Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng

61 14 0
Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ PHÚ Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG I MA VĂN KHÁNG VÀ TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN 1.1 Cuộc đời nghiệp Ma Văn Kháng 1.3 Mùa rụng vườn – cách nhìn vấn đề gia đình 16 CHƯƠNG II NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN 19 2.1 Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn 19 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Mùa rụng vườn 23 CHƯƠNG III NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN 33 3.1 Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết Mùa rụng vườn 33 3.2 Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn 44 KẾT LUẬN 56 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Ma Văn Kháng bút xuất sắc, có nhiều đóng góp lớn lao cho công đổi tư nghệ thuật Với ngòi bút thực đặc sắc, lực quan sát phong cách “nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật”, Ma Văn Kháng mang đến cho người đọc trang văn mang thở sống đất nước người đương đại Văn nghiệp ông tập trung vào hai mảng đề tài lớn: đề tài dân tộc miền núi đề tài thành thị Qua trang tiểu thuyết, truyện ngắn, Ma Văn Kháng khơng ngừng tìm tịi cách thể lĩnh vực ông để lại dấu ấn đậm nét Nếu năm bảy mươi kỷ XX, bạn đọc biết đến Ma Văn Kháng với tư cách nhà văn miền núi vào năm tám mươi, Ma Văn Kháng khiến người đọc ngỡ ngàng ông cho đời hàng loạt tiểu thuyết đời sống thành thị Trở với thành phố, Ma Văn Kháng tìm thấy cho hướng sáng tạo nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào cơng đổi văn học nước nhà Từ giai đoạn trở đi, ơng khơng ngừng tìm kiếm cho tiếng nói riêng, phong cách nghệ thuật độc đáo Trong số lượng đồ sộ tác phẩm ông, Mùa rụng vườn tiểu thuyết thành công Tác phẩm xem mốc đánh dấu chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng Mùa rụng vườn chứa đựng suy ngẫm, quan điểm, tư tưởng, kết tinh từ kinh nghiệm sống hành trình sáng tạo miệt mài tác giả Tác phẩm khuynh hướng tiếp cận đời sống đường nghệ thuật, tiếng nói tác giả trước thực hôm Lâu nay, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Ma Văn Kháng nghiệp sáng tác ông, đặc biệt tác phẩm Mùa rụng vườn Nhưng hầu hết nhận định, đánh giá chung chung, sâu nghiên cứu vài khía cạnh tác phẩm…Cho tới chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống nét nghệ thuật đặc sắc góp nên thành cơng tác phẩm Chính mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” làm đề tài nghiên cứu Qua cơng trình chúng tơi muốn nhìn nhận lại đóng góp Ma Văn Kháng, đồng thời khẳng định vị trí ơng văn học nước nhà Đặc biệt, Ma Văn Kháng số nhà văn có tác phẩm đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng Chính thế, việc nghiên cứu nét đặc sắc tác phẩm Mùa rụng vườn có ý nghĩa thiết thực việc học tập giảng dạy sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong lời giới thiệu đầu sách “Ma Văn Kháng – tiểu thuyết tập 1”, tác giả Nguyễn Ngọc Thiện cho Ma Văn Kháng bút điêu luyện, trải…Tác giả khẳng định đóng góp khơng nhỏ Ma Văn Kháng văn học Việt Nam đại Các nhà nghiên cứu “Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 2” nhận định: tác phẩm Ma Văn Kháng cho thấy tinh thần phân tích thực tập trung xung quanh vấn đề vai trị gia đình lĩnh cá nhân xã hội hôm Các tác giả cho rằng: “Ma Văn Kháng đặt người quan hệ đời thường nhân vật bắt đầu có hình thức tồn phổ biến kiểu nhân vật tiểu thuyết”[13, tr.203] Trên Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, tác giả Đỗ Thị Phương Thảo viết “Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng” phân tích, nhìn nhận thành cơng đóng góp to lớn Ma Văn Kháng lĩnh vực truyện ngắn như: giọng điệu, ngôn ngữ… Trong viết “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, tác giả Lã Nguyên đề cập đến bình diện số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng như: tính cơng khai bộc lộ chủ đề; việc tơ đậm tính cách nhân vật; việc đưa thành ngữ, tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật…Đồng thời tác giả khẳng định nhìn đa chiều, giàu tính phân tích, suy niệm Ma Văn Kháng trước vấn đề sống Năm 2010, tác giả Nguyễn Thị Hải Yến luận văn thạc sỹ “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới” vào khai thác thành công mặt nghệ thuật viết truyện ngắn Ma Văn Kháng như: điểm nhìn, khơng gian, thời gian, ngơn ngữ giọng điệu trần thuật…qua khẳng định tài đóng góp to lớn Ma Văn Kháng Ngay từ vừa đời, Mùa rụng vườn gây tiếng vang lớn dư luận, thu hút đơng đảo cơng trình, viết nhà nghiên cứu Trên Báo Người Hà Nội số 71, ngày 01/03/1988, tác giả Hà Ân viết “Đọc Mùa rụng vườn” khẳng định sức hấp dẫn tiểu thuyết với vấn đề trung tâm tác phẩm: vấn đề gia đình – vấn đề có tính chiến lược thiết mà toàn xã hội quan tâm Tác giả viết khẳng định Mùa rụng vườn tác phẩm thành công Trên Tạp chí Văn học, tháng 03/1986, tác giả Vân Thanh “Một mảnh đời sống hôm nay” nhận định: Mùa rụng vườn tiếng nói tác giả trước thực hôm nay, tiếng nói quan hệ cá nhân, gia đình xã hội, trách nhiệm người sống Mùa rụng vườn tiểu thuyết đáng kể vào hạng mẫu mực, mẫu mực hàm chứa tính cách sư phạm…đó nhận định sâu sắc tác giả Bùi Đình Thi “Bút ký Mùa rụng vườn” Trên trang Báo Văn nghệ số 25, ngày 21/06/1986 viết “Bàn thêm Mùa rụng vườn”, tác giả Nguyễn Văn Lưu khẳng định: Mùa rụng vườn thành công, đóng góp đáng ghi nhận Tác giả Trần Đăng Suyền “Phải chăm lo cho người” cho rằng: Mùa rụng vườn khuynh hướng tiếp cận đời sống đường riêng nghệ thuật Và tác phẩm bộc lộ ý thức, trách nhiệm nhà văn trước sống hôm Một nhận định sắc sảo Hồ Anh Thái nhà văn cho rằng: “Sau 14 năm, đến giữ ý kiến rằng, Mùa rụng vườn tiểu thuyết hay Ma Văn Kháng, anh cịn tiếp tục gây sóng gió ồn văn đàn vào đầu năm 1990 với Đám cưới khơng có giấy giá thú (Hồ Anh Thái) Qủa thực, Mùa rụng vườn gây tiếng vang lớn dư luận Đáng ý hội thảo “Thảo luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” phóng viên đăng Báo Hà Nội số 14, ngày 15/11/1985 Ở hội thảo có mặt đơng đủ nhà nghiên cứu, phê bình như: Vương Trí Nhàn, Trần Đăng Suyền, Lại Nguyên Ân, Vũ Quần Phương…Tại hội thảo này, nhà phê bình khẳng định thành cơng tác phẩm đề tài, nghệ thuật xây dựng nhân vật…Các nhà nghiên cứu cho rằng: văn học đại Việt Nam có bước tiến có tiểu thuyết Mùa rụng vườn Bên cạnh viết kể cịn có viết khác bàn tác phẩm Mùa rụng vườn như: “Một đóng góp Ma Văn Kháng” tác giả Trần Cương, in Báo Nhân dân, ngày 06/10/1985; “Tết thời chưa xa” tác giả Hoài Trân Báo Văn nghệ, ngày 08/3/1988; tác giả Trần Bảo Hưng với viết “Mùa rụng vườn với vấn đề sống hôm nay”, số 14/1986 Những năm gần đây, tác phẩm Mùa rụng vườn nhận đón nhận nồng nhiệt độc giả thu hút nhiều cơng trình nghiên cứu Tác giả Dương Thị Hồng Liên luận văn thạc sỹ “Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới” nghiên cứu thành công, bước tiến đóng góp Ma Văn Kháng công đổi nghệ thuật tiểu thuyết Nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi nói chung tiểu thuyết Mùa rụng vườn nói riêng, tác giả khẳng định nét nghệ thuật đặc sắc: nhìn nghệ thuật, giọng điệu ngơn ngữ trần thuật… Nghiên cứu vấn đề trung tâm tác phẩm: vấn đề gia đình, tác giả Thiều Thị Thắm luận văn “Sự phân hóa giá trị gia đình tác phẩm Mùa rụng vườn” sâu khai thác cảm hứng, đề tài tiểu thuyết Từ việc điểm qua tài liệu, cơng trình nghiên cứu Ma Văn Kháng tác phẩm ơng nói chung tiểu thuyết Mùa rụng vườn nói riêng cho thấy: số lượng nghiên cứu nhiều, phần đa viết đề cập cách chung chung, sâu vào nghiên cứu vài khía cạnh tác phẩm Nhưng lại nguồn tư liệu vơ q báu giúp ích chúng tơi nhiều q trình thực đề tài Với đề tài “Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng”, hy vọng góp tiếng nói nhỏ việc khẳng định nét phong cách độc đáo vị trí Ma Văn Kháng văn học Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi tập trung sâu tìm hiểu vấn đề: “Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” Chúng tơi tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng phương diện: điểm nhìn trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật…từ góp tiếng nói khẳng định đổi mới, sáng tạo nghệ thuật trần thuật nhà văn Để thực đề tài này, sử dụng tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội, năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt khóa luận này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tác giả - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm - Phương pháp phân tích, chứng minh, bình luận, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chúng tơi gồm ba chương: Chương Ma Văn Kháng tác phẩm Mùa rụng vườn Chương Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Chương Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn CHƯƠNG I MA VĂN KHÁNG VÀ TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN 1.1 Cuộc đời nghiệp Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng sinh năm 1936, Nhà Thương Ái Mỗ, trấn Sơn Lộc – Tông, tỉnh lị Sơn Tây cũ Tên thật ông Đinh Trọng Đoàn, quê gốc phường Kim Liên – làng cổ, phố Kim Hoa, thuộc quận Đống Đa, Hà Nội Thuở nhỏ, cậu bé Đinh Trọng Đoàn theo học trường làng nhờ quen biết cha, cậu vào học trường dòng dành riêng cho trẻ Pháp nhà thờ Tống Tuy nhiên, tác động hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, việc học hành ông dở dang Từ năm 1948, ông đưa vào học Trường Thiếu sinh quân Việt Nam Nhưng năm tháng tuổi thơ ông trôi qua không êm đềm Dường ông nhân chứng thời kỳ giông bão cách mạng, kháng chiến vĩ đại dân tộc…tất làm cho ông trưởng thành, chín chắn mặt Bên cạnh đó, mẫu hình đẹp phẩm giá người qua trang tiểu thuyết: Thép (N.Ơxtrơpxki), Người mẹ (M.Gorki)…đã làm bừng lên ơng khát vọng hồn thiện mặt lý tưởng Chính thế, từ nhỏ ơng ln khắt khe với mình, với thói vị kỷ, cá nhân xã hội thời Năm 1952, ông giáo sinh khoa Xã hội, Trường Trung cấp Sư phạm đóng khu học xá Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc Tại đây, với điều kiện ăn học đầy đủ hướng dẫn, dạy dỗ chu đáo, cậu học sinh Đinh Trọng Đoàn tiến sâu mặt nhận thức Cũng tình yêu lực văn chương ông vun xới Năm 1961, Ma Văn Kháng vào học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Và thời để mầm mống văn chương bẩm sinh ông mài giũa, bồi đắp Tốt nghiệp trường, mang hành trang tri thức, với lý tưởng lòng nhiệt huyết tuổi trẻ, ông chọn mảnh đất Lào Cai “vùng đất biên cương tổ quốc, nơi tự nguyện đến để hiến dâng tuổi trẻ, để lập nghiệp”[8, tr.65] Với lý tưởng “phải làm điều cho đời”, Ma Văn Kháng hăm hở vào vùng đất lạ Trong ngày đặt chân lên mảnh đất này, ơng manh nha nhận “tơi làm việc có ích cho đời mảnh đất này” Và vậy, Lào Cai trở thành quê hương thứ hai ông, mảnh đất tên tuổi ông tỏa sáng Những năm tháng công tác mảnh đất này, ông giáo viên, hiệu trưởng trường cấp 1, làm công tác thuế nơng nghiệp…Những năm tháng sống gắn bó với Lào Cai, vùng đất “nguyên ấm lịch sử” giúp cho nhà văn có điều kiện tắm văn hóa đặc sắc với điệu dân ca kho tàng ngôn ngữ phong phú Các điệu dân ca nét đặc sắc văn hóa trở thành nguồn sữa ni dưỡng sáng tạo tình u ơng mảnh đất 46 Nghiên cứu phương diện ngôn ngữ, Giáo sư Phong Lê khẳng định: “Nếu muốn tìm đến phong phú ngơn ngữ - áp cận vào tại, nghĩ cần đọc Ma Văn Kháng trước Tơ Hồi Đó hai số người viết có kho chữ nghĩa thật rủng rỉnh để tiêu dùng Và có kho, nên anh người khơng ưa dùng chữ mịn Dẫu quen hay lạ, chữ nghĩa qua tay Ma Văn Kháng ánh chói lên nội lực bên nó” Quả thế, đến với tiểu thuyết Ma Văn Kháng thấy kho tàng ngôn ngữ vô phong phú Chính thành tựu đặc sắc góp phần khơng nhỏ cho nghiệp đổi nghệ thuật Ma Văn Kháng nói riêng tiểu thuyết Việt Nam đại nói chung Một tiểu thuyết thể tài bậc thầy ngôn ngữ Ma Văn Kháng Mùa rụng vườn 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị, đời thường “Từ miền núi xuống đồng bằng”, Ma Văn Kháng có chuyển biến mạnh mẽ, rõ nét từ nội dung cảm hứng hình thức nghệ thuật Nếu trước đổi mới, với cảm hứng sử thi lãng mạn ông mô tả thực sống người dân miền núi trước chiến tranh giọng điệu ngợi ca, hào hùng người kể chuyện sau đổi ơng thâm nhập, khám phá thực sống, xã hội thành thị chế thị trường cảm hứng bi kịch giọng điệu đa sắc thái Và để thể cảm hứng sáng tác sắc thái giọng điệu mình, nhà văn sử dụng ngơn ngữ đa điệu mang phong cách Ma Văn Kháng: ngôn ngữ giản dị, đời thường; ngơn ngữ giàu tính biểu cảm… Cũng nhà văn đàn anh: Tố Hữu, Nam Cao…tác phẩm Ma Văn Kháng để lại ấn tượng sâu đậm ngơn từ tiếng Việt Nhờ thói quen quan sát ghi chép tỉ mỉ, ngôn ngữ Ma Văn Kháng thật phong phú, đa 47 dạng Mùa rụng vườn tác phẩm thế, với thứ ngôn ngữ đời thường, dung dị mang thở sống Là nhà văn bậc thầy ngôn ngữ tiếng Việt, Ma Văn Kháng sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao lối nói dân gian để góp phần nâng cao chất lượng nghệ thuật cho tác phẩm mình, đồng thời phản ánh tranh muôn màu muôn vẻ sống sinh hoạt Sử dụng đậm đặc câu thành ngữ, tục ngữ tác phẩm, Ma Văn Kháng không phản ánh sống, bộc lộ tâm trạng mà ơng cịn dùng để khắc họa tính cách nhân vật cách hiệu Lý – cô gái thơn q nghèo, học sắc sảo nhạy bén với thời Để khắc họa tính cách nhân vật này, tác giả nhân vật sử dụng đậm đặc uyển chuyển câu thành ngữ, tục ngữ Khi nói chuyện với Đơng, Lý bốp chát: “Qúy hóa chưa kìa! Ngủ hổ ngủ…Năm hết tết đến rồi, không chịu nhúc nhắc chân tay lấy tý, định nằm ăn vạ đến bao giờ? Rõ thật, hết ngày dài lại đến đêm thâu chưa! mà chuyện kinh người Thế mà ơng bình chân vại”[6, tr.11] Hay nói chuyện giá với Phượng, ngơn ngữ chợ búa lại chị sử dụng tự nhiên: “Năm ngàn rưỡi! giá hữu nghị đấy! Nó hơ câu, hét tiếng”[6, tr.15], hay “thế đời nhà ma com lê phải nghìn bạc”, đay nghiến, xỉa xói chồng “cịn ơng Đơng ngậm hột thị”…Thứ ngơn ngữ mà Lý sử dụng thứ ngôn ngữ sặc mùi chợ búa người tôn thờ chủ nghĩa vật chất, coi đồng tiền hết Khi đấu đá với người ngoài, nhiều câu thành ngữ, tục ngữ chị sử dụng cách khéo léo: “Vợ Thứ trưởng gì? Con gái xấu ma, y mẹ, mà địi yêu thằng Dư Tôi lờ không cho gặp Mụ cay với Ghen với đủ thứ Voi đú chuột đú…Đi 48 đêm mà chẳng có lúc gặp ma…Chị ạ! Trạng chết chúa băng hà, em đâu có sợ”[6, tr.20] Cịn nói chuyện với Luận, ngơn ngữ Lý sắc sảo không kém: “Nhưng ngày tựa mạn thuyền rồng, cịn thất nằm thuyền chài” nhân vật Luận phải bất ngờ “ Ngôn ngữ chị sặc sỡ sắc màu, lung linh góc cạnh”[6, tr.48] Có lúc chị bùi ngùi: “Khổ thân phận đàn bà chúng mình! Mênh mơng mặt nước cánh bèo Tránh cho khỏi sớm chiều đầy vơi”[6, tr.254] Và có lúc Lý trở nguyên kẻ vơ học, vơ văn hóa: “Vểnh tai mà nghe cho rõ nhé: Tiên trách kỷ, hậu trách nhân Anh có biết vợ anh với anh ăn cháo đá bát không? Định mồi chài ai? Định chiếm đoạt gì? A, vỗ ngực ta cao thượng, tốt đẹp đi! Tốt đẹp nhà đóng cửa dạy vợ anh Đối xử với anh chồng phải đứng đắn Đừng nên có cơm lại muốn ăn q nhé! Đừng khỏi vịng cong nhé…”[6, tr.234] Hay: “Bỏ tao ra, đồ chó ghẻ có mỡ đằng đi! Nó cậy thằng nhà báo hả? Chúng mày khơng sống nỗi với tao đâu” Có thể thấy ngôn ngữ Lý thứ ngôn ngữ phồn tạp, thô ráp sống sinh hoạt Với cách sử dụng ngon ngữ này, Ma Văn Kháng khắc họa thành công nhân vật Lý: người phụ nữ học, sắc sảo thực dụng Khác với Lý, nhân vật Luận người có học thức, có hiểu biết Ta lắng nghe lời anh nói: “Chị Lý Chị nói phần thơi Vợ chồng, ngồi tình cịn có nghĩa Sống với lâu có nghĩa tao khang, đá vàng trăm năm Thế cho nên, Đói no có thiếp, có chàng, cịn chung đỉnh giàu sang mình”[6, tr 48] Như với tần số xuất đậm đặc thành ngữ, tục ngữ ngòi bút Ma Văn Kháng mang giá trị sử dụng cao Nó phương tiện hữu 49 hiệu giúp nhà văn phản ánh sống mn màu góp phần khắc họa tính cách nhân vật Chính điêu làm cho trang sách ơng thêm bình dị, gần gũi, quen thuộc Khơng tiểu thuyết Mùa rụng vườn mà tiểu thuyết khác, Ma Văn Kháng thành công việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ Với ngòi bút điêu luyện, Ma Văn Kháng đặt câu thành ngữ, tục ngữ vào cửa miệng nhân vật từ chất nhân vật tự bộc lộ Có thể nhắc đến số tiểu thuyết như: Đám cưới khơng có giấy giá thú, Cơi cút cảnh đời…Đến với tiểu thuyết Côi cút cảnh đời, nhân vật bà cụ Lãng lên bà tiên đời với đức tính hy sinh, cần cù, chịu khó tình thương bao la vô bờ bến Nhưng đối thoại với kẻ có quyền chức hống hách, tàn ác bà chửi thẳng vào mặt bọn chúng câu tục ngữ, thành ngữ tự nhiên, khéo léo đầy hàm ý “Bà tơi chép miệng: - Nào tơi có ăn nói Chẳng qua ơng nắm quyền hành tay, khiến tội vịt chưa qua, tội gà tới Nhưng nghĩ muốn chưa hiểu lẽ đời, ơng Sơng có khúc, người có lúc Đất có trần, dân có vận đấy…”[4, tr.45] Sử dụng thành ngữ, tục ngữ cách khéo léo thấu tình hợp lý, bà cụ Lãng vạch mặt thủ đoạn xấu xa, hèn hạ kẻ bất lương Nhận định ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng, Bùi Việt Thắng cho rằng: “Ma Văn Kháng nhà văn có ý thức chăm chút câu chữ sức hấp dẫn có tác phẩm” Ơng khẳng định: “Nếu muốn tự làm giàu thêm kho tàng tiếng Việt tốt nên đọc tác phẩm nhà văn, đặc biệt trang sách Ma Văn Kháng Đọc trang sách ông, qua ngôn từ mà ông dày công gạn lọc, 50 thấy sống phong phú, tinh tế thú vị nhiêu.” Đúng thế, đến với trang tiểu thuyết Ma Văn Kháng, đặc biệt Mùa rụng vườn, đến với kho tàng chữ nghĩa Vận dụng khéo léo lời ăn tiếng nói ngày nhân dân, Ma Văn Kháng thể thái độ trân trọng Việc vận dụng linh hoạt tinh tế câu thành ngữ, tục ngữ, Ma Văn Kháng góp phần làm phong phú thêm kho tàng ngôn từ nghệ thuật văn học nước nhà Đây đóng góp khơng nhỏ kết năm tháng tìm tịi, sáng tạo khơng mệt mỏi nhà văn Không thành công việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, Ma Văn Kháng sử dụng hiệu từ ngữ thông tục sáng tác Chính điều góp phần khẳng định thêm tài sức sáng tạo mãnh liệt Ma Văn Kháng Trong trang tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, đặc biệt tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng sử dụng cách hiệu từ ngữ thông tục Với thói quen quan sát ghi chép tỉ mỉ điều mắt thấy tai nghe, lời ăn tiếng nói ngày sống sinh hoạt, Ma Văn Kháng phản chiếu thực sống muôn màu, mn vẻ sáng tác Những từ ngữ thô lỗ, tục tằn nhà văn sử dụng cho lớp nhân vật văn hóa, học thức Lý – người học thức, ln đề cao giá trị đồng tiền Ta lắng nghe thứ ngơn ngữ mà chị sử dụng: nói chuyện với Phượng, Lý tỏ người nhanh nhẹn, tháo vát “Chẳng có khỉ khơ Ai làm tao khơng chịu lép”[6, tr.39] Hay “Tài cóc khơ gì! Chẳng qua lão trưởng phịng khơng sai khiến gái mụ vợ lão Thứ trưởng bị thịt phòng”[6, tr.40] Hay thái độ nhẫn tâm chị lời thơ tục: “Kệ cha Giống hoang sống dai lắm”, “Tội đếch gì! 51 Khổ rồi! già đến xồng xộc sau lưng cịn gì”, lời chị văng tục: “Không thằng nào, phép bén mảng đến buồng tôi” Dường Ma Văn Kháng để kho chữ nghĩa nơi cửa miệng nhân vật Lý Những câu thành ngữ, tục ngữ chị sử dụng sắc sảo, tự nhiên, khéo léo với ngôn ngữ thông tục, thô ráp nhà văn khắc họa chất nhân vật Trong tác phẩm, Ma Văn Kháng hai đứa trẻ Cừ hai đứa trẻ không học hành dạy dỗ chu đáo sử dụng ngôn ngữ thông tục Ta lắng nghe: “- Cám ơn bác đi! Phượng nhắc hai đứa Thằng anh khơng nói, điềm nhiên bóc cam ăn Thằng em bị Phượng thúc lần nữa, liền giấu cam sau lưng, nghênh nghênh mặt lên nhìn Phượng nhoai cổ gầy - Ông đ.cám ơn, làm nào! Vợ Cừ ngồi khâu, thét giật: - Tát chết bây giờ! Khơng cho ăn nữa! Có cảm ơn bác không? Thấy ương, vợ Cừ liền bỏ kim chỉ, chạy lại, giơ tay tát Thằng bé lạng người đi, khơng khóc, dẩu mỏ chửi mẹ câu tục, văng cổng: - Ơng đ.thèm nhà Mẹ tay hét: - Có giỏi mày đi! Rõ đồ vô phúc chưa!”[6, tr.183] Rõ ràng hai đứa trẻ học, khơng sụ dạy dỗ chu đáo Ma Văn Kháng sâu sắc cho hai đứa trẻ sử dụng lớp ngôn ngữ thơng tục 52 Cũng Tơ Hồi, Ma Văn Kháng sử dụng thành ngữ, tục ngữ để nâng cao chất lượng nghệ thuật cho tác phẩm để khắc họa tính cách nhân vật, cách sử dụng hai nhà văn lại khác Nếu Tơ Hồi sử dụng thành ngữ tục ngữ để miêu tả sống lam lũ số phận người dân lao động, qua tạo màu sắc gần gũi trang sách ơng Ma Văn Kháng với nhìn thực tầng sâu nhân bản, nhà văn sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, cách nói dân gian để phản ánh gam màu khác sống khắc họa tính cách, cá thể hóa giới nhân vật Hồ Anh Thái nhà văn vận dụng thành cơng lối nói dân gian, thành ngữ, tục ngữ vào sáng tác Theo khảo sát số nhà nghiên cứu số tác phẩm như: Cõi người rung chuông tận (17 câu tục ngữ, thành ngữ), Mười lẻ đêm (16 câu), Người xe chạy ánh trăng (20 câu)…Và đặc biệt, Hồ Anh Thái đưa vào trang truyện thứ ngơn ngữ thơ nhám, xù xì, táo bạo, thứ ngơn ngữ “xấc xược” số tầng lớp niên ngôn ngữ mạng, ngữ…Tất thứ ngơn ngữ phương tiện để Hồ Anh Thái phê phán mảng xã hội rối ren, phức tạp, đảo lộn luân thường đạo lý Như vậy, vận dụng ngôn ngữ đời thường, lời ăn tiếng nói nhân dân vào sáng tác ngôn ngữ Ma Văn Kháng mang sắc thái nhẹ nhàng, sâu lắng Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thành công việc vận dụng lối nói dân gian, thành ngữ, tục ngữ sáng tác Qua môtip dân gian, nhân vật Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ đê trình bày quan niệm triết lý người sống Trong truyện ngắn Khơng có vua, Tâm hồn mẹ…Nguyễn Huy Thiệp ln thể quan điểm đồng tiền, giá trị sống…Bên cạnh đó, 53 Nguyễn Huy thiệp đưa triết lý dân gian thông qua câu tục ngữ, thành ngữ nhằm đối thoại với người đọc Đưa triết lý dân gian vào tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp ln có ý thức đối thoại với triết lý dân gian truyền thống Như vậy, Nguyễn Huy Thiệp vận dụng thành ngữ, tục ngữ để thể chiêm nghiệm, triết lý mình, thơng qua nhằm đối thoại, tranh biện với người đọc Ma Văn Kháng lại thể tài vận dụng ngôn ngữ đời thường việc phản ánh gam màu sống khắc họa chân dung nhân vật Chính điều tạo nên phong cách độc đáo, phong cách Ma Văn Kháng – bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm Khơng cơng cụ để tư duy, ngơn ngữ văn học cịn phương tiện để nhà văn truyền đạt tư tưởng, tình cảm Ma Văn Kháng sử dụng cách triệt để tính biểu cảm ngơn ngữ có sáng tạo độc làm nên nét riêng văn phong Phát huy triệt để khả tự miêu tả biểu cảm ngôn ngữ, Ma Văn Kháng đưa người đọc đến với đoạn văn tả cảnh đẹp, giàu hình ảnh đầy sức gợi cảm Bước vào Mùa rụng vườn, người đọc hịa vào thiên nhiên với khu vườn nhà ơng Bằng Dưới ngịi bút tài năng, việc tận dụng thứ ngôn ngữ sáng, giản dị, Ma Văn Kháng tái lên khu vườn thật sinh động có hồn Khu vườn xinh xắn, nhỏ nhắn tác giả nhắc nhắc lại mười lần tác phẩm lần xuất hiện, khu vườn mang đến vẻ đẹp khác nhau, gây ấn tượng với người đọc Mỗi độ xuân về, khu vườn”tỏa khí tươi lành tịnh”, hè sang, “đâm chồi non”…Và đặc biệt, khu vườn nhà ông Bằng tác giả đặc tả với niềm trân trọng “Cây vườn nhà ông Bằng tốt tươi nơi khác Kể từ xuân sang, cành chúng có hăm hở khác 54 lạ Giờ nhãn hoa Lặng lẽ, cành cao tít, hồng non, hoa ngoi lên, ngầu ngầu sắn lắng nhẹ, phấn thơng vàng Hoa gọi ong Cây mít bật chồi hoa cánh nở đầy đặn Rồi sấu Rồi vải Lạ, vải kết từ lúc mà nhanh Một sớm mai trở dậy, đứng gốc sấu hoa rụng đầy, mịn xanh bột đậu đồ, ngẩng lên cành vải thấy chùm non nho nhỏ, xanh ngọc Cây vườn năm hứa hẹn mùa sai theo vòng sinh thái quen thuộc, mà có lạ lẫm khác thường Hay hoa rung cảm với giai điệu du dương vườn khuya cổ điển? Hay xúc động câu chuyện tình yêu ấm bàn tay vuốt ve, êm chị Hoài Vào đêm, đứng vườn thấy kỳ ảo hương cây, hương hoa Trong lặng, hoa loài từ cúc, nhài đến nhãn, vải bốc toả, thơm nồng dậy Khơng khí sạch, tĩnh mịch lạ, phảng phất dải hương hoàng lan từ đầu phố họp hội; dường nghe thấy mướp hương Phượng chị Hoài gieo vào đêm ba mươi Tết vươn mình, với cánh tay mảnh tơ, bắt cành leo lên giàn” [7 tr 163 164] Bằng loạt từ ngữ mang tính biểu cảm, Ma Văn Kháng đưa vào chiêm ngưỡng sống huyền diệu cối khu vườn, mà cảm thấy bình dị, thân quen khơng xa lạ, tất vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng Hơn nữa, khu vườn tác phẩm nhắc đến nhân vật chứng kiến bao đổi thay, người bạn tâm tình chia buồn vui thành viên gia đình “cây nhớ chở che, chứng kiến nhiều kiện nhiều kỉ niệm thiết tha người Ơng bà Bằng ngồi trị chuyện bóng Tường Hồi cịn nhớ, bàn tay chăm sóc, vuốt ve âu yếm chị Hồi hồi niệm bâng khng Dưới bóng cây, Luận tâm tình với Phượng Cây chứng nhân có linh hồn, rung động với lòng chân thật” Nơi vườn nhỏ bé 55 tịnh đầy quyến rũ gắn kết kỷ niệm tươi đẹp thành viên gia đình Hơn nữa, khu vườn tác phẩm nhắc đến nhân vật chứng kiến bao đổi thay, người bạn tâm tình chia buồn vui thành viên gia đình “Vườn khuya vắng, hoa đứng im, rải bóng mờ Trời đêm xao xuyến…” Có thể nói rằng, nhờ khu vườn quyến rũ vườn khuya cổ điển mà dịng mạch trữ tình tác phẩm trở nên dịu dàng hơn, phần triết lý nhờ bớt khô cứng cân trở lại Với tài sử dụng ngôn ngữ, Ma Văn Kháng thổi vào vật tưởng chừng vô tri, vô giác sức sống lạ Bằng loạt từ ngữ lạ, giàu tính biểu cảm, Ma Văn Kháng tạo cho “khu vườn” riêng Và nhà văn sử dụng ngơn ngữ mang tính biểu cảm với giọng điệu trữ tình, thiết tha, sâu lắng Trong hồi ký mình, nhà văn tâm sự: “Sức hấp dẫn nghề văn tôi, trước hết thế, cặm cụi âm thầm với chữ, để qua tổng thể phóng chiếu thấm nhuần phép lạ, tạo nên chế phẩm văn chương hồn thiện, đẹp lộng lẫy, nguy nga”[6, tr.527] Chính nhờ cặm cụi âm thầm mà chiêm ngưỡng giá trị đích thực ngôn ngữ 56 KẾT LUẬN Từ giã giới vùng cao, giới người hoang sơ, đơn giản, chất phác, Ma Văn Kháng trở với đời sống đô thị muôn phần phức tạp, tốt, xấu lẫn lộn Mùa rụng vườn tác phẩm kết tinh thành công ông mảng sự, đời tư Đây minh chứng cho tài tiểu thuyết tác giả Xuất phát từ thay đổi nhìn đời sống, với tảng chủ nghĩa nhân văn cao cả, Ma Văn Kháng khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật nói chung nghệ thuật trần thuật nói riêng Trong tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng lựa chọn điểm nhìn trần thuật phù hợp, đặc biệt dịch chuyển điểm nhìn trần thuật để thể rõ với nội dung tư tưởng ý đồ nghệ thuật Điểm nhìn bên ngồi giúp nhà văn phản ánh thực sống phân tích, lý giải tính cách nhân vật cách khách quan Và khơng phải điểm nhìn độc tơn tác phẩm, nhà văn có dịch chuyển vào điểm nhìn bên 57 Tựa vào điểm nhìn nhân vật, Ma Văn Kháng sâu vào việc diễn tả phân tích tâm lý nhân vật cách tinh tế, sâu sắc Nghiên cứu giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn chúng tơi thấy có sắc thái giọng điệu khác nhau: giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng; giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý Giọng điệu triết lý thể chiêm nghiệm ý nghĩa nhân sinh tác giả trước đời Và ấm tình người tình đời nhà văn gửi gắm giọng điệu trữ tình, thiết tha, sâu lắng Những sắc thái giọng điệu không tồn độc lập mà song song với nhằm tạo nên âm hưởng vô đa dạng mang đến sức hút đặc biệt tiểu thuyết nhà văn Là nhà văn ln tìm tịi tự đổi mới, ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng có sáng tạo độc đáo Bên cạnh ngôn ngữ đời thường giản dị, nhà văn cịn sử dụng ngơn ngữ văn xi giàu tính biểu cảm, giàu chất thơ Ma Văn Kháng số nhà văn đương đại có ý thức việc lựa chọn câu chữ Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Ma Văn Kháng thể trình lao động kiên trì, bền bỉ tài nghệ thuật dồi ông Nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, nhận thấy trang văn ông trang đời người cầm bút suốt đời không trăn trở, suy nghĩ, mải mê sáng tạo Và sáng tạo giúp nhà văn khẳng định giá trị vĩnh sống hôm 58 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Huế, số 60 Hà Ân (1988), “Đọc Mùa rụng vườn”, Báo Người Hà Nội, số 71 Trần Cương (1985), “Một đóng góp Ma Văn Kháng”, Báo Nhân dân, số Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời, Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội Ma Văn Kháng (2006), Chó Bi - đời lưu lạc, Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội Ma Văn Kháng (2011), Mùa rụng vườn, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 59 Ma Văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Nhà xuất Hội nhà văn Ma Văn Kháng (2003), Ngược dịng nước lũ, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 10 Ma Văn Kháng (2001), Sống viết - Đặng Thanh Hương ghi 11 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 13 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Văn Lưu (1986), “Bàn thêm Mùa rụng vườn”, Báo Văn nghệ, số 25 15 Lê Lựu (1984), Thời xa vắng, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 16 Trần Bảo Hưng (1986), “Mùa rụng vườn với vấn đề sống hôm nay”, Báo Văn nghệ, số 14 17 Nhiều tác giả (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, in Ma Văn Kháng truyện ngắn tập1, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 19 Thiều Thị Thắm (2009), Sự phân hóa giá trị gia đình tác phẩm Mùa rụng vườn, Luận văn đại học, ĐHSP Đà Nẵng 20 Vân Thanh (1986), “Một mảnh đời sống hơm nay”, Tạp chí Văn học, số 60 21 Đỗ Thị Phương Thảo (2001), “Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam 22 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Ma Văn Kháng, tiểu thuyết, tập 1, Nhà xuất Văn học 23 Hoài Trân (1988), “Tết thời chưa xa”, Báo Văn nghệ, số 24 Trần Đăng Suyền (1985), “Phải chăm lo cho người”, Báo Văn nghệ, số 40 25 Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên ... Chương Ma Văn Kháng tác phẩm Mùa rụng vườn Chương Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Chương Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn CHƯƠNG I MA VĂN KHÁNG VÀ TIỂU THUYẾT... cứu Trong khóa luận này, chúng tơi tập trung sâu tìm hiểu vấn đề: ? ?Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng? ?? Chúng tơi tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng. .. góp Ma Văn Kháng công đổi nghệ thuật tiểu thuyết Nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi nói chung tiểu thuyết Mùa rụng vườn nói riêng, tác giả khẳng định nét nghệ thuật đặc sắc: nhìn nghệ

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan