Chuỗi đồng nghĩa kép trong câu văn ma văn kháng

80 4 0
Chuỗi đồng nghĩa kép trong câu văn ma văn kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN PHẠM DUY HÒA CHUỖI ĐỒNG NGHĨA KÉP TRONG CÂU VĂN MA VĂN KHÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN CHUỖI ĐỒNG NGHĨA KÉP TRONG CÂU VĂN MA VĂN KHÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực PHẠM DUY HÒA Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Bùi Trọng Ngỗn Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học khóa luận Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Phạm Duy Hịa LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo Bùi Trọng Ngỗn - người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cô, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Phạm Duy Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phương pháp nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc đề tài 11 NỘI DUNG 12 Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 12 1.1 Khái niệm “Đồng nghĩa kép” 12 1.2 Vị trí Đồng nghĩa kép cấu trúc câu, cấu trúc đoạn 13 1.2.1 Vị trí đồng nghĩa kép cấu trúc câu 13 1.2.2 Vị trí đồng nghĩa kép cấu trúc đoạn 16 1.3 Ma Văn Kháng_một nhà văn đầy trữ lượng 18 Chương KHẢO SÁT CHUỖI ĐỒNG NGHĨA KÉP TRONG CÂU VĂN MA VĂN KHÁNG 22 2.1 Tần số xuất chuỗi đồng nghĩa kép sáng tác Ma Văn Kháng 22 2.2 Về trường hợp đồng nghĩa kép theo dạng (trong cấu trúc câu) 23 2.2.1 Khảo sát miêu tả chuỗi từ đồng nghĩa cấu trúc đồng nghĩa kép 23 2.2.2 Khảo sát miêu tả chuỗi từ gần nghĩa cấu trúc đồng nghĩa kép 31 2.2.3 Về trường hợp đồng nghĩa kép theo dạng hai (trong cấu trúc đoạn) 48 Chương GIÁ TRỊ CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHUỖI ĐỒNG NGHĨA KÉP TRONG CÂU VĂN MA VĂN KHÁNG 53 3.1 Đối với nội dung phản ánh 53 3.2 Đối với giọng điệu người kể chuyện 60 3.3 Đối với phong cách ngôn ngữ Ma Văn Kháng 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn phương thức tồn trực tiếp văn học Ngôn ngữ phương tiện khách quan để viết hiểu văn bản, tạo nên lớp bề mặt văn Xét mặt chất liệu, sáng tác văn học, nhà văn bắt buộc phải sử dụng ngôn từ chất liệu, biện pháp Nhà văn thơng qua lăng kính mà cảm nhận cảm xúc mình, thể nghiệm sức sống phong phú đa dạng mn lồi M.Gorki (1868-1936) khẳng định “ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” [21, tr.124], “trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn” [21, tr.124] Chính Nguyễn Quang Trung viết Tính lưỡng chất hóa nhân vật Chí Phèo nói “Nam Cao kể chuyện Chí Phèo theo cách nhà văn Ơng khơng bị dày vị trí tuệ mà bị dày vò tâm hồn, dày vò ngơn ngữ Và Chí Phèo tổng hợp dày vị đó” [14, tr.208] Trong văn học Việt Nam đương đại, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Nguyễn Tuân mệnh danh bậc thầy ngôn ngữ Tiếp Ma Văn Kháng xem lớp hậu sinh ưu tú Phong Lê nhận xét “Đặc biệt ngơn ngữ, muốn tìm đến phong phú ngôn ngữ_áp cận vào thời nghĩ cần đọc Ma Văn Kháng, trước Tơ Hoài” Ma Văn Kháng xem người “đi tiền trạm” cho đổi văn học Mưa mùa hạ (1982), Mùa rụng vườn (1985) tác phẩm có tính chất mở đường Ma Văn Kháng chưa có tuyên ngôn dạng minh triết nghề bậc đàn anh Tơ Hồi hay bạn viết thân kính, mến phục Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu Tuy nhiên, ông có quan niệm đơn giản “Sống đấu tranh, tranh đấu có thương tích Tơi khơng muốn đẹp dễ dãi Cái đẹp phải mang màu sắc bi tráng Cái đẹp trải qua mát, thiệt thịi, chí huy sinh, bị vùi dập đến mức khơng cịn chỗ đứng Thế họ vươn lên khẳng định nhân cách Đó đẹp bản” Cốt cách nhân cách, nhà văn lên tiếng “sống viết” Có thể nói, thập kỉ 90 năm đầu kỉ này, Ma Văn Kháng vững vàng bước đường đổi với cảm hứng mới, tâm khí ngày mạnh mẽ Từ cảm hứng sử thi chuyển sang cảm hứng sự, nhà văn nhìn thực đời với nhìn mới, nhiều chiều để thấy bề mặt lẫn bề sâu với tất quan hệ ngổn ngang, chồng chất, phức tạp nó, người đối tượng để khám phá khơng cịn khơng thể quan niệm trước Con người, luận đề lớn ngày nhận thức, chiêm nghiệm với chiều sâu triết học, xã hội học, văn hóa học tâm lí học Thấp thoáng văn Ma Văn Kháng, người đọc nhìn nỗi buồn, nỗi đau đời riêng ơng, tất ưu tư ơng trước nhân tình thái Ơng thực muốn dùng sức mạnh ngịi bút để mang tới giá trị nhân văn cho người, người nghĩa lớn Vì “trong số bút thời với anh, có người bỏ nghề, có người viết thưa đi…thế Ma Văn Kháng cặm cụi tìm tịi kiên trì viết lên, đặn Và thấy lạ, tác phẩm anh gây ý Thành Ma Văn Kháng thu kết khả quan mặt sáng tác” nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân nhận xét Nghiên cứu Ma Văn Kháng phương diện nghệ thuật có nhiều cơng trình cơng phu luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ kiểu nhân vật, đặc trưng thể loại, cảm hứng nghệ thuật, dấu hiệu đổi ngôn ngữ, giọng điệu, mảng đề tài miền núi, mảng đề tài sự, đời tư nghiên cứu Ma Văn Kháng góc độ tu từ học cịn bỏ ngỏ.Trong trình sáng tác mình, Ma Văn Kháng sử dụng nhiều biện pháp tu từ ngữ nghĩa biện pháp tạo nên “thương hiệu” Ma Văn Kháng biện pháp đồng nghĩa kép sáng tác ơng Với lí mạnh dạn lựa chọn vấn đề Chuỗi đồng nghĩa kép câu văn Ma Văn Kháng làm đề tài luận văn Việc nghiên cứu có hệ thống đề tài góp phần khẳng định thêm nét sáng tạo độc đáo nhà văn đồng thời sở phát họa diện mạo biện pháp “đồng nghĩa kép ” văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năm 2003, vấn, nhà văn Ma Văn Kháng chia nỗi lo âu khơng biết mười năm sau có cịn đọc khơng? Nhưng mười năm qua, Ma Văn Kháng liên tiếp xuất tác phẩm Một ngựa, Trốn nợ, Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Bóng đêm, Bến bờ tiểu thuyết Chuyện Lý độc giả quan tâm Bên cạnh đánh giá, phê bình nhà nghiên cứu Phong Lê, Lã Ngun, Tơ Hồi, Trần Đăng Suyền, Nguyễn Ngọc Thiện, Đào Thủy Nguyên đăng tải nhiều tạp chí, sách, báo hàng loạt cơng trình luận văn, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ với hàng trăm viết đánh giá tác phẩm chứng tỏ “hiện tượng Ma Văn Kháng” có sức hút lớn.Trong khả chúng tơi tóm tắt lịch sử nghiên cứu theo mảng đề tài thể loại, đề tài, giọng điệu, ngôn ngữ 2.1 Những đánh giá chung Trước hết phải kể đến nhận xét chung số nhà nghiên cứu chuyên môn Lã Nguyên viết Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn (về truyện ngắn Ma Văn Kháng) nhận xét “Ma Văn Kháng nhà văn đẹp dịng đời sinh hóa, bình dị, hồn nhiên, đẹp hạnh phúc làm người với ý nghĩa đích thực khơng phải khác” Cũng đánh giá đẹp, nhà phê bình văn học La Khắc Hịa viết: “văn Ma Văn Kháng thiên ngưỡng mộ đẹp, tạng, sở trường cụ thể ơng Cụ thể hơn, nói sáng tác văn học nhà văn năm mươi năm qua viết cảm hứng lý tưởng cách mạng” Tương tự Vũ Quỳnh Trang viết Sống viết nói: “Ngay từ buổi đầu cầm bút, Ma Văn Kháng lựa chọn làm người tôn vinh đẹp sống, cho dù đẹp từ tổn thương, mát, đẹp giản dị đời sống ngày Đối với lịch sử cá nhân làm nên lịch sử, ông gởi gắm vào trang viết lịng ngưỡng mộ, cảm hứng ngợi ca sâu sắc” Và Trần Đình Huỳnh, Nguyễn Thị Bích Thu có ý kiến tương tự: “Hơn kỉ cầm bút, dù viết đề tài miền núi hay thành thị, người chiến tranh hay hịa bình, Ma Văn Kháng thủy chung quán với đường mà chọn Xây dựng hình mẫu đẹp người sống có lý tưởng, khát vọng, hoài bão Cảm hứng dạt trước vẻ đẹp cao cả, sáng ngời lý tưởng cộng sản, lý tưởng nhân văn, sáng tác mình, nhân vật tích cực Ma Văn Kháng đầy đặn, sinh động sống, khơng sáo mịn, khơ cứng Đó thành công đáng kể nhà văn”trong viết Suốt đời viết ánh sáng lý tưởng cách mạng 2.2 Những cơng tình nghiên cứu cụ thể 2.2.1 Mảng đề tài nội dung 2.2.1.1 Mảng đề tài mền núi Có thể nói hai mươi mốt năm Lào Cai (Tây Bắc) từ 1955-1976 số phận được, tình cờ, chủ tâm có đưa ông đến với miền núi vàng ông quan niệm Nơi mà ông lập nghiệp thành danh với bút hiệu Ma Văn Kháng Đề tài sống đồng bào vùng núi cao phía 60 3.2 Đối với giọng điệu người kể chuyện Văn chương nghệ thuật người, người, sống Sức sống lâu bền khơng nằm ý tưởng, mạch ngầm sâu xa mà cịn nằm câu chữ, ngơn từ lộng lẫy Điều ta đọc sáng tác Ma Văn Kháng, dù đề tài nào, nhà văn chăm chút cho đứa tinh thần từ “ngoại hình” “tư tưởng” Chọn chuỗi đồng nghĩa kép làm phương tiện liên kết ngôn từ, Ma Văn Kháng không khai thác triệt để sắc thái ý nghĩa từ mà giúp cho giọng điệu người kể chuyện thêm đa dạng, phong phú Đồng bạc trắng hoa xịe tác phẩm “dài hơi” đầu tay ơng, viết đấu tranh nhân dân miền núi Lào Cai Gần nửa kỉ qua lịch sử Lào Cai năm 1945 – 1947 hữu sinh động trang viết ông Người đọc bị hút không kiện, biến cố lớn nhỏ diễn vùng đất Lào Cai mà chất giọng say sưa, hào sảng người kể chuyện Chất giọng hào sảng, say sưa có cộng hưởng từ gần nghĩa, đồng nghĩa dòng ngữ lưu, lượng thông tin bổ sung làm cho câu văn căng lên đẩy giọng người kể chuyện khuếch tán rộng Cuộc chiến tranh chống bọn phản động tay sai, chống bọn thổ phỉ, thổ ty bước vào giai đoạn gay go, khó khăn Nhưng tâm cao nhất, chiến sĩ cách mạng hăng hái vào khơng khí khiến cho giọng người kể chuyện linh hoạt Con đường tìm hợp tác người đồng bào dân tộc khó, đường tìm đến hợp tác bọn thổ phỉ, thổ ty khó nhiều nham hiểm chúng Cuộc viếng thăm Chính đến nhà Hồng Văn Chao mở đầu cho chiến tranh mặt trận trị Đặt Hồng Văn Chao có “khn mặt ngắn ngủn, tướng ngũ đoản, da mặt 61 xù xì mụn cối đầy cổ lỗ, bần tiện”[11, tr.150] bên cạnh Chính có “đơi mắt sáng quắt, tự chủ, sắc sảo nheo lại đơn hậu, thấu tình Có trải, lịch duyệt tế nhị trẻ trung cử chỉ”[11, tr.150] dụng ý nghệ thuật độc đáo người kể chuyện Sự so lệch hai phong cách cho thấy vững chải nơi Chính, niềm tin nắm phần thắng cố Có kết người đọc truyền say mê, hào hứng từ chuỗi đồng nghĩa “cổ lỗ, bần tiện”, “sáng quắc, tự chủ, sắc sảo, đơn hậu, thấu tình tế nhị trẻ trung” sang người đọc.Đến gặp gỡ với tri châu La Văn Đờ, người đọc hồ hởi, phấn khởi chất giọng say mê, mạnh mẽ người kể chuyện kể hành động Chính “Giọng Chính hào hùng, mạnh mẽ, rắn giọng tuyên ngôn”[11, tr.232] lên tiếng bênh vực cho người dân Pa Linh Cả ba từ “hào hùng, mạnh mẽ, rắn chắc” nói âm hưởng giọng Chính, “hào hùng” tạo nên khơng khí sơi “mạnh mẽ, rắn chắc” khiến cho lời nói có sức mạnh truyền cảm Phối hợp ba từ chuỗi, người kể chuyện tiếp thêm lửa cho người đọc Giành quyền khó, giữ quyền cịn khó Hội nghị hiệp thương bầu ủy ban hành tỉnh nói lên điều Bằng chứng ánh mắt gườm ghè, nhìn áp đảo bọn tri châu, sảo quán dự báo cho khủng hoảng xảy Có lẽ vùng rừng núi Lào Cai, chiến không dừng lại chiến thắng, thật chấm dứt nấm khổng lồ bọn La Văn Đờ, Hồng Văn Chao, Pơ-rơ-tơng bị nhổ bỏ Đối với Lào Cai, dằn rừng núi không đáng sợ độc ác, tàn nhẫn bọn thổ phỉ thổ ty Kể chúng, người kể chuyện bộc lộ thái độ mỉa mai, khinh bỉ trước giàu có bất chính, chất ăn hai lòng thái độ căm phẫn trước tàn bạo chúng Giọng Khanh 62 có “dịu dàng, êm ái”[11, tr.79], có “đậm đà, xao xuyến” [11, tr.80] che chất “độc tài, cực đoan”[11, tr.71] Hắn “vỗ về, an ủi”[11, tr.79] Ngọc chút thơi chất sớm lộ rõ, cần nhạc “Nhạc nhảy Nhạc điên loạn Nhạc dâm dật”[11, tr82] Người đọc nhận giọng căm phẫn người kể chuyện thông qua đối nghịch chuỗi đồng nghĩa Chuỗi đồng nghĩa “dịu dàng, êm ái, đậm đà, xao xuyến” đưa lên cao chuỗi đồng nghĩa “độc tài, cực đoan” đẩy xuống nhiêu Vốn độc ác, nham hiểm, tráo trở che đậy vẻ lương thiện Nhưng áo lương thiện đồng hành tội ác nên chốc lát trở thành chứng tố cáo ngược lại Vũ Khanh Cùng với chuỗi từ “Nhạc nhảy Nhạc điên loạn Nhạc dâm dật” có sắc thái biểu cảm tăng tiến từ phẫn nộ đến đến căm tức làm cho giọng căm phẫn người kể chuyện đậm Không mị dân thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ, bọn chúng trắng trợn bộc lộ chất tàn bạo họ không chịu hợp tác Chúng đối xử với người dân vật biết phục tùng, chúng xem tính mạng người dân cỏ rác Người đọc có dịp chứng kiến cảnh trừng phạt người dân lương thiện cách buộc họ vào ngựa kéo tan xác, mảng thịt tả tơi Giọng căm tức người kể chuyện gởi gắm vào câu chữ trước cảnh tàn bạo “Nỗi căm giận cháy đỏ lịng Chính”[11, tr 230] “Nỗi căm phẫn Chính bốc lửa”[11, tr.230] “Giọng Chính dằn Mặt Chính đỏ cháy đồng thau” [11, tr 231] Liên tiếp chuyển biến tâm trạng đẩy lên đến đỉnh điểm Người đọc Chính, qua giọng sắc lạnh người kể chuyện thấy nỗi căm phẫn, uất hận dâng lòng Bằng giọng thiết tha, trữ tình, người kể chuyện đưa đến với vẻ đẹp huyền bí, lặng lẽ Lào Cai Khơng có núi cao, rừng thẳm, 63 khơng có mùa hoa ban đẹp nứt trời Lào Cai khiến người đọc ấn tượng tiếng sáo Mèo “trầm trầm, đầm ấm” vào buổi chiều tà [11, tr 271], điệu sáo Mèo “nhịp nhàng, buông bắt, chơi vơi”[11, tr 271] Bằng chuỗi đồng nghĩa “nhịp nhàng, buông bắt, chơi vơi”người kể chuyện đưa ta vào giới khác hẳn giới náo nhiệt, ồn Điệu sáo Mèo nhịp nhàng, du dương, lúc bổng lúc trầm, lúc khoan lúc nhặt, réo rắt, bồi hồi, tha thiết rũ người đọc Tiếng sáo Mèo gọi bạn tình, nói lời u thương thay cho đơi bạn trẻ Tiếng sáo Mèo cịn tâm hồn người dân Lào Cai Cũng tông giọng đó, người kể chuyện mang đến cho mối tình đẹp nảy mầm từ hồn cảnh khắc nghiệt Tình u Chính Châu nhuần nhị, dịu dàng họ lí tưởng, nhiệt huyết Tình yêu Pao Seo Ly đẹp lớn lên từ trẻ trung, sơi Và tình u Ngọc Dung cảm động hai tâm hồn đau khổ lại tìm thấy hịa hợp sâu sắc Nơi đây, tình u ni dưỡng nghịch cảnh, lớn lên bền vững, rực rỡ “Ở đây, tâm hồn anh Dung hòa đồng, dịu dàng, ý nhị đằm thắm, thiết tha” [11, tr.30] Dùng chuỗi đồng nghĩa để khẳng định hòa hợp hai tâm hồn Ngọc Dung chứng tỏ đồng điệu phải lớn lao cao thượng Nó gắn kết từ hịa đồng nhẹ nhàng, kín cáo, tế nhị không phần đằm thắm thiết tha Tình u vẻ đẹp huyền bí vùng rừng núi Tây Bắc qua giọng thủ thỉ, tha thiết người kể chuyện để lại lòng người đọc khoảng lặng Nó giống nốt lặng nhạc náo động mà tác giả hòa tấu Cuộc chiến tranh gian khổ qua, người bước vào đấu tranh gian nan hơn, đấu tranh phần phần người cá thể Theo đuổi tôn vinh giá trị truyền thống vĩnh lịng nhân ái, tình u thương người, Ma Văn 64 Kháng trăn trở chao đảo người trước thử thách xã hội Vì vậy, chuyển sang đề tài đời tư, giọng văn buồn hơn, tha thiết Đọc Mùa rụng vườn ta cảm nhận thay đổi lớn giọng điệu người kể chuyện Câu chuyện gia đình ơng Bằng, Lý gần gũi qua giọng thủ thỉ, tâm tình người kể chuyện Cũng giống Đồng bạc trắng hoa xòe, chuỗi đồng nghĩa kép Mùa rụng vườn đóng vai trị quan trọng việc chuyển tải mạch cảm xúc người kể chuyện đến người đọc Tết đến gần, chúng hiển qua cảnh tíu tít, bận rộn Lý Phượng chuẩn bị bữa cơm tất niên cuối năm Tết tràn vào nhà qua lời khấn thiêng liêng, trầm ấm ông Bằng trước bàn thờ tổ tiên Tết len lỏi tràn vào tâm hồn người đọc qua lời thuyết lý, trữ tình ngoại đề người kể chuyện: “Gia đình sum họp đêm giao thừa, có đầm ấm, có thiết tha Kỳ diệu thay thời khắc Thiêng liêng thay tế bào xã hội nhỏ nhoi này”[12, tr.75] “Tết gia đình Tết dân tộc Tết đậm đà phong vị cộng đồng, quãng giải lao hai chặng đường gian nan vất vả”[12, tr.77] Hai chuỗi đồng nghĩa kép ngân tiếng nhạc, đánh thức đồng điệu người đọc với tác phẩm Kì diệu thay, thiêng liêng thay sức mạnh giá trị truyền thống, gắn kết gia đình, dân tộc, cộng đồng thành khối thống nhất, ni dưỡng tâm hồn nhân cách cao đẹp người Nếu khinh rẻ giá trị gia đình, coi thường giá trị tinh thần cao quý, thiêng liêng ấy, đời trở nên trống rỗng, hoang tàn lời nhân vật Cừ tác phẩm Không khí tết qua, người tiếp tục bước vào cuồng quay sống Gia đình ơng Bằng tiếp nhận thành viên mới, có mặt vợ Cừ không xáo trộn sống yên bình gia đình ơng Bằng mà cịn mở nhiều tình bi hài Nhưng bi kịch ấy, nhân 65 cách người thử thách để tỏa sáng Cách ứng sử Phượng không khiến Đông bất ngờ mà người kể chuyện dành cho chị nhìn triều mến, khâm phục chị dám bộc lộ thái độ chân thành, thẳng thắn, có trách nhiệm việc vợ Cừ “Phượng hiền từ, chân thành, hài hòa, đầy lòng yêu thương, rung động xót xa trước vật bị hành hạ Nhưng nữa, Phượng cứng cỏi, mạnh mẽ, bộc lộ thẳng nỗi bất bình trước ngang trái dang tay đón nhận trách nhiệm giúp đỡ kẻ lâm vào cảnh ngộ không may đời” [12, tr.154] Khi chuỗi đồng nghĩa kép đứng riêng lẻ, chúng có tác dụng bổ sung nhấn mạnh nội dung thông tin chúng sử dụng đoạn giá trị biểu cảm chúng tăng lên theo cấp số nhân Tính cách “mạnh mẽ, cứng cõi” tơ đậm “hiền từ, chân thành, hài hòa, đầy lòng yêu thương” khiến cho Phượng trở nên đẹp hơn, cao thượng Rõ ràng với hai chuỗi đồng nghĩa này, giọng trữ tình người kể chuyện sâu lắng, tha thiết Những xáo trộn gia đình ông Bằng ngưng lại không khí tết tràn Phượng gái chợ tết, chuẩn bị cho bữa cơm tất niên đêm giao thừa, chị Hoài lại lên mang theo dịu dàng, ấm cúng cho ngơi nhà Trước sum họp gia đình, chuyển giao đất trời, người kể chuyện rơi vào cảm xúc bồi hồi: “Mong cho người ngày phong phú cá tính, phát triển môi trường lành mạnh, thuận lợi, ngày giỏi giang, tốt đẹp lên, gian nan, nhọc nhằn, kẻ thù độc ác, bạo tàn, kế hiểm mưu sâu” [12, tr.284] Những từ chuỗi đồng nghĩa có tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung cho mặt ngữ nghĩa, “phong phú, phát triển, giỏi giang, tốt đẹp” sử dụng với mong muốn người phát triển tồn diện khơng tính cách mà cịn mặt nhân cách Người kể chuyện nhấn mạnh khó 66 khăn, nhọc nhằn việc hoàn thiện nhân cách người tác động ghê gớm, tàn bạo, độc ác kẻ thù Những người chiến thắng được, vượt qua kẻ thù nhân cách người tỏa sáng, cao đẹp Có tha thiết, sâu lắng lúc mong muốn người kể chuyện hay tác giả lại day dứt đến Niềm mong mỏi không dành riêng cho gia đình ơng Bằng lúc mà dành cho tất chúng ta, thời khắc Người đọc gấp sách lại mà giọng trữ tình, sâu lắng thấp thống, thủ thỉ bên tai Bên cạnh chất giọng thiết tha, sâu lắng kể giá trị truyền thống cao đẹp, tác phẩm cịn có chất giọng triết luận suy tư người kể chuyện tham gia vào lý giải tượng xã hội Gia đình hạt nhân xã hội, có vai trị quan trọng việc trì giá trị văn hóa, đạo đức cộng đồng, góp phần xây dựng văn hóa, đạo đức xã hội Nền văn hóa, đạo đức muốn vững bền gia đình trước hết phải vững chải Đặc biệt giai đoạn này, đất nước vừa rũ bỏ gánh nặng chiến chinh, bước vào xây dựng lại xã hội vai trị gia đình quan trọng Tham gia bàn luận vấn đề này, người kể chuyện dẫn dắt khía cạnh nhạy bén, tảng gia đình phải xây dựng từ bù trừ, đắp đổi hai cá thể riêng biệt, từ hài hịa, tơn trọng, dắt dìu hai người hiểu Gia đình Phượng Luận ví dụ “chị dịu dàng, êm ái, tính nhân từ, tinh tế, bền bỉ, sâu kín Anh, thơng minh, khách quan, ý chí, ngã, mạnh mẽ Chị cụ thể Anh trừu tượng Trên chung, hai người đắp đổi, bù trừ cho nhau, tạo nên mối liên hệ bền vững tất hợp đồng, khế ước ràng buộc, chi phối tới mức tình trạng tinh thần người định âm điệu sống người kia” [12, tr.16] Độc giả nhận thấy chắn gia đình chúng xây dựng từ “dịu dàng, êm ái, tính nhân từ, tinh tế, 67 bền bỉ, sâu kín” chị “thơng minh, khách quan, ý chí, ngã, mạnh mẽ” anh Sức mạnh cộng hưởng hai chuỗi đồng nghĩa làm cho giọng điệu triết lý người kể chuyện sâu sắc Sự Cừ, “tách điệu” Lý khiến gia đình ơng Bằng rơi vào cảnh xáo trộn nặng nề Đây tượng xã hội cần phải cân nhắc kĩ trước đánh giá Cùng với người gia đình ơng Bằng, người kể chuyện góp lời phân tích, triết lý thuyết phục để làm sáng tỏ tượng “Chuyến đi, đầu hành động bất mãn, tạo hứng thú Những dùng dằng, dự , sau tháng trời gặp lối sống ăn chơi có thêm sở định dứt khoát” [12, tr 194] Rõ ràng hành động Lý trình đấu tranh tâm lý Người kể chuyện sử dụng lúc hai từ đồng nghĩa “dùng dằng, dự” để miêu tả cho tâm trạng Lý “Dùng dằng” theo nghĩa gốc lưỡng lự, chưa định dứt khoát nên hay “do dự” trạng thái chưa định dứt khốt cịn nhiều điều e ngại Cùng nét nghĩa sử dụng chung nhấn mạnh nội dung thông tin đẩy mức độ tâm trạng lên cao Sử dụng chuỗi đồng nghĩa này, người kể chuyện muốn cho người đọc thấy Lý chị chưa đủ nghị lực, sức mạnh để cưỡng lại cám dỗ lối sống hưởng thụ, tiêu xài kiếm chác phi nhân cách Hồn tồn khơng có thái độ lên án hay trích thay đổi Lý, người kể chuyện lịng mình, chất giọng triết lý suy tư mở cho người đọc nhìn bao dung, độ lượng cho Lý Khơng khơi dịng cảm xúc, chuỗi đồng nghĩa kép khiến cho giọng người kể chuyện có chuyển biến linh hoạt thơng qua việc cá tính hóa nhân vật Các tác phẩm Ma Văn Kháng có kết cấu theo thể truyền thống theo trình tự thời gian, có điều đặc biệt nhân vật ông xuất khái quát, phát họa vài từ sau 68 tác giả để độc giả tự kiểm chứng họ thông qua hành động, kiện mà họ tham gia Ví tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xòe, hệ thống nhân vật chia thành hai tuyến khác Đại diện cho nghĩa có Pao “trung thực, đôn hậu, hiền lành, sáng” [11, tr.177]; Đắc đẹp “sương gió, ngang tàng” [11, tr.309]; Chính có “tươi vui, hóm hỉnh, có trải, lịch thiệp, tế nhị, trẻ trung sâu sắc tự chủ” [11, tr.151] Đại diện cho tuyến bất nghĩa có thổ ty La Văn Đờ “xấu mã, bất nhất, hữu thủy vơ chung” [11, tr.435]; Hồng Văn Tường “đa ngôn xảo trá, dâm tiện, yêu tử” [11, tr.435]; thổ phi Giàng A Lử “khôn ngoan, tợn, chai lì, cố chấp, tự ái” [tr177,]; Châu Quán Lồ “ương ngạch, độc ác, nóng nảy, hăng, bợm bãi, liều lĩnh vô độ” [11, tr.270] Cô đọng, ngắn gọn chuỗi đồng nghĩa kép góp phần tăng độ thơng tin, tơ đậm cá tính nhân vật, khiến cho tác phẩm rõ ràng, hút Tương tự tác phẩm Mùa rụng vườn, nhân vật Lý lên sinh động, đầy góc cạch thông qua chuỗi đồng nghĩa, gần nghĩa “Mặt Lý nghênh nghênh, đầy tự tin Lý ăn nói độc địa, táo tợn” [12, tr.22]; “giọng Lý chanh chua, âm thanh, giọng điệu biến thái đột ngột thành ngữ, tục ngữ phi lí, trái tai” [12, tr.22]; Lý “tháo vát, chăm khéo tay” [12, tr.57] Tựu trung, đồng nghĩa kép mang lại cho người kể chuyện nhiều ưu việc tạo giọng điệu riêng, từ tạo dấu ấn lịng độc giả Thành cơng người kể chuyện tác phẩm thành cơng tác giả hình tượng người kể chuyện khơng yếu tố tích cực việc kiến tạo giới tưởng tượng mà người thể quan điểm, thái độ tác giả 69 3.3 Đối với phong cách ngôn ngữ Ma Văn Kháng Ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật giống màu sắc hội họa, âm âm nhạc, đường nét hình khối kiến trúc Nó chất liệu trực tiếp nhất, yếu tố thiếu văn chương Mặc khác, ngôn ngữ giao tiếp hướng vào cách diễn đạt hình thức bên ngồi ngơn ngữ văn học, với chức riêng biệt mình, hướng vào tạo lập tín hiệu riêng, mang ý nghĩa hình tượng biểu tượng Hiểu vai trị, tiềm ngơn ngữ đời sống nghệ thuật, đặc biệt văn chương, Ma Văn Kháng nhà văn khác biết cách chăm chút, lựa chọn, khai thác triệt để chức để tạo sáng tác mang dấu ân riêng Không phải ngẫu nhiên mà Ma Văn Kháng xếp bên cạnh nhà văn cổ thụ Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Ngun Hồng, xem lớp hậu sinh ưu tú mặt ngôn ngữ Tô Hoài biết đến nhà văn tả chân, “ít sử dụng ngơn ngữ óng ả, sặc mùi sách vở, chữ nghĩa ông cất lên từ đời sống, bám lấy ngôn từ đời sống dám tạo nên cách nói nên văn Tơ Hồi có khả gây ám ảnh” [34] Nguyễn Tuân, biết đến bậc thầy ngôn ngữ, “ông biết làm giàu ngơn ngữ nhiều cách, thâu góp từ ngữ sống sinh động qua sách vở, vận dụng tối đa phương thức tạo từ tiếng Việt để tạo từ mới, lạ” [35] Và Ma Văn Kháng, cách sử dụng chuỗi đồng nghĩa kép trình sáng tác tạo nên thương hiệu riêng Khơng giống Tơ Hồi, biết khai thác từ ngữ giàu sức tạo hình, từ màu sắc, từ địa phương để tạo cho tác phẩm vẻ đẹp giản dị, đời thường khơng phần lí thú Khơng giống Nguyễn Tn, “công phu nhẩn nha tỉa, gọt, cắt, đặt nhấm nháp đơn vị nhỏ ngôn ngữ: từ (trong câu), xếp chúng lại để phát sáng nhiều câu khiến người ta đọc lên bỏ qua thôi” [15, tr.97] 70 Ma Văn Kháng sử dụng chuỗi đồng nghĩa kép làm phương tiện liên kết ngôn ngữ để tạo nên sức mạnh cho lời nói, tăng sức biểu cảm cho câu văn, đặc biệt tạo độ dư âm phát ngơn Đọc câu văn Ma Văn Kháng ta cảm nhận cộng hưởng cảm xúc hình ảnh thơng qua từ đồng nghĩa, gần nghĩa đặt cạnh Chính điều tạo cho Ma Văn Kháng có giọng điệu riêng Ma Văn Kháng suy nghĩ “Cả đời viết cắm cúi để có phong cách (style) riêng, khơng giống Nhưng hình thành phong cách riêng rồi, phong cách ổn định lại tự chán Cịn vui khơng buồn nghe đọc giả nói: Đọc văn anh tơi nhận ngay! Vậy cằn cỗi” [31] Đây suy nghĩ chủ quan nhà văn chân chính, có đam mê, trăn trở, có dun nợ khơng thể dứt với nghề cầm bút Riêng độc giả, người đọc sáng tác ông, tiếp nhận câu văn chan chứa cảm xúc, giàu hình ảnh sinh động, đậm đặc lượng thơng tin khơng biết chán Họ hiểu công việc chọn lọc ngôn từ để diễn tả cho hay, cho sinh động điều muốn nói khó, sử dụng chuỗi từ đồng nghĩa, gần nghĩa để làm điều khó Như vậy, chuỗi đồng nghĩa kép trở thành phương tiện, công cụ đắc lực tạo phong cách ngôn ngữ Ma Văn Kháng, góp phần chuyển tải tâm tư, tình cảm, trăn trở, day dứt nhà văn người, xã hội thời đại 71 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng số nhà văn chăm chút cho đứa tinh thần mặt nội dung lẫn hình thức Dù viết đề tài mang đậm cá tính sáng tạo nhà văn Viết đề tài miền núi có ham hở, say mê anh niên lần tiếp xúc với vùng đất dội nhiều nét hoang sơ Viết đề tài đời tư có nét trầm ngâm, suy tư, day dứt người trải, vững vàng lập trường trị trước suy thoái xã hội bị đồng tiền chi phối Với đóng góp mặt nội dung Ma Văn Kháng xứng đáng xem “người tiền trạm” cho nghiệp đổi văn học Ở mặt nghệ thuật, Ma Văn Kháng ong chắt chiu làm mật Khơng có việc sử dụng chuỗi đồng nghĩa kép làm phương tiên liên kết sáng tác nghệ thuật, Ma Văn Kháng kết hợp tục ngữ, thành ngữ, định ngữ nghệ thuật, ngữ hội thoại để làm cho câu văn thêm uyển chuyển, tác phẩm thêm chân thực sống động Trong số thủ pháp nghệ thuật đó, đồng nghĩa kép đóng vai trị quan trọng trọng việc tạo dựng phong cách Ma Văn Kháng Đọc truyện Ma Văn Kháng, người đọc nhiều “ngợp” lớp cảm xúc sóng kia, chưa hết lớp bào bờ, lớp khác cuộn lại theo phía sau 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Trọng Ngoãn, Trương Thị Diễm (2007), Giáo trình Tiếng Việt ( Biên soạn cho hệ đào tạo đại học từ xa) Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXb Đại học trung học chuyên nghiệp Đào Thủy Nguyên (2008), Truyện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh tinh thần người vùng cao, Tạp chí Văn học, số Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, (2012), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Đinh Trọng Lạc (1995), 99 Phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Hữu Đạt (1999), Phong cách học Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí văn học 10 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ Văn Học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Ma Văn Kháng (1978), Đồng bạc trắng hoa xòe, Nxb Văn học Hà Nội 12 Ma Văn Kháng (1987), Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ 13 Mai Thị Nhung (2008), Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi Ma Văn Kháng, luận văn 14 Nam Cao tác gia tác phẩm (2005), Nxb Giáo dục 15 Ngô Thảo (2000), Đời người đời văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Phong Nam (2004), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đà Nẵng 73 17 Nguyễn Thái Hịa (2005), Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt ( Dự án đào tạo giáo viên THCS), Nxb Đại học Sư phạm 18 Phan Đệ Cự (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 19 Phong Lê, Trữ lượng Ma Văn Kháng, Báo Văn nghệ số 20-21/2005 20 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học (Tập 1), Nxb Đại học sư phạm 21 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 22 Trần Đăng Siềng (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học TÀI LIỆU TRUY CẬP TRÊN MẠNG 23 Ma Văn Kháng, cờ có sức vẫy gọi http://vannghequandoi.com.vn /802/news-detail/388444/phe-binh-van-nghe/ma-van-khang-ngon-co-doimoi-co-suc-vay-goi.html 24 Ma Văn Kháng, kiên cường, vạm vỡ sức văn.http://tonvinhvanhoa doc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/4842-ma-van-khang vam-vo-kiencuong-mot-suc-van.html 25 Ma Văn Kháng viết từ trải nghiệm than http://vietbao.vn/ Van-hoa/Ma-Van-Khang-viet-tu-su-trai-nghiem-cua-banthan/10794907/104/ 26 Ma Văn Kháng, người khuấy động văn đàn Việt Nam đại http://bao laocai.vn/8-0-345/ma-van-khang-nguoi-khuay-dong-van-dan-viet-namhien-dai.aspx 27 Nhà văn Ma Văn Kháng, sống viết http://tapchinhavan.vn /news/Nhan-vat-thang/Nha-van-Ma-Van-Khang-Song-da-roi-hay-viet685/ 28 Nhà văn Ma Văn Kháng, chắt chiu vị đời http://www.sachhay.org /diem-sach/ChiTiet/994/nha-van-ma-van-khang-chat-chiu-nhung-vi-doi 74 29 Nhà văn Ma Văn Kháng – Nữa kỉ một ngựa.http://antgct cand.com.vn/vi-vn/nhanvat/2011/2/55721.cand 30 Ma Văn Kháng, đường hồi ức http://www.tienphong.vn/vannghe/ma-van-khang-con-duong-hoi-uc-174810.tpo 31 Nhà văn Ma Văn Kháng một ngựa đoạt giải http://thethaovan hoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-ma-van-khang-mot-minh-mot-nguadoat-giai-n20090913110026762.htm 32 Nhà văn Ma Văn Kháng, suy nghĩ http://vannghequan doi.com.vn/802/news-detail/1252702/phe-binh-van-nghe/nha-van-mavan-khang-nhung-suy-nghi-bat-chot.html 33 Quan niệm người nạn nhân tiểu thuyết đời tư nhà văn Ma Văn Kháng http://vanvn.net/news/14/2104-quan-niem-con-nguoi -nan-nhan-trong-tieu-thuyet-the-su-va-doi-tu-cua-ma-van-khang.html 34 Nhà giáo, nhà văn Ma Văn Kháng http://vietvan.vn/vi/bvct/id2772/Nhagiao,-nha-van-Ma-Van-Khang/ 35 Phạm Duy Nghĩa – phong cách lớn văn xuôi miền núi http://www.vanhocviet.org/phe-binh-van-chuong/chuyen-de-nha-van/chuyen nha-van-ma-van-khang/-pham-duy-nghia-mt-phong-cach-lontrong-van-xuoi-mien-nui 36 Tơ Hồi – người sinh để viết http://www.vanhocnghethuatphutho.org.vn/ 37 Nhãn quan ngôn ngữ Nguyễn Tuân http://tailieutonghop.com/ ... bút” (Ma Văn Kháng) 22 Chương KHẢO SÁT CHUỖI ĐỒNG NGHĨA KÉP TRONG CÂU VĂN MA VĂN KHÁNG 2.1 Tần số xuất chuỗi đồng nghĩa kép sáng tác Ma Văn Kháng Trong nghiên cứu khảo sát chuỗi đồng nghĩa kép. .. 16 1.3 Ma Văn Kháng_ một nhà văn đầy trữ lượng 18 Chương KHẢO SÁT CHUỖI ĐỒNG NGHĨA KÉP TRONG CÂU VĂN MA VĂN KHÁNG 22 2.1 Tần số xuất chuỗi đồng nghĩa kép sáng tác Ma Văn Kháng ... đề tài Chương II: Khảo sát miêu tả chuỗi đồng nghĩa kép câu văn Ma Văn Kháng Chương III: Giá trị biểu cảm việc sử dụng chuỗi đồng nghĩa kép câu văn Ma Văn Kháng 12 NỘI DUNG Chương NHỮNG GIỚI

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan