1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương ngữ nam bộ trong văn học dân gian

122 3,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 798,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Kiều Oanh PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Kiều Oanh PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Hồng Hạnh dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn suốt trình thực luận văn Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Tổ Ngôn Ngữ, thầy cô Khoa Ngữ Văn trường Đại học sư phạm TPHCM Xin cảm ơn Phòng Sau đại học trường Đại học sư phạm TPHCM Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tận tình góp ý, giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 03 năm 2012 Người viết luận văn Đỗ Thị Kiều Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu khảo sát, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người viết luận văn Đỗ Thị Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1.Lí chọn đề tài 0.2.Mục đích nghiên cứu 0.3.Lịch sử vấn đề 0.3.1.Về phương ngữ Nam Bộ 0.3.2 Về phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.5.Phương pháp nghiên cứu 0.6.Tư liệu nghiên cứu 0.7.Đóng góp luận văn 0.8.Bố cục luận văn CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Phương ngữ phương ngữ Nam Bộ 1.1.1 Khái niệm phương ngữ 1.1.2 Phân vùng phương ngữ tiếng Việt 1.1.3Phương ngữ Nam Bộ 1.1.3.2 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ 1.2 Văn học dân gian Nam Bộ 11 1.3.Văn hóa Nam Bộ 13 1.3.1.Văn hóa thành tố văn hóa 13 1.3.2 Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ 13 1.3.3 Đặc trưng văn hóa Nam Bộ 14 1.3.4 Những tác động văn hóa ngôn ngữ văn học dân gian 16 CHƯƠNG 2.TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN NAM BỘ 19 2.1 Kết khảo sát 19 2.2 Màu sắc địa phương đặc trưng văn hóa 22 2.2.1 Từ ngữ vật, tượng 23 2.2.2 Từ ngữ hoạt động, trạng thái, tính chất 64 2.2.3 Từ ngữ xưng hô 73 CHƯƠNG 3.NHỮNG HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT MANG MÀU SẮC NAM BỘ 79 3.1Cách biểu đạt mang màu sắc bình dân, mộc mạc, dí dỏm 79 3.2.Cách biểu đạt lối so sánh 89 3.3.Cách biểu đạt hình ảnh biểu trưng quen thuộc 92 3.4 Cách biểu đạt biểu thức ngôn ngữ đặc trưng ca dao, dân ca Nam Bộ 98 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 116 MỞ ĐẦU 0.1.Lí chọn đề tài Về phương ngữ Nam Bộ, từ trước đến có nhiều viết, công trình nghiên cứu Xuất phát từ góc độ, khuynh hướng phương pháp tiếp cận khác nhau, viết, công trình cung cấp nhìn mẻ, toàn diện phương ngữ Nam Bộ Có thể thấy, vấn đề thu hút đông đảo nhà ngôn ngữ học - đặc biệt nhà nghiên cứu sinh trưởng thành mảnh đất Nam Bộ Thế nhưng, theo chúng tôi, việc khảo sát từ ngữ địa phương văn học dân gian Nam Bộ bàn luận thêm, nghiên cứu sâu toàn diện Khác với văn học viết, văn học dân gian văn học truyền miệng, sáng tác tập thể nhân dân lao động Văn học dân gian phản ánh gần gũi với người Từ ngữ sử dụng tác phẩm văn học dân gian phản ánh lối nói địa phương, mang dấu ấn vùng, miền Nghiên cứu từ ngữ địa phương liệu văn học dân gian vùng, miền không làm sáng tỏ đặc điểm từ ngữ vùng, miền mà thấy nếp sống, nếp nghĩ người dân nơi Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian” với mong muốn góp phần tìm hiểu thêm nét đặc sắc phương ngữ Nam Bộ, văn hóa Nam Bộ biểu qua văn học dân gian; phân tích giá trị biểu đạt, hiệu biểu đạt yếu tố mang tính địa phương văn học dân gian Nam Bộ 0.2.Mục đích nghiên cứu Thực đề tài: “Phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian”, người viết hướng đến mục đích sau: - Khảo sát phân loại từ ngữ, cách diễn đạt mang màu sắc địa phương văn học dân gian Nam Bộ - Miêu tả phân tích đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa, giá trị tu từ từ ngữ địa phương, cách diễn đạt mang màu sắc địa phương văn học dân gian Nam Bộ Từ góp phần làm rõ vai trò yếu tố địa phương văn học dân gian Nam Bộ 0.3.Lịch sử vấn đề 0.3.1.Về phương ngữ Nam Bộ Phương ngữ vấn đề nhà Việt ngữ học quan tâm từ sớm Từ năm 1958 -1959, loạt “Tiếng địa phương” Bình Nguyên Lộc [39] đăng tạp chí Bách khoa nhiều số liền sưu tầm giải thích tiếng địa phương Nam Bộ Từ đến nay, phương ngữ nghiên cứu toàn diện hơn, ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp, chức văn hóa - xã hội Các công trình mang tính chất dẫn luận từ vựng học Đỗ Hữu Châu [6], Nguyễn Thiện Giáp [18] hay tu từ học Cù Đình Tú [91] có phần nói phương ngữ từ ngữ địa phương Trong đáng ý công trình “Phương ngữ học tiếng Việt” Hoàng Thị Châu [9], công trình đề cập đến vấn đề phương ngữ học vùng phương ngữ tiếng Việt Về phương ngữ Nam Bộ, loạt Bình Nguyên Lộc nêu trên, có nhiều công trình, viết đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến vấn đề từ nhiều góc độ khác Trong “Tiếng Việt miền đất nước”, tác giả Hoàng Thị Châu có đề cập đến phương ngữ Nam Bộ Trong đó, tác giả ý đặc biệt đến vấn đề ngữ âm, cụ thể “dựa vào phương pháp ngôn ngữ học phương ngữ học để miêu tả, phân tích, giới thiệu với bạn đọc biến thể địa phương tiếng Việt, lí giải nguyên nhân xã hội quy luật biến đổi ngữ âm tạo đa dạng đó” [8;5-6] Tác giả cho khác biệt đáng tin cậy thể lịch sử phát triển tiếng Việt “Phương ngữ Nam Bộ” [33] Trần Thị Ngọc Lang công trình khoa học nghiên cứu tương đối toàn diện phương ngữ Nam Bộ Trong công trình này, tác giả miêu tả, so sánh tỉ mỉ tinh tế khác biệt từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ Nam Bộ so với phương ngữ Bắc Bộ Trần Thị Ngọc Lang tác giả nhiều báo bàn đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa, đặc điểm ngữ pháp, từ láy… phương ngữ Nam Bộ [31,32,34,35,36] Ngoài ra, kể đến số tác : Hoàng Xuân Phương [61], Nguyễn Thanh Nhàn [48], Nguyễn Thanh Lợi [40], Nguyễn Thị Hai [20,21], Lê Trung Hoa [26,27,28] bàn địa danh Nam Bộ; Cao Xuân Hạo [23], Nguyễn Hoài Nguyên [47] bàn đặc điểm ngữ âm phương ngữ Nam Bộ; Hồ Xuân Tuyên [94,95,96,97,98], Huỳnh Công Tín [68,69,70,71,72], Nguyễn Đức Dân [12], Nguyễn Thị Thanh Phượng [62], Nguyễn Kim Thản [76], Mai Thanh Thắng [78,79], Hoàng Vũ [99] bàn đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ Nam Bộ … 0.3.2 Về phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian Điểm qua lịch sử nghiên cứu, thấy phương ngữ Nam Bộ nghiên cứu toàn diện Tuy nhiên bàn phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian có số viết tác giả Lê Xuân Bột [4], Trần Văn Nam [45], Bùi Mạnh Nhị [49], Trịnh Sâm [66], Nguyễn Văn Nở [51], Nguyễn Thế Truyền [88] Trong viết “Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao – dân ca” [88], tác giả Nguyễn Thế Truyền trình bày cách đầy đủ đặc trưng phương ngữ Nam Bộ Tác giả nhận thấy ca dao – dân ca Nam Bộ đặc biệt hay gặp từ ngữ địa phương cách phát âm địa phương Tác giả liệt kê từ ngữ Nam Bộ xuất số câu ca dao, đồng thời phân tích màu sắc địa phương từ ngữ Tác giả cho từ ngữ phản ánh ca dao – dân ca phần lớn từ quan trọng biểu thị vật, tượng, hoạt động, tính chất… quen thuộc, gần gũi đời sống người dân địa phương Trong khuôn khổ báo, tác giả khai thác màu sắc địa phương Nam Bộ số từ ngữ hạn chế Tuy nhiên, viết cung cấp nhìn tổng quan ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ Trong “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ” [49], tác giả Bùi Mạnh Nhị bàn đến từ ngữ địa phương ca dao – dân ca Nam Bộ Tác giả cho văn học dân gian Nam Bộ trình hội tụ, phát huy truyền thống ngôn ngữ ca dao – dân ca dân tộc mà cha ông từ miền mang vào, đồng thời kết trình sáng tạo liên tục trước đòi hỏi sống Với lập luận đó, tác giả đến khẳng định từ ngữ sử dụng ca dao – dân ca Nam Bộ từ ngữ toàn dân có từ ngữ nảy sinh địa phương Tác giả nêu từ ngữ địa phương phản ánh đời sống tình cảm nhân dân sông nước, từ gọi tên trái, môtíp quen thuộc… tất gắn chặt với cách phát âm, cách nói, với hình ảnh tự nhiên đời sống sinh hoạt ngày người dân Nam Bộ Từ đó, tác giả nhận thấy ngôn ngữ, cách nói ca dao – dân ca Nam Bộ thường biểu hai cực Một cực nhỏ nhẹ, hiền lành, dễ thương…Cực thứ hai chất xông xáo, phóng túng, trẻ trung Điều xuất phát từ hoàn cảnh sống, tâm trạng, tính cách, phong cách sinh hoạt người dân nơi Người dân Nam Bộ vốn yêu yêu, ghét ghét cộng với cách nói thẳng thắn, bộc trực nên mức độ đặc tả ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ cao Bên cạnh đó, không bị gò bó nhiều vào khuôn mẫu ước lệ nên văn học dân gian Nam Bộ có khả rộng mở để tạo nên sử dụng từ ngữ đầy sáng tạo Những đóng góp tác giả viết cần thiết cho muốn nghiên cứu, tìm hiểu sắc thái địa phương ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ nói riêng ngôn ngữ Nam Bộ nói chung Mở đầu viết “Phương ngữ ca dao – dân ca địa phương” [66], tác giả Trịnh Sâm mong muốn người phải tôn trọng ngôn ngữ địa phương trình sưu tầm, hiệu đính ca dao – dân ca Bởi vì, theo tác giả, tìm hiểu ca dao dân ca mà tách rời hoàn cảnh sống có nghĩa tước bỏ phần tinh hoa vốn có nó, đồng thời đánh tiên chí nhận diện xuất xứ phân loại ca dao – dân ca Tác giả dẫn số ví dụ cho thấy khác biệt phương ngữ phương ngữ với tiếng Việt toàn dân Trong đó, tác giả có nêu số đặc điểm phương ngữ Nam Bộ tượng vần uân chuyển thành ưa, thường đọc dìa, cách phát âm bùn thành bùng, cách đọc vần úc út giống nhau… Từ đó, tác giả kết luận: Phương ngữ Nam Bộ hệ thống từ ngữ xù xì, ngồn ngộn, đầy sức sống Bài viết cung cấp hiểu biết định phương ngữ, đồng thời gợi ý số vấn đề nghiên cứu thú vị Nhìn chung, hầu hết viết chủ yếu nói đến từ ngữ địa phương ca dao dân ca Nam Bộ, chưa có công trình đề cập đến cách hệ thống chi 102 Sông sâu sóng bủa láng cò Thương em câu hò có duyên Các ca dao có nhóm từ ngữ nước chảy trở thành công thức từ ngữ quen thuộc ca da dân ca Nam Bộ Sử dụng nhóm từ mở đầu này, tác giả dân gian muốn thể tâm trạng, cảm xúc trước thực sống; nói lên mơ ước đôi lứa yêu nhau; lời than trách cho chia lìa, tan rã: Nước chảy xuôi, cá buôi lội ngược Con cá vược lội theo Anh than với em phận anh nghèo Có đâu thấp mà trèo lên cao Nước ròng chảy thấu Nam Vang Mù u chín rụng chàng bặt tin Nước ròng bỏ bãi xà cừ Gặp em hỏi thử từ ngãi nhân? Ngôn ngữ ca dao Nam Bộ vốn phong phú có mức độ đặc tả cao Ngôn ngữ phát huy cách tài tình tác dụng cách: miêu tả cách tỉ mỉ, cụ thể có hiệu hình ảnh, âm tự nhiên Kiểu câu mở đầu việc miêu tả âm gió, nước với từ láy gợi cảm xuất nhiều ca dao dân ca Nam Bộ Những câu ca dao ấy, chủ yếu nói lên tâm trạng, suy nghĩ, quan tâm, lo lắng cho chàng trai, cô gái: Gió hiu hiu chín chiều ruột thắt Nhìn bên bắc nước chảy bên đông Ai xui chi vợ vợ chồng chồng Không biết với dây tơ hồng có se? Gió lao xao tàu cau ngã liệt 103 Anh xa em rũ tay chân Gió thổi hiu hiu, lục bình trôi Anh đừng bận bịu điệu chung tình Nhạn bay cao khó bắn, cá ao huỳnh khó câu Hình ảnh nước chảy kết hợp với cách sử dụng từ láy diễn tả thành công nỗi lòng, tâm trạng người Hình ảnh nước êm ả, với chuyển động chậm rãi phù hợp để diễn tả nỗi buồn người Nước chảy bon bon, cõng mẹ bồng lên non hái trái Anh cảm thương nàng phận gái mồ côi Nước chảy liu riu lục bình trôi liu ríu Anh ươn yếu nuôi Nước chảy re re, cá he xòe đuôi phụng Em có chồng bụng anh thương Ca dao Nam Bộ có nhiều câu mở đầu nhóm từ xưng hô Đó thường câu ca dao nói tình yêu đôi lứa hay tình cảm gia đình Nhóm chữ mở đầu “hai đứa mình” thường dùng để diễn tả nỗi niềm xung quanh gắn bó đôi lứa: Hai đứa ăn trái cau Giấu cha giấu mẹ ăn sau bóng đèn Cụm từ mở đầu “má ơi” dùng để nói lên tình cảm mẹ: Má đừng gả xa Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu Má đừng đánh đau Để hát bội làm đào má coi Người Nam Bộ sống giàu tình cảm, họ đối xử với tràn đầy tình yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc lúc khó khăn Vì vậy, ca dao Nam 104 Bộ có nhiều câu xuất nhóm cụm từ “cảm thương”, “cảm thương người” Công thức từ ngữ thể quan tâm, đồng cảm người người: Đêm trăng sáng chạnh lòng nhớ bạn Cảm thương người hoạn nạn Gió đẩy đưa rau dừa quặn quịu Anh mảng thương nàng lịu địu xuống lên Ngoài công thức từ ngữ mở đầu nhóm câu mở đầu, kết cấu câu ca dao góp phần làm nên màu sắc Nam Bộ Ca dao dân ca Nam Bộ có khung kết cấu có sẵn lồng hình ảnh có sẵn Chẳng hạn: Ngó lên đường Sài Gòn cao bóng mát Ngó xuống đường Sa Đéc cát dễ Gái Tân Uyên nhiều đứa nhu mì Đố trai Cao Lãnh bỏ thuốc cho mê Cầu Cần Thơ ăn no nghỉ mát Cầu Xẻo Mác đổ cát dễ Gái Xẻo Mác rực rỡ hoa quỳ Đố trai tứ xứ bỏ thuốc cho gái Xẻo Mác mê Có thể kể thêm số kết cấu thường gặp ca dao dân ca Nam Bộ như: Nha Mân dễ khó Trai có vợ, gái có Nam Vang dễ khó Trai có vợ, gái có Bạc Liêu dễ khó Trai có vợ, gái có 105 Hay: Gà gà Cao Lãnh Gái bảnh gái Nha Mân Gà gà Vĩnh Thạnh Gái bảnh gái Vĩnh Hòa Những kết cấu mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ, hình thành dựa yếu tố điều kiện tự nhiên, văn hóa, tính cách người Nam Bộ vùng đất Nam Bộ 106 TIỂU KẾT Bên cạnh từ ngữ địa phương cách diễn đạt mang màu sắc địa phương góp phần làm nên đặc sắc văn học dân gian Nam Bộ + Văn học dân gian Nam Bộ chuộng cách nói mộc mạc có phần dí dỏm, hài hước Vì mộc mạc nên văn học dân gian Nam Bộ sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt cố diễn tả tình người nói, không gò ép vào khuôn mẫu hay không chủ ý nêu lên triết lí sâu sắc Tính hài hước, dí dỏm tác giả tạo nên nhờ liên tưởng độc đáo, gắn với thực sống lối tư người Nam Bộ Ngoài ra, cách nói phóng đại góp phần làm nên đặc sắc văn học dân gian Nam Bộ + Cách diễn đạt lối so sánh hình ảnh biểu trưng đặc điểm riêng có văn học dân gian Nam Bộ Tuy nhiên, cách sử dụng hình ảnh so sánh hình ảnh biểu trưng tác giả dân gian lại mang đậm chất Nam Bộ Đó hình ảnh đặc trưng cho vùng đất nông nghiệp trù phú, sông ngòi chằng chịt, nhiều sản vật, tôm cá…Tất đặc điểm vào ca dao cách tự nhiên, mang giá trị gợi hình, biểu cảm cao + Các biểu thức ngôn ngữ quen thuộc sử dụng nhiều lần ca dao vùng đất góp phần tạo nên nét đặc sắc ca dao địa phương Ngoài việc sử dụng biểu thức ngôn ngữ quen thuộc ca dao, dân ca Việt Nam, ca dao, dân ca Nam Bộ có biểu thức ngôn ngữ riêng, đặc trưng vùng như: cầu cao ván yếu gió rung, bước xuống cầu cầu quằn cầu quại, nước chảy bon bon, nước chảy liu riu, nước ròng…Những biểu thức ngôn ngữ vừa phản ánh điều kiện tự nhiên vùng đất Nam Bộ vừa gửi gắm tâm tình người Nam Bộ 107 KẾT LUẬN Nam Bộ vùng đất mới, nằm phía Nam Tổ quốc Văn học dân gian Nam Bộ đời phát triển gắn liền với lịch sử khai phá xây dựng mảnh đất Do đó, yếu tố như: điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, xã hội, người…đã chi phối đến hình thành ngôn ngữ Điều không làm cho ngôn ngữ Nam Bộ đa dạng, phong phú mà làm nên nét đặc sắc khó lẫn lộn ngôn ngữ văn học dân gian Nam Bộ Màu sắc địa phương văn học dân gian Nam Bộ thể rõ cấp độ từ ngữ, sau cách thức biểu đạt Ở cấp độ từ ngữ, nhận thấy ngôn ngữ người Nam Bộ có pha trộn, vay mượn ngôn ngữ cá dân tộc khác Nhiều từ ngữ địa danh, từ ngữ địa hình, số từ ngữ phương tiện sinh hoạt công cụ lao động đời sở Ngoài ra, điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa…người Nam Bộ sáng tạo lớp từ ngữ đáp ứng nhu cầu gọi tên vật, tượng vùng đất Lớp từ ngữ liên quan đến sông nước, từ ngữ động thực vật, từ ngữ phương tiện sinh hoạt, công cụ lao động hình thành theo kiểu từ ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ Thêm vào đó, tính cách người Nam Bộ yếu tố làm cho ngôn ngữ Nam Bộ giàu sắ thái địa phương Những từ ngữ địa phương xuất văn học dân gian Nam Bộ gợi hồn phong cảnh thiên nhiên Nam Bộ, gợi nếp sống nếp nghĩ người dân nơi Gắn với địa danh xuất văn học dân gian Nam Bộ đặc điểm vùng đất, đặc sản địa phương, niềm tự hào, niềm thương nỗi nhớ gửi gắm Gắn với hình ảnh sông, nước, ghe, xuồng nỗi lo toan vất vả người dân Nam Bộ Đồng thời, hình ảnh chuyên chở tâm tình đôi lứa yêu Gắn với từ ngữ xưng hô mộc mạc riêng người Nam Bộ chân tình người người, không câu nệ hình thức, vai vế, thành phần xã hội… Tất tạo nên màu sắc riêng văn học dân gian Nam Bộ Màu sắc địa phương Nam Bộ biểu cách diễn đạt riêng Đó cách diễn đạt ngắn gọn, mộc mạc, chất phác, mang chút hóm hỉnh, hài hước 108 Sự mộc mạc thể cách lựa chọn, sử dụng từ ngữ; cách lựa chọn hình ảnh so sánh gần gũi, thân thiết với người dân Nam Bộ Sự hài hước thể cách nói khoa trương, phóng đại tự nhiên; thể liên tưởng, so sánh độc đáo, bất ngờ Điều xuất phát từ tính cách bộc trực, thẳng thắn, phóng khoáng, lạc quan, yêu đời người Nam Bộ Trong ca dao, dân ca Nam Bộ có hàng loạt biểu thức từ ngữ đặc trưng cho ca dao, dân ca vùng đất Những biểu thức từ ngữ như: “cầu cao ván yếu gió rung…”, “bước xuống cầu, cầu quằn cầu quại; bước xuống ghe, ghe ngả ghe nghiêng…”, “bìm bịp kêu nước lớn…”, “nước chảy liu riu, lục bình trôi líu ríu…” biểu thức riêng có văn học dân gian Nam Bộ Những biểu thức từ ngữ kết hợp với hình ảnh quen thuộc vùng đất Nam Bộ tạo cho câu ca dao ý nghĩa biểu trưng mới, làm nên đặc sắc ca dao, dân ca Nam Bộ Ngôn ngữ văn học dân gian Nam Bộ mang đậm màu sắc địa phương Nói nghĩa ngôn ngữ văn học dân gian Nam Bộ không nằm phát triển ngôn ngữ dân tộc Ngôn ngữ văn học dân gian Nam Bộ vừa kế thừa phát huy đặc điểm ngôn ngữ văn học dân gian dân tộc, vừa thể làm phong phú thêm vốn từ ngữ mang sắc thái địa phương Từ đó, góp phần làm phong phú thêm kho từ vựng tiếng Việt, góp phần đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng ngôn ngữ trình diễn đạt người dân Có thể nói đóng góp ngôn ngữ văn học dân gian Nam Bộ tiếng nói dân tộc Do vậy, cần có quan tâm thích đáng việc nghiên cứu, tìm hiểu văn học dân gian Nam Bộ Dưới góc độ giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn trường phổ thông, người viết nhận thấy văn học dân gian Nam Bộ vắng mặt chương trình học cấp trung học phổ thông Chúng nghĩ chương trình Ngữ Văn cấp THPT cần có số câu ca dao Nam Bộ, đặc biệt câu ca dao than thân đậm đà màu sắc địa phương Nam Bộ Điều góp phần làm cho tiếng nói người Nam Bộ trở nên gần gũi, quen thuộc với người dân vùng khác Từ đó, người thêm yêu vẻ đẹp văn học dân gian Nam Bộ nói riêng văn học dân gian dân tộc nói chung 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB TPHCM, TP HCM Lâm Tiên Ba (2003), “Từ quan hệ thân tộc tiếng Tiều sử dụng tiếng Việt địa phương cực Tây Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số Lê Uyên Bá (2005), “Từ “ênh” phương ngữ Tây Nam Bộ có nguồn gốc Khmer”, Ngôn ngữ & đời sống, số Lê Xuân Bột (2003), “Từ Hán Việt ca dao tình yêu đôi lứa Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số Thái Văn Chải (1986), “Một số đặc điểm tiếng Khmer Đồng sông Cửu Long”, Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, HN Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ, Ngôn ngữ, số 10 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, NXB KHXH, HN Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB ĐHQG HN, HN 10 Nguyễn Văn Chiến (1991), “Sắc thái địa phương danh từ thân tộc tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 11 Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Văn học, số 12 Nguyễn Đức Dân (1998), “Từ láy đôi phương ngữ Nam Bộsắc thái nghĩa biến thể”, Ngôn ngữ & đời sống, số 13 Hải Dân (1982), “Yếu tố cà phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 14 Trần Phỏng Diều (2008), “Sự giao lưu ngôn ngữ dân tộc Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 110 15 Hoàng Dũng (1997), “Quả trái, sao?”, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 16 Nguyễn Đức Dương (1974), “Về tượng kiểu “ổng”, “chỉ”, “ngoải” ”, Ngôn ngữ, số 17 Trần Bạch Đằng (1986), Đồng sông Cửu Long 40 năm, NXB TPHCM 18 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD, HN 19 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB GD, HN 20 Nguyễn Thị Hai (1997), “Một vài tên gọi tiếng Bạc Liêu”, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 21 Nguyễn Thị Hai (1998), “Giồng Trôm Bến Vượt”, Ngôn ngữ & đời sống, số 22 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, NXB KHXH, HN 23 Cao Xuân Hạo (1988), “Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam bộ”, Ngôn ngữ, số 24 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB GD, HN 25 Phạm Văn Hảo – Trần Thị Thìn (1994), “Mấy vấn đề từ ngữ địa phương việc sưu tầm, giới thiệu vốn tục ngữ, ca dao”, Văn hóa dân gian, số 26 Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, NXB KHXH, HN 27 Lê Trung Hoa (2003), Địa danh Khmer gốc Khmer Nam Bộ, Kỉ yếu khoa học ĐH KHXHNV, NXB TPHCM 28 Lê Trung Hoa (2004), “Những nét đặc thù địa danh hành Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 12 111 29 Nguyễn Thị Huyền (2007), “Về việc tạo nghĩa trình thâm nhập từ địa phương vào vốn từ vựng toàn dân”, Ngôn ngữ & đời sống, số 30 Nguyễn Thúy Khanh (2004), “Sự thâm nhập từ ngữ địa phương vào ngôn ngữ toàn dân”, Ngôn ngữ, số 31 Trần Thị Ngọc Lang (1991), “Về yếu tố mức độ tính từ phương ngữ Nam Bộ”, Khoa học xã hội, số 10 32 Trần Thị Ngọc Lang (1992), “Từ láy tư phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 33 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ (những khác biệt từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Bắc Bộ), NXB KHXH, HN 34 Trần Thị Ngọc Lang (2002), “Vài điểm khác biệt ngữ pháp phương ngữ Nam Bộ so với phương ngữ Bắc Bộ”, Ngôn ngữ, số 35 Trần Thị Ngọc Lang (2002), “Sự khác biệt ngữ nghĩa số kiểu từ địa phương Nam Bộ so với từ toàn dân”, Ngôn ngữ, số 36 Trần Thị Ngọc Lang (2009), “Chức văn hóa xã hội tiếng Việt Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 37 Phạm Hải Lê (2007), “Ý tứ câu ca dao ba miền đất nước”, Ngôn ngữ & đời sống, số 38 Hồ Lê (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, NXB KHXH, HN 39 Bình Nguyên Lộc (1958 – 1859), “Tiếng địa phương”, Tạp chí Bách khoa, số 37, 39, 40, 41,43,45,51,57 40 Nguyễn Thanh Lợi (2005), “ Địa danh Bến Tre”, Ngôn ngữ, số 41 Đặng Văn Lung (1979), “Về việc nghiên cứu sưu tầm dân ca Nam Bộ”, Văn học, số 42 Đoàn Xuân Mỹ (1997), “Ca dao Nam Bộ - nhìn gần”, Văn học, số 112 43 Trần Văn Nam (2004), “Từ “cá hóa rồng” đến tượng “cù dậy” tâm thức người Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 44 Trần Văn Nam (2004), “Lia thia quen chậu”, Ngôn ngữ & đời sống, số 45 Trần Văn Nam (2004), “Thành ngữ “ruột thắt gan bào” ca dao Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 11 46 Lại Cao Nguyên (2004), “Tính chất ba vùng đại từ tiếng Việt” , Ngôn ngữ, số 47 Nguyễn Hoài Nguyên (2002), “Đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 48 Nguyễn Thanh Nhàn (2006), “Những địa danh Việt phản ánh địa hình đặc thù tỉnh Long An”, Ngôn ngữ & đời sống, số 49 Bùi Mạnh Nhị (1984), “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ”, Ngôn ngữ , số 50 Nhiều tác giả (1999), Nam Bộ xưa nay, NXB TPHCM, TPHCM 51 Nguyễn Văn Nở (2000), “Hình ảnh “thân em ” ca dao trữ tình Đồng sông Cửu Long”, Ngôn ngữ & đời sống, số 52 Nguyễn Văn Nở (2004), “Về nguồn gốc thành ngữ “công tử bột””, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 53 Nguyễn Văn Nở (2004), “Từ “xài” phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 54 Nguyễn Văn Nở (2005), “Môi trường tự nhiên, văn hóa người thành ngữ, tục ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 55 Vũ Ngọc Phan (1960), “Sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian vấn đề cấp thiết”, Văn học, số 56 Vũ Ngọc Phan (1963), “Đọc dân ca miền Nam Trung Bộ”, Văn học, số 57 Hoàng Phê (1973), “Ý kiến vấn đề nhỏ: ưu hay iu?”, Ngôn ngữ, số 113 58 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học – NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 59 Tôn Diễn Phong (1999), “Vài nét nghiên cứu ngôn ngữ qua văn hóa”, Ngôn ngữ & đời sống, số 60 Thạch Phương (1981), “Mấy suy nghĩ ca dao vùng đất mới”, Văn học, số 61 Hoàng Xuân Phương (1996), “Đi tìm nguồn gốc từ cổ, kẻ, cà, địa danh” , Ngôn ngữ & đời sống, số 62 Nguyễn Thị Thanh Phượng (1997), “Từ ngữ sông nước tiếng Việt”, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 63 Nguyễn Quang (1971), “Việc lựa chọn giải thích từ ngữ miền Nam từ điển loại phổ thông”, Ngôn ngữ, số 64 Phan Quang (1985), Đồng sông Cửu Long, NXB Mũi Cà Mau 65 Nguyễn Hồng Quân (2006), “Địa danh gắn với nhân vật Cần Thơ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 11 66 Trịnh Sâm (1986), “Phương ngữ ca dao – dân ca địa phương”, Văn học, số 67 Trịnh Sâm (2003), Đi tìm sắc tiếng Việt, NXB Trẻ, TP HCM 68 Huỳnh Công Tín (1996), “Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 69 Huỳnh Công Tín (1998), “Vài nét hình thành phương ngữ Sài Gòn”, Ngôn ngữ & đời sống, số 70 Huỳnh Công Tín (2002), “Tiếng cười dân gian Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 71 Huỳnh Công Tín (2006), “Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ phong cách diễn đạt”, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 72 Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB KHXH, HN 114 73 Nguyễn Tài Thái-Phạm Văn Hảo (2004),“Sự thâm nhập từ ngữ địa phương miền Nam vào tiếng Việt toàn dân giai đoạn 1945 -1975”, Ngôn ngữ & đời sống, số 74 Cái Văn Thái (1998), “Những tiếng đệm phụ ca từ số điệu lí Đồng Tháp”, Ngôn ngữ & đời sống, số 75 Đào Thản (2001), “Phương ngữ Nam Bộ - tiếng nói quê hương vùng cực nam Tổ quốc”, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 76 Nguyễn Kim Thản (1964), “Thử bàn vài đặc điểm phương ngôn Nam Bộ”, Văn học, số 77 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, NXB KHXH, HN 78 Mai Thanh Thắng (2005), “ “Kia”, “kìa”, “kỉa”, “kịa” cách nói người Nam Bộ” , Ngôn ngữ & đời sống, số 79 Mai Thanh Thắng (2005), “ “Bân”, “trân”, “trất”- tiếng riêng phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 10 80 Lí Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đề cương, NXB KHXH, HN 81 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam Bộ vấn đề phát triển, NXB VHTT, TPHCM 82 Bùi Khánh Thế (chủ nhiệm) nhóm tác giả (2001), Mấy vấn đề tiếng Việt đại, ĐHQG TPHCM, TPHCM 83 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB GD, HN 84 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TPHCM, TPHCM 85 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), NXB ĐHQG HN, HN 86 Đoàn Thiện Thuật (1980), Ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐH &THCN, HN 115 87 Lê Văn Trường (1982), “Nhân dịp kỉ niệm Nguyễn Đình Chiểu, bàn vai trò văn hóa – xã hội tiếng địa phương”, Ngôn ngữ, số 88 Nguyễn Thế Truyền (1999), “Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao dân ca”, Ngôn ngữ & đời sống, số 89 Nguyễn Thế Truyền (1999), “Cách xưng hô người Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 10 90 Nguyễn Thế Truyền (2002), “Người Nam Bộ xài từ” , Ngôn ngữ & đời sống, số 12 91 Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB GD, HN 92 Hoàng Tuệ (1982), “Bàn vai trò văn hóa – xã hội tiếng địa phương”, Ngôn ngữ, số 93 Nguyễn Bạt Tụy (1961), “Ngữ Việt đất Việt”, Văn hóa nguyệt san, số 64 94 Hồ Xuân Tuyên (2001), “Về số từ ngữ trường học Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 95 Hồ Xuân Tuyên (2004), “ Ngôn ngữ vùng sông nước qua sách”, Ngôn ngữ & đời sống, số 96 Hồ Xuân Tuyên (2004), “ Đơn vị cân, đo , đong, đếm phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 97 Hồ Xuân Tuyên (2007), “ Định danh thời gian phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 98 Hồ Xuân Tuyên (2008), “Một số phương thức định danh phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 99 Hoàng Vũ (1995), “Góp thêm tư liệu ngữ vị tình cảm gợi tả phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & Đời sống, số 100 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB GD, HN 116 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Chu Xuân Diên (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Sóc Trăng, NXB Văn nghệ TPHCM, TPHCM Chu Xuân Diên (chủ biên) (2005), Văn học dân gian Bạc Liêu, NXB Văn nghệ TPHCM, TPHCM Văn học dân gian An Giang (2010), Tài liệu điền dã lưu hành nội [...]... phương ngữ Nam Bộ cũng góp phần làm rõ đặc trưng văn hóa Nam Bộ Văn học dân gian Nam Bộ nằm trong mạch chảy của văn học dân gian dân tộc Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên đặc thù, hoàn cảnh lịch sử đặc thù mà văn học dân gian Nam Bộ có những nét khác biệt nhất định so với văn học dân gian các vùng khác Một trong những biểu hiện của sự khác biệt đó là ngôn ngữ Ngôn ngữ được sử dụng trong văn học dân gian Nam. .. địa phương trong văn học dân gian Nam Bộ Thông qua kết quả khảo sát về từ địa phương được sử dụng trong văn học dân gian Nam Bộ, chúng tôi đi sâu miêu tả đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa, giá trị tu từ và đặc điểm văn hóa của từ địa phương trong văn học dân gian Nam Bộ Chương ba miêu tả, phân tích giá trị tu từ, đặc trưng văn hóa Nam Bộ của các cách diễn đạt mang màu sắc địa phương trong văn học dân gian Nam. .. gian Nam Bộ không chỉ thể hiện thói quen sử dụng ngôn ngữ của người dân Nam Bộ mà còn thể hiện tính cách, tâm tình của người Nam Bộ 19 CHƯƠNG 2 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN NAM BỘ 2.1 Kết quả khảo sát Để tìm hiểu từ ngữ địa phương trong văn học dân gian Nam Bộ, chúng tôi đã tiến hành khảo sát từ ngữ địa phương Nam Bộ trong các tài liệu sau: (1) Văn học dân gian Bạc Liêu, 2002, NXB Văn nghệ... ngữ địa phương Nam Bộ, phục vụ cho việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu phương ngữ và văn học dân gian Nam Bộ 0.8.Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm các nội dung chính như sau: Chương một trình bày các cơ sở lí thuyết có liên quan đến đề tài: phương ngữ, phương ngữ Nam Bộ, văn học dân gian Nam Bộ, mối quan hệ giữa phương ngữ và văn học, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa... từ ngữ, các cách diễn đạt mang màu sắc địa phương trong văn học dân gian Nam Bộ - Thông qua việc tìm hiểu từ ngữ, cách diễn đạt mang màu sắc địa phương, góp phần làm rõ đặc trưng của văn học dân gian Nam Bộ - Đóng góp vào việc tìm hiểu văn hóa Nam Bộ thông qua việc tìm hiểu từ ngữ, cách diễn đạt mang màu sắc địa phương trong văn học dân gian Nam Bộ - Tập hợp một khối lượng lớn, bao quát hơn về từ ngữ. .. ngôn ngữ của người dân Nam Bộ 1.2 Văn học dân gian Nam Bộ Văn học dân gian Nam Bộ có đầy đủ các loại thể như văn học dân gian các vùng miền khác trên cả nước: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, câu đố, tục ngữ, ca dao dân ca Để thực hiện đề tài, luận văn chỉ tập trung khảo sát sự thể hiện của phương ngữ Nam Bộ ở các thể loại truyện cười, tục ngữ, ca dao dân ca 12 Có thể thấy trong. .. văn học dân gian Nam Bộ là bộ phận sáng tác rất trẻ của dân tộc Nó gắn liền với quá trình khai khẩn vùng đất Nam Bộ Vì vậy, những yếu tố đặc trưng ở vùng đất Nam Bộ (điều kiện tự nhiên, văn hóa, con người….) đã ảnh hưởng đến ngôn ngữ văn học dân gian Nam Bộ. Việc tìm hiểu màu sắc địa 13 phương trong văn học dân gian sẽ chỉ ra nét độc đáo, sự đóng góp riêng của từng địa phương Văn học dân gian là tiếng... dụng phương pháp này để phân tích đặc trưng ngữ nghĩa, giá trị tu từ của các từ ngữ, các cách diễn đạt mang màu sắc địa phương được sử dụng trong văn học dân gian Nam Bộ - Phương pháp so sánh – đối chiếu: Để làm rõ nét đặc sắc của phương ngữ Nam Bộ, luận văn có đối chiếu phương ngữ Nam Bộ với ngôn ngữ toàn dân để thấy được sự khác biệt, nét riêng của từ ngữ, các cách diễn đạt mang màu sắc địa phương trong. .. Nam Bộ 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Phương ngữ và phương ngữ Nam Bộ Phương ngữ là vấn đề được các nhà ngôn ngữ học quan tâm từ lâu Tuy nhiên, cho đến nay khi bàn về phương ngữ vẫn còn những quan điểm chưa thống nhất, đặc biệt là trong các vấn đề như sự phân vùng phương ngữ, vị trí của phương ngữ trong quan hệ với ngôn ngữ toàn dân, phương ngữ và việc chuẩn hóa ngôn ngữ Trong khuôn khổ luận văn này,... đạt mang màu sắc địa phương trong văn học dân gian Nam Bộ Các phương pháp này có tầm quan trọng như nhau và được vận dụng xuyên suốt luận văn 0.6.Tư liệu nghiên cứu Tài liệu mà chúng tôi sử dụng để khảo sát các yếu tố phương ngữ trong văn học dân gian Nam Bộ là bộ tài liệu sưu tầm điền dã của Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí 6 Minh ... vựng ngữ nghĩa phương ngữ Nam Bộ … 0.3.2 Về phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian Điểm qua lịch sử nghiên cứu, thấy phương ngữ Nam Bộ nghiên cứu toàn diện Tuy nhiên bàn phương ngữ Nam Bộ văn học dân. .. phương ngữ, phương ngữ Nam Bộ, văn học dân gian Nam Bộ, mối quan hệ phương ngữ văn học, mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Chương hai trình bày vấn đề liên quan đến từ địa phương văn học dân gian Nam. .. phương ngữ Nam Bộ, ta bắt gặp nhiều yếu tố văn hóa thú vị thể qua cách vay mượn ngôn ngữ người dân Nam Bộ 1.2 Văn học dân gian Nam Bộ Văn học dân gian Nam Bộ có đầy đủ loại thể văn học dân gian vùng

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w