1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khẩu ngữ nam bộ trong câu văn nguyễn ngọc tư qua tiểu thuyết sông

77 86 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN *** LÊ THỊ DIỄM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG CÂU VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ QUA TIỂU THUYẾT SÔNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN *** KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG CÂU VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ QUA TIỂU THUYẾT SƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS BÙI TRỌNG NGOÃN Người thực hiện: LÊ THỊ DIỄM (Khóa 2010 - 2014) Đà Nẵng, tháng 5/2014 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống - cấu trúc 4.2 Phương pháp khảo sát – thống kê 4.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp 4.4 Phương pháp so sánh - đối chiếu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KHẨU NGỮ VÀ NGUYỄN NGỌC TƯ 1.1 Về Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt – phong cách ngữ Từ ngữ Câu ngữ 10 Tính ngữ ngơn ngữ nghệ thuật 11 1.2.1 Yếu tố ngữ ngôn ngữ nghệ thuật 11 1.2.2 Đặc điểm ngữ ngôn ngữ nghệ thuật 12 Đặc điểm ngữ âm 12 Đặc điểm từ vựng 13 1.2.2.3 Đặc điểm ngữ pháp 14 Nguyễn Ngọc Tư tiểu thuyết Sông 15 1.3.1 Nguyễn Ngọc Tư – “Nhà văn khám phá mới” 15 Sông – “Dịng sơng mảnh đời nhỏ nhoi” 17 CHƯƠNG 2: TỪ NGỮ KHẨU NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT SÔNG 19 2.1 Từ hội thoại 20 2.2 Từ thông tục 30 2.3 Từ xưng hô 32 2.4 Các từ địa phương khác 35 2.5 Từ tình thái 40 2.6 Thành ngữ, quán ngữ 42 CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC KHẨU NGỮ QUA TIỂU THUYẾT SÔNG 44 3.1 Câu tỉnh lược 45 3.1.1 Câu tỉnh lược thành phần chủ ngữ 45 3.1.2 Câu tỉnh lược thành phần vị ngữ 47 3.2 Câu đặc biệt 48 3.3 Câu chứa yếu tố dư 49 3.4 Câu dùng lệch mục đích nói 50 CHƯƠNG 4: VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ KHẨU NGỮ ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 53 4.1 Vai trò yếu tố ngữ nội dung thể 53 4.2 Vai trò yếu tố ngữ ngôn ngữ người kể chuyện 57 4.3 Vai trò yếu tố ngữ việc cá tính hóa nhân vật 60 4.4 Vai trò yếu tố ngữ việc tạo dấu ấn riêng cho nhà văn 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khẩu ngữ cách gọi khác phong cách chức ngơn ngữ sinh hoạt Nó thứ ngơn ngữ tự nhiên, gần gũi nhịp cầu đơn sơ mà kì diệu để người tâm tình với Và vùng miền với có yếu tố văn hóa, phong tục tập quán khác ngơn ngữ ngữ có nét đặc trưng riêng thể tính cách người vùng miền Nếu phương ngữ Bắc mang tính bóng bẩy, có vần điệu, thể người với nếp sống văn hóa chu, kĩ tính phương ngữ Nam lại chân chất, mộc mạc, có gồ ghề, gai góc gợi lên dáng hình thiên nhiên, người sống phóng khống, bộc trực vốn có nơi Đồng thời để tác phẩm đậm đà sắc dân tộc, khắc họa tính cách, tâm lý nhân vật vùng miền, nhà văn, nhà thơ phải cân nhắc lựa chọn từ ngữ đặc trưng mang tính chất vùng miền đem vào tác phẩm, để đọc lên ta thấy người miền Nam, miền Trung hay miền Bắc Điều địi hỏi nhà văn không tinh tế nhận ngôn ngữ vùng miền mà quan trọng việc vận dụng lớp từ ngữ tác phẩm cách có nghệ thuật Nếu phương ngữ Bắc có Ngơ Tất Tố, Kim Lân, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Dương Hướng - người có cơng lớn việc tạo chuyển đổi chất cho ngữ phương ngữ Bắc Bộ trở thành sở ngôn ngữ văn chương với tất vẻ đẹp nó, phương ngữ Nam, bút Hồ Biểu Chánh, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Quang Sáng, …lại tên quen thuộc, mang đậm dấu ấn Nam Bộ Trong đó, Nguyễn Ngọc Tư xem bút thành công sử dụng phương ngữ vào tác phẩm Dường trang văn chị, yếu tố ngữ thể khơng khí đặc trưng mảnh đất Nam Bộ sắc, tâm lý người nơi Đến với tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư, người đọc đối diện với lớp từ ngữ ngữ Nam Bộ đa dạng như: từ hội thoại, từ thơng tục, từ xưng hơ, từ tình thái, thành ngữ quán ngữ… kiểu câu ngữ như: câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu chứa yếu tố dư… Lớp từ thực tạo liên tưởng bất ngờ, hàm nghĩa tinh tế, sinh động, có tác dụng việc làm cho hình ảnh thiên nhiên sông Di lên với vẻ đẹp nên thơ, yếu tố ngữ góp phần xây dựng tính cách nhân vật Thế giới nhân vật tác phẩm xem tranh muôn màu, nhân vật tác giả vẽ nên gam màu đậm nhạt khác nhau, không trùng lẫn vào nhân vật tự lột trần hết chất thứ ngôn ngữ gần gũi, mộc mạc, đời thường Chính chất ngữ Nam Bộ làm nên hồn cốt cho tiểu thuyết Sông Như vậy, ngữ Nam Bộ đối tượng có ý nghĩa, đáng nghiên cứu Tuy nhiên việc nghiên cứu văn Nguyễn Ngọc Tư góc độ ngơn ngữ chưa quan tâm thỏa đáng Từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Khẩu ngữ Nam Bộ câu văn Nguyễn Ngọc Tư qua tiểu thuyết Sông” làm đề tài để nghiên cứu cho khóa luận Mục đích người viết sâu vào nghiên cứu Khẩu ngữ Nam Bộ tác phẩm để tìm sức sống tác phẩm, tìm dấu ấn riêng tác giả Qua hiểu thêm tính độc đáo, sắc sảo, phong phú đa dạng người Nam Bộ việc sử dụng lời ăn tiếng nói mình, thêm lần khẳng định “tài năng” Nguyễn Ngọc Tư Đồng thời cịn nguồn tri thức hữu hiệu để chúng tơi lấy làm tư liệu cho trình học tập giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Ngọc Tư xem “một tượng” văn học đương đại Chị có vị trí quan trọng văn học Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Chính lẽ mà hầu hết tác phẩm chị gây nhiều ý văn đàn giới phê bình, lí luận quan tâm tìm hiểu khám phá Tìm hiểu lịch sử vấn đề xung quanh đề tài: “khẩu ngữ Nam Bộ câu văn Nguyễn Ngọc Tư qua tiểu thuyết Sông”, chia lịch sử vấn đề thành hai nhóm Nhóm thứ nhận xét ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Nhóm thứ hai vấn đề xoay quanh tiểu tiểu thuyết Sông  Những đánh giá ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Trần Ngọc Hiếu “Hiện tượng tác giả “best-seller” văn học Việt Nam: Trường hợp Nguyễn Ngọc Tư”, cho rằng: “Tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư đem đến cho người đọc khoái cảm thưởng thức chất văn xuôi thực nhờ thứ ngôn ngữ phập phồng thở sống miền cực Nam đất nước” [21] Trần Hữu Tá ấn tượng với phương ngữ Nam Bộ văn Nguyễn Ngọc Tư: “Phương ngữ xuất vừa phải không đậm đặc văn Hồ Biểu Chánh duyên dáng sinh động, đủ để bạn đọc miền cảm nhận dễ dàng” Tác giả viết cho Nguyễn Ngọc Tư khéo léo đưa ngữ Nam Bộ vào câu văn mình, điều làm nên “duyên dáng”, hồn tác phẩm chị Cùng nói vấn đề này, Trần Hữu Dũng viết “Nguyễn Ngọc Tư Đặc sản miền Nam”, tìm thấy tài chị khía cạnh từ vựng: “Từ vựng Nguyễn Ngọc Tư không quý phái hay độc sáng (như Mai Ninh) đối nghịch từ vựng dân dã, lấy thẳng từ sống chung quanh” [20] Đọc sáng tác chị nhận tính “đặc sệt” ngôn ngữ địa phương văn phong khí nhân vật  Tiểu thuyết Sơng tác phẩm không hay nội dung mà đặc sắc nghệ thuật Chính có nhiều nhà phê bình, lí luận tham gia nghiên cứu nhiều góc độ khác như: Phạm Xuân Nguyên viết “Nguyễn Ngọc Tư – người bỏ lại “cánh đồng” đánh giá: “Đẹp Đáo để Trần tục hư ảo” - “mỹ từ” người chăm sóc thảo tặng cho sách” [11] Phan Thị Hà Phương viết “Sông Di trôi nhanh hay chậm”, cho rằng: “Sơng Di dính vào nhiều, nhiều mảng đời, mảng chua xót, trớ trêu, tróc ghẻ, thể bở từ thể đầy đớn đau bệnh tật Mà thể thủa khai sinh dịng sơng đẹp” [22] Tác giả tập trung nghiên cứu tác phẩm phương diện nội dung, câu chuyện mảnh đời gắn liền với nhận vật, mảnh đời đầy chua xót, nghiệt ngã Nguyễn Thế Thanh lại nhận thấy: “Tôi nghĩ Sông đặc biệt với Tư cô bước khỏi vùng quen thuộc Vùng quen thuộc Tư truyện ngắn Một vùng quen thuộc khác tản văn hấp dẫn người đọc Bây Ngọc Tư bỏ lại sau tất thói quen ấy, sở trường để bước vào thử thách tiểu thuyết Tác giả nhấn mạnh đến với tiểu thuyết “ Cách viết lạ lẫm hơn, cách xây dựng nhân vật lạ lẫm hơn.” [25] Tác giả viết dường đánh giá cao tác phẩm mặt nghệ thuật khía cạnh thể loại, cách xây dựng nhân vật Mai Anh Tuấn viết: “Tiểu thuyết “sông” khảo sát biến mất” tìm thấy Sơng điểm sau: “Biến Sông trước hết thực tế thường ngày”, “Biến để tồn tại, để tìm kiếm, nhớ nhung nhắc tới chừng mực đó, ý niệm mẻ tiểu thuyết đề cập” “Nét độc đáo Sông là điểm nhìn có đồng thời quy chiếu thân- tâm, liên/xuyên trạng thái đi- nghĩ để tạo nên du khảo kép hữu trần tâm thế” Hơn tác giả còn cho kết thúc tác phẩm: “không lạ trùng khít với tinh thần du khảo: thật hữu người lên đường khám phá thật biến trí nghĩ tịch diệt tức thì” [24] Hồi Phương viết Sơng hành trình “bản ngã” Nguyễn Ngọc Tư” tìm thấy: “Điểm hấp dẫn Sơng có lẽ duyên riêng Nguyễn Ngọc Tư, dù cố thay đổi khơng Văn chị có nồng hậu người miền Nam, nồng hậu không đơn giản tỏa từ hệ thống từ địa phương dùng dày đặc, mà sâu hơn, tỏa từ nhìn khơng vơi nỗi thương cảm với thân phận người” [22] Tóm lại cơng trình nghiên cứu nhà văn Nguyễn Ngọc Tư tiểu thuyết Sông Tuy nhiên cơng trình dừng lại mức độ khai thác vài khái cạnh sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nói chung tiểu thuyết Sơng nói riêng, chưa nhận xét, đánh giá đầy đủ ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Vì với đề tài này, tiếp tục khảo sát “khẩu ngữ Nam Bộ câu văn Nguyễn Ngọc Tư qua tiểu thuyết Sơng” cách hệ thống tồn diện Qua việc nghiên cứu đề tài không giúp nhận diện đặc điểm ngữ Nam Bộ tác phẩm văn học nói chung, mà thấy cách sử dụng linh hoạt đa dạng ngữa Nam Bộ tiểu thuyết chị Điều khẳng định chị bút đa thể loại, thể loại chị để lại dấu ấn đậm nét Đồng thời cơng trình thành cơng cịn góp phần vào việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát đề tài ngữ Nam Bộ, tiểu thuyết Sông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu văn nghệ thuật tác phẩm Sông, Nhà xuất Trẻ, năm 2013, để làm phạm vi nghiên cứu cho đề tài chọn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp hệ thống - cấu trúc Trong nghiên cứu phương pháp sử dụng việc hệ thống lại toàn tài liệu liên quan đến đề tài Trên sở xây dựng luận điểm cho nghiên cứu 4.2 Phương pháp khảo sát – thống kê Để thực đề tài phương pháp khảo sát – thống kê sử dụng để khảo sát thống kê lại toàn ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Sông, từ phân loại chúng thành nhóm cụ thể dựa vào đặc trưng ngữ pháp – ngữ nghĩa, đặc điểm cấu tạo, để khóa luận mang tính khoa học logic 4.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp Sử dụng phương pháp này, muốn sâu vào miêu tả, phân 59 hạnh Ân phía cuối hành trình cậu biến Hơn tác phẩm phản ánh thực giọng vô âm sắc, nghĩa nhà văn dường dửng dưng, lạnh lùng phán ánh thực đầy nghiệt ngã….Đôi ta bắt gặp giọng tự thú sám hối nhân vật San, Sếp Đó giọng tự thú tội lỗi thời u cịn q nơng nỗi, u mù qng, lối sống dễ dãi để phải sống đau khổ: “San chua chát nói đứa chị gọi mẹ ơi? Đứa với mối tình đầu chị bỏ lại thùng rác bác sĩ phụ sản huyện “anh học trị kịp chuẩn bị đâu…, hay đứa với nhà thơ Hạc Trầm mà chị hủy hoại ghen tuông, hay đứa với vài ba người đàn ông khác chị yêu không yêu, chị bóp chết chúng viên thuốc tránh thai khẩn cấp, nạo vét sột soạt, tê điếng…” [19, tr.73] Xen lẫn với giọng giọng triết lí chiêm nghiệm tiểu thuyết này: “tình yêu thứ khiến người ta thấy thiên hạ biến mất, người, thứ đáng để sống cho nó” [19, tr.77] Đó lời chiệm nghiệm nhân vật Ân, cố chạy theo tình yêu với Tú để nhận tình u có sức mạnh vơ biên, mà người ta khơng lí giải Hay lời chiêm nghiệm triết lí nhân vật Bối, người khao khát tình thương yêu từ gia đình: “tuồng sống êm đềm, đầy đủ thứ bất hạnh cứu vãn nữa” [19, tr.80] Hay triết lí nhân vật San, phải sống đau khổ, trả giá với việc làm trẻ: “Cái có giá, đến tăm xỉa cịn có giá mà” [13, tr.59] Người đọc dường nhận câu văn mà thú vị, mà thấm đẫm chất nhân văn đến thế! Có thể ta như tìm đồng cảm tác giả, thấy lên suy nghĩ, lời kể tác giả suy nghĩ, cảm xúc thật đời trải nghiệm Nguyễn Ngọc Tư khéo léo, tinh tế sử dụng lớp từ ngữ 60 ngữ sáng tạo nghệ thuật, chị sử dụng ngôn ngữ người kể chuyện chủ quan lại không ngăn cách với bạn đọc tiếp nhận nó, mà ngược lại tài sử dụng ngữ Nam Bộ chị lại đưa nhà văn trở gần gũi với bạn đọc, xóa nhịa ngơn ngữ vốn khơng phải bạn đọc sáng tạo ra, lại thực sống với bạn đọc, đem lại cho độc giả khoảnh khắc thăng hoa thú vị tiếp nhận tác phẩm Như vậy, thấy phong phú ngôn ngữ, đặc biệt việc sử dụng linh hoạt, tinh tế lớp từ ngữ tạo nên đa giọng điệu tác phẩm, tạo cung bậc cảm xúc khác cho người đọc tiếp nhận truyện 4.3 Vai trò yếu tố ngữ việc cá tính hóa nhân vật Trong tác phẩm văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, xây dựng nhân vật vấn đề quan trọng mà nhà văn quan tâm Nhân vật tác phẩm chủ đề, tư tưởng tác phẩm mà thể quan điểm nghệ thuật người nhà văn thời điểm định Nhà văn Tơ Hồi cho rằng: “nhân vật nơi tập trung sáng tác” Và vậy, nhân vật không nơi bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm mà nơi tập trung giá trị tác phẩm Nhân vật văn học vừa mang chức xã hội, vừa phải làm tròn chức văn học Chức nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ao ước kỳ vọng người Cho nên để xây dựng thành công nhân vật tác phẩm, địi hỏi nhà văn khắc họa tính cách nhân vật cách độc đáo.Và ngôn ngữ công cụ để tư duy, phương tiện để diễn đạt cảm xúc, cá tính nhân vật cách tối ưu Nếu trước đây, văn xuôi Việt Nam thường xây dựng hai kiểu loại nhân vật đối lập diện-phản diện (tốt-xấu) tác phẩm, văn 61 học hậu đại lại ý xây dựng kiểu nhân vật có tính cách, co tâm lí phức hợp, nhân vật sống thường ngày Ý thức điều đó, Nguyễn Ngọc Tư với lao động cần mẫn ngòi bút tài hoa, chị xây dựng cá tính hóa nhân vật tác phẩm khơng trở thành điển hình ln nằm sâu tâm trí người đọc Với quan sát tinh tế, chọn lựa, vận dụng ngữ Nam Bộ, nhà văn khắc họa nên hệ thống nhân vật đa dạng, sinh động tiểu thuyết Sông Tác phẩm có năm mươi nhân vật, người nét tính cách, nét riêng mà khơng thể lẫn với nhân vật khác Đặc biệt từ nhân vật chính, nhân vật trung tâm chị khắc họa rõ nét, mà dù người đọc khép lại trang sách không không ám ảnh hình hài, chân dung nhân vật Để làm điều đó, chị xây dựng nhân vật thứ ngơn ngữ đời thường, ngôn ngữ sinh hoạt, sống đời thường qua lớp từ hội thoại, từ xưng hô, từ địa phương, lối nói ưa ví von ngữ Nam Bộ qua thành ngữ, qn ngữ, đơi cịn lời chửi văng tục sống chị đưa vào phẩm Tất từ ngữ đó, nhà văn sử dụng cách vừa đủ linh hoạt, có phối hợp xen kẽ để cá thể hóa tính cách nhân vật Vì mà ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư thứ ngôn ngữ chân thực sát với nhân vật Đọc tiểu thuyết Sông nhà văn nữ này, người đọc ấn tượng với nhân vật chị qua tên gọi Các nhân vật truyện đặt tên quen thuộc như: Ân, Xu, Bối, Tú, anh Bằng, Chị San, Anh Hai, chị Ba, Út lớn, Út nhỏ, Lượm, Hùm, ông chủ ghe, chị bán bánh rán, Chị bán phở, bà già bán khói, chị bán hủ tiếu, Mí…Đó tên nghe quen thuộc, không mang tính hoa mỹ, tên gắn với sống thường 62 nhật, đơi nghề họ dùng để gọi tên, đậm màu sắc ngữ người Nam Bộ Đọc Sông Nguyễn Ngọc Tư, người đọc chiêm ngưỡng lớp từ ngữ ngữ đầy màu sắc miêu tả ngoại hình nhân vật Tác phẩm năm mươi nhân vật, để khắc họa người vẻ, nét vừa quen mà vừa lạ, chị sử dụng lớp từ ngữ hội thoại để miêu tả, khắc họa hình dáng bên ngồi nhân vật Người đọc khơng quên ba nhân vật hành trình phượt, tất họ có điểm chung trẻ, khỏe, người lại mang vóc dáng riêng: Với Ân người để lại cho người đọc ấn tượng khơng qn “diện tồn đồ trắng, mặc ngày khơng lấm lem chút nào” “Mẹ cậu bắt cậu húi đầu đinh, thay chừa tóc phủ tai trước, thay khen tóc cậu mượt mẹ chê nhìn không đàn ông tẹo nào, phải rối bù xù hợp dáng Cậu tắm lâu mẹ gõ cửa, đàn ông nên dơ chút cho phong trần” [19, tr.113] Với Bối “cao đêu, áo thun rộng kẻ chữ “Biển tao trời đất tao” [13, tr 98] Cịn Xu thì: “người đen trũi lầm lì, mi mắt dài rợp che lấp ánh mắt sâu hút hay nhìn bang quơ đâu đâu, tóc hớt đinh phân nắng soi tận da đầu” Nhà văn khơng miêu tả ngoại hình nhân vật qua lớp từ hội thoại phong phú, đa dạng đó, mà chị dùng lớp từ ngữ miêu tả vẻ bề nhân vật phụ Khi miêu tả bà già bán khói tác giả dùng từ ngữ mang tính gợi tả cao: “mặt phơi đầy xẹo bỏng, tay trái bị rút gân nên co cắp lại, lớp vải áo quần che khuất hẳn có mảng thị da dị dạng Khơ đét “gom hết xương không đủ nấu nồi súp, nấu người khơng váng mỡ”, cịn nhắc đến thợ uốn tóc từ ngữ mĩ miều dành cho “tóc ngăm đen, lẳn, mơng vinh quang, đùi vĩ đại” [19, tr.56], hay người đọc hẳn quên nhân vật Son lão Sật “Son sinh với môi sứt rộng, hở khoảng lợi đỏ hỏn vài 63 đen xếu xáo Từ ngữ qua khỏi cô trở nên dị dạng, xây xước [13, tr.146] Như để khắc họa ngoại hình, chân dung nhân vật, tác giả vận dụng tất lớp từ ngữ ngữ để miêu tả Trong từ hội thoại chị sử dụng nhiều phát huy tối đa tính gợi tả cao Đồng thời yếu tố ngữ tác phẩm cịn góp phần khắc họa tính cách nhân vật cách đa dạng đa diện Đó người tiêu biểu cho vùng đất phương Nam, mang nét tính cách đặc trưng đáng quý người dân Nam Bộ Chị khơng khắc họa nhân vật qua ngoại hình, chân dung, mà cịn khắc họa nhân vật qua tính cách cá riêng biệt Tính cách nhân vật hình thành từ lối sống, thể chủ yếu qua đối thoại với nhân vật khác Chỉ đối thoại, đặt nhân vật nhìn nhân vật khác tính cách nhân vật bộc lộ, khắc họa rõ nét Và nhà văn vận dụng lớp từ ngữ giao tiếp nhân vật như: từ địa phương, từ xưng hô, từ thông tục, quán ngữ , thành ngữ…cả cú pháp ngữ vào trang văn để cá tính hóa nhân vật Trong truyện nhân vật vẻ, kiểu tính cách, đậm nhạt khác nhau, không nhân vật giống nhân vật Ân nhân vật xuất từ đầu đến cuối tác phẩm, nhân vật truyện, người bề ngồi giống gái, tính cách nhân vật lạ so với đứa trai, tuổi Ân thời: “thích nấu ăn, trồng hoa, ngủ rúc nách mẹ” [19, tr.113] Cậu trai ln có sở thích gái, “mẹ tả tuổi thơ cho cha cậu nghe, cách vắt tắt cho bốn năm lững thửng vào đời chữ: thằng nhỏ ốm rịm nhu cầu nghèo mơ ước, kể mơ ước cho người cha” [19, tr.213] Chỉ với vài từ thế, tác giả lột tả tính cách Ân với tâm hồn sâu lắng man mác, nội tâm kín đáo, sâu thẳm, suy tư trăn trở, khắc khoải với nỗi buồn da diết Cho nên miêu tả tính cách Ân thường với phát ngôn lấp 64 lửng, kèm với quán ngữ biểu thị thái độ dè dặt cậu: “Mẹ…Ừ, cưng? À mà thơi chừng nói…” Đơi ta cịn bắt gặp nhân vật này, nét tính cách sổ sàng qua từ ngữ văng tục nói người cha “thằng chó chết”, “ụ móa mày”…Nếu Ân, người sống nội tâm, dè dặt Bối lại ngược lại: mạnh mẽ, cá tính, thích thử trò nguy hiểm: “lúc hay đá sỏi, hay đá cỏ, sút tung túi ni lông nằm bên đường Hay biến coi người tìm đầu tiên” [19, tr.80] Với Ân Bối tính cách đối lập Xu lại người ln lí trí, thẳng thắng, bộc trực: “những thèm khát váy áo chưa đủ mạnh để làm lí trí cậu tê dại” [13, tr.83], người biết đến với “những nắm đấm sở trường” [19, tr.191], tính cách cịn thể qua câu ngữ như: “Khơng có lần sau đâu nhá” [19, tr.112], “Đâu biết Biết vơ trại mồ cơi” Bên cạnh nhân vật nhà văn cịn khắc họa tính cách nhân vật phụ khơng phần ấn tượng Tính cách loạn San đúc qua từ ngữ như: “Đó chị San với tính cách loạn: “Hồi nhỏ, lần chị tha thẩn bờ ao, người lớn hét coi chừng té ao tức chị nhảy xuống Chị cầm tay nắp xơng nắp ấm, miễn có lên tiếng đừng có quăng xuống sơng chúng bay vèo…Chị Năm nói thầy Tuấn tao, mày không õng ẹo với ổng, hơm sau chị đến tận phịng thầy hổn hển cởi áo” [19, tr.218] Còn với nhân vật Mai Triều gắn với từ ngữ câu ngữ “Nhếch nhác Buông thả Sống vô độ Ham chơi qn trời đất, cịn giọng “sắc nhọn, có vị chua lè, cộng với nhìn nửa mắt nói tạt nước sơi”…Đó từ ngữ gãy gọn, cô đúc, cộng với kiểu câu đặc biệt, đậm chất ngữ khái qt tính cách nhân vật Đơi lớp từ ngữ thông tục, suồng sã, thứ ngôn ngữ chợ búa, vỉa hè góp phần tạo dấu ấn cho nhân 65 vật Điều thể qua nhân vật phụ thuộc tầng lớp bình dân, ăn nói chất phác, nghĩ nói vậy, thấy làm nấy, nên tính cách họ bộc trực, thẳng thắn, mang đậm văn hóa giao tiếp người Nam Bộ Đọc Sơng ta cịn thấy mẹ Ân, người với lối sống mở, suy nghĩ đơn giản phát ngôn bà “đang lo thúi ruột Cha Ân mà lâu, thằng bồ [19, tr.144] Cịn mẹ Mí cần vài từ người đọc ấn tượng với nhân vật “nằm vểnh sàn nhà, điệu vô ưu vô lo, bụng chảy sà xuống hông, tay cụt đến khuỷu [19, tr.182], câu nói bà nói với Mí “họ bớt tiền, mày lấy cho tao ăn [19, tr.183] Cịn khắc họa tính cách người đàn bà buôn bán, làm nghề ven sông ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ qua lớp từ địa phương từ xưng hô như: “chứ, riết quen, bây, tụi nó, tui cưng…Hay nhân vật Mí cá tính hóa tiếng hát “kida kida thảm thiết” [19, tr.184] Như nói rằng, nhân vật xây dựng với lối nói, kiểu phát ngơn có đặc trưng riêng, thể qua trường từ vựng, kiểu câu, ngữ điệu để lời trực tiếp họ trở thành tượng ngơn ngữ độc đáo, có tính chất cá tính hóa nhân vật Và nói Lỗ Tấn: “nó làm cho người ta từ lời ăn tiếng nói mà thấy người” Việc vận dụng linh hoạt lớp từ câu ngữ vào tác phẩm mình, Nguyễn Ngọc Tư xây dựng thành công nhân vật tác phẩm Đọc Sơng, người đọc bắt gặp số nhân vật ấy, có quen mang nét riêng, nét độc đáo Nói Bakhtin, “lời nói nhân vật tiểu thuyết – nhân vật nhiều có tính độc lập mặt tư tưởng, ngơn từ, có nhãn quan – vốn tiếng nói người khác ngơn ngữ khác, đồng thời khúc xạ ý tác giả đó, đến mức độ định, coi ngôn ngữ thứ hai tác giả.” Và Nguyễn Ngọc Tư khắc 66 họa thành công nhân vật qua lớp ngơn từ ngữ đa dạng đầy màu sắc 4.4 Vai trò yếu tố ngữ việc tạo dấu ấn riêng cho nhà văn Viết văn nghệ thuật, người viết văn nghệ sĩ Cho nên, để tạo phong cách nghệ thuật, vị thế, mang dấu ấn cá nhân làng văn vô khó khăn Khơng phải tác phẩm viết cơng chúng đón nhận, phong cách, dấu ấn nhà văn không định giá mặt số lượng, mà tư tưởng tác phẩm, nội dung phản ánh, quan trọng viết để đứa tinh thần đó, hưởng ứng nhiều tầm đón nhận Việt Nam vịng thập niên trở lại chứng kiến bước tiến thể loại tiểu thuyết, loạt bút trẻ lên văn đàn với tác phẩm xuất sắc, với tên tuổi quen thuộc như: Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Bảo Ninh… Trong Nguyễn Ngọc Tư thể nghiệm thể loại với tiểu thuyết Sông, tiểu thuyết đầu tay, với ngòi bút dày dạng kinh kinh thể loại truyện ngắn, lần góp phần tạo dấu ấn cá nhân cho chị diễn đàn văn chương Yếu tố ngữ góp phần tạo nên văn phong ngắn gọn mà súc tích, giản dị mà thâm sâu văn Nguyễn Ngọc Tư Chị nhà văn làm việc “không ngừng nghỉ”, học hỏi, tiếp thu cách sáng tạo từ hệ người trước tạo cho văn phong tiểu thuyết đầu tay chị, vừa quen mà vừa lạ Nhà văn tiếp thu lối viết từ xa đến gần Đó lối viết nhẹ nhàng trôi nước chảy nhà văn miền Bắc Vào Trung lối viết hướng nội dung thứ văn chương trọ trẹ, xứ “nẫu” ám ảnh Và tiến vào Nam lối viết gần gũi, mượt mà, lưu thủy hành vân 67 nhà văn như: Bình Nguyên Lộc, Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Mạc Can…để tạo văn phong mang dấu ấn riêng khơng trộn lẫn với nhà văn viết mãnh đất Nam Bộ Đọc Sông, người đọc thấy chất Nam Bộ đặc sệt qua lớp từ ngữ ngữ Nguyễn Ngọc Tư người sử dụng lối viết chị lại nhà văn vận dụng thành công lớp từ ngữ sáng tác Trong tác phẩm chị có hẳn không gian sông nước Nam Bộ với loại cây: vẹt, đước, bần…với vàm kinh, rạch chằng chịt, mà tên gọi gợi trí tị mị người đọc như: Bình Khê, Tầm Sương, Bồng Miêu, Thượng Sơn, hồ Thiên, Ngã Chín, Trấn Biên…Hay tên chợ, tên làng, ấp đạm chất Nam Bộ như: xóm Liều, làng Ơ Rơ, chợ n Hoa, chợ Thương, chợ Khâu Vai… Bên cạnh đó, ngữ cịn tạo nên chất giọng đầy suy tư triết lý thấm đẫm giá trị nhân văn Với việc sử dụng ngôn ngữ hội thoại, lớp từ ngữ địa phương, từ ngữ xưng hô, thành ngữ, quán ngữ…, kiểu câu mang đậm chất ngữ tác phẩm mình, Nguyễn Ngọc Tư tạo cách kể chuyện vô tư, tự nhiên kể câu chuyện bình thường lại khiến cho người đọc phải day dứt bị ám ảnh cách kể tự nhiên Lớp từ ngữ này, cịn góp phần việc xây dựng thành cơng hình tượng điển hình Việc sử dụng ngữ văn Nguyễn Ngọc Tư cịn góp phần làm cho ngơn từ trở nên phong phú đa dạng Ngôn từ tác phẩm chị, từ ngôn ngữ dẫn chuyện ngôn ngữ nhân vật chất Nam Bộ Số lượng từ ngữ Nam Bộ sử dụng tác phẩm chị lớn Và lớp từ ngữ nhà văn sử dụng thích hợp, chí lớp từ ngữ thơng tục, suồng sã, dùng đắc, phản ánh đặc trưng vùng q Nam Bộ Đó cách xưng hơ mang sắc thái Nam Bộ như: bây, má, 68 cưng, cổ, ảnh, anh Hai, Chị Năm, Út Hết….Đó từ hội thoại: chua lét, đen thui, đèo đẹt, chớ, xạo, vầy, …Hoặc cách diễn đạt kiểu ngữ: nít nôi, cà lơ phất lơ, nằm bụi, rầy mai đó, xấu đau xấu đớn, hết sảy…Đơi cịn từ tình thái mang màu sắc biểu cảm cao như: hen, nghen, há, hén, hờ…Chính đặc điểm tạo cho truyện chị văn phong dấu ấn riêng mà lẫn với nhà văn khác, viết người mảnh đất Nam Bộ Như vậy, ngữ Nam Bộ góp phần vào việc tạo nên dấu ấn nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 69 KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tư bút đa nhiều thể loại văn học Việt Nam kỉ XXI Ở thể loại chị cống hiến cho văn học dân tộc tác phẩm hay, đặc sắc với trang viết “đặc sệt” ngôn ngữ Nam Bộ, sâu sắc bình dị, thấm đẫm ln bạn đọc đón nhận nồng nhiệt, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Qua trình khảo sát, nghiên cứu ngữ Nam Bộ qua tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư, rút kết luận sau: Sau hồn thành dề tài, chúng tơi tích lũy cho kiến thức kĩ sử dụng phương pháp nghiên cứu như: khảo sát, thống kê, phân tích, miêu tả, tổng hợp Đó bổ sung cần thiết cho công việc học tập nghiên cứu sau chúng tơi Qúa trình khảo sát, thống kê, miêu tả từ ngữ - cấu trúc ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi khẳng định chị người có biệt tài sử dụng ngữ Nam Bộ sáng tác văn chương Với phạm vi nghiên cứu hạn định tiểu thuyết Sơng, chúng tơi tìm thấy 815 đơn vị ngôn ngữ mang màu sắc ngữ Nam Bộ Khẩu ngữ Nam Bộ đóng vai trị quan trong tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư Sự xuất đa dạng phong phú chúng tái tranh sống người nơi cách chân thực, thật sinh động; ngơn ngữ góp phần làm cho ngôn ngữ người kể chuyện tự nhiên, tạo tính đa giọng điệu tác phẩm Bên cạnh đó, 70 ngữ cịn có vai trị đặc biệt việc cá tính hóa nhân vật, qua góp phần khẳng định tính độc đáo, sắc sảo, phong phú đa dạng người Nam Bộ việc sử dụng lời ăn tiếng nói mình, góp phần tạo nên dấu ấn riêng cho nhà văn Tác phẩm Sông nhà văn Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm đặc sắc Trong đề tài chúng nghiên cứu ngữ Nam Bộ tác phẩm Sơng cịn nhiều vấn đề khác để nghiên cứu như: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Sông, thi pháp tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư, nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật nhà văn Nguyễn Ngọc Tư…Nếu có điều kiện thời gian, chúng tơi quay lại cơng trình nghiên cứu khác để nghiên cứu vấn đề tác phẩm 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách tham khảo Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2010), Nỗi oan thì, mà, Nxb Trẻ, Hồ CHí Minh Trương Thị Diễm (2013), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc, Nxb Văn học Trần Hữu Dũng, “Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư”, Nguyệt san Diễn Đàn, số 154, 9/2005 Nguyễn Việt Hương (1996), Thực hành tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện Biện pháp tư từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (2012), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Phương Lựu (Chủ biên), (2006), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bùi Trọng Ngoãn, Phong cách học tiếng Việt (Bài giảng dành cho sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn), Đại học Sư Phạm Đà Nẵng 11 Phạm Xuân Nguyên, “Nguyễn Ngọc Tư – người bỏ lại “cánh đồng””, Báo Lao động số 219, 9/2012 72 12 Cù Đình Tú - Lê Anh Hiền – Nguyễn Thái Hịa – Võ Bình (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Cù Đình Tú (2003), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) (2011), Thực hành tiếng việt cho người nước (Trình độ B), Nxb Thế giới *Tài liệu tra cứu 15 Nguyễn Văn Ái, (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Văn Hảo (chủ biên), (2009), Từ điển phương ngữ Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 17 Nguyễn Lân, (2006), Từ điển Thành Ngữ Tục Ngữ Việt Nam, Nxb Văn học 18 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng * Nguồn ngữ liệu 19 Nguyễn Ngọc Tư (2013), Sông, Nxb Trẻ *Trang web 20 Trần Hữu Dũng, “Nguyễn Ngọc Tư Đặc sản miền Nam”, nguồn: http://www.viet-studies.info, truy cập ngày 25-10-2013 21 Trần Ngọc Hiếu, “Hiện tượng tác giả “best-seller” văn học Việt Nam: Trường hợp Nguyễn Ngọc Tư”, nguồn: http://forum.donghothegioi.vn, truy cập ngày 25-10-2013 22 Hoài Phương “Sơng” hành trình “bản ngã” Nguyễn Ngọc Tư” nguồn: http://vannghequandoi.com.vn, truy cập ngày 25-10-2013 23 Phan Thị Hà Phương, “Sông Di trôi nhanh hay chậm”, nguồn: http://www.viet-studies.info, truy cập ngày 25-10-2013 73 24 Mai Anh Tuấn, “Tiểu thuyết “sông” khảo sát biến mất” nguồn: http://maianhtuan.wordpress.com, truy cập ngày 25-10-2013 25 Nguyễn Thế Thanh, “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư mắc tiểu thuyết Sông”, nguồn: http://vov.vn/Van-hoa, truy cập ngày 25-10-2013 ... đọc 46 Trong tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư, câu tỉnh lược thành phần chủ ngữ nhiều 80 câu Ở Sông xuất nhiều tư? ??ng tỉnh lược hai kiểu câu (chia theo mục đích phát ngơn) câu cầu khiến câu hỏi... phẩm chị gây nhiều ý văn đàn giới phê bình, lí luận quan tâm tìm hiểu khám phá Tìm hiểu lịch sử vấn đề xung quanh đề tài: “khẩu ngữ Nam Bộ câu văn Nguyễn Ngọc Tư qua tiểu thuyết Sông? ??, chia lịch... dư 25 12.4 Câu dùng lệch mục đích nói 16 Tổng 201 100 Bảng 3: Kiểu câu ngữ 3.1 Câu tỉnh lược Câu tỉnh lược tức phận cấu trúc câu phải xuất lại lược bỏ lí khách quan chủ quan nhà văn Trong trình

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN