1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

TỪ LÁY TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

175 433 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  HOÀNG THỊ LAN TỪ LÁY TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Chuyên ngành: NGÔN NGỮ Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN HẢO THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành tác giả xin trân trọng cảm ơn: Khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy góp ý cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh, Ban Giám hiệu trường THPT Mông Dương - Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS Phạm Văn Hảo, PGS Hà Quang Năng, TS Hoàng Cao Cương nhiệt tình, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Những người thân gia đình bạn bè thường xuyên động viên, khích lệ tác giả yên tâm học tập, nghiên cứu Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý Thầy Cô bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến đề tài Thái Nguyên, tháng 10 năm 2009 Tác giả Hoàng Thị Lan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ VIẾT TẮT KÝ HIỆU STT DIỄN GIẢI PNNB Phương ngữ Nam Bộ LVT Lục Vân Tiên NTYTVĐ Ngư tiều y thuật vấn đáp DTHM Dương Từ Hà Mậu VTNSCG Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc VTNSTVLT Văn tế nghĩa sỹ trận vong lục tỉnh VTTCĐ Văn tế Trương Công Định TĐTCĐ Thơ điếu Trương Công Định TĐPTG Thơ điếu Phan Thanh Giản 10 TĐPCT Thơ điếu Phan Công Tòng 11 C Câu (thứ) 12 Đ Đoạn 13 14 P Tr Phần Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại 5.2 Phương pháp phân tích ngôn từ nghệ thuật 5.3 Phương pháp đối chiếu, so sánh 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 1.1 Vấn đề từ láy tiếng Việt 1.1.1 Các khái niệm quan niệm xung quanh vấn đề từ láy 1.1.2 Sự phân loại từ láy tiếng Việt 12 1.1.2.1 Quan hệ ngữ nghĩa thành tố từ láy 12 1.1.2.2 Phân loại từ láy mặt cấu tạo 15 1.1.2.3 Phân loại từ láy mặt ngữ nghĩa 18 1.2 Vài nét PNNB từ láy PNNB 20 1.2.1 Đặc điểm PNNB 20 1.2.1.1 Đặc điểm ngữ âm 20 1.2.1.2 Đặc điểm từ vựng 21 1.2.2 Từ láy PNNB 23 1.2.2.1 Từ láy đôi 23 1.2.2.2 Từ láy ba, tư 25 1.3 Cuộc đời nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu 26 1.3.1 Con người đời 26 1.3.2 Sự nghiệp văn chương 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 1.3.2.1 Quan điểm sáng tác 28 1.3.2.2 Nội dung sáng tác 28 1.3.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ văn chương 32 1.4 Tiểu kết chương 35 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỪ LÁY TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 37 2.1 Kết khảo sát thống kê chung 37 2.2 Đặc điểm cấu tạo 37 2.2.1 Phân loại từ láy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 37 2.2.1.1 Phân loại từ láy theo số lượng âm tiết 37 2.2.1.2 Phân loại từ láy theo quy tắc điệp đối 37 2.2.2 Thanh điệu từ láy 44 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa 45 2.3.1 Quan hệ ngữ nghĩa thành tố từ láy 45 2.3.1.1 Từ láy xác định thành tố gốc 45 2.3.1.2 Từ láy không xác định thành tố gốc 48 2.3.1.3 Những từ láy mà hai thành tố có nghĩa 49 2.3.2 Sự biến đổi nghĩa từ láy theo tiến trình lịch sử 51 2.3.2.1 Những từ láy không sử dụng 51 2.3.2.2 Những từ láy có biến đổi ý nghĩa 55 2.3.2.3 Những từ láy có khác biệt khả kết hợp 59 2.4 Đặc điểm ngữ pháp 63 2.4.1 Đặc điểm từ loại 63 2.4.1.1 Danh từ 63 2.4.1.2 Tính từ 66 2.4.1.3 Động từ 67 2.4.2 Sự kết hợp chức cú pháp từ láy 68 2.4.2.1 Từ láy với chức chủ ngữ trạng ngữ 69 2.4.2.2 Từ láy với chức cú pháp vị ngữ 69 2.4.2.3 Từ láy với chức cú pháp bổ ngữ 70 2.4.2.4 Từ láy với chức cú pháp định ngữ 71 2.4.2.5 Từ láy với chức khác 72 2.5 Phạm vi sử dụng 73 2.5.1 Những từ láy PNNB thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 2.5.2 Từ láy giả thuyết tác giả sáng tạo trình sáng tác 77 2.5.2.1 Nhóm từ tác giả tạo việc vận dụng từ với dụng ý nghệ thuật 77 2.5.2.2 Nhóm tác giả sáng tạo dựa gần gũi với từ địa phương 79 2.6 Tiểu kết chương 81 Chƣơng ĐÓNG GÓP VỀ MẶT NGÔN NGỮ VĂN CHƢƠNG CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU QUA VIỆC SỬ DỤNG TỪ LÁY 84 3.1 Nguyễn Đình Chiểu việc phát triển ngôn ngữ văn chương dân tộc 84 3.2 Hiệu đặc biệt từ láy tư hình tượng 86 3.3 Vai trò từ láy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 89 3.3.1 Từ láy với nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm 89 3.3.1.1 Hình tượng người nghĩa khí, tiết hạnh 90 3.3.1.2 Hình tượng người nghĩa binh 100 3.3.2 Từ láy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên 103 3.3.3 Từ láy việc thể tâm trạng, thái độ nhà thơ trước thời 106 3.3.3.1 Từ láy với giá trị gợi tả, biểu cảm văn tế 107 3.3.3.2 Từ láy với giá trị gợi tả, biểu cảm thơ luật Đường 110 3.3.3.3 Từ láy với giá trị gợi tả, biểu cảm Hịch 113 3.3.4 Từ láy với biện pháp tu từ 115 3.3.4.1 Biện pháp so sánh 115 3.3.4.2 Biện pháp đảo ngữ 117 3.3.4.3 Biện pháp đối 118 3.4 Vấn đề giảng dạy thơ văn ngôn ngữ văn chương Nguyễn Đình Chiểu nhà trường 122 3.5 Tiểu kết chương 124 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ có vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo nên tác phẩm văn học nghệ thuật, đơn vị chất liệu ngôn ngữ dùng để tạo thông điệp Khi sáng tác, nhà văn, nhà thơ trọng đến việc lựa chọn, chí đắn đo cân nhắc kỹ lưỡng trước định dùng từ Lịch sử văn học chứng minh tác phẩm văn học có tồn với thời gian hay không tuỳ thuộc vào giá trị mà tác phẩm mang lại, có khả sử dụng ngôn từ tác giả Láy phương thức cấu tạo từ quan trọng tiếng Việt Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt từ láy chiếm số lượng phong phú Mấy thập kỷ qua, từ láy tiếng Việt vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước tính đa diện, phức tạp đầy lý thú Đối với sáng tác văn chương tồn từ láy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giá trị tượng thanh, tượng hình, giá trị biểu cảm rõ rệt mà tạo Vì nói tác dụng từ láy Đỗ Hữu Châu có nhận định “Mỗi từ láy nốt nhạc âm chứa đựng tranh cụ thể giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác… làm theo ấn tượng chủ quan, cách đánh giá, thái độ người nói trước vật, tượng đủ sức thông qua giác quan hướng nội hướng ngoại người nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ…” [7, tr.54] Có thể nói từ láy công cụ đặc biệt nhà văn, nhà thơ trình sáng tác Trong văn học viết Việt Nam có nhiều tác phẩm lớn tìm hiểu giá trị lớp từ láy như: “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi; “Truyện Kiều” Nguyễn Du; số khúc ngâm kỷ XIX; tác phẩm thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, thơ Nôm Nguyễn Khuyến, thơ Tú Xương, thơ Xuân Diệu, Thơ Tố Hữu… ngẫu nhiên mà chọn tác gia Nguyễn Đình Chiểu làm đối tượng nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Nguyễn Đình Chiểu tác giả lớn văn học Việt Nam cận đại, gương đạo đức cao quan hệ đời sống ngày quan hệ với dân với nước Nói đến Nguyễn Đình Chiểu nói đến bút có thống chặt chẽ nói làm, văn người, sống viết Tiếp cận với Nguyễn Đình Chiểu tiếp cận với cờ đầu văn thơ yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX, bút Nam Bộ tiêu biểu nghiệp văn thơ chở đạo cứu đời, thứ văn trữ tình đạo đức có ảnh hưởng to lớn đời sống tinh thần dân tộc, đặc biệt nhân dân Nam Bộ Đúng cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Đời sống nghiệp Nguyễn Đình Chiểu gương sáng, nêu cao địa vị tác dụng văn học, nghệ thuật, nêu cao sức mạnh người chiến sĩ mặt trận văn hoá tư tưởng” [58, tr.74] Vì nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ văn chương ông việc làm có ý nghĩa Đã có nhiều công trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói chung ngôn ngữ tác phẩm văn chương ông nói riêng Tuy nhiên ngôn ngữ tác phẩm văn chương tác giả nghiên cứu dừng lại vài khía cạnh việc sử dụng từ ngữ tác phẩm cụ thể chưa có công trình nghiên cứu hệ thống từ vựng tiếng Việt xuyên suốt toàn sáng tác văn chương Nguyễn Đình Chiểu Đặc biệt việc sử dụng từ láy tác phẩm văn chương ông đề cập tới Đối với chương trình Văn học thuộc phạm vi nhà trường cấp học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đưa vào giảng dạy với số lượng kiến thức tương đối lớn Tuy nhiên từ trước tới việc giảng dạy tác phẩm nhà trường sách dành cho nghiên cứu giảng dạy đặc điểm ngôn ngữ văn chương Nguyễn Đình Chiểu chưa thực quan tâm, chưa khai thác thấy hết giá trị nghệ thuật, nét riêng từ láy đắc dụng để tạo nên phong cách văn chương Nguyễn Đình Chiểu Vì lẽ chọn đề tài “Từ láy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” để tìm hiểu với hy vọng kết nghiên cứu giúp nhìn nhận cách toàn diện hơn, đầy đủ phát triển ngôn ngữ văn học, phong phú Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 đa dạng khả biểu đạt tinh tế, xác, linh hoạt lớp từ láy tiếng Việt, đồng thời góp phần hỗ trợ việc giảng dạy ngôn ngữ văn thơ Nguyễn Đình Chiểu nhà trường Lịch sử vấn đề Trong “Hoạt động từ tiếng Việt” tác giả Đái Xuân Ninh cho biết lịch sử phát triển từ láy tiếng Việt qua kết nghiên cứu sau: Từ láy xuất từ kỷ thứ XII sau hệ thống điệu hình thành Nhờ có hệ thống điệu phong phú nên phép láy từ dễ dàng phát triển Nó phát triển đỉnh cao kỷ XVII-XVIII nhiều tác phẩm tiêu biểu viết chữ Nôm văn học cổ điển Việt Nam như: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), “Chinh phụ ngâm” (Đoàn Thị Điểm), “Cung oán ngâm khúc” (Nguyễn Gia Thiều), “Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương”… Đến giai đoạn sau từ láy phát triển với nhịp độ chậm hơn, nhường bước cho phương pháp tạo từ đáp ứng phát triển khoa học kỹ thuật, phù hợp với cách biểu đạt khái niệm xác Tuy nhiên đến láy phương pháp cấu tạo từ có vai trò quan trọng việc tạo giá trị nghĩa Trong lĩnh vực ngôn ngữ học việc nghiên cứu từ láy tiếng Việt tác giả như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hành, Đái Xuân Ninh, Hà Quang Năng, Hoàng Cao Cương, Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp, Phi Tuyết Hinh, Đào Thản, Nguyễn Thị Hai, Hữu Đạt, Nguyễn Đức Tồn… ý nghiên cứu đặc điểm như: đặc điểm cấu tạo, đặc trưng ngữ nghĩa, giá trị biểu trưng, giá trị gợi tả âm thanh, hình ảnh, giá trị biểu cảm từ láy Những công trình nghiên cứu tiêu biểu bao gồm: sách nghiên cứu tiếng Việt có từ láy, chuyên luận từ láy tác phẩm nghiên cứu tạp chí Có thể kể đến như: Cách sử lí tượng trung gian ngôn ngữ Đỗ Hữu Châu in tạp chí ngôn ngữ số 1, 1971 Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật Đỗ Hữu Châu đăng tạp chí ngôn ngữ số 3, 1974 Từ láy phương ngữ Nam Bộ Trần Thị Ngọc Lang in tạp chí ngôn ngữ số 3, 1992 Từ láy tiếng việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 cần thiết phải nhận diện Phan Văn Hoàng đăng tạp chí ngôn ngữ số 4, 1985 Về tượng láy phương ngữ miền Nam Trịnh Sâm in tập vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, Viện ngôn ngữ học xb 1986 Từ láy tiếng Việt Hoàng Văn Hành Nxb Khoa học Xã hội, 1985 Về tượng láy tiếng Việt Hoàng Văn Hành, đăng tạp chí ngôn ngữ số 2, 1979 Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Hồ Lê, Nxb Khoa học Xã hội, 1976 Về từ lấp láy văn học kỷ XVII đăng “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập Nxb Khoa học Xã hội 1981, Vấn đề từ láy tiếng Việt Hà Quang Năng in Từ láy vấn đề bỏ ngỏ, Nxb Khoa học Xã hội, 1998… Cũng có số đề tài nghiên cứu vấn đề từ láy tác phẩm văn học Việt Nam như: “Hệ thống từ láy tiếng Việt số khúc ngâm kỷ XIX” luận văn thạc sĩ ngữ văn Nguyễn Thị Hường Đại học Sư phạm Hà Nội (2004), “Tìm hiểu giá trị từ láy sử dụng (Khảo sát qua thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương)” luận văn thạc sĩ ngữ văn Nguyễn Thị Thu Hương Đại học Sư phạm Hà Nội… Nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu học giả Pháp 50 năm sau ngày ông, năm 1938, Phan Văn Hùm người Việt Nam đứng góc độ khoa học lý giải mối quan hệ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu với đời ông Trong dịp kỷ niệm ngày nhà thơ, 75 năm, 150 năm có nhiều nghiên cứu có vấn đề ngôn ngữ văn chương kể đến: Để có văn “Lục Văn Tiên” gần với nguyên tác Lê Hữu in Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh số 22, ngày -7-1998 Góp phần tìm hiểu ngôn ngữ truyện (Lục Vân Tiên) Trịnh Sâm in Nguyễn Đình Chiểu, kỷ yếu hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh tỉnh bến tre phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm lần thứ 160 ngày nhà thơ (sđd) Nguyễn Đình Chiểu, mốc lớn tiến trình tiếng Việt văn học Hồng Dân, (sđd) Mấy nhận xét tổng quát ngôn ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Thạch Giang, (sđd) Mấy ý kiến công tác văn nhân đọc “Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” Trần Nghĩa in tạp chí Văn học, H, số (7, 8/1972) Một số vấn đề cần quan tâm công tác văn Nguyễn Đình Chiểu, viết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 161 of 166 207 208 Ngơ ngẩn Ngùi ngùi 209 Nguôi ngoai 210 Người người 211 Nhảy nhót 212 Nhảy nhôn Tôn sư trở lại hậu đàng Vân Tiên ngơ ngẩn lòng sanh nghi Một ngơ ngẩn đường mây Khác nhạn lạc bầy kêu sương Tiều rằng: Lão vốn tay không Một ngơ ngẩn non tòng hôm mai Ngựa trạm xăng văng miền Bắc khuyết Xe nhung ngơ ngẩn cõi Tây - ninh Khóc khóc nước nhà bấn loạn, hôm mai vắng chúa, thua buồn nhiều nỗi khúc nôi; than than bờ cõi lúc qua phân, ngày tháng trông vua, ngơ ngẩn phương tớ dại Cùng ngơ ngẩn ngày trưa, Lại may gặp bạn cưỡi lừa ngâm thơ Cùng ngơ ngẩn trông nhìn, Có nơi hang đá, dạng in nhà rừng Ra vừa rạng chân trời Ngùi ngùi ngó lại nhớ nơi học đường Nguyệt Nga ngùi ngùi Nghĩ đòi lại sụt sùi đòi Thương thầy Nguyên Lượng ngùi ngùi Lỡ bề giúp nước, lại lui cày Lạy nước mắt nhỏ sa Ngùi ngùi từ giã bước trở Buồm trương thuyền vội tách vời Các quan đưa đón ngùi ngùi đứng trông 10 Thiên thai xa cách cõi Nam Khương Hoa cỏ ngùi ngùi cám họ Dương Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông Chúa xuân đâu hỡi! có hay không? Thê Triền từ tạ chân lui, Về nhà thấy vợ ngùi ngùi đau rên Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông, Chúa xuân đâu có hay không? Bèn đem việc thấy đầu đuôi, Nói lão trượng ngùi ngùi thở than Cám nỗi phụ huynh thêm bát ngát; phận làm tử đệ há nguôi ngoai Vừa may gặp khách qua làng Người người vào làng Đồng-văn Người người xem thấy Kêu vác cuốc lui đàng Sao nhảy nhót vòng danh Son đóng chưa khô ấn đốc binh Tiểu trường thật hỏa suy, Nóng khô khát uống, đì nhảy nhôn Số hóa161 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 C36 - LVT C631 - LVT C1142 - LVT Đ11 - TĐTCĐ C28 - VTTCĐ P2 - NTYTVĐ tr 299 P5 - NTYTVĐ tr 487 C78 - LVT C259 - LVT C497 - LVT C1464 - LVT C1486 - LVT Đ11- DTHM XÚC CẢNH P2 - NTYTVĐ tr 298 P3 - NTYTVĐ tr 353 P5 - NTYTVĐ tr 506 C21-Thư gửi cho em C654 - LVT C925 - LVT Đ4 - TĐPCT P3 - NTYTVĐ tr 411 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 162 of 166 213 Nhăn nhó 214 Nhiễu nhương 215 Nhọc nhằn 1 216 Nhộn nhàng 217 Nhúm nhem 218 219 Nhút nhát Nơi nơi Đảm hư hay ẩu nước toan, Đắng mồm nhăn nhó, mơ màng luống nghi Hay đâu thời buổi nhiễu nhương Lỡ bề báo hiếu, lỡ đường lập thân Ghét đời Ngũ Bá phân vân Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn Cuộc trung nghĩa hai năm làm đại tướng, nhọc nhằn nước hờn tiếng thị tiếng phi; cõi An, Hà chức chịu lãnh binh, lây lất theo thời chưa đâu thành, đâu bại Hay đâu trời định phần, Chẳng đành cho sĩ thân nhọc nhằn Có mười hai ngang, Ra vào sáu cửa, nhộn nhàng thiên binh Cho hay dõi u minh Rất nhiều âm tướng âm binh nhộn nhàng Vận mà sinh khí, lỗi nghì, Gọi “tiểu nghịch” thị phi nhộn nhàng Kìa tạp bệnh nhộn nhàng, Đan - khê phép cũ, khuyên chàng sử đương Thai nguyên gốc chẳng bền, Lại thêm bệnh hoạn nhộn nhàng Phép coi chừng xong Chẳng câu vị nhộn nhàng Vốn không tạp bệnh nhộn nhàng, Có mười lăm chứng nguy nàn khó coi Bày ba cảnh, sáu đàn, Đám chay nhà thí, nhộn nhàng tăng ni Lò tạo hoá nhúm nhem khắp vật, vật hay khuấy rối nhà; thợ hoá công đúc nặn nhiều loài, loài dám soi hao mạch nước Học phải tính có hành, Làm đừng nhút nhát mà danh chẳng tròn Tuy soi khắp nơi nơi Khi mờ, tỏ, vơi, đầy Nơi nơi trộm cướp dây loàn Lê dân toan chẳng Một mễ cốc nuôi đời, Ba mươi tám giống, nơi nơi gieo trồng Rộng coi kinh lạc nơi nơi, Mình người độ ứng độ trời niên Nơi nơi, tang, giá, bóng day, Canh lui dặm liễu, mục quày đường lê Số hóa162 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 P3 - NTYTVĐ tr 411 Đ1 - DTHM C486 - LVT C27 - VTTCĐ P5 - NTYTVĐ tr 486 P2 - NTYTVĐ tr 297 Đ9 - DTHM P2 - NTYTVĐ tr 319 P2 - NTYTVĐ tr 333 P3 - NTYTVĐ tr 428 P3 - NTYTVĐ tr 450 P3 - NTYTVĐ tr 454 P5 - NTYTVĐ tr 500 C5 - Thảo thử hịch P4 - NTYTVĐ tr 482 C61 - LVT Đ3 - DTHM P2 - NTYTVĐ tr 321 P3 - NTYTVĐ tr 374 P4 - NTYTVĐ tr 459 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 163 of 166 220 221 222 223 Om sòm Phảng phất Phanh phui Phân vân 224 Phập phồng 225 226 Phỉnh phờ Phôi pha 227 Phừng phừng 2 Giặc cỏ om sòm mưa lại nhóm Binh sương lác đác nắng liền thâu Trạnh lòng tướng sĩ, thương quan tướng, nhắc quan tướng, chiu chít gà; bực trí nhân dân, giận thằng tà, mắng thằng tà, om sòm nhái Người lạc phách theo miền giang hải, cung ngao lầu thẩn, đành câu thân phù trầm; kẻ du hồn cõi sơn lâm, luỹ kiến đồn ong, bốn chữ âm dung phảng phất Ngao ngán bầy thân chuột thối, biết ngày Ô thước phanh phui; nực cười thay bụng chuột tham, trông bao thuở Hoàng-hà cạn Khiến nên rợ dể duôi, Tôi loàn, giặc, phanh phui đời Ghét đời Ngũ Bá phân vân Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn Tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng, trông tin quan trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói mạt nhà nông ghét cỏ Đang lo sợ phập phồng, May đâu lại gặp ông bạc đầu Bửu rằng: Danh lợi phỉnh phờ Ví hình vẽ khôn dò sâu nông Phút nghe lời nói thao Vân Tiên há lỡ lòng phôi pha Thương ông Gia Cát tài lành Gặp Hán mạt đành phôi pha Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời Cho người thức dậy lấy lời phôi pha Hạnh Ngươn nhảy xuống Trì - linh Thương người Lương Ngọc duyên lành phôi pha Vọng phu xưa trông chồng Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha Trời cao đất rộng thinh thinh Non xanh nước biếc đành phôi pha Man mác trăm chiều tâm sự, sống lo trả nợ cho đời; phôi pha mảnh hình hài, thác bỏ làm phân cho đất Ngư rằng: Hai chữ công danh, Hoàng lương nửa gối đành phôi pha Phong Lai mặt đỏ phừng phừng Thằng lại dám lẫy lừng vào Trạng nguyên mặt đỏ phừng phừng Bèn đem tượng quỳ dưng làm Số hóa163 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 Đ8 - TĐTCĐ C20 - VTTCĐ C21- VTNSTVLT C29 - Thảo thử hịch P4 - NTYTVĐ tr 463 C485 - LVT C6 - VTNSCG P5 - NTYTVĐ tr 504 Đ1- DTHM C188 - LVT C494 - LVT C944 - LVT C1412 - LVT C1626 - LVT Đ5 - DTHM C11- VTNSTVLT P1- NTYTVĐ tr 289 C127 - LVT C1915 - LVT http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 164 of 166 228 Quày 229 Rã rời 230 Ràng ràng 231 Rảnh rang 232 Rắp ranh 233 Rậm rạp 234 Rậm ri 235 Rậm rì 236 Rập rình 237 Rần rần 238 Rầm rộ 239 Rẽ ròi 240 241 Réo rắt Rề rề Nói quày Vân Tiên xem thấy ghi lòng Gần Côn- lôn, xa Đại -hải, máu thây trôi nhìn; hang cai đội bậc quản cơ, xương thịt rã rời cất Tiểu đồng thức dậy mơ màng Xem qua dấu vết ràng ràng hay Sáu quân hỏa cao nơi, Chẳng dung làm việc, ngồi rảnh rang Thấy người trung chẳng ưa Rắp ranh kế độc, lập lừa mưu sâu Từ thủa Đông Chu xuống đến nay, Đạo trời rậm rạp hay Hai bên núi rậm ri, Tiếng chim, dấu thỏ, đường lộn nhầu Hai bên bờ bụi rậm rì Đêm khuya vắng vẻ gặp trăng lờ Đó đến ải Địa Chi, Thấy non Lục khí rậm rì, khôn toan Hoặc cầu thầy sãi tụng kinh, Hoặc cầu thầy pháp rập rình chữa chuyên Người thời mắc tội vô luân Kẻ thời vô đạo rần rần, dẫn Đua theo làm giặc Hoàng Cân, Tướng rơm binh đậu, rần rần kéo đi, Xừng xừng giành đất, giành thành, Ngựa xe rầm rộ, bụi binh tối trời Quân hầu rầm rộ đông, Mang dao, cầm thẻ, chập chồng theo Còn e, khách, chủ, hai đàng, Theo niên chộn rộn, khó toan rẽ ròi Hữu dư, bất túc, rẽ ròi, Xuất, nhập, thăng, giáng, hẳn hòi chẳng ngoa Lá vàng rụng trơ chà Chim kêu réo rắt người xa thêm sầu Ngày gió thổi lao xao tinh dã mã, nhóm, tan, lui, tới, tuồng dạng bóng tinh binh; đêm trăng lờ réo rắt tiếng đề quyên, dường hờn, dường mếu, dường khóc, dường than, đòi đoạn tỏ tình oan khuất Nằm hoài, biếng nói, biếng cười, Rề rề đau máu, da tươi bàu nhàu Nội thương nóng lạnh chẳng tề, Thoạt nóng, mát, rề rề kham Đều phải trở về, Một nhà con, vợ rề rề chưa xong Số hóa164 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 C619 - LVT C14 VTNSTVLT C902 - LVT P3 - NTYTVĐ tr 423 C1938 - LVT P1- NTYTVĐ tr 290 P5 - NTYTVĐ tr 487 C1643 - LVT P2 - NTYTVĐ tr 297 P3 - NTYTVĐ tr 426 Đ6 - DTHM P5 - NTYTVĐ tr 497 P4 - NTYTVĐ tr 466 P5 - NTYTVĐ tr 489 P2 - NTYTVĐ tr 316 P2 - NTYTVĐ tr 319 Đ1- DTHM C35 VTNSTVLT P1- NTYTVĐ tr 291 P3 - NTYTVĐ tr 414 P5 - NTYTVĐ tr 484 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 165 of 166 242 243 244 245 Rềnh rang Rõ ràng Ròng ròng Rổn rảng 16 Đánh cồng, gióng trống, rềnh rang, Sai đồng, gióng tướng, lên đàn đại hô Trạng nguyên quỳ tấu trước Nguyệt Nga việc khúc nôi rõ ràng Dầu cho nhật nguyệt rõ ràng Khôn soi chậu úp mang tiếng đời Trong đủ chước kinh luân, Thêm trau đạo đức mười phân rõ ràng Dẫn rằng: mười chữ Thiên Can, Anh, em, thứ lớp, rõ ràng chẳng sai Nội kinh có chữ rõ ràng: “cang hai, thừa chế”, khuyên chàng gắng coi Một thảo thượng giàu sang, Chín mươi lăm giống, rõ ràng: hột hoa Dẫn rằng: Tên mạch nhiều, Hai mươi tám trạng sách nêu rõ ràng Miễn cho thấy đạo rõ ràng, Chớ e hỏi ngỡ ngàng hổ Thử coi Tố Vấn thiên đầu, Kỳ, Hoàng, chúa hỏi rõ ràng Môn rằng: Bệnh cảm vào, Sáu kinh kiến chứng, xưa rao rõ ràng Bùa linh thày vẽ rõ ràng, Cầm coi đạo cứu an hỏa tà Chia nam rõ ràng, Lấy mười chữ thiên can hóa vời Sách y chuyện sản nan, Đều biên phép trị rõ ràng, coi Hai ông khí tượng tinh thần Một người vẻ, mười phân rõ ràng Thánh môn lời dạy rõ ràng, Nước an làm trí, nước loàn làm ngu Gặp chàng nước, nước loàn, Ở nhà, nhà bại, rõ ràng sách ghi Hai hàng lụy ngọc ròng ròng Tưởng lại đau lòng nhiêu Vái lụy nhỏ ròng ròng Đêm khuya ngồi dựa cội tòng ngủ quên, Áo xiêm, đai mão lạnh lùng Tinh quân vị ròng ròng tới nơi Nghe qua Tử Trực chạnh lòng Hai hàng nước mắt ròng ròng mưa Đọc văn nhớ tới chau mày Đôi hàng luỵ ngọc tuôn ròng ròng Thấy quân phủ dẫn người, Mang xiềng rổn rảng vào nơi quán Số hóa165 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 P5 - NTYTVĐ tr 496 C1906 - LVT C1921- LVT P1- NTYTVĐ tr 293 P2 - NTYTVĐ tr 308 P2 - NTYTVĐ tr 319 P2 - NTYTVĐ tr 320 P2 - NTYTVĐ tr 334 P3 - NTYTVĐ tr 363 P3 - NTYTVĐ tr 368 P3 - NTYTVĐ tr 389 P3 - NTYTVĐ tr 413 P3 - NTYTVĐ tr 424 P3 - NTYTVĐ tr 445 P4 - NTYTVĐ tr 458 P4 - NTYTVĐ tr 468 P5 - NTYTVĐ tr 497 C581- LVT C 897 - LVT Đ7 - DTHM C1212 - LVT C2004 - LVT P5 - NTYTVĐ tr 507 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 166 of 166 246 Rộn ràng 247 Rồng rồng 248 Rỡ ràng 249 Rửa rạch 250 Rưng rưng 251 Sài sài 252 253 Sao Sẵn sàng 254 Sảng sốt 255 Săn sóc Mặt trời vừa khỏi mái hiên Người buôn kẻ bán chợ phiên rộn ràng Chưa hay chủ vận chi? Lại thêm khách vận, sách ghi rộn ràng? Hỡi ôi! Mạch nhiều ông, Ông ý nấy, rồng rồng đua Hay đâu việc học rồng rồng Còn cung bích luống trông ngỡ ngàng Cho hay phong thuỷ rồng rồng, Trọn gây nghiệp báo lại đông âm hồn Nguyệt Nga gái tiết trinh Sắc phong quận chúa hiển vinh rỡ ràng Khá thương ôi! Tiền vàng ân chúa, trót rỡ ràng; ấn bạc mưu binh, trễ nải Muốn cho dẹp lũ dị đoan, Dò theo phép tổ, rỡ ràng đạo ta Giàu thời bắt chước xưa minh, Án từ rửa rạch tình hình dân oan Tay lau nước mắt rưng rưng Xẩy nghe tiếng nói đầu rừng lao xao Hai người nói chuyện sài sài, Nửa ngày khỏi Y - lâm Sao chẳng kíp chầy Cha nguyền trả đặng ơn Sao thác thời xong Lấy báo chúa, lấy lòng phu Tiên rằng: Phước gặp khoa Sao tính sum vầy Sao phải trở Sửa sang nhà cửa chọn bề hay Bày sáu lễ sẵn sàng Các quan họ cưới nàng Nguyệt Nga Ngư rằng: Phược nguyện đem đi, Anh sắm sửa lễ nghi sẵn sàng Lão Tiều cơm gói sẵn sàng Sớm mai xách búa ngang qua rừng Lục ông rước Nguyệt Nga vào đặt lễ nghi sẵn sàng Sẵn sàng nghề nghiệp thầy truyền, Vầy bàn luận, hỏi biên phép mầu Nghe chốn Lý - nhân người sảng sốt Nhìn cồn Đa - phước kiểng bâng khuâng Ngư, Tiều nghe chuyện đêm nay, Ngó sảng sốt ngây hồi Năm phẩm rừng nhu săn sóc lấy Ấy đạo vị ta Số hóa166 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 C906 - LVT P2 - NTYTVĐ tr 308 P2 - NTYTVĐ tr 348 P4 - NTYTVĐ tr 472 P5 - NTYTVĐ tr 506 C1946 - LVT C10 - VTTCĐ P3 - NTYTVĐ tr 428 P3 - NTYTVĐ tr 366 C913 - LVT P5 - NTYTVĐ tr 487 C267 - LVT C1419 - LVT C1684 - LVT CĐ5 - DTHM C2075 - LVT P2 - NTYTVĐ tr 298 C1087 - LVT C1446 - LVT P3 - NTYTVĐ tr 363 Đ3 - TĐTCĐ P5 - NTYTVĐ tr 506 ĐẠO NGƯỜI http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 167 of 166 256 Sâm sâm 257 Se sua 258 Sinh sinh 259 So đo 260 Song song 261 Sồ sộ 262 Sồn sồn 263 Sờ sờ 264 Sơ sài 265 Sợ sệt 266 Sớn sát 267 Sửa sang Qua nơi phép chế, phép châm, Trông chừng lại thấy sâm sâm bốn lần Sau dầu đặng lộc nhà vua Thung huyên chếch mác se sua nhờ? Học thầy dạy cho mày, Làm ngang không phép hại bày sinh sinh? Ngư lòng chẳng bo bo Phòng tham tiền bạc so đo với người Kiệm, Hâm đứa so đo Thấy Tiên dường thêm lo lòng Đồng chẳng so đo Khuyên thầy sức lo khó giàu Song song hai gã giao kề Lục, Vương hai họ đua nghề Bước vô miếu lạnh lùng, Thây treo ba song song hoạ đồ Xa xem mặt mũi đen Mình cao sồ sộ dị kì Các thầy học thuốc sồn sồn, Hại người khỏi âm hồn theo sau Tiều rằng: Trước mặt sờ sờ Xưa qua lại dễ chờ đợi chi Phương là: đại, tiểu, ngẫu, cơ, Phức, hoãn, cấp, sờ sờ trông Dược trị dân học sơ sài; phép dạy trẻ nên oai bằm trợn Tục công học thuốc sơ sài, Lấy bất túc làm hữu dư Có người vốn nghiệp sơ sài, Đến đâu khua mỏ, khoe tài hay Tâm hư sợ sệt lao chao, Cứng gốc lưỡi, mặt sầu thường lo Cũng đừng cầu tốc làm chi, Mau thời sớn sát lỗi nghì âm dương Đốc quan xe giá sửa sang Kiệu trương lọng phụng, rước nàng Phiên Sao phải trở Sửa sang nhà cửa trọn bề hay Văn nhờ tham biện, thương biện, giúp bàn bạc nhung công; võ dùng tổng binh, đốc binh, coi đạo sửa sang khí giới Có nơi, Hồn, Phách, an; Có Thần Chủ, sửa sang việc Số hóa167 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 P2- NTYTVĐ tr 297 Đ1- DTHM P5 - NTYTVĐ tr 492 Đ2 - DTHM - tr 213 C543 - LVT C777 - LVT C373 - LVT P2 - NTYTVĐ tr 297 C292 - LVT P5 - NTYTVĐ tr 506 Đ3 - DTHM P2 - NTYTVĐ tr 325 C32- Thư gửi cho em P3 - NTYTVĐ tr 416 P5 - NTYTVĐ tr 509 P3 - NTYTVĐ tr 411 P4 - NTYTVĐ tr 480 C1515 - LVT Đ5 - DTHM C9 - VTTCĐ P2 - NTYTVĐ tr 295 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 168 of 166 268 269 Sùi sụt Sùng sục 270 Sung sướng 271 272 273 Sụt sùi Tả tơi Tan tành 3 2 274 Tăm tăm 275 Tham lam 276 Thảnh thơi 277 Thanh thao 278 Thao thức Trời đông sùi sụt gió mưa tây Đau ốm lòng dân cậy có thầy Ôi trời Bến Nghé, mây mưa sùi sụt, thương đấng anh hùng gặp bước gian truân; đất Gòcông cỏ ủ ê, cám niềm thần tử hết lòng trung Trời đông sùi sụt gió mưa tây, Đau ốm lòng dân cậy có thày Tiểu đường hư lạnh lùng, Mấy hồi ruột nhỏ sùng sục đau Cứ sách nói Một đời sung sướng qua đời Ham sung sướng chẳng qua nuôi phúc; e nghiêng nghèo nhọc đến thân danh Sung sướng chi mà chồng vợ hai, giàu sang mà quần đôi áo cặp Nguyệt Nga ngùi ngùi Nghĩ đòi lại sụt sùi đòi Trạng nguyên sụt sùi Ngó lên vị lại xui lòng phiền Nghiêm Lăng đua bơi Cày mây câu nguyệt tả tơi ao cầu Vì khiến quan quân khó nhọc, ăn tuyết nằm sương; xui đồn luỹ tan tành, xiêu mưa ngã gió Non nước tan tành hệ đâu Dàu dàu mây bạc cõi Ngao - châu Đi vừa vài dặm tăm tăm, Chó tru, gà gáy, tiếng tăm đông dày Kẻ giàu cạy lấn hơi, Tham lam quấy, ăn chơi ngày Tham lam thói buôn, Chưa làm vượt phép, luông tuồng hại nhân Sông cá lội thảnh thơi Xem hai mắt sáng ngời châu Ta nhờ cán búa tay Theo nơi rừng bụi tháng ngày thảnh thơi Nguyện tạo hóa lại qua, Làm xe, làm đạn, phận già thảnh thơi Phút nghe lời nói thao Vân Tiên há nỡ lòng phôi pha Nguyệt Nga bào Canh chầy chẳng ngủ thao thức hoài Số hóa168 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 LÀM THUỐC C31 - VTTCĐ P2 - NTYTVĐ tr 300 P3 - NTYTVĐ tr 411 C1606 - LVT C13 - Thư gửi cho em C22 - Thư gửi cho em C260 - LVT C2007 - LVT C518 - LVT C21 - VTNSCG TĐPTG P5 - NTYTVĐ tr 504 P3 - NTYTVĐ tr 368 P5 - NTYTVĐ tr 493 C529 - LVT Đ3 - DTHM P4 - NTYTVĐ tr 467 C187 - LVT C1400 - LVT http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 169 of 166 279 Thăm thẳm Thấm 281 Thấp thoáng 280 282 Thật 283 Thẹn thùng 284 Thề 285 Thê thê 286 Thình lình 287 Thỉnh thoảng 288 Thinh thinh 289 Tiêu diêu 290 Tối tăm 291 Thon von 292 Thong dong Nghe thời núi Thương - tòng Có hang thăm thẳm bịt bùng khôn Người có khác xưa Đất dày thăm thẳm, trời cao mù mù Kể từ nhuốm bệnh đường xa Tháng ngày thấm kể đà sáu năm Thấp thoáng hồn hoa bóng quế, lòng cố hương gửi lại bóng trăng thu; nước quỷ non ma, âm sát theo luồng gió bấc Người xưa ăn thật Ít đắm rượu, tham hoa, quên Mẹ đương thẹn thùng thay Vội vàng cúi lạy chân quày bước Nhớ thề đàng Chưa nguôi nỗi thảm, lại vương lấy sầu Mùa xuân ấm chẳng Lại thêm gió thê thê, ớn Quán rằng: Trời đất Gió mưa đâu phút gãy cành thiên hương Xui nên phát bệnh Vì chưng ma quỷ lộ trình thiêng Vân Tiên than khóc nằm lăn Có đâu địa hãm thiên băng Đâu vầy sấm chớp nổ Gió bặt thêm buồn đạo binh Rủ chết hoài, Đứa đôi ba tháng, đứa vài ba năm Từ rằng: Bờ cõi thinh thinh Chẳng tham danh lợi, lánh lo Trời cao đất rộng thinh thinh Non xanh nước biếc đành phôi pha Nay xin cởi cốt lão tiều, Làm ông thầy thuốc tiêu diêu cứu đời Trời vừa xế bóng quang âm, Phút đâu trận mưa dầm tối tăm Cõi trời đất thon von Khói mây đen nghịt, nước non đeo sầu Thương thay tiền tật Bơ vơ đất khách thon von Thử coi nước non, Bốn chia, năm xé, thon von dường Kìa non nước thong dong Trăng gió mát, bạn hươu nai Số hóa169 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 C1044 - LVT Đ2 - DTHM C1672 - LVT C16 VTNSTVLT P3 - NTYTVĐ tr 369 C2059 - LVT C1325 - LVT P2 - NTYTVĐ tr 317 C587 - LVT C747 - LVT 880 - LVT Đ11 - TĐTCĐ P1 - NTYTVĐ tr 292 Đ3 - DTHM Đ5 - DTHM P5 - NTYTVĐ tr 486 P5 - NTYTVĐ tr 487 Đ3 - DTHM C830 - LVT P4 - NTYTVĐ tr 465 C1145 - LVT http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 170 of 166 293 294 Thong thả Thôi Công danh phú quý màng chi Sao thong thả mặc vui lòng Một thong thả làm ăn Khỏe quơ chài kéo, mệt quăng câu dầm Cầm chèo thong thả đưa qua Dương Từ đến bến tính tiền đò Nói thong thả chèo Dương Từ khen tính ky lâu dài Tôn sư thong thả đáp rằng: Đạo tiên đạo nhu Sau thong thả học sư, Bốn lời yếu ta chừ đọc cho Từ Y - quán Đến nhà thong thả tiệc bồi vui say Nghiệp y chỗ chưa thông, Xin sau thong thả học sư huynh Lắng nghe trồng điểm canh ba, Phán quan thong thả, án tra vừa Thôi chẳng dám nói lâu Chạy cho khỏi kẻo âu tới Thôi em Kim Liên Đẩy xe cho chị qua miền Hà - khê Lão tiều nói thôi Làm ơn mà lại trông hồi hay Thôi anh vội Ở nương náu toan bề thuốc thang Thôi khuyên thở than Lão đà tính đặng đàng hay Thôi khuyên thở Vầy lão nhà cho vui Thôi ta rộng suy Truyền quân mở trói đuổi cho 13 Trong vòng danh lợi thôi Huỳnh Lương gối hồi chiêm bao Ôi thôi! Chùa Tân-thạnh năm canh ưng đóng lạnh, lòng son, gửi lại bóng trăng rằm; đồn Lang-sa khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng nước đổ Thôi gắng gượng khỏi Tôi khuyên giáo đỡ ngày gạo rau Thôi thôi, người phải gắng công, Đem ta tới chỗ học Nhân sư Kinh Lân, dấu thánh coi rồi, Thời trời vậy, thôi cầu! Thôi vậy, Một túi kiền khôn mặc mở mang Số hóa170 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 C538 - LVT C971- LVT Đ2 - DTHM Đ2 - DTHM Đ5 - DTHM P2 - NTYTVĐ tr 336 P3 - NTYTVĐ tr 362 P5 - NTYTVĐ tr 484 P5 - NTYTVĐ tr 502 C113 - LVT C247 - LVT C1109 - LVT C1189 - LVT C1223 - LVT C1627 - LVT C1971 - LVT Đ12 - DTHM C24 - VTNSCG C831 - LVT P1 - NTYTVĐ tr 294 P4 - NTYTVĐ tr 466 P4 - NTYTVĐ tr 469 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 171 of 166 295 Thơ thẩn 296 Thời thời 297 Thơm tho 298 Thung dung 299 Thuồng luồng 300 Trằn trọc 301 Trầm trầm 302 Trớ trinh 303 Trơ trơ 304 Tuổi tác 305 Tưng bừng 306 Ủê 307 Vang vầy Hiềm chưa thuê đặng người ta Còn đương thơ thẩn vào Đại Đề Đồng tử liêu tư tự diêu nhiên, Thời thời lưu luyến khiếu âm biên Nghe nhiều kẻ tiếng đời nhơ bợn; muốn cho em mùi đạo thơm tho Một sơ thể khắp phương, Sáu mươi hai giống, vườn thơm tho Kinh luân sẵn tay Thung dung thế, vui say trời Hữu thiên lục tỉnh tồn vong Nam đắc thung dung tựu nghĩa thần Chánh da giữ cọp vàng Lòng dùng độc hổ mang thuồng luồng Từ ngày thấy mặt Nguyệt Nga Đêm đêm trằn trọc phòng hoa lần Ngửa nghiêng trằn trọc không chừng, Khiến cửa đẻ bít dừng khôn toan Thìn, tuất cặp đối thái dương, Làm hàn thuỷ, băng sương trầm trầm Đã dương vô âm, Sao phát lãnh trầm trầm cớ chi? Nực cười tạo trớ trinh Chữ duyên tráo chác, chữ tình lãng xao Võ Công làm việc trớ trinh Dứt tình họ Lục, mến tình họ Vương May mà trôi đến Không chi báo đáp trơ trơ Thương cha tuổi tác cao E ấm lạnh buổi Việc chi than khóc tưng bừng Đều đem chạy vào rừng lên non Gối ngoã Nghiêu Phu đến bể, khen cho quỷ quái chẳng chừa; gậy phi long Linh Kiệt tưng bừng, yêu tinh không ghớm? Nói ra: vàng, đá, chẳng xao, Văn ra: dấy phụng, rời giao, tưng bừng Chính làm lỗ miệng Trương Tuần, Tuy- dương mắng giặc tưng bừng kinh Nghênh ngang hòa thượng pháp sư, Đua làm phép Mâu Ni tưng bừng Ôi trời Bến Nghé, mây mưa sùi sụt, thương đấng anh hùng gặp bước gian truân; đất Gòcông cỏ ủ ê, cám niềm thần tử hết lòng trung Xảy nghe quân ó vang vầy Bốn bề rừng bụi khắp bày can qua Số hóa171 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 C1998 - LVT P3 - NTYTVĐ tr 384 C33 - Thư gửi cho em P2 - NTYTVĐ tr 321 C976 - LVT TĐPTG Đ3 - DTHM C1564 - LVT P3 - NTYTVĐ tr 444 P2 - NTYTVĐ tr 313 P3 - NTYTVĐ tr 453 C1063 - LVT C1999 - LVT C964 - LVT C1429 - LVT C91 - LVT C23 - Thảo thử hịch P1 - NTYTVĐ tr 293 P4 - NTYTVĐ tr 464 P5 - NTYTVĐ tr 500 C31 - VTTCĐ C1869 - LVT http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 172 of 166 308 Vặc vặc 309 Vắng vẻ 310 Văng vẳng 311 Vấn vương 312 Vân vân 313 Vất vơ 314 Vật vờ 315 Vấy vá 316 Ve vãn 317 Vẽ vời 318 Vi vút 319 Vò võ 320 321 Vòi vọi Vơi vơi 2 Đêm chẳng biết đêm Bóng trăng vặc vặc, bóng mờ mờ Hai bên bờ bụi rậm rì Đêm khuya vắng vẻ gặp trăng lờ Lặng nghe văng vẳng hai bên Tay lần hang tối đá chập chồng Nặng nề hai chữ uyên ương Dây sầu khó vấn vương vào lòng Tuy uổng mệnh chờ sách mệnh, sẵn vòng báo vấn vương; song oan hồn chưa có kẻ chiêu hồn, khiến tầm linh đài bực tức Nhớ xưa đức khổng thánh nhân, Kính ông Sư Miện: vân vân chiếu, thềm Của vất vơ Lòng chê phải mặt ngơ đành Xiết bao nỗi vật vờ Đò giang biết, bụi bờ hay Tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng, trông tin quan trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói mạt nhà nông ghét cỏ Việc oán hận chẳng nên cưu; thói ve vãn ăn chơi đừng bắt chước Tiên sinh trước nơi, Xin thương người mọn, vẽ vời nẻo Gió mưa vi vút giây lâu, Trong ướt lạnh mà bầu rượu không Quản bao chút phận má hồng Phòng khuê vò võ đợi trông khôn lường Có câu xúc cảnh hứng hoài Đường xa vòi vọi, dặm dài vơi vơi Tiên rằng: Con Bắc mẹ Nam Nước non vòi vọi cam lỗi nghì Đoái nhìn phong cảnh thêm thương Vơi vơi dặm cũ, nẻo đường xa Vơi vơi đất rộng trời dài Hỡi nỡ đeo sầu Số hóa172 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 C1490 - LVT C1644 - LVT C1059 - LVT C242 - LVT C26 VTNSTVLT P4 - NTYTVĐ tr 469 C199 - LVT C893 - LVT C6 - VTNSCG C26 - Thư gửi cho em P2 - NTYTVĐ tr 301 P5 - NTYTVĐ tr 487 C408 - LVT C234 - LVT C574 - LVT C88 - LVT C279 - LVT http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 173 of 166 322 323 Vội vã Vội vàng Vân Tiên vội vã tạ ơn Trăm năm dốc chữ keo sơn lời Thể Loan vội vã lùi chân Vân Tiên từ biệt trông chừng Trường- an Tiểu đồng nghe lọt vào tai Lòng mừng vội vã nằm dài chữa chuyên Tiểu đồng vội vã Muốn cho đặng việc quản lao đao Tiểu đồng vội vã bước vào Xóm làng hỏi thằng tới đây? Lão Tiều trở lại lâm sơn Tiên, Minh vội vã phản hoàn am mây Nàng tỏ thiệt Vân Tiên vội vã xuống quỳ vòng tay Lên giường vội vã tay Rằng ta sửa bụng cho quày đầu Lạy vội vã bước lui, Ra cửa miếu nhằm xuôi tìm đường Tiểu đồng ngỡ thiệt tài Vội vàng mở gói, chẳng nài tiền trao Vân tiên nghe tiếng mừng thay Vội vàng gượng dạy trình bày trước sau Thái sư sẵn có cừu nhà Vội vàng quỳ gối tâu qua ngai vàng Than lấy tượng vai mang Nhằm dòng nước chảy vội vàng nhảy Vội vàng trở ngựa lui Truyền đem máu chó thoa cờ Hâm mừng khỏi thác vui Vội vàng cúi lạy chân lui Mẹ đương thẹn thùng thay Vội vàng cúi lạy chân quày bước Lầy quầy chưa kịp hạ xa Mụ bà tay chận kéo vội vàng Vội vàng kịp hái hoa 17 Dương quan nhành liễu gọi đưa Nghe động vội vàng chạy mất, nhát mẹ cheo; chờ đêm khuya lút rủ nhau, liến cha khỉ Ta nhân thuở vội vàng, Gặp thày chưa kịp hỏi han việc Ngâm thoát thấy Tiều, Ngư Vội vàng Đạo Dẫn trụy lư cười ngầm Nghe Đạo Dẫn vội vàng Bước trước cửa rước chàng Nhập Môn Sáu nhân: hai chữ sản hoàng, Con chưa quày xuống vội vàng rặn khan Nhập Môn nghe nói sợ nghi, Vội vàng ngày liền thăm thày Cùng đương lúc thai nghi, Bị quân sai đến bắt vội vàng Ngư, Tiều mừng gặp lão già, Vội vàng theo gót nhà hỏi thăm Số hóa173 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 C75 - LVT C417 - LVT C796 - LVT C871- LVT C915 - LVT C1152 - LVT C1854 - LVT Đ10 - DTHM P5 - NTYTVĐ tr 504 C700 - LVT C1098 - LVT C1380 - LVT C1502 - LVT C1787 - LVT C1974 - LVT C2060 - LVT Đ10 - DTHM Đ11 - DTHM C9 - Thảo thử hịch P2 - NTYTVĐ tr 297 P2 - NTYTVĐ tr 300 P3 - NTYTVĐ tr 353 P3 - NTYTVĐ tr 445 P4 - NTYTVĐ tr 459 P5 - NTYTVĐ tr 489 P5 - NTYTVĐ tr 504 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 174 of 166 324 325 Vơi vơi Vui vầy 326 Vui ve 327 Vụt 328 329 Vững vàng Xa xa 330 Xa xuôi 331 Xàng xàng 332 Xanh xanh 333 Xăm xỉ 334 Xăm xăm 335 Xăn xăn 336 Xăng văng 337 Xầy xầy 338 Xây xoa 339 Xèo xèo 340 Xếu mếu Có câu xúc cảnh hứng hoài Đường xa vòi vọi, dặm dài vơi vơi Ngư, Tiều mở tiệc vui vầy Ngâm thi, uống rượu, bày chí xưa Ngư, Tiều, theo Đạo Dẫn đi, Ở am Bảo-dưỡng vui vầy Rày doi mai vịnh vui vầy Ngày hứng gió, đêm chơi trăng Đêm trăng ngày gió bạn bè Vui câu hát xướng, vui ve rượu đào Thổi rốc miếu chùa vụt Xô nhào đá tiếng ào Đời suy người triết phù tri, Nên câu “thiên trụ đại duy” vững vàng Như thầy bảo thân, Lại hay bảo đạo mười phân vững vàng Xa xa vừa dặm đường Gặp Vương Tử Trực vầy đoàn Đi vừa lúc xa xa Bỗng đâu bãi cát Huỳnh sa gần kề Đi vừa dặm xa xa Phút đâu ông Quán bôn ba theo Chẳng qua việc quân vương Cho nên phụ tử hai đàng xa xuôi, Trau giồi đao bút cho tươi Án sanh làm tử cất mươi xàng xàng Một nhắm trước xem sau Xanh xanh bờ cõi, dàu dàu cỏ Tên “thí nguyệt lộng thai”, Bụng đau xăm xỉ, lài xài nhặt lơi Dương Từ nghe hát lời Xăm xăm bước tới thấy người tiều phu Ngư, Tiều vội bước Muốn tầm quán khách phải dầm mưa Can hư nách giựt gân, Móng tay khô biếc, xăn xăn ý hoài, Ngựa trạm xăng văng miền Bắc khuyết Xe nhung ngơ ngẩn cõi Tây - ninh Có người gọi chứng “cấu thai”, Nghén rồi, kinh nguyệt xầy xầy máu Sáu tỉnh làm nghề khéo léo Năm châu sắm đủ xây xoa Đít ngồi gươm tréo máu ra, Chân hoả thán, cháy da xèo xèo E nỗi đài quan lớn hỏi Cớ xếu mếu cõi Ba - tri Số hóa174 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 C234 - LVT P1- NTYTVĐ tr 288 P2 - NTYTVĐ tr 301 C969 - LVT Đ2 - DTHM TRỜI BÃO P4 - NTYTVĐ tr 465 P4 - NTYTVĐ tr 468 C419 - LVT Đ9 - DTHM C605 - LVT C1484 - LVT Đ6 - DTHM C650 - LVT P3 - NTYTVĐ tr 442 Đ3 - DTHM P5 - NTYTVĐ tr 487 P3 - NTYTVĐ tr 411 Đ11- TĐTCĐ P3 - NTYTVĐ tr 428 CÔNG P5 - NTYTVĐ tr 498 Đ5 - TĐPCT http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 175 of 166 341 Xong xả 342 Xốn xang 343 Xót xa 344 Xơ rơ 345 Xừng xừng 346 Xững vững Tính xong xả chước mầu Phút đâu thuyền đến đầu ải quan Biệt tin từ nhẫn Phút nghe người hỏi xốn xang Nguyệt Nga nhuốm bệnh thở than Năm canh lụy ngọc, xốn xang lòng vàng Máy trời chẳng dám nói Xui thầy thương tớ xót xa lòng Tây lầu trống điểm sang ba Nguyệt Nga xót xa phận Quán rằng: Kinh sử Coi lại thấy lòng xót xa Hai hàng lụy ngọc nhỏ sa Trời Nam đất Bắc xót xa đoạn tràng Trong thuyền kêu la Đều thương họ Lục, xót xa lòng Tiên rằng: xót xa Nay đà sáu bữa không hòa mùi chi Kiều Công thức dậy bước Nghe than khóc, xót xa lòng vàng Công rằng: Dạ xót xa Con đừng dùn thẳng cho cha thảm sầu Vì câu danh nghĩa phải xa Day mũi thuyền nam xót xa Dàu dàu cỏ héo, hoa tàn Xơ rơ biên bãi cát vàng buồn thay Xừng xừng giành đất, giành thành, Ngựa xe rầm rộ, bụi binh tối trời Mấy dặm non sông xững vững Nạn dân ách nước để toan Số hóa175 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 C1513 - LVT C1280 - LVT C1324 - LVT C28 - LVT C272 - LVT C474 - LVT C556 - LVT C946 - LVT C1113 - LVT C1348 - LVT C1471- LVT TỪ BIỆT CỐ NHÂN Đ9 - DTHM P4 - NTYTVĐ tr 466 Đ7 - TĐTCĐ http://www.lrc-tnu.edu.vn ... coi láy ghép: Lê Văn Lý xem từ láy hai kiểu từ ghép tiếng Việt (1972) Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê gộp từ láy từ ghép vào khái niệm chung, bao quát từ kép (1963) Nguyễn Văn Tu gọi từ ghép láy. .. theo số lượng tiếng từ láy, tiếng Việt, có kiểu từ láy hai tiếng, từ láy ba tiếng, từ láy bốn tiếng mà truyền thống tiếng Việt thường gọi từ láy đôi, từ láy ba, từ láy tư Trong cách phân loại... cứu - Điều tra khảo sát để thống kê phân loại từ láy Nguyễn Đình Chiểu sử dụng thơ văn - Khảo sát nghiên cứu đặc điểm từ láy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu phương diện cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp đặc

Ngày đăng: 18/03/2017, 19:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ái (1987), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, Nxb Cửu Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phương ngữ Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Ái
Nhà XB: Nxb Cửu Long
Năm: 1987
2. Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2000
3. Diệp Quang Ban, Hữu Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hữu Thung
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
4. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
5. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1986
6. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
7. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1999
8. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (tập I), Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Việt ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1962
9. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (tập II), Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Việt ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1962
10. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
11. Hoàng Thị Châu (1982), Tiếng Việt trên các miền đất nước, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các miền đất nước
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1982
12. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2006
14. Hoàng Cao Cương (1984) “Nhận xét về một đặc điểm ngữ âm các từ láy đôi tiếng Việt”, Tạp chí ngôn ngữ, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về một đặc điểm ngữ âm các từ láy đôi tiếng Việt”," Tạp chí ngôn ngữ
15. Hoàng Cao Cương, Nguyễn Thu Hằng (1985), “Thanh điệu trong từ láy đôi”, Tạp chí ngôn ngữ (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh điệu trong từ láy đôi”, "Tạp chí ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Cao Cương, Nguyễn Thu Hằng
Năm: 1985
16. Hoàng Cao Cương (1989), “Thanh điệu Việt qua giọng địa phương trên cứ liệu FO”, Ngôn ngữ, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh điệu Việt qua giọng địa phương trên cứ liệu FO”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Cao Cương
Năm: 1989
17. Hải Dân (1982),“Yếu tố Cà trong phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, (số phụ 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố Cà trong phương ngữ Nam Bộ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Hải Dân
Năm: 1982
18. Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam tập 2. Nxb. VH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb. VH
Năm: 1998
19. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
20. Nguyễn Công Đức (1994), “Về kết cấu song tiết láy âm tiếng Việt hiện đại” Ngôn ngữ (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về kết cấu song tiết láy âm tiếng Việt hiện đại” "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Công Đức
Năm: 1994
21. Giảng văn Văn học Việt Nam (1997), Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn Văn học Việt Nam
Tác giả: Giảng văn Văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w