Con người tự thú trong tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng

3 656 24
Con người tự thú trong tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Và khi tro bụi là một tiểu thuyết nổi tiếng của tác giả hải ngoại Đoàn Minh Phượng. Và khi tro bụi là một tiểu thuyết tuy ngắn gọn những ẩn chứa nhiều tầng nghĩa sâu xa về cuộc sống con người hiện tại đối diện với quá khứ. Tiểu thuyết đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau trong xã hội. Nay tôi đề cập đến một phương diện khá quan trọng của tiểu thuyết chính là con người tự thú trong tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn nhìn nhận và hiểu rõ hơn tiểu thuyết này.

CON NGƯỜI TỰ THÚ TRONG TIỂU THUYẾT “VÀ KHI TRO BỤI” CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG CON NGƯỜI TỰ THÚ TRONG TIỂU THUYẾT “VÀ KHI TRO BỤI” CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG Khái niệm người tự thú Thể loại tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi xây dựng nhiều loại hình nhân vật hoàn toàn khác so với giai đoạn trước Các loại hình nhân vật xuất tiểu thuyết đổi người cô đơn, người tâm linh, người dục vọng, người tự thú, người bi kịch,… Con người tự thú kiểu nhân vật gắn liền với đổi tư nghệ thuật nhà văn thời kì đổi mới, từ ta thấy diện mạo phức tạp đa chiều giới tâm hồn người Con người tự thú hay gọi người tự ý thức, người sám hối loại hình nhân vật tiểu thuyết Việt Nam nhìn góc độ người cấu trúc thể Con người tự thú người nhận thức mình, tìm kiếm thể “nhân cách” , tự sám hối, thú tội khao khát tìm kiếm giá trị đẹp, tình yêu đời Biểu người tự thú chủ nghĩa sinh Biểu người tự thú tiểu thuyết Viêt Nam thời kì đổi thể qua việc người nhận thức thể mình, sám hối tìm câu trả lời cho câu hỏi “Tôi ?”, “Tôi đến từ đâu?” đồng thời khao khát hành trình tìm kiếm giá trị, say mê với đẹp sống Biểu người tự thú “Và tro bụi “ Đoàn Minh Phượng Con người tự thú tiểu thuyết “và tro bụi” trước hết thể qua người hành trình tìm kiếm mình, sám hối với lỗi lầm mình, nhận thức thể An Mi vừa nhân vật truyện vừa nhân vật tự thú nhà văn xây dựng Nhân vật An Mi tiểu thuyết luôn tự chất vấn, thường xuyên tự hỏi thân “Tôi hiểu ?”, “Cái chết ?” Nhân vật An Mi tự lừa dối mình, trốn chạy khứ đau thương tuổi thơ chiến tranh tàn khóc quê hương Việt Nam mình, chứng kiến chết đau đớn mẹ, cảnh cha nuôi tự sát nhà thờ đến người chồng cô yêu thương bị tai nạn xe mà chết, lại có cô cô đơn, lạc lõng dòng đời Nhân vật An Mi định chết “hai tuần sau” sau chồng cô chết An Mi nhận thức, tìm hiểu thân mình, muốn tự thú lỗi lầm khứ nên cô chết “chưa chịu nhận bất hạnh”, “Tôi muốn biết để ngày chết biết chết” Chính mà hành trình tìm lại mình, tự trả lời cho câu hỏi “Tôi ? “, “Tôi đến từ đâu?” nhân vật cô lựa chọn hành trình sống chuyến xe lửa Không phải ngẫu nhiên mà năm tháng cuối đời nhân vật An Mi lại lựa chọn sống chuyến xe lửa sống không quen biết cô, họ toàn người xa lạ, nhân vật chấp nhận cách trốn chạy khứ trước thực Quyển sổ nhân vật An Mi mua Dương Thị Thùy Nhung CON NGƯỜI TỰ THÚ TRONG TIỂU THUYẾT “VÀ KHI TRO BỤI” CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG “chuyến tàu ngược năm tháng” cô xóa kí ức khứ khỏi tâm trí Nhưng dù lấy hết can đảm tự hiểu cô viết vài ba dòng thừa nhận đứa trẻ mồ côi đến từ đất nước có chiến tranh, không khác đời cô Nhưng dù nhân vật muốn hay không muốn trốn chạy khứ, không chịu thừa nhận thân tác giả tạo bước ngoặt đời nhân vật, để nhân vật vô thức tìm kiếm lại ngã Cuốn sổ với dòng nhật kí câu chuyện bí ẩn, đời đau khổ anh nhân viên trực đêm khác sạn có tên Michael Kempf tác động lớn đến cô, để cô định tìm kiếm thật gia đình Hành trình tìm kiếm thật câu chuyện gia đình anh nhân viên khác sạn đồng thời hành trình tìm câu trả lời cho câu hỏi “Tôi ?”, hành trình tự thú, sám hối, tự thừa nhận đời bất hạnh nhân vật An Mi Nhân vật Marcus – đứa em trai bị thất lạc nhân vật Micheal Kempf ảnh hưởng lớn đến hồi ức quay trở An Mi Lúc đầu An Mi nghĩ giống với số phận Marcus thân phận bị bỏ quên, không cha mẹ, không anh em, sống nỗi cô đơn sầu thảm nhớ lại lật lại ngăn kéo khứ tâm hồn cô nhận đóng vai Marcus mà vai thật đời người anh trai “Micheal Kempf” Quá khứ quê hương nhắc cô nhớ đến đứa em gái ruột thịt đáng thương tiếng gọi khắc khoải bị cô bỏ quên, cô bỏ chạy, bỏ rơi em mình, bỏ chạy suốt “25 năm” Lúc mở, An Mi tự thú với mình, tự nhận lỗi lầm thân, cô nghĩ bị người khác bỏ rơi suốt đời hóa cô người bỏ rơi người khác, lại bỏ rơi đứa em gái ruột thịt mình, đáng xấu hổ cô chọn sống chung với “căn bệnh trí nhớ” để xóa bỏ lỗi lầm khứ Nhân vật An Mi ý thức lỗi lầm phạm phải, cô trốn chạy khứ, trốn chạy thật, phủ nhận thực chiến tranh thật mãi thật, khứ, xóa Nhân vật An Mi tự thú, lương tâm linh hồn cô tự soi chiếu thật đối diện với mình, vỏ bọc bên lột bỏ, tìm lại nhân cách thật sự, người bên thật Cuộc hành trình tìm kiếm kết thúc, cô biết ai, cô người Đức, cô người Việt Nam, cô đến từ đất nước đau thương chiến tranh gây Cô thay đổi kẽ tóc, tất cô thay đổi dòng máu dân tộc chảy người mình, cô trốn chạy với khứ, lỗi lầm Lỗi lầm nhân vật An Mi hay phải lỗi lầm chiến tranh Xây dựng nhân vật tự thú An Mi giúp nhà văn sâu vào khám phá vấn đề đặt thực Chiến tranh qua lâu nhữn “chấn thương tinh thần”, nỗi đau mát, bất hạnh lại dư âm mà người hậu đại phải gánh chịu Nhân vật Michael Kempf nhân vật lựa chọn cách quay lưng với khứ giống với nhân vật An Mi anh khác với An Mi chỗ dù anh tự nhận dòng nhật kí sổ thực nghiệt ngã, trước cám dỗ dục vọng nên anh chấp nhận trốn chạy khứ, phủ nhận mình, phủ nhận thật cha anh giết mẹ anh để đổi lấy sống hạnh phúc, êm đềm bên cạnh Sophie Khác với anh, nhân vật An Mi dù cô “đồng phạm” với anh việc trốn chạy khứ đến phút cuối đứng ranh giới mong manh sống chết cô tự thú, sám hối lỗi lầm khứ, khao khát sống, làm Dương Thị Thùy Nhung CON NGƯỜI TỰ THÚ TRONG TIỂU THUYẾT “VÀ KHI TRO BỤI” CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG điều muốn, “Xin cho sống nhìn thấy em lần, cho giải mối oan quay với đời” Thực tế mà nói đời An Mi từ lúc cô chứng kiến chết người mẹ ruột cô chưa sống với mình, cô sống sống người Chỉ có chết, chết giây phút cô sống thật với tâm hồn mình, với bên thân Con người tự thú, sám hối kiếm tìm có khát vọng cháy bỏng, mãnh liệt với tình yêu giá trị đẹp đời Cuộc sống nhân vật An Mi đầy chuỗi bi kịch cô lớn lên chết mang người cô yêu thương Trong kí ức An Mi tình yêu thương xuất qua hình ảnh người cha nuôi Cha nuôi cô yêu thương, chăm sóc ân cần, chu đáo cho cô Những hoài niệm An Mi cô nhớ lại bi kịch đau đớn xảy với cô, bi kịch câu trả lời người cha nuôi tự sát nhà thờ Cô bị mẹ nuôi kết tội người gây chết cho cha nuôi An Mi đến nhà thờ sám hối sám hối An Mi sám hối vô nghĩa cô xóa kí ức đau buồn, mãi không hiểu thật chết người cha nuôi, chí cô bâng khuâng, hoài nghĩ liệu tình thương cha nuôi dành cho cô có thật hạy không Cây đàn Anita gợi cho An Min nhớ đến niềm đam mê, khao khát âm nhạc thời Những ngày tháng cô đơn trại trẻ mồ côi An Mi sống nhờ nốt nhạc, cô tìm kiếm đẹp đời âm phím đàn hồ cầm Bởi An Mi ý thức kì diệu đẹp âm nhạc, cứu rỗi linh hồn kẻ cô đơn, bất hạnh cô, “Cái đẹp nhạc không đại diện cho đẹp khác, tự không nương nhờ vào kỉ niệm hay ý nghĩa“ An Mi yêu âm nhạc nốt nhạc vang lên thay cho lời muốn nói sâu kín tâm hồn, lời nói im lặng, không lời nên nói âm nhạc cách để An Mi tự thú với thân Âm nhạc mối dây tơ nối cô người cha nuôi “những khoảng không nốt nhạc” Nghệ thuật xây dựng người tự thú Tác giả sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm xây dựng nhân vật tự thú An Mi Trong tiểu thuyết, đoạn đối thoại chiếm phần lớn dòng độc thoại nội tâm nhân vật An Mi Sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm giúp tác giả sâu vào khám phá giới tinh thần phong phú, ẩn sâu nhân vật, khiến sư thật đời nhân vật khác quan hơn, thật Hơn nữa, tác giả sử dụng nghệ thuật kết cấu mảnh ghép, toàn câu chuyện mảnh ghép rời rạc chia thành câu chuyện nhỏ khác sương, sổ, Sophie,… ghép nối ghép nối mảnh ghép lại khiến đời nhân vật An Mi lên đầy đủ, toàn diện Dương Thị Thùy Nhung ... rơi em mình, bỏ chạy suốt “25 năm” Lúc mở, An Mi tự thú với mình, tự nhận lỗi lầm thân, cô nghĩ bị người khác bỏ rơi suốt đời hóa cô người bỏ rơi người khác, lại bỏ rơi đứa em gái ruột thịt mình,... An Mi tự thú, lương tâm linh hồn cô tự soi chiếu thật đối diện với mình, vỏ bọc bên lột bỏ, tìm lại nhân cách thật sự, người bên thật Cuộc hành trình tìm kiếm kết thúc, cô biết ai, cô người Đức,... khứ đến phút cuối đứng ranh giới mong manh sống chết cô tự thú, sám hối lỗi lầm khứ, khao khát sống, làm Dương Thị Thùy Nhung CON NGƯỜI TỰ THÚ TRONG TIỂU THUYẾT “VÀ KHI TRO BỤI” CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG

Ngày đăng: 02/08/2017, 18:00