1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SẮC THÁI NAM BỘ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

64 684 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  HỌC PHẦN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM SẮC THÁI NAM BỘ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thực hiện: NGUYỄN HỮU THIỆN MSSV: 43.01.601.079 Lớp: 43.01.VAN.B Tp Hồ Chí Minh – năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  HỌC PHẦN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM SẮC THÁI NAM BỘ TRONG THƠ CA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Văn Lực Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Thiện MSSV: 43.01.601.079 Lớp: 43.01.VAN.B Mã lớp HP: LITR148001 Tp Hồ Chí Minh – năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Khái niệm sắc thái 10 1.2 Đặc điểm sắc thái Nam Bộ 10 1.3 Cơ sở hình thành nên sắc thái Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 14 1.3.1 Thời đại sinh sống 14 1.3.2 Cuộc đời 16 CHƯƠNG VẺ ĐẸP CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 18 2.1 Trọng nghĩa khinh tài 18 2.2 Cương trực, thẳng thắn, yêu ghét phân minh 22 2.3 Hào hiệp, phóng khống 26 2.4 Ứng xử có văn hóa, hợp tình, hợp nghĩa 27 2.5 Tinh thần yêu nước mang sắc thái riêng 31 CHƯƠNG DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỂ HIỆN QUA CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA DÂN GIAN 36 3.1 Dấu ấn hoạt động tín ngưỡng dân gian Nam Bộ 37 3.1.1 Các hình thức nghi lễ truyền thống 37 3.1.2 Sự đan xen nhiều hình thức tín ngưỡng dân gian Nam Bộ 40 3.2 Dấu ấn hoạt động văn nghệ dân gian Nam Bộ 43 3.2.1 Hình thức diễn xướng sân khấu tuồng 43 3.2.2 Hình thức diễn xướng qua câu hò, điệu hát dân gian 46 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN SẮC THÁI NAM BỘ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 48 4.1 Ngôn ngữ 48 4.1.1 Từ ngữ địa phương mang đậm sắc thái Nam Bộ 48 4.1.2 Sự đa dạng lớp từ Nam Bộ 53 4.2 Hình ảnh 56 4.3 Bút pháp miêu tả 59 TỔNG KẾT 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XIX khơng thể khơng đề cập đến kho tàng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ yêu nước lớn miền Nam Việt Nam bậc tài văn chương thời đại tỏ lòng kính trọng, ngưỡng mộ sâu sắc Thời đại Nguyễn Đình Chiểu sống thời kỳ lịch sử với biến động lớn lao Sự phát triển chế độ phong kiến Việt Nam khựng lại với triều đình nhà Nguyễn, mầm mống cho kết thúc bắt đầu tiếng súng xâm lược quyền thực dân Pháp Trên hoang tàn sụp đổ hệ thống giá trị cũ, giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc tồn lấp lánh đời sống tinh thần nhiều hệ mà trang văn, vần thơ Nguyễn Đình Chiểu tượng điển hình Ơng sinh q mẹ Gia Định thành, kết duyên với vợ người huyện Cần Giuộc, sau lại chạy giặc Ba Tri (Bến Tre) Chính vậy, tác phẩm mình, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ mang đậm sắc thái vùng đất Nam Bộ Là nhà Nho phong kiến, chịu chi phối khoa bảng, thi cử khó khăn nên sáng tác Nguyễn Đình Chiểu tuân thủ nghiêm ngặt hệ thống thi pháp trung đại đặc điểm thi pháp lại giao thoa bị “nhúng” vào tồn khơng gian văn hóa, chịu sử ảnh hưởng sâu đậm đặc sắc riêng vùng địa Nam Bộ - nhiều sông rạch, đầm lầy trở thành vùng đất trù phú, cối xanh tươi, phong cảnh hữu tình…, đặc biệt người Nam Bộ thật thà, chất phác, thẳng thắn bộc trực,… Tất điều góp phần tạo nên vẻ đẹp riêng văn hóa Nơi đây, Nguyễn Đình Chiểu sinh ra, lớn lên sáng tác văn chương Những vẻ đẹp phong vị quê hương Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam thấm sâu vào tâm hồn cụ Đồ qua câu hò, điệu hát dân gian, lẽ tất yếu, để lại dấu ấn sâu đậm làm nên nét đặc trưng riêng tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Đọc tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, điều ấn tượng chất văn hóa vùng đất Nam Bộ bật qua thơ văn cụ Có thể nói, yếu tố góp phần làm nên giá trị đặc sắc cho thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, thấy rõ đơi nét tư tưởng, tính cách, suy tư, trăn trở, nỗi đau trái tim nhân nghĩa mà tác giả gửi gắm, vẻ đẹp văn hóa, người dân Nam Bộ tác giả khắc họa ngồi bút Bởi niềm húng thú, say mê với nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm ơng để lại; bên cạnh đó, người vùng đất Nam Bộ - vùng đất khởi sinh, khai phá với bề dày lịch sử khoảng 300 năm tồn nhiều loại hình văn hóa riêng đặc sắc - nên tơi định chọn đề tài Sắc thái Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu để làm tiểu luận cuối phần Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trải qua bao thăng trầm lịch sử thơ văn Nguyễn Đình Chiểu giữ vị trí quan trọng cho lòng độc giả Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Nguyễn Đình Chiểu kế thừa truyền thống văn hóa chung dân tộc, vẻ riêng miền Nam, vốn xuất trước văn học Đàng Trong.” Các tác phẩm ông gây nên ý, đón nhận rộng rãi đạt nhiều thành công việc sưu tầm, giới thiệu, nghiên cứu đời nghiệp văn chương Cho đến nay, có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhiều phương diện, góc độ đưa nhiều quan niệm, cách nhìn nhận đánh giá khác Nhưng nói đề tài Sắc thái Nam Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chưa nhiều người quan tâm nghiên cứu cách trực tiếp Trong Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết: “Tóm lại, Nguyễn Đình Chiểu chí sĩ u nước, nhà thơ lớn nước ta Đời sống nghiệp Nguyễn Đình Chiểu gương sáng, nêu cao địa vị tác dụng văn học, nghệ thuật, nêu cao sứ mạng người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng.” Bài viết đánh giá cao tác phẩm Lục Vân Tiên không hay nội dung mà đẹp hình thức gắn liền với văn hóa tinh thần người dân Nam Bộ Quyển Lục Vân Tiên – tác phẩm lời bình (Nhiều tác giả), nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng viết: “…không thể chối cãi truyện “Lục Vân Tiên” sản sinh hình thức diễn xướng truyện thơ mang tên gọi nó, mà sau trở thành hình thức độc xướng truyện thơ chủ yếu truyện thơ Nam Bộ” Tác giã chứng minh ảnh hưởng Lục Vân Tiên lên đời sống tinh thần nhân dân, điều làm tăng thêm dấu ấn văn hóa Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Hồng Tuệ, Phạm Văn Hảo Lê Văn Trường viết Tiếng địa phương miền Nam tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu giá trị thực văn thơ cụ Đồ tạo nên từ nhiều yếu tố phương ngữ miền Nam yếu tố quan trọng, điều ghi lại sắc thái Nam Bộ tác phẩm: “Phương ngữ miền Nam yếu tố giá trị thực thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” Ngồi ra, viết Mấy nhận xét tổng quát ngôn ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thạch Giang có viết: “…những từ ngữ thể cách hành văn địa phương đậm đà “Lục Vân Tiên, Dường Từ - Hà Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam Mậu, Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca” tạo nên khơng khí đặc biệt, nôm na đến mức thật chân chất, phản ánh thực xứ sở người bộc trực, thắng thắn, thật thà” Chúng ta thấy, khơng q khó khăn để nhìn nhận người thật thà, đôn hậu thẳng thắn tựa tính cách người dân Nam Bộ qua nhân vật tác phẩm cụ Đồ Chiểu sáng tác ấy, tính cách người Nam Bộ khắc họa sâu sắc sinh động qua ngôn ngữ hành văn tác giả Nhìn chung, cơng trình, viết khảo sát có nhìn rộng rãi việc nghiên cứu, đánh giá đời, người giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhiều phương diện khía cạnh khác nhau, đặc biêt ý đến giá trị văn hóa dân tộc nói chung văn hóa, sắc thái Nam Bộ nói riêng sáng tác nhà thơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn đề tài khảo sát, người viết chủ yếu tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu qua đời, bối cảnh thời đại sinh sống, sáng tác thơ văn khảo sát, nghiên cứu sắc thái Nam Bộ khía cạnh như: vẻ đẹp người Nam Bộ, dấu ấn văn hóa Nam Bộ qua hoạt động văn hóa dân gian nghệ thuật thể sắc thái từ ngữ địa phương, hình ảnh, bút pháp miêu tả thơng qua tác phẩm, viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tác gia lớn văn học Việt Nam, đại diện tiêu biểu xuất sắc văn học yêu nước, chống Pháp giai đoạn lúc Các tác phẩm ông đưa vào chương trình giáo dục trung học phổ thơng, cao đẳng, đại học Chính vậy, Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam nghiên cứu, tìm hiểu sắc thái Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, người viết góp phần nêu lên ảnh hưởng văn hóa Nam Bộ q trình sáng tác tác giả thơng qua từ ngữ hoạt động dân gian Đồng thời, làm bật lên vẻ đẹp nhân vật tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu nói riêng vẻ đẹp người dân Nam Bộ nói chung Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng, phối hợp linh hoạt phương pháp sau: o Phương pháp phân tích; o Phương pháp tổng hợp; o Phương pháp đối chiếu, so sánh; o Phương pháp liệt kê Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung tiểu luận chia thành bốn chương: Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Vẻ đẹp người Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Chương 3: Dấu ấn văn hóa Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể qua hoạt động văn hóa dân gian Chương 4: Nghệ thuật thể sắc thái Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm sắc thái Theo Từ điển Tiếng Việt Giáo sư Hoàng Phê chủ biên “sắc thái nét tinh tế làm phân biệt vật giống nhau” Từ đây, nói: Sắc thái Nam Bộ nét tinh tế, đặc sắc riêng văn hóa, lối sống, tính cách người,… làm phân biệt Nam Bộ với vùng miền khác đất nước Việt Nam 1.2 Đặc điểm sắc thái Nam Bộ Nam Bộ vùng đất thiêng liêng, phía cực nam Tổ quốc Cũng giống vùng miền khác nước, Nam Bộ có vẻ đẹp, sắc thái riêng, tạo nên đặc điểm bật góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc nước nhà Về ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, Nam Bộ vùng đồng rộng lớn, mạng lưới sông ngòi chằng chịt nên địa hình tương đối phẳng, thấp trũng khơng có độ dốc Khí hậu quanh năm có hai mùa: mùa nắng mùa mưa Vì thế, vào tháng mùa mưa, lượng nước từ thượng nguồn đổ nhiều gây lụt lội ngập úng khu vực ven sông, tỉnh đồng sông Cửu Long, người dân nơi gọi “mùa nước nổi” Chính tượng tự nhiên này, hình thành nên lối sống, cách sinh hoạt người dân vùng sông nước mang đặc điểm riêng, ln thích nghi với lũ “sống chung với lũ”, thích di chuyển, khơng cố định… Bên cạnh đó, có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa bão, thiên tai nên sống nơi thoải mái dễ chịu, người dân làm chơi mà ăn thiệt, ăn tạm bợ, không lo xa hay tích trữ phòng người dân vùng miền khác nước Về lao động sản xuất, đến với vùng đất mới, người dân Nam Bộ làm Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 10 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam Tính từ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu dơ đui tầm phào chàng ràng khẳm … Tính từ Tiếng Việt phổ thông bẩn mù vu vơ dềnh dàng đầy … Động từ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu hốt Động từ Tiếng Việt phổ thông lấy hối giục rước đón xách mang dòm, ngó xem … … Qua thống kê cho thấy, Nguyễn Đình Chiểu mượn lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Nam Bộ, mộc mạc, gần gũi, không trau chuốt khiến cho tác phẩm ông trở nên gần gũi, quen thuộc dường khơng khoảng cách với nhân dân nơi Những từ “tầm phào, ngó,…” từ ngữ quen dùng ăn nói người Nam Bộ, nhà thơ đưa vào sáng tác, chẳng hạn như: “Quán rằng: Ghét chuyện tầm phào” (Lục Vân Tiên) Hay: “Tập khiên, tập mác, tập giáo, tập cờ, mắt chưa ngó” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 50 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam Nhờ vậy, văn chương, thơ ca Nguyễn Đình Chiểu đến gần với độc giả thấm sâu vào lòng người dễ đọc, dễ nhớ dễ thuộc Về phương diện từ láy, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nhiều từ láy (láy hoàn toàn láy phận) sáng tác nhằm biểu hiện, diễn đạt tình cảm, cảm xúc mang đậm sắc thái Nam Bộ Trong viết Đặc điểm từ ngữ thơ Nơm Việt Nguyễn Đình Chiểu (Phan Thị Mỹ Hằng) chứng minh từ láy “xót xa” câu thơ: “Day mũi thuyền nan xót xa” (Từ biệt cố nhân) dùng để diễn tả nỗi đau xót, ốn hờn phải lìa xa q nhà lánh nạn lòng nhà thơ khơng ngi thương nhớ đất sinh thành Hoặc viết Từ láy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (Hồng Thị Lan) khẳng định từ láy “đau đớn”, “leo lét”, “não nùng”, “dật dờ” câu: “Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều Não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ.” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) để diễn tả nỗi đau thương vô bờ người sống người q hương, đất nước Có thể khẳng định, Nguyễn Đình Chiểu mặt sử dụng từ láy để biểu lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc mình, mặt khác, tác giả muốn thể diễn đạt cho với cách nói năng, dùng từ người dân Nam Bộ để từ tô đậm nên nỗi niềm, tâm trạng họ Về phương diện từ ngữ bị biến âm, sỡ dĩ có chuyện xảy xuất phát từ tâm lí thích “đơn giản hóa” người dân Nam Bộ để nói Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 51 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam cho dễ nghe, dễ hiểu Trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, người đọc bắt gặp nhiều từ ngữ bị biến âm đương (đang), đàng (đường), bịnh (bệnh), bổn (bản), chưn (chân), phui (phôi), đứng (đấng),… Chẳng hạn, Lục Vân Tiên có câu thơ rằng: “Vân Tiên ghé lại bên đàng Bẻ làm gậy nhắm làng xông vô.” “May mà bịnh đặng an, Bạc hai lượng trao sang cho thầy.” “Chi kiếm chốn lân gia Trước tìm bạn sau nghỉ chưn.” “Quán rằng: Thương đứng anh hùng Đưa ba hườn thuốc để phòng hộ thân.” Hay tác phẩm Dương Từ - Hà Mậu bắt gặp từ ngữ bị biến âm này: “Dặn vội vã chưn lui Ngó lên tử lý xi bề.” “Phui pha hai chữ dân di, Một câu trung hiếu bỏ không màng.” Cũng nhờ từ ngữ biến âm mà tạo nên yêu thích người dân thơ văn ông sử gần gũi cách sử dụng ngôn từ mang đậm tính địa phương Nam Bộ Bằng việc sử dụng từ ngữ mang đậm sắc thái Nam Bộ làm cho thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trở nên mộc mạc, bình dị, dễ hiểu gần gũi với người dân địa phương Từ thấy, Nguyễn Đình Chiểu vượt qua đặc điểm chung, ràng buộc thời đại sinh sống cách Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 52 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam thức vận dụng ngôn ngữ sáng tác ngày đến gần với công chúng, bạn đọc lối hành văn mộc mạc, nôm na nôm na cẩu thả, dễ dãi ngôn từ mà dụng ý nghệ thuật tác giả việc đưa ngôn ngữ quần chúng vào thơ ca 4.1.2 Sự đa dạng lớp từ Nam Bộ Đọc thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, độc giả nhận thấy tác phẩm nhà thơ có đa dạng lớp từ sử dụng từ ngữ xưng hô, quan hệ từ, từ dân gian,… Về từ ngữ xưng hô, văn thơ cụ Đồ Chiểu thấm đẫm chất Nam Bộ, gần gũi, đượm tình người cách xưng hô thể mối quan hệ hoàn cảnh tồn xã hội Trong tác phẩm Lục Vân Tiên, từ “bậu” dùng nhiều hoàn cảnh khác để đối tượng khác nhau, mối quan hệ khác Cách xưng hô “qua - bậu” khơng phải dùng trường hợp tình u đơi lứa, có lúc dùng để xưng hơ người lớn tuổi người nhỏ tuổi hơn, đong đầy tình thương, với giọng điệu thân thiết gần gũi Chẳng hạn như, nói chuyện với Kiều Nguyệt Nga lúc nàng gặp bọn cướp: “Dân rằng: Lũ đây, Qua xem tướng bậu thơ ngây đành.” Hay Vân Tiên nói chuyện với Tiểu đồng: “Tiểu đồng hồn bậu có thiêng Thõa tình thầy tớ lòng thiềng ngày nay.” Hoặc Vương Tử Trực khuyên giãi Tiểu đồng: “Trực rằng” Đã này, Tiểu đồng bậu làm khuây giãi phiền.” Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 53 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam Bên cạnh đó, cách xưng hơ “đó - đây” (lấy phương hướng xưng hơ với nhau) mộc mạc, gần gũi Đơi lại cách xưng hô đôi trai gái biết nhau, nhiều xa lạ bỡ ngỡ: “Than rằng: Đó khéo treo Ơn sang.” (Lục Vân Tiên) cách xưng hô người bạn tri kỷ, hiểu thấu lòng ơng qn Lục Vân Tiên: “Quán rằng: Đó biết ý Lời cạn rượu thưởng cho.” (Lục Vân Tiên) Ngoài ra, người đọc bắt gặp từ ngữ xưng hơ thằng, mầy, lũ, nó, đứa… Đây cách xưng hơ để bọn người xấu xa, phản diện: “Dân rằng: Lũ Qua xem tướng bậu thơ ngây đành.” […] “Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: Thằng dám tới lẫy lừng vào Trước gây việc Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” […] “Kiệm Hâm đứa so đo Thấy Tiên dường âu lo lòng.” (Lục Vân Tiên) Cách xưng hơ thói quen người Nam Bộ, người họ khơng ưa thích xưng hô gay gắt cách xưng hô cho thấy Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 54 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam phù hợp với tính cách “ăn mặn nói ngay” người dân địa phương chân chất, thật Từ cách sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp đậm chất Nam Bộ cho thấy rằng, môi trường sống ảnh hưởng lên tư tưởng sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu làm cho văn thơ mang đậm sắc thái Nam Bộ Về quan hệ từ sử dụng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, xem thói quen tác giả, mặt khác lời ăn tiếng nói hàng ngày, người dân Nam Bộ sử dụng nhiều quan hệ từ như: là, với lại, mà, thì, nhưng, hay, là,… Trong Văn tế Trương Định, tác giả sử dụng quan hệ từ thì, là,… “Văn tham biện, thương biện pháp bàn bạc nhung cơng; võ tổng binh, đốc binh, coi đạo sửa sang khí giới.” “Hoặc chuộng lời hòa nghị, phận Nam Thiên phải bắt Nhạc Phi về; trăm họ hoành la, thời U địa chẳng cho dương nghiệp lại.” Ta thấy, từ “thì” biểu thị mối quan hệ trung tính, miêu tả việc diễn ra; “hoặc là” sử dụng để chuyển đổi ý câu, bên cạnh giúp tác giả đưa nhiều ý khác cho tội ác bọn thực dân nguyên nhân dẫn đến hy sinh tướng Trương Định Trong Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh, quan hệ từ sử dụng: “Hoặc sợ đất triêu Tần mộ Sở, can qua sống ghê mình! Hoặc trời Nam tống Bắc Kinh, đường bình cách thức cho khuất mắt.” Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 55 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam Như vậy, thông qua quan hệ từ có sẵn phương ngữ Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu tạo nên gắn kết việc, vật sáng tác Đồng thời, điều tạo nên dấu ấn văn hóa Nam Bộ thêm đậm nét thơ văn cụ Đồ 4.2 Hình ảnh Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang đậm sắc thái Nam Bộ qua việc tác phẩm phản ánh vẻ đẹp người dân địa phương, dấu ấn văn hóa dân gian nơi việc sử dụng phương ngữ mà bên cạnh đó, sáng tác ơng chứa đựng nhiều hình ảnh vùng đất Những hình ảnh địa danh, vật, tượng mảnh đất Nam Bộ Đọc thơ văn cụ Đồ Chiểu, độc lạc vào mảnh đất phương Nam với chiến tích lẫy lừng nhân dân Nam Bộ thời kháng chiến chống Pháp Mỗi địa danh gắn liền với mát, xót xa người dân, làm sống dậy thời kỳ hào hùng nhân dân ngày kháng chiến giữ làng, giữ đất gian khổ: “Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.” (Chạy giặc) “Đói sơng Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng Nhìn chợ Trương Bình1, già trẻ hai hàng lụy nhỏ.” “Binh tướng đóng sơng Bến Nghé, làm cho bốn phía mây đen Ơng cha ta đất Đồng Nai, cứu đặng phường đỏ.” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Thuộc Cần Giuộc Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 56 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam “Trời Gia Định ngày chiều ráng ráng, âm hồn theo bóng ác dật dờ; Đất Biên Hòa đêm vắng trăng lờ, oan quỷ nhóm màu đèn trời hiu hắt An Hà quận2 bạch trú, gió thổi cát xoáy bay trốt dậy bên thành; Long Tường giang3 lúc hồng hơn, khói nước sơng mù, lửu huỳnh nháng binh ma chèo vực.” (Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh) “Non nước tan tành hệ đâu? Dàu dàu mây bạc cõi Ngao Châu4 Ba triều công cán vài hàng sớ Sáu tỉnh cương thường gánh thâu.” (Viếng cụ Phan Thanh Giản) “Ba Tri từ vắng tiếng chàng Gió thảm mưa sầu xiết than” (Điếu Phan Cơng Tòng VI) “Vân Tiên chi xiết nỗi sầu Tiểu đồng dìu dắt qua cầu Lá Bn5.” (Lục Vân Tiên) Bên cạnh địa danh thuộc vùng đất Nam Bộ tác giả đưa vào thơ văn khơng thể qn nhắc tới vật, tượng vùng đất đưa vào tác phẩm: “Nửa đêm nằm thấy ông tiên Đem cho chén thuốc mắt liền sáng ra.” (Lục Vân Tiên) Châu Đốc Hà Tiên Sông Vĩnh Long Định Tường Hay Bãi Ngao, Bến Tre, quê hương cụ Phan Nhắc cầu gỗ Phú Lâm, cầu tre Phú Thọ, cầu Khơ, cầu Kiệm, cầu Đơng Sài Gòn Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 57 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam “Thứ đến thứ Vân Tiên Năm canh ngồi dựa be thuyền thở than.” (Lục Vân Tiên) “Các chợ sanh tài trăm họ nhóm Mấy ghe thực hóa bốn phương luồng.” (Dương Từ - Hà Mậu) “Chỉ biết ruộng trâu, làng Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm.” “Trong tay cầm tầm vông, chi nài sắm tu nón gõ Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo Gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Những vật chén, be thuyền, ghe, hay cảnh sắc, hành động ruộng trâu, làng bộ, cuốc, cày, tầm vơng… vốn hình ảnh quen thuộc mà xi dòng miền đất lục tỉnh Nam Kì bắt gặp nơi chúng gắn liền với đời sống người nơi Qua cho thấy, hình ảnh thân quen từ địa danh đến vật vùng đất Nam Bộ Nguyễn Đình Chiểu nhắc tới thơ văn dạt tình cảm Từ cho thấy, khơng phải tự nhiên mà lồng ghép hình ảnh q hương vào tác phẩm mà lòng tác giả yêu quý chốn sinh mình, am hiểu ngõ ngách vùng đất nơi Điều này, góp phần làm cho hình ảnh thân thuộc vào văn chương có hồn nói lên tâm tư người Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 58 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam 4.3 Bút pháp miêu tả Trong sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, người đọc bắt gặp câu chuyện từ thực đời sống, kiện đánh giặc đến thực đầy chết chóc chiến tranh mang đến… Đâu đâu nhân dân lầm than, tội ác bọn ngoại bang, phần đề tài sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Từ khẳng định, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để khắc họa nên hình tượng nhân vật bình thường, gần gũi mang đậm khí chất người dân Nam Bộ, đồng thời cho độc giả thấy cảnh tượng đau thương, mát mà người dân nơi phải gánh chịu chiến tranh xảy Trong tác phẩm Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu chọn cách lột tả nhân vật chủ yếu qua hành động, cử chỉ, lời nói mà sâu, ý vào khắc họa chân dung ngoại hình diễn biến nội tâm nhân vật Chẳng hạn như, miêu tả Kiều Nguyệt Nga – gái đẹp, có dung nhan khiến bao người say đắm, phải chịu cảnh bị đem cống cho nước Ô Qua, tác giả mượn lời kẻ thường dân để ca ngợi cách lướt qua: “Con vóc ngọc vàng Má đào mày liễu, dung nhan lạnh lùng.” Hay đến với nhân vật Lục Vân Tiên - nhân vật đại diện cho hình ảnh người quân tử, Nguyễn Đình Chiểu không dùng chi tiết miêu tả để tô đậm hay phóng đại hình tượng nhân vật lên thành người anh hùng, không cố ý khiến cho nhân vật tách rời tầng lớp nhân dân nên ông giới thiệu cách thống qua: “Mày tằm, mắt phụng, mơi son, Mười phân cốt cách, vng tròn mười phân.” Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 59 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam Mặt khác, tác giả lại sâu vào miêu tả hành động nhân vật nhân vật Lục Vân Tiên, từ đầu vô tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu khắc họa chàng nho sĩ theo thầy học chữ để lai kinh ứng thí, người giỏi nghề võ nghệ, bên cạnh đấng anh hùng thấy chuyện bất bình tay cứu giúp: “Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ làm gậy nhắm làng xông vô.” Có thể thấy, cách xây dựng nhân vật tác giả vài đường nét chuyện vơ tình mà cố ý, tác giả khơng nhấn mạnh cầu kỳ vẻ đẹp nhân vật từ ngoại hình tâm trạng bên Việc cố ý khắc họa sơ sài để nhân vật ông mang nét chân thực gần gũi với nhân dân, mà người dân Nam Bộ Các xây dựng hình tượng nhân vật nhằm phản ánh lối sống người dân vùng đất này, họ người không ưa thể thứ bên ngồi hình thức, lời nói mà chất người hành động Bên cạnh đó, bút pháp tả thực Nguyễn Đình Chiểu thấy rõ qua khối văn thơ yêu nước ông Với bút pháp tả thực này, Nguyễn Đình Chiểu tái lại cách chân thực tình cảnh đất nước lúc - tranh xã hội Việt Nam phong kiến thu nhỏ với gam màu khác mà phơi bày tội ác giặc ngoại xâm, đồng thời lên án, tố cáo kẻ bán nước theo giặc, phản bội quê hương đất nước, bên cạnh ca ngợi, biểu dương người anh hùng yêu nước, người nông dân nghĩa sĩ áo vải Với hình thức thơ ca, việc đảm bảo nhịp điệu, niêm luật khó bên cạnh Nguyễn Đình Chiểu đảm bảo nội dung đầy đủ, thực tái chân thật Bằng nghệ thuật miêu tả màu sắc, Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 60 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam đường nét, âm thanh, Nguyễn Đình Chiểu khéo léo xây dựng nên tác phẩm xuất sắc mà ta gọi “viết sử thơ” Những trận đánh với khí hào hùng mát đau thương đồng bào miền Nam với bọn thực dân nhà thơ “ghi chép” lại qua trang văn tế Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh, Văn tế Trương Định, Điếu Phan Tòng,… nhà thơ ghi lại ngày tháng nhân dân ta bị áp bức, tội ác bọn thực dân đặc biệt tinh thần chiến đấu, dũng cảm đồng bào, nghĩa sĩ: “Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xơng vào, liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém dọc làm cho mã tà, ma ní hồn kinh.” “Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều Não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ.” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) “Tội chẳng tha nít đàn bà, đốt nhà bắt vật Trải mười năm trầy khốn khó, bị khảo, bị tù, bị đày, bị giết, trẻ già nghe xiết đến tên.” (Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh) Không có vậy, thực chiến trường tái với đường nét cụ thể “đạn nhỏ, đạn to”, “đâm ngang”, “chém ngược”… Cùng với hình ảnh đặc tả đó, khung cảnh chiến tranh làm rung động lòng người với âm vang vọng “súng giặc đất rền”, “tiếng phong hạc phập phồng”… “Hỡi ơi! Súng giặc đất rền lòng dân trời tỏ.” Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 61 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam “Tiếng phong hạc phập phồng mười tháng, trông tin quan trời hạn trông mưa; Mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ.” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Không sử dụng bút pháp tả thực để thể hiện thực đất nước lúc giờ, mà qua Nguyễn Đình Chiểu gián tiếp thể tình cảm nhân dân, đất nước qua từ ngữ khẳng định nịch: “Bờ cõi xưa chia đất khác Nắng sương há đội trời chung” ( Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Qua cho thấy, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khơng phải mang tính chất phù phiếm, hư văn Thơng qua bút pháp tả thực, dòng chữ thơ văn tác giả góp phần vẽ nên tranh thực sống người dân Nam Bộ Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 62 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam TỔNG KẾT Nguyễn Đình Chiểu nhà nho yêu nước chân tiêu biểu Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX Sinh lớn lên mảnh đất này, làm cho thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang đậm sắc thái nơi Trong tiểu luận Sắc thái Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, người viết muốn làm rõ sắc thái bật Nam Bộ ảnh hưởng đến sáng tác nhà thơ từ nội dung nghệ thuật thể Trong văn thơ mà cụ Đồ Chiểu để lại, thấy vùng đất Nam Bộ lên rõ nét từ người qua hình tượng nhân vật với vẻ đẹp trọng nghĩa khinh tài, ứng xử có văn hóa, hợp tình hợp nghĩa, cượng trực, thẳng thắn, tình thần yêu nước mang sắc thái riêng… với dấn ấn văn hóa thơng qua hoạt động văn hóa dân gian Để góp phần vào thành cơng việc đưa thơ văn mang đậm màu sắc vùng đất quê hương Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh quen thuộc địa phương Nam Bộ với bút pháp tả thực làm bật lên tính cách, phẩm chất người dân vùng đất Chính yếu tố góp phần làm cho thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ln đứng vững giới mộ điệu văn học nói chung, người mảnh đất phương Nam nói riêng mộc mạc, giản dị, gần gũi chứa đựng nhiều triết lý sống sâu sắc Và tác phẩm hùng ca để ca ngợi dũng cảm, bất khuất, hy sinh người chiến sĩ nông dân áo vải, mặt khác, trang sử ghi lại dấu ấn hào hùng dân miền Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 63 Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ Văn 11 (tập một), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Lịch sử 11, NXB Giáo dục Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đình Chiểu - ngơi sáng văn nghệ dân tộc Nguyễn Thạch Giang, Mấy nhận xét tổng qt ngơn ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Phan Thị Mỹ Hằng, Đặc điểm từ ngữ thơ Nôm Việt Nguyễn Đình Chiểu Hồng Thị Lan, Từ láy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Hồng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức Dương Phong (tuyển chọn), 2014, Thơ chọn lọc Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học 10 Tủ sách văn học nhà trường, 2012, Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn hóa thơng tin 11 Hồng Tuệ - Phạm Văn Hảo - Lê Văn Trường, Tiếng địa phương miền Nam tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu 12 Đồn Thị Thu Vân (chủ biên) - Lê Trí Viễn - Lê Thu Yến - Lê Văn Lực - Phạm Văn Phúc, Văn học Trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – cuối kỷ XIX), NXB Giáo dục Việt Nam Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu 64 ... người Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Chương 3: Dấu ấn văn hóa Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể qua hoạt động văn hóa dân gian Chương 4: Nghệ thuật thể sắc thái Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. .. Nam Sắc thái Nam Bộ thơ ca Nguyễn Đình Chiểu Phong cách nghệ thuật số tác giả văn học trung đại Việt Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chưa nhiều người quan tâm nghiên cứu cách trực tiếp Trong Nguyễn. .. THUẬT THỂ HIỆN SẮC THÁI NAM BỘ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 48 4.1 Ngôn ngữ 48 4.1.1 Từ ngữ địa phương mang đậm sắc thái Nam Bộ 48 4.1.2 Sự đa dạng lớp từ Nam Bộ 53

Ngày đăng: 24/11/2019, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w