương mù mênh mông dày đặc Cái chết chồng An Mi buổi chiều mù sương bí mật ẩn số: “Anh đâu vào đoạn đường ấy, ấy, không biết, anh khơng có cơng việc cần làm người quen vùng dường dẫn tới, tơi khơng hồn tồn hiểu chết anh” [24, tr.1] Khi An Mi rơi vào khơng gian sương mù ảo giác đốn “hay chồng vào đám sương mù núi, bao bọc đám sương mù mênh mông không đám sương mù nữa” [24, tr.43] Có thể nói, chết tồn nửa thực nửa ảo chồng An Mi ám ảnh cô ngày cịn lại, tạo khơng gian sương mù ảo giác làm An Mi lạc lối, đánh mình: “Trời chưa tối hẳn, đường bên sông bắt đầu lên đèn Trời có sương mù Sương xuống nhanh thật dày Trong đôi ba phút, tất nét viền bên ngồi, giịng sơng, bờ tường đá, người qua đường, cột đèn đường, 54 Tất mờ đi, lẫn vào sương, biên giới thứ tan lỗng … Tơi thấy đi, khơng thực… Chỉ cịn khơng gian mơng lung, tơi khơng cịn tơi, người khơng cịn người, giịng sơng khơng cịn giịng sơng Trong đơi giây phút thôi, tất tan vào nhau, tan vào thứ trí nhớ phơi phai, vào giấc mộng trắng mênh mông ” [24, tr.42, 43] Có thể nói khơng gian Và tro bụi tập hợp dở dang, lộn xộn, trái chiều Nó gồm kiện khơng thể tiên đốn được, khơng có tính quy luật Nó dẫn đến trạng thái hỗn loạn giới phá vỡ ranh giới thự ảo, sống chết đan xen Trong khơng gian đó, thực ảo ảo thực Nhân vật, khơng gian đó, lạc lối bi kịch 3.3.2 Thời gian đồng Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết đại phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật, khơng đồng thời gian vật lý Phần lớn nhân vật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng mang dáng dấp kẻ tìm thời gian Cái khoảng bị tẩy trắng bị xóa nhịa lý riêng, thường biến cố dội Có thể nói, nhân vật Và tro bụi ln sống hồi niệm, khắc khoải, dằn vặt q khứ Dường họ khơng có ước mơ tương lai Cuộc đời họ phụ thuộc vào định mệnh số phận, tương lai không họ định trở thành vô nghĩa Mốc thời gian “một ngày tháng 11 sương mù” [24, tr.1] thực mơ hồ, cớ để nhân vật bắt đầu phiêu lưu mộng tưởng Họ người cô đơn, lạc lõng, cội nguồn An Mi đánh thời gian khứ tại: “Một hôm thức dậy phịng trọ rẻ tiền, tơi khơng biết đâu Thường người ta cần sợi dây để nhớ lại Buổi sáng đó, tơi hoang 55 mang ba mươi giây, nỗi sợ to lớn, mịt mùng tràn tới Mất không gian thời gian, trọng lực, rơi khoảng không” [24, tr.116] Hiện đơn lạc lõng, An Mi tìm q khứ khứ bị từ bỏ Trong phiêu lưu bất định ấy, ám ảnh khứ, thân phận trỗi dậy: “Bây giờ, phút lênh đênh trơi ngồi sống, tơi nhớ lại tất Không phải nhớ mà thấy lại tất điều đa quên hai mươi năm Tôi sống lại khoảnh khắc năm xưa với tất tình cảm đứa bé bảy tuổi.” [24, tr.181], buộc cô phải đối diện với khứ - thứ mà trước cô tẩy xóa kỹ lưỡng Những hạn định thời gian cho sống An Mi đặt ra: ba tháng hay hai năm đậm chất tượng trưng An Mi mộng mị, đắm chìm suy tư khiến thời gian ngưng đọng Thời gian nội tâm người đo lường phương tiện học Khi An Mi lội ngược dịng q khứ bị tước bỏ, hơn, khứ hóa khơng cịn xác thực Từng lớp kiện lên thước phim cắt dán Bằng thủ pháp điện ảnh, khơng khí câu chuyện trở nên huyền ảo, hồi ức tỏa rộng đan bện vào Thời gian bị tháo khỏi trục nó, kiện tháo rời, đánh đường viền, trở nên phi thực nhân vật trải qua biến cố tinh thần nặng nề Dễ thấy nhân vật Và tro bụi người lạc lõng trước thực tại, cá nhân tìm thể Những người với số phận bình thường soi chiếu nhiều góc độ khác khơng - thời gian phát “nhân vật không tương hợp với số phận vị nó” (M.Bakhtin) Kết cấu đồng không gian thời gian cách làm bật bi kịch nhân vật Quả thực, không gian thời gian Và tro bụi vận động 56 theo chiều hướng bộc lộ nội tâm nhân vật Đây thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng giúp thể giới bên đầy bi kịch nhân vật với nét độc đáo sáng tạo Không gian thực ảo đan xen làm cho nhân vật phơi mở hết chiều sâu nội tâm bi kịch đời nhân vật Thời gian đồng để nhân vật tìm lại thể, để ý thức rõ đời sống Không - thời gian nghệ thuật Và tro bụi Đồn Minh Phượng góp phẩn tơ đậm cảm quan thực đời sống đại người vốn bất an, đơn, cam chịu hồi nghi tồn 57 KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, với Và tro bụi, Đoàn Minh Phượng phát vấn đề mang tính thời nhân sinh người hành trình tha hương Dưới nét bút nhẹ nhàng sâu lắng, tác phẩm chứa đựng nhiều triết lí day dứt không nguôi thân phận người tha hương với tất mát vụn vỡ bên họ Tha hương dẫn họ đến muôn vàn bi kịch khác bi kịch cô đơn, bi kịch cam chịu, bi kịch đánh ngã, bi kịch chối bỏ khứ… Yếu tố bi kịch tiểu thuyết Và tro bụi thể rõ nét thông qua dạng thức bi kịch kể trên, qua lối trần thuật mang nhiều màu sắc bi kịch hóa, giúp ta nhận thức tồn diện, đầy đủ đời sống người đại với mâu thuẫn giằng xé bên hành trình nhận thức giới xa lạ Và tro bụi mang màu sắc u tối nỗi buồn chết người, chết kéo lê lết suốt chiều dài sách Cái chết nhắc nhắc lại, song song với nó, nỗi buồn nhân lên, vô cảm tăng tiến, tất cảm xúc tiêu cực đẩy lên tới cách dứt khốt Thế điều khơng làm người bi quan, chán ghét sống mà sau người thêm khát vọng sống hơn, khơi gợi đồng cảm xúc động với sống người xa rời cội nguồn Tiểu thuyết viết bi kịch lại tràn đầy tinh thần nhân văn nhờ Trong giới hạn khóa luận, lực kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế, chủ yếu đặt giải vấn đề yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng cách phân loại dạng thức bi kịch khảo sát số phương diện trần thuật đặc sắc Nếu có điều kiện thời gian, trở lại với vấn đề yếu tố bi kịch văn xuôi đương đại với việc mở rộng nghiên cứu nhiều tác phẩm khác 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động Phan Tuấn Anh (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn cao học, Đại học Đà Nẵng Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Thái Phan Vàng Anh (2009), “Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 54 Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 62A Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Ngơ Đồng (2007), “Đồn Minh Phượng Và tro bụi”, Tiền phong, Số 10/2007 Lưu Hà (2007), Đồn Minh Phượng - Tơi viết lạnh, Nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Doan-Minh-Phuong-Toi-viet-khalanh/11039428/181/ 10 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Đỗ Văn Khang (1985), Mĩ học Mác – Lênin, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Đình Khơi (2007), “Và tro bụi rơi về”, TuanVietnam.net, Số 2/11/2007 13 Phương Lựu (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 14 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại (ký – bi kịch – 59 trường ca – anh hùng ca – tiểu thuyết), Nxb Giáo dục 15 Nhiều tác giả (2003), Chủ nghĩa hậu đại giới vấn đề tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 16 Thúy Nga (2006), “Đoàn Minh Phượng tác phẩm nhất: Tôi bắt đầu trở về”, Tuổi trẻ Chủ nhật, Số 30/04/2006 17 Dương Bình Ngun (2005), Và tro bụi bay về…”, Cơng an nhân dân, Số ngày 7/9/2006 18 Nguyễn Hạnh Nguyên (2011), Nỗi niềm hệ kí tự truyện Văn học Di dân Việt Nam, Tạp chí Lưu Hợp 19 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2005), “Văn học hải ngoại, dịng riêng có gặp nguồn chung”, Báo Sài Gịn tiếp thị, nguồn: http://vietbao.vn/Vanhoa/van-hoc-hai-ngoai-Dong-chay-rieng-co-gap-dongchung/40082999/105/ 20 Lê Thị Hoàng Oanh (2011), Tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đương đại từ goc nhìn thể loại, Luận văn cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Thị Yến Minh (2012 ), Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn cao học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 22 Đỗ Minh Phúc (2006), Thi pháp tiểu thuyết Paris 11 tháng Thuận Và tro bụi Đoàn Minh Phượng góc nhìn so sánh, Nguồn: http://giaoan.violet.vn/present/showprint/entry_id/41344404 23 Vũ Quần Phương (2007), Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam: Không “mất mùa”?, Nguồn: http://www.baobacgiang.com.vn/PrintPreview/ 13470/ 24 Đoàn Minh Phượng (2006), Và tro bụi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Tiểu Quyên (2007), “Dòng chảy ngầm văn học xa xứ”, Người lao động, Số 01/11/2007 60 26 Lê Sơn dịch (2013), Văn học Việt Nam hải ngoại, vấn đề phát triển nay, Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home /index.php?option=com_content&view=article&id=4320%3Avn-hc-vitnam hi-ngoi-nhng-vn ca-s-phat-trin-hin-nay&catid=63%3Avn-hc-vitnam&Itemid=106&lang=vi 27 Nguyễn Thị Minh Thái (2008), “Ngũ long lấp lánh”, Tuổi trẻ online, Số 2/2/2008 28 Hữu Thỉnh (2007), Giải thưởng văn học: không “So bó đũa chọn cột cờ”, Nguồn: http://www.vtc.vn 29 Thuận (2005), Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng 30 Thuận (2007), T tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Trần Nhã Thụy, (2006), “Và tro bụi”, Sài Gòn giải phóng, Số ngày 9/5/2006 32 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 33 Trần Lê Hoa Tranh (2012), Văn học di dân: Các nhà văn nữ gốc Việt 1, 2,3, Nguồn: http://www.nguyenhuuhongminh.com/chi-tiet-tac-pham/19 39.aspx 34 Nguyễn Thanh Tú (2008), “Bi kịch hóa trần thuật – Một phương thức tự sự”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 5/2008 35 Kim Ửng (2007), “Đoàn Minh Phượng: Cách kể chuyện tơi xưa”, Sài Gịn giải phóng, Số ngày 17/11/2007 ... yếu tố bi kịch thể tiểu thuyết Và tro bụi Đoàn Minh Phượng qua cảm thức bi kịch nhân vật bi kịch hóa lối kể 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Và tro bụi Đoàn Minh Phượng. .. chương: Chương1 Yếu tố bi kịch văn học Việt Nam đương đại Chương Các dạng thức bi kịch tiểu thuyết Và tro bụi Chương Bi kịch hóa trần thuật tiểu thuyết Và tro bụi Chương YẾU TỐ BI KỊCH TRONG VĂN HỌC... đơn độc; Đoàn Minh Phượng viết nên tiểu thuyết thấm đẫm sắc màu bi kịch nhằm phản ánh sâu sắc cõi giới bên người đại Do đó, chọn đề tài Yếu tố bi kịch tiểu thuyết Và tro bụi Đoàn Minh Phượng,

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
2. Phan Tuấn Anh (2011), Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn cao học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng
Tác giả: Phan Tuấn Anh
Năm: 2011
3. Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Thái Phan Vàng Anh (2009), “Thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, "Tạp chí khoa học Đại học Huế
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2009
5. Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 62A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ trần thật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, "Tạp chí khoa học Đại học Huế
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
6. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1999
7. Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
8. Ngô Đồng (2007), “Đoàn Minh Phượng và Và khi tro bụi”, Tiền phong, Số 10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Minh Phượng và Và khi tro bụi”, "Tiền phong
Tác giả: Ngô Đồng
Năm: 2007
10. Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
12. Đình Khôi (2007), “Và khi tro bụi rơi về”, TuanVietnam.net, Số 2/11/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Và khi tro bụi rơi về
Tác giả: Đình Khôi
Năm: 2007
13. Phương Lựu (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
15. Nhiều tác giả (2003), Chủ nghĩa hậu hiện đại thế giới những vấn đề tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hậu hiện đại thế giới những vấn đề tiểu thuyết
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
16. Thúy Nga (2006), “Đoàn Minh Phượng và tác phẩm mới nhất: Tôi bắt đầu bằng sự trở về”, Tuổi trẻ Chủ nhật, Số 30/04/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Minh Phượng và tác phẩm mới nhất: Tôi bắt đầu bằng sự trở về”, "Tuổi trẻ Chủ nhật
Tác giả: Thúy Nga
Năm: 2006
17. Dương Bình Nguyên (2005), Và khi tro bụi bay về…”, Công an nhân dân, Số ngày 7/9/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công an nhân dân
Tác giả: Dương Bình Nguyên
Năm: 2005
19. Nguyễn Vĩnh Nguyên (2005), “Văn học hải ngoại, dòng riêng có gặp nguồn chung”, Báo Sài Gòn tiếp thị, nguồn: http://vietbao.vn/Van- hoa/van-hoc-hai-ngoai-Dong-chay-rieng-co-gap-dong-chung/40082999/105/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hải ngoại, dòng riêng có gặp nguồn chung”, "Báo Sài Gòn tiếp thị
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Nguyên
Năm: 2005
20. Lê Thị Hoàng Oanh (2011), Tiểu thuyết của một số nhà văn nữ hải ngoại đương đại từ goc nhìn thể loại, Luận văn cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết của một số nhà văn nữ hải ngoại đương đại từ goc nhìn thể loại
Tác giả: Lê Thị Hoàng Oanh
Năm: 2011
21. Trần Thị Yến Minh (2012 ), Đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn cao học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn cao học
22. Đỗ Minh Phúc (2006), Thi pháp tiểu thuyết Paris 11 tháng 8 của Thuận và Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng dưới góc nhìn so sánh, Nguồn:http://giaoan.violet.vn/present/showprint/entry_id/41344404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp tiểu thuyết Paris 11 tháng 8 của Thuận "và" Và khi tro bụi" của "Đoàn Minh Phượng dưới góc nhìn so sánh
Tác giả: Đỗ Minh Phúc
Năm: 2006
23. Vũ Quần Phương (2007), Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam: Không “mất mùa”?, Nguồn: http://www.baobacgiang.com.vn/PrintPreview/13470/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam: Không "“mất mùa”
Tác giả: Vũ Quần Phương
Năm: 2007
9. Lưu Hà (2007), Đoàn Minh Phượng - Tôi viết khá lạnh, Nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Doan-Minh-Phuong-Toi-viet-kha-lanh/11039428/181/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w