1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật nữ trong tập truyện người sót lại của rừng cười (võ thị hảo) và tiểu thuyết chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ (svetlana alexievich)

67 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 857,04 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHÍ KHÁNH LINH NHÂN VẬT NỮ TRONG TẬP TRUYỆN NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI (VÕ THỊ HẢO) VÀ TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ (SVETLANA ALEXIEVICH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHÍ KHÁNH LINH NHÂN VẬT NỮ TRONG TẬP TRUYỆN NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI (VÕ THỊ HẢO) VÀ TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ (SVETLANA ALEXIEVICH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận đƣợc hồn thành trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp em nhận đƣợc giúp đỡ từ nhiều phía Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Vân Anh tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy khoa Ngữ Văn, tổ Lí luận văn học, ngƣời truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em thời gian học tập đại học Khóa luận cịn thiếu sót thiếu kiến thức chuyên môn kinh nghiện thực tế Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ thầy bạn bè để nội dung khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Phí Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu nghiêm túc riêng dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Vân Anh Nội dung nghiên cứu kết nghiêm cứu trung thực chƣa đƣợc cơng bố hình thức trƣớc Ngồi ra, khóa luận có sử dụng nhận xét, đánh giá đƣợc thích ghi rõ nguồn gốc Nếu có phát hình thức gian lận em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2019 Phí Khánh Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC SO SÁNH 1.1 Khái niệm văn học so sánh hình thành mơn văn học so sánh 1.1.1 Khái niệm văn học so sánh 1.1.2 Sự hình thành mơn văn học so sánh 1.2 Các loại hình nghiên cứu văn học so sánh 1.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng 1.2.2 Nghiên cứu song hành 12 1.2.3 Nghiên cứu liên ngành 15 1.3 Ý nghĩa việc tiếp cận văn học từ lí thuyết văn học so sánh 15 CHƢƠNG 2: NÉT TƢƠNG ĐỒNG GIỮA KIỂU NHÂN VẬT NỮ TRONG NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI VÀ CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ 17 2.1 Phụ nữ nạn nhân đau thƣơng chiến tranh 17 2.1.1 Những mát tinh thần 17 2.1.2 Những thiếu thốn vật chất 23 2.2 Cảm quan chiến tranh ngƣời phụ nữ 25 2.2.1 Chiến tranh - nguồn gốc chấn thƣơng mặt tâm lí 26 2.2.2 Chiến tranh - kẻ cƣớp đạt thể giới 29 2.3 Cảm quan ngƣời phụ nữ chiến tranh 31 2.3.1 Ngợi ca vẻ đẹp nữ tính 31 2.3.2 Cái nhìn đồng cảm, thƣơng xót 35 CHƢƠNG 3: ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA KIỂU NHÂN VẬT NỮ TRONG NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI VÀ CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHUÔN MẶT PHỤ NỮ 39 3.1 Vai xã hội giới nữ 39 3.2 Tâm lý, tính cách số phận nhân vật nữ 45 3.3 Những vấn đề đặt 51 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo lí luận văn học: “Văn học phản ánh thực nhƣng chụp ảnh chép thực cách hời hợt nông cạn Nhà văn không bê nguyên si kiện, ngƣời vào sách cách thụ động, giản đơn Tác phẩm nghệ thuật kết q trình ni dƣỡng cảm hứng, thai nghén sáng tạo giới hấp dẫn, sinh động thể vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, chất đời sống xã hội ngƣời Nhân vật tác phẩm thiên tài thực nhiều thật ngƣời đời, sức sống lâu bền, ý nghĩa điển hình Qua nhân vật, ta thấy tầng lớp, giai cấp, thời đại, chí có nhân vật vƣợt lên thời đại, có ý nghĩa nhân loại, vĩnh cửu sống với thời gian” [2] Văn học thiếu nhân vật, hình thức để văn học miêu tả giới cách rõ nét Văn học thực chất có mối quan hệ với đời sống thực, tái đời sống qua đối tƣợng định Nhân vật văn học tƣợng nghệ thuật ƣớc lệ, đóng vai trị gƣơng phản chiếu đời Nhân vật văn học khác với nhân vật hội họa, điêu khắc chỗ thể qua hành động, lời nói Nó ln hứa hẹn điều chƣa biết, điều xảy trình giao tiếp Việc nghiên cứu nhân vật văn học cung cấp phƣơng diện giá trị tƣ tƣởng, cảm quan nghệ thuật nhà văn nhƣ đóng góp vào văn chƣơng tiếp nhận Nhân vật văn học đƣợc lấy từ ngƣời thực đời sống, phụ thuộc vào thời gian, quốc gia, dân tộc, tôn giáo, thời đại… mà nhân vật tác phẩm có đặc điểm khác Cũng giống nhƣ đời sống, nhân vật văn học có giới tính, có độ tuổi, q qn rõ ràng Về giới tính, nhân vật nam nhân vật nữ có tính cách phụ thuộc vào quan điểm tác giả Xuất thể loại văn học, văn học thời gian khác nhau, điều cho thấy nhân vật nữ nguồn cảm hứng vô tận cho tác giả nhân loại Không đƣợc khắc họa vẻ đẹp ngoại hình mà nhân vật nữ đƣợc khám phá tâm lý, suy nghĩ, tính cách, ngơn ngữ, hành động Các nhân vật nữ mang vẻ đẹp tồn mĩ tâm hồn ngoại hình có hai phƣơng diện Ở nhân vật nữ đƣợc tái từ khuôn mẫu ngƣời phụ nữ đời thực chân thực Người sót lại rừng cười Võ Thị Hảo Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Svetlana Alexievich hai tác phẩm viết ngƣời phụ nữ nạn nhân chiến tranh Nhƣng đồng thời, hai tác phẩm thuộc hai văn học khác nhau, hai dân tộc khác thời điểm sáng tác khác Đã có nghiêm cứu hai tác phẩm nhiều phƣơng diện, song chƣa đƣợc nhìn nhận góc độ văn học so sánh Bộ mơn Văn học so sánh hình thành tƣơng đối muộn văn học giới có giao lƣu lâu đời Trong nghiên cứu văn học xuất nhu cầu khái quát văn học nhân loại xác định tính đặc thù văn học quốc gia Chúng ta khơng thể nhìn giới mắt dân tộc mà phải thƣờng xuyên nhìn văn học dân tộc mắt giới.Văn học so sánh, đó, phận vƣợt lên giới hạn văn học dân tộc để nghiên cứu mối quan hệ văn học giới Qua nghiên cứu nhân vật nữ Người sót lại rừng cười Võ Thị Hảo tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Sve-lana Alexievich với mục đích nét tƣơng đồng điểm khác biệt kiểu nhân vật nữ hai tác phẩm Đồng thời cho thấy tính thực tiễn mơn Văn học so sánh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về tập truyện ngắn Người sót lại rừng cười Võ Thị Hảo với 27 truyện ngắn tập truyện Mỗi câu chuyện số phận, cảnh đời khác đƣợc khắc họa dƣới ngòi bút chân thực từ câu chuyện đời sống ngƣời phụ nữ nạn nhân chiến tranh Đã có khơng ý kiến nhận xét nhân vật nữ truyện ngắn Người sót lại rừng cười, xin đƣa đánh giá, bình luận tiêu biểu nhƣ sau: Qua vấn Võ Thị Hảo Suốt đời mơ giấc, Nguyễn Hằng đƣa nhận định: “Chị đƣợc xếp vào hàng bút sắc sảo giàu nữ tính Những phận đàn bà, ngƣời nhỏ bé trƣớc bão lũ đời, riêng tƣ mà chẳng riêng tƣ chút nào, điều mà chị trăn trở trang viết mình” Ở viết Huyền thoại tình u, Nguyễn Văn Lƣu có đánh giá: “Tác giả giành cho trái tim ngƣời phụ nữ, cho số phận ngƣời phụ nữ lòng yêu thƣơng đau xót sâu sắc Thân phận ngƣời phụ nữ lòng trở thành tâm niệm thƣờng xuyên, da diết trang viết Võ Thị Hảo” Chiến tranh khn mặt phụ nữ - Một tác phẩm tác giả Svetlana Alexievich - Nobel văn chƣơng 2015 Cuốn tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Svetlana Alexievich nhiều sách viết chiến tranh Svetlana Alexievich Tác phẩm đƣợc xuất lần Nga năm 1983, đƣợc nhà văn Nguyên Ngọc dịch xuất Việt Nam cuối thập niên 1980 Tới năm 2013, Svetlana Alexievich viết lại hoàn toàn sách, đƣợc dịch mắt khán giả sau Trong tạp chí Sơng Hƣơng - số 20 (T.8 - 1986) đăng bài: Xet-la-na tác phẩm chiến tranh khơng có khuôn mặt phụ nữ Vƣơng Kiều dịch tiếng Pháp ghi lại vấn bà số vấn đề xoay quanh tác phẩm, đặc biệt ngƣời phụ nữ chiến tranh: “Tôi tiếp xúc với mẫu phụ nữ khác nhau, có ngƣời thái độ họ chiến tranh, có ngƣời bị chiến tranh đè bẹp, có ngƣời giữ đƣợc chất khiết, lại có ngƣời bị tƣớc tinh thần thơ mộng, có ngƣời e dè khép kín, có ngƣời lại cởi mở Đó phụ nữ với sức mạnh tinh thần họ, cộng với khả to lớn tâm hồn nhân bản, họ tạo nên chủ đề sách tơi” [14] Nhìn chung qua việc khảo sát tình hình nghiên cứu trên, nhận thấy hai tác phẩm Người sót lại rừng cười Võ Thị Hảo tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Svetlanna Alexievich đƣợc nhiều nhà nghiên cứu phƣơng diện khác Tuy nhiên, nhân vật nữ hai tác phẩm chƣa đƣợc nhìn nhận rõ nét đối sánh hai tác phẩm với Vì vậy, với lý thuyết mơn Văn học so sánh đặc điểm nhân vật nữ hai tác phẩm làm sáng rõ nét tƣơng đồng điểm khác biệt Từ đóng góp vào thực tiễn nghiên cứu mơn Văn học so sánh Đối tƣợng nghiên cứu Phân tích, so sánh nhân vật nữ hai tác phẩm Người sót lại Rường cười (Võ Thị Hảo) Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ (Alexievich) nhằm thấy đƣợc nét tƣơng đồng khác biệt tƣợng văn học nói Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu trên, chúng tơi tập trung khảo sát phân tích hai tác phẩm: - Người sót lại rừng cười Võ Thị Hảo, NXB Phụ Nữ, 2006 - Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Svetlana Alexievich (Nguyên Ngọc dịch), NXB Hà Nội, 2015 Ngoài ra, nhằm chứng minh thuyết phục đặc điểm tƣơng đồng khác biệt nhƣ độc đáo hai tác phẩm nói trên, tác giả khóa luận mở rộng phạm vi khảo sát nghiên cứu sang số tƣợng văn học tiêu biểu khác, chẳng hạn nhƣ: Chiến tranh hịa bình L Tônxtôi, tác phẩm Juri Bondarev… Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Vận dụng lý thuyết Văn học so sánh vào việc nghiên cứu đề tài “Nhân vật nữ tập truyện Người sót lại rừng cười (Võ Thị Hảo) tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ (Svetlana Ale-ievich)” để thấy đƣợc giá trị nội dung nghệ thuật hai tác phẩm So sánh kiểu nhân vật nữ hai tác phẩm để thấy đƣợc đặc điểm, sáng tạo ảnh hƣởng tác phẩm Đồng thời khẳng định thành công đề tài giới nữ hai tác giảthuộc hai văn học khác nhau, ta nhận thấy vị trí, tầm quan trọng môn Văn học so sánh Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp nghiên cứu Chiến tranh đẩy ngƣời phụ nữ vào số phận khác nhau, đau đớn tiểu thuyết phải “học” để trở lại ngƣời phụ nữ: “Tôi phải tập lại giày ban sau ba năm ủng mặt trận Chúng quen lúc nai nịt Bây tơi có cảm giác quần áo tơi lịng thịng nhƣ túi, tơi cảm thấy khó chịu Tơi nhìn váy hay áo sơ mi ghê tởm Vì ngồi mặt trận mặc quần.” [20-tr.54] Hay họ phải ăn thịt đồng đội “Chúng tơi có năm ngƣời, đứa trẻ Mới đƣợc động viên Một đêm cậu bên cạnh rỉ tai vào tôi: Thằng bé cịn thoi thóp kiểu toi Cậu hiểu tớ… Cậu định nói gì? - thịt ngƣời, ăn Nếu khơng tất bị tất” [20-tr.28] Hay trở từ chiến tranh họ bị cô đơn, cô lập với ngƣời xung quanh nơi họ sinh sống “Sau chiến tranh, sống khu nhà tập thể Tất bà láng giềng tơi có chồng suốt ngày họ tìm cách gây với tơi Họ chửi tôi: “Ha! Ha! Ha! Kể cho ta nghe ngồi ngủ với đàn ơng nào…? Lúc họ đổ dấm vào chảo khoai tây tơi, lúc họ cho vào thìa muối to tƣớng Và họ cƣời, khối chí…” [20-tr.334] Chiến tranh kết thúc bạn bè tuổi học có đại học cô gái không nghề nghiệp, không học thức, ngƣợng ngừng khơng biết bắt nhƣ họ biết chiến tranh cƣớp thời gian, tình u, tuổi trẻ gái Trong tình yêu chiến trƣờng chàng trai cảm thấy họ thật tuyệt vời nhƣng từ chiến tranh bƣớc tất họ cần muốn cƣới cô gái xinh đẹp, trẻ trung nữ tính họ muốn qn cho chiến tranh Sau chiến tranh kết thúc họ bị hắt hủi, bị bỏ mặc: “Cuối chiến tranh, tơi có thai Chính tơi muốn… Nhƣng tơi ni gái mình, anh khơng giúp tơi Anh khơng động ngón tay Khơng q, khơng thƣ Những bƣu thiếp Chiến tranh chấm dứt, tình yêu Nhƣ hát… Anh tìm ngƣời vợ hợp pháp anh anh” [20-tr.341] Nhà văn Svetlana Alexievich ghi lại lời phụ nữ, họ hành quân ngày “đèn đỏ” mà khơng có vật dụng bảo vệ Và tất nhiên, qn đội khơng sản xuất vật dụng dành cho nữ Có ngƣời bị bắn chết gột sơng khơng muốn để ngƣời 47 nhìn thấy “chuyện xấu hổ” Lại có ngƣời rơi vào tình ối oăm nhận đƣợc lời đề nghị từ thƣơng binh nam đƣợc cởi áo cho ngắm đôi ngực đàn bà, lâu khơng nhìn thấy vợ Nỗi xấu hổ sau trở thành nỗi day dứt giây phút họ nhớ lại, ngƣời thƣơng binh chết Có ngƣời phụ nữ kinh nguyệt họ sống chiến đấu nhƣ ngƣời đàn ông Kinh nguyệt đặc điểm sinh học để phân biệt giới năm nữ ngƣời phụ nữ bị Trong ngƣời kiểm duyệt phản bác việc đƣa chi tiết sinh lý học vào tác phẩm đòi hỏi phải kể phụ nữ anh hùng với hào quang tỏa sáng, Svetlana Alexievich cho sinh lý học điều ngƣời nhất, nhân Trong trao đổi Alexievich với ngƣời kiểm duyệt thấy rõ thực đó: “Tất chi tiết sinh học để làm gì? Cơ hạ thấp ngƣời phụ nữ với chủ nghĩa tự nhiên sơ đẳng cô Ngƣời phụ nữ anh hùng Cơ tƣớc vịng hào quang họ Cơ biến họ thành ngƣời phụ nữ tầm thƣờng Một Mà ta, nữ thánh! (…) Cô học đƣợc đâu tƣ tƣởng ấy? Chúng xa lạ với Chúng không Xô Viết Cô chế giễu nạn nhân nằm hố chôn chung Cô đọc nhiều Remarque Ở ta chủ nghĩa Remarque không sống đƣợc đâu Ngƣời phụ nữ Xô Viết vật…” [20-tr.25] “Đúng, trả giá cho chiến thắng đau khổ, nhƣng phải tìm gƣơng anh hùng Có hàng trăm Nhƣng trƣng bùn lầy chiến tranh Những thứ dơ bẩn.Với cô, Chiến thắng trở thành ghê tởm Cơ theo đuổi mục đích vậy? - Nói lên thật” [20-tr.27] Cuốn tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ với lần tái năm 2013, đƣợc đƣa vào với lời ngƣời kiểm duyện tiếng nói chân thực ngƣời phụ nữ kể mặt khuất chiến tranh mà trƣớc lần tái năm 1983 không đƣợc công bố Trong ngƣời kiểm duyệt phản bác việc đƣa chi tiết sinh lý học vào tác phẩm đòi hỏi phải kể phụ nữ anh hùng với hào quang tỏa sáng, Svetlana Alexievich cho sinh lý học điều ngƣời nhất, nhân Bà muốn viết lịch sử nhân hóa thay chủ nghĩa anh hùng cứng nhắc Nhƣ vậy, ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ gợi nên tâm lý, tính cách số phận hàng ngày ngƣời gái sau trở từ chiến tranh mà họ có tính cách, tâm lý số phận giống 48 Từ xƣa đến quan niệm giới nữ nằm bị động tình u nhân Phụ nữ khơng đƣợc thể tình cảm, khát vọng, mong ƣớc tình yêu thân với ngƣời khác giới Trong nhƣng ca dao, ta thấy ngƣời phụ nữ e ấp, ngại ngùng thể tình cảm qua vật dụng biểu tƣợng ngƣời gái nhƣ: khăn, đèn, dải yếm đào… Họ nằm bị động việc định hôn nhân thân, bị bố mẹ đặt Trong thơ Hồ Xuân Hƣơng, ngƣời phụ nữ đƣợc thể cách táo bạo qua cách gieo vần chơi chữ qua số thơ nhƣ Vịnh quạt, Quả mít với khát vọng tính dục Đó nhìn táo bạo, mẻ nữ nhà thơ Hồ Xuân Hƣơng kỷ XVIII Thì đến truyện ngắn Người sót lại rừng cười, Nhà văn Võ Thị Hảo có nhìn tính cách, tâm lý số phận nhân vật nữ đƣợc thể qua ẩn ức tính dục Trong truyện Người sót lại rừng cười nhà văn Võ Thị Hảo mạnh dạn khai thác ý thức thể nữ giới thông qua bộc lộ niềm khát khao đàn ông, khát khao tính dục mãnh liệt cô gái kho quân nhu Trƣờng Sơn Niềm khát khao tính dục khơng cá nhân mà cịn trở thành bệnh khiến anh lính đến lĩnh quân trang Rừng Cƣời khiếp sợ, chùn chân văng vẳng tiếng cƣời man dại Căn bệnh khao khát đàn ông khiến cô gái không tự chủ đƣợc thân mình, họ khơng cịn tỉnh táo để ý thức đƣợc việc làm mình: “Anh ta ngơ ngác nhìn ngƣợc nhìn xi “phốc” - đơi bàn tay từ đâu ghì chặt lấy cổ sau gáy anh vang lên tiếng cƣời man dại Vừa cố sức gỡ ra, vừa ngoái lại, anh kinh hồng thấy vƣợn lúc ơm chặt lấy anh Nhƣng anh cịn bang hồng gấp đơi “con vƣợn trắng” lại ngƣời gái hoàn tồn trần truồng tóc xõa, vẻ mặt bơ phờ ngửa cổ sau cƣời khanh khách.” [10-tr.90] Kho quân nhu rừng thiêng nƣớc độc khiến cô gái trở nên cô quạnh, khao khát đàn ông không ý thức đƣợc nhiệm vụ nơi chiến trƣờng đƣợc giao Thỉnh thoảng có đồn qn tạt qua lĩnh quân trang quân dụng vội vàng Họ đến mang theo "những câu đùa suồng sã, dăm ba cấu véo ngƣời đàn ông sống xa giới đàn bà lâu ngày có xu hƣớng trở thành hoang dã Thảng có ngƣời lặng lẽ chiêm ngƣỡng họ nhƣ nữ hoàng, vào lịng gái bé nhỏ chút hy 49 vọng mơ màng vƣơng vấn nhƣ tơ nhện biến, cho gái thấm thía nỗi đơn" [10-tr.89] Căn bệnh khao khát đàn ông khiến cô gái nơi Rừng Cƣời trở nên điên dại mà thuốc chữa Khi thức tỉnh tiếng súng Hiên họ nhìn cúi xuống thấy khơng mảnh vải che thân trƣớc mặt ba ngƣời đàn ông xa lạ Các cô gái khinh hồng chạy biến vào rừng, chúi vào gốc khóc khơng tiếng Khi đƣợc nghe mối tình Thảo Thành, chàng sinh viên văn khoa Hà Nội chung tình trở thành niềm ao ƣớc bốn gái Và dĩ nhiên họ đem lịng si mê chàng trai nhƣng cho họ mà cho Thảo “Cái si mê hộ ngƣời khác không hi vọng cắt nghĩa thời bình dƣới ánh đèn màu huy hoàng, mà qua chiến tranh, trải nỗi cô đơn đặc quánh, qua cảm giác cựa quậy chốn giáp ranh, địa ngục trần gian hiểu nổi.” [10-tr.88] Khát vọng yêu đƣơng, khát vọng chia sẻ ngƣời khác giới vô cháy bỏng, mãnh liệt gái Trƣờng Sơn, ẩn ức tính dục mà nhà văn Võ Thị Hảo trực tiếp khai thác để đem đến cho ngƣời đọc nhìn chân thực tồn diện Ẩn ức tính dục cịn đƣợc thể qua ngƣời phụ nữ hậu phƣơng có chồng chinh chiến truyện ngắn Biển cứu rỗi Số phận không dành cho anh ngƣời đàn bà bạc tóc chờ chồng Đó câu chuyện kể ngƣời lính chiến trƣờng ba năm xa xơi với mong ƣớc trở với vợ nhƣng thật buồn chẳng đón anh Vợ anh hốc hác nửa thân gần đổ phía anh, nhƣng chân bị chơn chặt xó nhà, ngó anh trân trân sụp xuống đất òa lên tức tƣởi Thật cay nghiệt, anh nhận ba đứa trẻ lít nhít trứng gà trứng vịt với ba gƣơng mặt hịan tồn khác Chúng khơng phải anh, chúng không mang gƣơng mặt anh Chiến tranh chia cắt vợ chồng anh “Những đứa trẻ khác bố Những giao hoan vội vã thoảng mùi chết chóc trƣớc vào họng tử thần.” [10-tr.40] Nhà văn Võ Thị Hảo có nhìn cảm thơng trân trọng ngƣời phụ nữ mắc sai lầm nhƣ ngƣời vợ câu chuyện Biển cứu rỗi thông qua triết lý chua chát: “Số phận không dành cho anh ngƣời đàn bà bạc tóc chờ chồng” Khát khao tính dục đè nặng lên ngƣời vợ nơi hậu phƣơng xa chồng lâu ngày mà tìm đến giao hoan vội vã với “thù lao” rẻ mạt Bởi lẽ bi kịch 50 nghèo, nỗi cô đơn, chờ đợi vơ vọng khơng biết chiến tranh có cƣớp ngƣời chồng họ Đồng thời ta thấy đƣợc nhà văn Võ Thị Hảo muốn nói lên công giới nam nữ Bởi anh chồng khao khát mùi vị đàn bà, không giữ đƣợc lòng chung thủy với ngƣời vợ sau quãng thời gian xa cách Ở nhà văn không cổ súy cho lỗi lầm mà ngƣời phụ nữ phạm phải mà muốn đem đến cho ngƣời đọc nhìn cảm thơng đầy chia sẻ với khát vọng tính dục Đời sống sinh học ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Ngƣời sót lại rừng cƣời có thay đổi Những nhu cầu tính dục nhân vật nữ đƣợc nhà văn Svetlana Alexievich Võ Thị Hảo thể qua góc nhìn khác 3.3 Những vấn đề đặt Cuốn tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ đạt giải Nobel Văn chƣơng năm 2015 Thành công đạt đƣợc tiểu thyết đặt nhiều vấn đề ngƣời thời đại Trong phần đầu sách, Svetlana Alexievich viết: “Phải viết sách chiến tranh cho ngƣời đọc đến buồn nơn sâu sắc nó, cho họ thấy ý tƣởng chiến tranh bỉ ổi Tâm thần.” Trƣớc hết, tiểu thuyết tố cáo tội ác chiến tranh “Chiến tranh” khơng cịn khái niệm, đề tài hay bối cảnh Trong tiểu thuyết Svetlana Alexievich, chiến tranh trở thành thực thể sống với hàng nghìn khuôn mặt đƣợc tái qua vô số ký ức chƣa trùng lặp Mỗi lời kể lại góp thêm nét cọ làm nên diện mạo chiến tranh Chiến tranh nhân vật xuyên suốt tác phẩm Phân mảnh thống nhất, cá nhân tập thể, Alexievich biến tác phẩm thành giới không ngừng lƣu chuyển, lúc âm vang giọng nói, cuồn cuộn kiếp ngƣời Và thế, dù Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ tƣờng thuật sống động Thế chiến thứ hai tận trời Âu xa xôi cách hàng thập kỷ Những ngƣời lính Nga kể lại câu chuyện khứ đồng thời nhƣ cảm nhận sống lại tim điều trƣớc chân dung chiến tranh tƣơng đồng đến vậy? Đọc tiểu thuyết làm ta nhớ lại 51 chiến tranh chống thực dân Pháp năm 1975 Việt Nam thành công nhƣng khiến ta hồi tƣởng nhƣ chiến tranh gần Trong tác phẩm, ngồi nhân chứnglà ngƣời lính nữ kể lại, tác giả ln đặt vào bối cảnh cách cảm xúc nhất, kết nối phụ nữ với để họ chung ký ức lớn chiến tranh đầy đau đớn đáng kinh sợ Tác phẩm hoàn toàn làm thành phim lay động ngƣời xem thật xúc cảm chân thật ngƣời Đây chân dung chiến tranh, thực chua xót làm ngƣời ta lợm giọng khơng mát thân xác mà cịn tâm hồn tƣơi đẹp bị hủy hoại Tác phầm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ giống nhƣ tiêu đề tiểu thuyết Trƣớc đây, ngƣời ta biết đến chiến tranh qua lời kể nam giới, khơng hiển lên tiếng nói, khuôn mặt ngƣời phụ nữ Chiến tranh đƣợc kể dƣới góc độ ngƣời phụ nữ đan xem cảm xúc làm ta thấy đƣợc mặt khuất chiến tranh mà ngƣời đàn ông tung hô chiến công Những ngƣời phụ nữ bị vào chiến tranh, vào lịch sử, trở thành ký ức quên họ Chứng kiến chiến tranh buộc phải lằn ranh sống chết, nữ cựu binh Liên Xô Svetlana Alexievich khơng tìm cách giải thích, định nghĩa khái niệm mang đậm tính chất trừu tƣợng nhƣ hàng hệ triết gia, văn sĩ, thi sĩ (phần lớn đàn ơng), mà trí tƣởng tƣợng phong phú khả nắm bắt chi tiết, họ biến phạm trù trở thành hình ảnh so sánh, liên tƣởng cụ thể Họ so sánh chiến tranh (mang thông điệp chết) nhƣ “cuộc giết ngƣời”, “một lao động mệt nhồi”, liên tƣởng hịa bình (mang thông điệp sống) nhƣ hoạt động “hát”, “phải lịng nhau”, “đặt lơ cuộn tóc” Một phạm trù siêu hình học nhƣ chết đƣợc miêu tả hình ảnh so sánh cụ thể Các xác chết mặc áo lót rằn “nhƣ dƣa hấu mọc lên Trên cánh đồng lớn…”; “những ngƣời nằm chết dƣới đất, đầu họ cạo trọc, sọ họ màu xanh nhƣ củ khoai tây phơi nắng… Rải rác nhƣ củ khoai tây… Họ nằm luống cày, bị hạ gục chạy…” Còn nói đến sống, họ liên tƣởng đến thứ sinh sôi nảy nở nhƣ trái đƣợc mùa Nhặt đƣợc anh thƣơng binh sống khiến họ thấy đời nhƣ “vƣờn ăn lớn… Đang hoa…” 52 Vấn đề đặt tiếng nói ngƣời phụ nữ sau năm họ câm lặng, họ không đƣợc quyền lên tiếng giới tin tƣởng vào chiến công ngƣời đàn ông Cuốn tiểu thuyết nhƣ tập hợp mảnh ghép, thƣớc phim mặt tự sự, thông qua buổi vấn mà nữ cựu chiến binh, dƣới hình thức độc thoại, đƣợc bộc toàn trải nghiệm thân, đƣợc cung cấp tiếng nói (và chữ viết) cho ký ức hậu hậu chiến Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ đóng góp vơ giá, vào dòng văn học hậu chấn thƣơng, nơi nhà nghiên cứu khơng tập trung vào nối ám ảnh xoa dịu cho chiến trận mang lại, vết thƣơng vĩnh viễn chữa khỏi, mà vào tái hòa nhập di chứng thời bình Quan trọng hơn, tiếng nói từ ký ức vạch thật bất khả xâm phạm, chiến tranh dƣờng nhƣ xóa nhịa “tính nữ” từ ngoại hình tới thể giới nữ: phụ nữ phải cắt bím tóc, phải mặc quần, khơng đƣợc phép hát hị hay trang điểm, tới chu kỳ kinh nguyệt, nhƣng giết chết đƣợc ham muốn đỗi giản dị đầy gợi cảm, đƣợc tô lông mày hay cài hoa chiến địa Cuốn tiểu thuyết cho phụ nữ quyền đƣợc nói, để họ kể câu chuyện, sống động đầy chi tiết, sống chiến tranh, từ tâm cô bé thiếu niên lớn lên thời chiến, máu kinh chảy ròng ròng, tới câu chuyện thiếu nữ với tình yêu lãng mạn nhƣng đầy bi thƣơng, tới lời kể đẫm nƣớc mắt bà mẹ, có ngƣời bịt mũi cho chết, có ngƣời sát muối vào ngƣời để giao liên Đời sống riêng tƣ nhƣ tập thể phô bày trang giấy, không tố cáo tội ác chiến tranh, không gƣơng anh hùng cô bé xung phong trốn nhà trận dù thiếu tuổi căm thù phát xít, mà chúng mang đậm âm hƣởng nữ quyền, cho phụ nữ quyền đƣợc cất tiếng, đƣợc chủ thể độc lập, mảng tự hƣ cấu lẫn phi hƣ cấu viết chiến tranh, vốn độc quyền nam giới Khơng cịn ngƣời phụ nữ hậu phƣơng đợi ngƣời trận trở về, câu chuyện cô gái đầu chiến tuyến, phá vỡ thách thức thƣợng tôn chiến tranh dành cho đàn ông Đây khúc anh hùng ca ngào đầy tính nữ, nhƣ lính trẻ cất tiếng hát đêm chiến trƣờng khúc nhạc tuổi thơ Đây câu chuyện chết mà sống ngƣời nhất, số phận ngƣời phụ nữ qua chiến 53 Thế giới qua nhìn ngƣời nữ tập hợp lƣợng chi tiết vụn vặt khổng lồ Nhiều năm sau chiến tranh qua đi, ngƣời nữ cựu binh nhắc lại cách tỉ mỉ hàng loạt chi tiết vụn vặt nhƣ áo, đôi giày, kẹo sơ la, khăn lụa, bơng hoa…: “Tơi có áo dài nhẹ, có diềm”, “tơi chạy chân không, giày cầm tay, đôi giày đẹp, tiếc vứt” Nếu soi chiếu vào lối viết nam, chi tiết xuất kể chiến tranh Tuy nhiên, lối viết nữ, tất chi tiết vặt vãnh có giá trị Cùng chi tiết “đơi giày”, Remarque nhấn mạnh đến tính vơ dụng vật chất ngƣời khơng cịn chân để đi, cách ông bộc lộ tƣ tƣởng phản chiến tác phẩm Phía Tây khơng có lạ Ngƣợc lại, đơi giày với ngƣời nữ cựu binh không chứa đựng tƣ tƣởng triết lý mà chứa đựng cảm xúc Đó nỗi khao khát đƣợc làm đẹp dù hoàn cảnh chiến tranh - nhu cầu nhân văn phụ nữ Cùng trải nghiệm thực, sống chiến tranh nhƣng chiến qua đi, ngƣời vợ nhớ kể lại chi tiết nhỏ nhƣ ngƣời lính nữ khơng có điều kiện nhà “ngửi mùi cô gái đƣợc gặp ngƣời thân” cho thỏa nỗi nhớ nhà, cịn ngƣời chồng kinh ngạc, ông không ngờ kiện xảy trƣớc mắt ơng nhƣng ơng khơng có ý niệm chúng Trong phụ nữ ý miêu tả chi tiết nhỏ nhặt, vụn vặt nhƣng chứa đầy cảm xúc ấn tƣợng nam giới lại nhớ đến hệ thống kiến thức quân sự, trận đánh lớn hành động chiến đấu Cách tƣ chi tiết phụ nữ vẽ nên thực khác so với tƣ hệ thống đàn ông Từ lối tƣ hệ thống, nam giới có xu hƣớng xây dựng cấu trúc khái quát hình ảnh tƣợng trƣng Trong đó, giới đồ sộ chi tiết cảm xúc, ngƣời nữ viết, nói, họ tập trung vận dụng trí tƣởng tƣợng sử dụng chi tiết để tạo hình ảnh so sánh, liên tƣởng Hélène Cixous cho trí tƣởng tƣợng vẻ đẹp tƣ phái nữ: “Phái nữ không tƣ phổ quát, trái lại trí tƣởng tƣợng vơ tận đẹp đẽ.” Với cảm quan nhạy cảm, trải nghiệm chân thực, Nữ nhà văn Võ Thị Hảo mang đến cho ngƣời đọc tập hợp câu chuyện khác tập truyện ngắn Người sót lại rừng cười Trong tập truyện câu 54 chuyện nhân vật khác nhau, khơng nhìn ngƣời chiến tranh cịn có nhìn rộng ngƣời phụ nữ gánh chịu mát mà chiến tranh lại Ngƣời góa phụ Trận gió màu xanh rêu Võ Thị Hảo trở nên điên dại, không tin ngƣời chồng chết sau lần định di chuyển mộ nhƣng xƣơng đầu nai Một nhìn thẳng thắn, chân thực lịch sử chiến tranh Cái nhìn hƣớng đến nhận thức sâu sắc thân phận ngƣời phụ nữ thời hậu chiến Câu chuyện toát đau đớn đến cùng, không chấp nhận đƣợc thật ngƣời phụ nữ Ngƣời góa phụ chịu nỗi đau đớn mát qua lớn ngƣời chồng hy sinh Ngƣời góa phụ lấy chồng đƣợc hai tháng nhận đƣợc giấy báo tử chồng Trong thời chiến, ngƣời phụ nữ không đƣợc nhận che chở yêu thƣơng, mà chốc trở thành góa phụ Mà đến nay, chiến tranh kết thúc, với sách nhà nƣớc chiêu tập mộ liệt sĩ Ngƣời góa phụ khơng thể sống bình yên, thản, ngỡ niềm hy vọng tìm đƣợc hài cốt chồng nơi rừng núi hoang vu, nhƣng đau đớn nhân lên gấp bội dƣới nấm mồ có tên chồng khơng phải hài cốt ngƣời mà xƣơng nai Khơng chấp nhận đƣợc thật ngƣời hóa phụ hóa điên, nỗi đơn, niềm hy vọng, đau đớn tất đồn nén lại kiến ngƣời phụ nữ điên dại, nửa tỉnh nửa mơ Ngƣời phụ nữ hy vọng ngƣời chồng sống, viện lý chết chồng nhầm lẫn “Anh mà chết phải có anh dƣới mồ Dài ngƣời ta báo nhầm thơi Làng chả có hai ngƣời báo tử lại lừn lững gì! Em biết anh cịn sống mà…” [10-tr 18] Bà hóa điên tới làng Đẽo, làng có phụ nữ trẻ con, ngƣời đàn ông làng anh lính xi măng, dƣới chân có ghi “TƢỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG” Tƣ chiến thắng hiên ngang tƣợng hình dáng nhỏ bé ngƣời đàn bà điên ơm chân tƣợng nhầm tƣởng chồng thật đau đớn Nhà văn Võ Thị Hảo nhƣ ngầm mang đến cho ngƣời đọc nghịch lý chiến tranh, Có chiến thắng minh quang nhƣng đƣợc xây lên nỗi đau cùng, mát ngƣời thân nỗi cô đơn ngƣời phụ nữ nơi hậu phƣơng Ở ngơi làng khơng có đàn ông ngƣời đàn ông chiến trƣờng trở Những 55 ngƣời dân làng Đẽo tổ chức buổi lễ chung cho ngƣời đàn ơng, họ dừng cơng việc thành kính làm lễ Có thể thấy chiến tranh cƣớp ngƣời đàn ông làng, đau đớn nhƣng họ phải tiết tục sống, tiếp tục tƣởng nhớ ngƣời thân Ở câu truyện Dây neo trần gian đặt vấn đề mà ngƣời phải hứng chịu từ chiến tranh Tham gia chiến tranh nhƣng ngƣời lính phải chết với thƣơng tật tật nguyền, bị thƣơng, bị điếc bom đạn Khi đƣợc may mắn trở với thân hình lành lặn ngỡ đƣợc sống bình yên hạnh phúc chất độc hóa học chiến tranh đeo bám ngƣời lính Trong câu chuyện ấy, ngƣời linh chờ đợi chết những ngƣời đồng đội Anh vô vọng chán trƣờng, Anh không dám sinh sợ lây nhiễm, anh sống hồi nghi thân có bị nhiễm chát đọc hay khơng? Và nàng, ngƣời phụ nữ yêu dù biết anh có gia đình chạy chữa tâm linh để cố níu sống anh lại Nàng hy sinh mái tóc theo lời bà đồng nói Bằng giá nàng hy vọng níu giữ anh Nhƣng ki có kết xét nghiệm anh không bị nhiễm chất độc, nàng đau đớn chua xót nhận anh khơng thuộc cô Những hy sinh cô không nhận lại đƣợc tình cảm anh Câu chuyện đặt vấn đề ngƣời âm thầm chịu dựng tàn tích chiến tranh thời hậu chiến Cuộc sống hịa bình lấy lại, những di chứng chất độc chiến tranh làm ngƣời phải đau đớn, sợ hãi tuyệt vọng khơng có cách chữa trị Tóm lại, nhân vật nữ hai tác phẩm Người sót lại rừng cười Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ có điểm khác vai xã hội nhân vật nữ, tâm lý, tính cách, số phận ngƣời phụ nữ vấn đề phẩm tác phẩm đặt Sở dĩ có khác nhƣ cảm quan hai nhà văn Svetlana Alexievich Võ Thị Hảo hai quốc gia, văn hóa, dân tộc khác Hơn nữa, thời điểm viết hai tác phẩm cách xa quan niệm văn chƣơng hai nhà văn khác biệt 56 KẾT LUẬN Hình tƣợng ngƣời phụ nữ đƣợc khai thác nhiều phƣơng diện văn học, nguồn cảm hứng vô hạn tác giả Tùy thuộc vào cảm quan nhà văn, thời kỳ lịch sử mà ngƣời phụ nữ đƣợc khai thác bối cảnh khác Nhân vật nữ chiến tranh từ trƣớc đến đƣợc nhắc đến nhiều tác phẩm văn xi ngồi nƣớc Và tập truyện ngắn Người sót lại rừng cười Võ Thị Hảo tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Svetlana Alexievich đóng góp việc xây dựng hình tƣợng ngƣời phụ nữ chiến tranh dƣới góc nhìn nữ giới Nhìn chung, nhân vật nữ hai tác phẩm Người sót lại rừng cười Võ Thị Hảo Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Svetlana Alexievich có nét tƣơng đồng điểm khác biệt Nét tƣơng đồng hai tác phẩm cảm quan hai nữ nhà văn nhân vật nữ chiến tranh Những nhân vật nữ nạn nhân đau thƣơng chiến tranh: phụ nữ nạn nhân đau thƣơng chiến tranh, chiến tranh làm thể giới cảm quan ngƣời phụ nữ chiến tranh Những ngƣời phụ nữ nhỏ bé yếu đuối vơ tình bị vào lịch sử chiến tranh Và đấy, chiến tranh thực nỗi sợ hãi họ Những mát thể chiến tranh không thực nỗi sợ hãi so với mát tinh thần Những ngƣời phụ nữ khơng cịn phụ nữ Tuy nhiên hai tác phẩm tồn nét khác biệt vai xã hội giới nữ, khác biệt tâm lý, tính cách số phận ngƣời phụ nữ vấn đề mà hai tác phẩm đặt Sở dĩ có khác nhƣ khác thời đại, quốc gia, văn hóa, quan điểm, phong cách nhà văn Ý thức giới thấu hiểu ALexievich tạo nên tiếng nói cho ngƣời phụ nữ chiến tranh Và điều quan trọng tiểu thuyết cho ta thấy đƣợc thật chiến tranh dù ngƣời phụ nữ hoàn cảnh thiệt thòi so với nam giới Tác phẩm Alexievich đề cập cách chân thực khó khăn ngƣời phụ nữ chiến tranh, chết chóc, đau thƣơng đặc biệt bà không 57 né tránh vấn đề tính dục, vấn đề thuộc thể giới ngƣời Qua lời kể ngƣời phụ nữ trực tiếp có mặt chiến trƣờng, thấy đƣợc tính chất phi nhân chiến tranh, khiến cho gia đình chia lìa, ngƣời đói khổ đơi ngƣời mẹ phải tự tay dập tắt sống để giữ đƣợc tính mạng cho đồng đội Với lối viết phi hƣ cấu, kết hợp với giọng điệu xót xa, đau đớn tác phẩm Alexievich minh chứng hùng hồn chống lại quan điểm có lối viết hƣ cấu làm nên giá trị, tƣ tƣởng sâu sắc cho tác phẩm Qua tác phẩm này, nhà văn phần khẳng định đƣợc vị chủ thể phát ngôn giới nữ, ngƣời nữ viết nhân vật nữ, nhân vật nữ tự kể lại đời mình, khác hẳn với diễn ngơn truyền thống Qua tập truyện ngắn Người sót lại rừng cười, nhà văn Võ Thị Hảo khiến ngƣời đọc chiêm nghiệm có chút vấn vƣơng thân phận ngƣời phụ nữ sau chiến tranh Qua câu chuyện, nhân vật nữ hoàn cảnh, số phận khác Nhƣng qua câu văn ta thấy đƣợc đồng cảm, nhìn trân trọng ngƣời phụ nữ Qua việc so sánh hai tác phẩm, tác giả khóa luận muốn tìm điểm tƣơng đồng khác biệt nhân vật nữ hai tác phẩm, từ khẳng định giá trị hai tác phẩm tiến trình phát triển văn học nhân loại Tuy nhiên khuôn khổ khóa luận, khả hạn chế tác giả, viết tìm hiểu ban đầu Tác giả khóa luận chƣa thể giải thấu đáo vấn đề then chốt trình nghiên cứu cần đào sâu hệ thống Vì vậy, ngƣời viết kính mong nhận đƣợc đóng góp thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện có chất lƣợng khoa học tốt 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lê Đình Cúc (1979), Mấy vấn đề văn học so sánh so sánh văn học, Tạp chí Văn học số Nguyễn Văn Dân (2011), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội Trƣơng Đăng Dung (1991), Văn học dịch vấn đề lý luận văn học so sánh.Tạp chí Văn học Trƣơng Đăng Dung (1980), Vài thu hoạch lí luận nghiên cứu văn học so sánh, Tạp chí Văn học, số 6 Trần Thanh Đạm (1997), Văn học so sánh: Định nghĩa chức - dẫn theo Trần Thanh Đạm: Mấy vấn đề đối tượng chức văn học so sánh, Tạp chí Văn học, số -1997) Nguyễn Đăng Điệp (2007), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, http://vienvanhoc.org.vn/print/thongtin/82/van-de-phai-tinh-va-am-huongnu-quyen-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai.aspx Hà Minh Đức (chủ biên) (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Đồng Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại rừng cười, Nhà xuất Phụ nữ 11 Võ Thị Hảo (2010), Đi tìm thân phận người phụ nữ sáng tác.Tạp chí Non nƣớc”, Số 161.Nguyễn Hịa (2008), Về văn xi, khơng văn xuôi http://www.viet-studies.net/culture.htm ngày 19/10/2008 12 Châm Khanh (2000), Phụ nữ văn chương, Tạp chí Việt, Tienve Org 13 Vƣơng Kiều (2012), Xvet-la-na tác phẩm“Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ”, Tạp chí Sơng Hƣơng, tr.2 14 Lý Lan (2005), Phê bình văn học nữ quyền, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=101&News=2707&Categ oryID=38 15 Lê Hồng Lân (2016), Chiến tranh không mang khn mặt người, Tạp chí Văn nghệ qn đội, số 848 16 Phƣơng Lựu (1976), Tìm hiểu lý luận văn học phương tây đại, Đại bách khoa từ điển Xô Viết NXB Văn học, 1995) 17 Phƣơng Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi văn học so sánh, NXB Văn học, TT Văn hóa – Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 18 Phƣơng Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 19 (Nguyên Ngọc dịch) Svetlana Alexievich (2013), Chiến tranh khn mặt phụ nữ, Nhà xuất Hà Nội 20 Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Tạp chí văn học số 21 Nhiều tác giả (2005),Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng 22 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, (Tái lần 2) 23 Nhiều tác giả, "Nữ quyền văn học", 24 http://lethieunhon.com/read.php/5352.htm 25 Vƣơng Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí văn học, số 26 Daniel-Henry Pageaux (1994), La littérature générale et comparée, Armand Colin, Paris 27 Hoàng Phê (2000) Từ điển Tiếng Việt 2000 28 Phùng Gia Thế - Trần Thiện Thanh, Văn học giới nữ (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nhà xuất giới 29 Remak, Báo cáo Văn học so sánh 30 Trần Thị Sinh (2017), Diễn ngôn giới nữ tiểu thuyết “Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ” Svetlana Alexievich, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2001), Văn học so sánh in Văn học thời gian, NXB Văn học 32 Trần Đình Sử (2004), Bản chất thẩm mỹ ngơn từ văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học 33 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập – Những cơng trình lý luận phê bình văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2015), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học 36 Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngon-trongnghien-cuu-van-hoc-hom-nay/ 37 Trần Đình Sử, Bước ngoặt diễn ngơn đổi thay hệ hình nghiên cứu diễn ngơn, https://trandinhsu.wordpress.com/2014/04/08/buoc-ngoat-dienngon-va-su-doi-thay-he-hinh-nghien-cuu-van-hoc/ 38 Nguyễn Hƣng Quốc, Nữ quyền luận, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArt work&artworkId=382 39 Trần Thị Bích Vân (2009), Nhân vật nữ truyện ngắn Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 40 Võ Thị Vân (2010), Nhân vật nữ truyện ngắn Võ Thị Hảo, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Vinh ... kiểu nhân vật nữ Người sót lại rừng cười Chiến tranh khơng có khn mặt người phụ nữ - Chƣơng 3: Điểm khác biệt kiểu nhân vật nữ Người sót lại rừng cười Chiến tranh khơng có khn mặt người phụ nữ. .. VĂN ====== PHÍ KHÁNH LINH NHÂN VẬT NỮ TRONG TẬP TRUYỆN NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI (VÕ THỊ HẢO) VÀ TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ (SVETLANA ALEXIEVICH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... thƣơng mặt tâm lý ngƣời phụ nữ 38 CHƢƠNG 3: ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA KIỂU NHÂN VẬT NỮ TRONG NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI VÀ CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ Tuy hai tác phẩm Người sót lại rừng cười

Ngày đăng: 06/04/2021, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Diễn ngôn về giới nữ trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn ngôn về giới nữ trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2017
2. Lê Đình Cúc (1979), Mấy vấn đề về văn học so sánh và so sánh văn học, Tạp chí Văn học số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về văn học so sánh và so sánh văn học
Tác giả: Lê Đình Cúc
Năm: 1979
3. Nguyễn Văn Dân (2011), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2011
4. Trương Đăng Dung (1991), Văn học dịch và những vấn đề lý luận của văn học so sánh.Tạp chí Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dịch và những vấn đề lý luận của văn học so sánh
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 1991
5. Trương Đăng Dung (1980), Vài thu hoạch lí luận về nghiên cứu văn học so sánh, Tạp chí Văn học, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài thu hoạch lí luận về nghiên cứu văn học so sánh
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 1980
6. Trần Thanh Đạm (1997), Văn học so sánh: Định nghĩa và chức năng - dẫn theo Trần Thanh Đạm: Mấy vấn đề về đối tượng và chức năng của văn học so sánh, Tạp chí Văn học, số 9 -1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học so sánh: Định nghĩa và chức năng - dẫn theo Trần Thanh Đạm: Mấy vấn đề về đối tượng và chức năng của văn học so sánh
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Năm: 1997
7. Nguyễn Đăng Điệp (2007), Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại,http://vienvanhoc.org.vn/print/thongtin/82/van-de-phai-tinh-va-am-huong-nu-quyen-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2007
8. Hà Minh Đức (chủ biên) (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
9. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Đồng Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Đồng Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
10. Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại của rừng cười, Nhà xuất bản Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người sót lại của rừng cười
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Phụ nữ
Năm: 2006
11. Võ Thị Hảo (2010), Đi tìm thân phận người phụ nữ trong sáng tác.Tạp chí Non nước”, Số 161.Nguyễn Hòa (2008), Về văn xuôi, và không chỉ về văn xuôi http://www.viet-studies.net/culture.htm ngày 19/10/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm thân phận người phụ nữ trong sáng tác".Tạp chí Non nước”, Số 161.Nguyễn Hòa (2008), "Về văn xuôi, và không chỉ về văn xuôi
Tác giả: Võ Thị Hảo (2010), Đi tìm thân phận người phụ nữ trong sáng tác.Tạp chí Non nước”, Số 161.Nguyễn Hòa
Năm: 2008
12. Châm Khanh (2000), Phụ nữ và văn chương, Tạp chí Việt, Tienve Org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ và văn chương
Tác giả: Châm Khanh
Năm: 2000
13. Vương Kiều (2012), Xvet-la-na và tác phẩm“Chiến tranh không có khuôn mặt phụ nữ”, Tạp chí Sông Hương, tr.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Xvet-la-na và tác phẩm“Chiến tranh không có khuôn mặt phụ nữ”
Tác giả: Vương Kiều
Năm: 2012
14. Lý Lan (2005), Phê bình văn học nữ quyền, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=101&News=2707&CategoryID=38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học nữ quyền
Tác giả: Lý Lan
Năm: 2005
15. Lê Hồng Lân (2016), Chiến tranh không mang khuôn mặt người, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 848 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chiến tranh không mang khuôn mặt người
Tác giả: Lê Hồng Lân
Năm: 2016
16. Phương Lựu (1976), Tìm hiểu lý luận văn học phương tây hiện đại, Đại bách khoa từ điển Xô Viết NXB. Văn học, 1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu lý luận văn học phương tây hiện đại
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB. Văn học
Năm: 1976
17. Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi văn học so sánh, NXB. Văn học, TT Văn hóa – Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn học so sánh đến thi văn học so sánh
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB. Văn học
Năm: 2002
18. Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2003
19. (Nguyên Ngọc dịch) Svetlana Alexievich (2013), Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ
Tác giả: (Nguyên Ngọc dịch) Svetlana Alexievich
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2013
20. Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý trong tiểu thuyết, Tạp chí văn học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tâm lý trong tiểu thuyết
Tác giả: Phạm Xuân Nguyên
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w