CƠ sở lí LUẬN và cơ sở THỰC TIỄN dạy học vợ CHỒNG a PHỦ, NGƯỜI lái đò SÔNG đà với CHỦ đề đất nước, CON NGƯỜI tây bắc

42 72 0
CƠ sở lí LUẬN và cơ sở THỰC TIỄN dạy học vợ CHỒNG a PHỦ, NGƯỜI lái đò SÔNG đà với CHỦ đề đất nước, CON NGƯỜI tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC VỢ CHỒNG A PHỦ, NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ VỚI CHỦ ĐỀ ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI TÂY BẮC Cơ sở lí luận Thời đổi phương pháp vấn đề lý luậnmới Đổi phương pháp dạy học ln vấn đề nóng hổi nhà nghiên cứu sư phạm nhà giáo quan tâm Để nâng cao hiệu quả, chất lượng học, tăng hứng thú cho học sinh điều quan trọng tìm phương pháp giảng dạy cho phù hợp Tuy nhiên để làm việc điều dễ dàng Hiện tình hình đổi phương pháp dạy học với nhiều phương pháp mới, nhiều kĩ thuật đưa gây nhiều tranh luận trái chiều Thời đổi phương pháp dạy học hiệnnay Những năm gần đây, đổi phương pháp dạy học xem phương châm quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Chính xuất nhiều phương pháp dạy học Một vấn đề đặt giáo viên ôm đồm nhiều phương pháp dạy học khiến cho dạy phân tán Vậy để dạy văn có hiệu giáo viên nên chọn phương pháp thích hợp cho kiểu Ở phần chuẩn bị giáo viên nên xác định đâu phương pháp chính, đâu phương pháp bổ trợ Để đạt điều ấy, q trình giảng dạy, GV cần phải tích cực để làm bừng tỉnh tâm hồn HS ham hiểu biết GV cần dạy em biết suy nghĩ có hành động thiết thực Chính vậy, việc đổi phương pháp dạy học cần thiết Đổi phương pháp giúp học sinh chủ động hơn, tích cực học Cũng có đổi phương pháp dạy học khắc phục thực trạng trì trệ giáo dục nay, từ góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội đất nước phát triển Những vấn đề lý luận đổi phương pháp dạyhọc Trong năm gần đây, vấn đề cộm để đổi phương pháp dạy học cho hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh tiết học, mơn học Trong số đó, vấn đề liên quan đến số phương pháp dạy học tích cực nhận quan tâm nhiều Khái quát phương pháp dạy học tíchcực “ PPDH tích cực phương pháp sử dụng trình dạy học, nhằm phát huy cao tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo học tập người học vai trò tổ chức, điều khiển giáo viên.”[45] Phương pháp dạy học tích cực bao gồm đặc trưng bảnsau: Trước tiên dạy học việc tổ chức hoạt động học sinh cách linh hoạt Người học vào hoạt động giáo viên tổ chức không ngồi thụ động lĩnh hội kiến thức từ thầy cô Trong trình học tập, người học trực tiếp tham gia vào q trình tìm tòi, làm thí nghiệm, phát mâu thuẫn giải mâu thuẫn học tập để tự chiếm lĩnh tri thức Có vậy, học sinh không thụ động, không xa rời thực tiễn, biết áp lý thuyết vào thực hành Thứ hai, đặc trưng dạy học tích cực người dạy trọng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh Sự tự học người học đóng vai trò quan trọng trình hình thành kiến thức trình lên lớp người giáo viên Tự học phương pháp cốt lõi để người học chiếm lĩnh tri thức, hiểu sâu vấn đề Người giáo viên rèn luyện cho học sinh khả tự học hình thành họ đam mê, lòng say mê nghiên cứu, tìm tòi thân người học thấy tình u với cơng việc làm Dạy học tích cực cố gắng biến người học từ thụ động sang chủ động, tự học, tự tìm tòi để khámphá Trong dạy học truyền thống xưa kia, trình đánh giá thường người thầy định Nhưng dạy học tích cực cần có kết hợp đánh giá thầy trò Đánh giá dạy học khơng nhằm mục đích thu nhận lại kết trình dạy, học mà quan trọng tạo điều kiện để người GV nắm bắt khả học sinh, từ điều chỉnh cách dạy cho phù hợp Giờ đây, không vào trình đánh giá GV, lực HS cần có đánh giá HS Mỗi HS đánh giá thầy bạn lớp đánh giá lẫn Bởi học sinh đánh giá lẫn phát điểm mạnh, yếu bạn Chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, thầy giáo khơng đóng vai trò người độc tơn truyền giảng kiến thức cách nhàm chán mà nhà giáo người đạo diễn, học phim người đạo diễn biên dựng GV cần để học sinh tự học, tự tìm tòi, thảo luận với nhau, chí tranh luận để đạt hiệu giờhọc Để có học theo phương pháp tích cực, người GV cần có chuẩn bị công phu từ khâu soạn giáo án, chuẩn bị tư liệu, phương pháp tổ chức học hiệu Người GV cần có tâm vững vàng, kiến thức chun mơn tốt để xử lý tình ngồi tầm, vượt dự định học sinh vơ sáng tạo tất lĩnh vực Dạy học tích cực đóng vai trò quan trọng để thúc đẩy chủ động học sinh, khiến HS phải động não, phải làm việc tích cực học mong hồn thành nhiệm vụ khắc sâu trithức Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học truyền thống nhằm phát huy tính tích cực củaHS Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa phủ nhận hồn tồn phương pháp dạy học truyền thống thuyết giảng, phát vấn Mỗi GV cần trọng chuyển từ dạy học truyền thống sang dạy học tích cực lấy HS làm trung tâm cần trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS tiết học Qu an niệ m Bả n chấ t Mụ c tiêu Nội dun g PPDH truyền thống PPDH tích cực Học để tiếp thu, lĩnh hội kiến thức từ hình thành kĩ năng, thái độ định Học q trình học sinh tìm tòi, phát hiện, tự khai thác thơng tin Qua hình thành lực, kiến thức, phẩm chất người học Truyền thức thụ kiến Tự học sinh tìm chân lý tri thức Chú trọng bồi đắp kiến thức, học sinh biết sau học Chú trọng hình thành lực, học sinh làm sau học từ biết Chủ yếu từ SGK Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, mạng thông tin, sách báo quan trọng GV biết sử dụng chúng cho phù hợp với điều kiện đối tượng học tập Tổng quan dạy học theo chủđề Khái niệm dạy học theo chủ đề “ Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn.” [45] Dạy học theo chủ đề cấp THPT thực chất cố gắng tích hợp kiến thức vấn đề trở nên liền mạch với Lượng kiến thức khơng rời rạc mà có liên hệ mật thiết với nhau, giáo viên rèn tư logic cho HS Mục tiêu dạy học theo chủđề Dạy học theo chủ đề có mục tiêu khác với việc dạy theo lớp - trước sau: Phát triển cách toàn diện cho học sinh khơng kiến thức mà kĩ năng, thái độ, phẩmchất Học sinh rèn hiểu biết chất vấn đề tri thức mà hiểu tiến trình tìm chất vấn đềấy Phát triển cho học sinh khả tổng hợp, tư duy, suy luận vấn đề tổng thể có liên quan mật thiết vớinhau Học sinh rèn kĩ cần thiết sống kĩ giao tiếp, kĩ xử lý thông tin, kĩ hợp tác, tựhọc Vai trò GV HS dạy học chủđề Vai trò GV : Trong dạy học theo chủ đề, GV tổ chức hướng dẫn học sinh q trình tự học Người thầy khơng người độc tơn tronmg học thao thao lượng kiến thức cần truyền thụ Giờ đây, thầy người kiến tạo hội cho HS quyền bày tỏ, quyền đưa ý kiến Thầy người cách học sinh tự tìm chân lý tri thức giúp họ thấy hứng thú với mà họ vừa tìm Người thầy khơng thiết cần phải dạy toàn lượng kiến thức quy định phạm vi thời gian cho phép, thầy hướng dẫn phần, học sinh có cách tự tìm phần tri thức cònthiếu Trong dạy học, theo chủ đề chủ yếu vai trò chủ đạo HS khơng mà vai trò người giáo viên học bị suy giảm Người thầy đóng vai trò người đường, dẫn dắt học sinh đến vùng đất mới, vùng trời tri thức với thái độ hồ hởi Khơng có thầy đường, học sinh mò mẫm biển mênh mơng tri thức khó định hướng vấn đề cần thiết, cốt lõi cần rút học Vai trò HS : Trong dạy học theo chủ đề, học sinh giữ vị trí trọng tâm, người hoạt động thời gian cho phép Bằng tìm tòi, trải nghiệm q trình tích lũy, học sinh có quyền bày tỏ ý kiến, thái độ với đơn vị kiến thức trước hướng dẫn GV Mỗi HS có quyền định phần kiến thức mà tìm đảm bảo kiến thức nằm heej thống logic cho phép HS cần tự tìm tòi kiến thức làm rõ vấn đề mà giáo viên giao phó, từ phát quy luật, chất học HS khơng tìm hiểu nguyên câu hỏi 10 giúp học sinh tích hợp tri thức kĩ xử lí tình Đó từ ngữ, câu thơ, đoạn văn, chi tiết, hình tượng, kiện, quan hệ, tình mà muốn cảm hiểu, cắt nghĩa, đánh giá đòi hỏi phải vận dụng tri thức liên văn bản, phải tổng hợp hiểu biết nhiều mặt lịch sử, văn hóa, xã hội, văn học, ngơn ngữ… Tổ chức học văn lớp tiến trình thực thi kế hoạch phối hợp hữu hoạt động giáo viên học sinh theo cấu sư phạm hợp lí, khoa học, giáo viên giữ vai trò, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều Học sinh đặt vào vị trí trung tâm q trình tiếp nhận, đóng vai trò chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh văn, chuyển tác phẩm nhà văn vào tư duy, cảm xúc mình, biến tác phẩm thành giới tinh thần, tình cảm riêng để tự nhận thức, tự giáo dục phát triển theo mục đích, định hướng giáo dục giáo viên Tổ chức hoạt động đọc hiểu văn lớp, giáo viên phải trọng mối quan hệ học sinh văn (nội dung dạy học), phải coi mối quan hệ bản, quan trọng 28 chế học Muốn vậy, giáo viên phải từ bỏ vai trò, chức truyền thống truyền đạt kiến thức có sẵn cho học sinh, học sinh khơng thể trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc, “làm văn” theo lối tái hiện, chép, làm thui chột dần lực tư văn bản, khả tự đọc, tự tìm tòi, xử lí thông tin, tổ chức kiến thức cách sáng tạo Ngày nhiều lí thuyết đại trình học tập nhấn mạnh hoạt động học sinh trước hết học cách học Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích hợp đòi hỏi giáo viên phải có cách dạy trọng phát triển học sinh cách thức lĩnh hội kiến thức lực, phải dạy cho học sinh cách thức hành động để hình thành kiến thức kĩ cho mình, phải có cách dạy buộc học sinh phải tự đọc, tự học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi hoạt động đọc hiểu suốt trình học tập nhà trường Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho học sinh Vấn đề phải xử lí đắn mối quan hệ bồi dưỡng 29 kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành, phát triển lực, tiềm lực cho học sinh Đây thực chất biến trình truyền thụ tri thức thành trình học sinh tự ý thức phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ Muốn vậy, cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm tuý đành, mà cần khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, có khả sử dụng vào đọc hiểu văn bản, vào tình có ý nghĩa học sinh, coi nhẹ kiến thức, kiến thức phương pháp Cơ sở thựctiễn Vấn đề dạy học Ngữ văn trường phổ thông hiệnnay - Thực trạng dạy Ngữ văn trường phổthông Thực trạng dạy học Ngữ văn vấn đề cần phải bàn cãi nhiều môn Ngữ văn môn học công cụ phục vụ hữu ích sống dần gây hứng thú với học sinh Trước tiên khẳng định môn Ngữ văn môn ngôn ngữ khơng phải người giáo 30 viên dạy hay, dạy giỏi nhiều phụ thuộc vào khiếu, vào khả truyền đạt củaGV Hiện nay, GV lên lớp dạy văn theo quan niệm cũ truyền giảng để học sinh lắng nghe, ghi chép Điều dễ gây hứng thú, tạo mệt mỏi, căng thẳng, ức chế với học sinh khiến học không đạt hiệu mong đợi Có giáo viên ln cho giỏi học sinh, học sinh nên tạo cho tâm người có quyền áp đặt, hay chê bai học sinh khiến học sinh ngại trả lời, không dám bày tỏ ý kiến Chính điều làm cho dạy văn trình diễn, phô diễn kiến thức GV học sinh người cần mẫn ghi chép máy Trước áp lực thi cử nay, giáo viên đơi bắt HS học thuộc đoạn văn mẫu, đoạn văn phân tích làm để đối phó nên dễ gây chán nản học sinh, thui chột khả sáng tạo HS phân mơn đòi hỏi khả liên tưởng, tưởngtượng - Thực trạng học Ngữ văn trường phổthông 31 Văn học sản phẩm tư trừu tượng, gắn liền với đời sống người Tình cảm văn học thứ tình cảm sâu sắc, mãnh liệt bao gồm tư tưởng định ln mang tính khẳng định, ca ngợi hay lên án, yêu hay ghét, tích cực hay tiêu cực Dạy văn nhà trường sở huy động trí nhớ, khả liên tưởng tưởng tượng sáng tạo, khả phân tích so sánh Tóm lại, dạy học văn nhà trường hoạt động tiếp nhận có định hướng sở hướng dẫn giáo viên Học sinh học văn chưa thật nghiêm túc, chưa có hứng thú học tập học sinh ngủ gật, không ý đến việc giảng dạy thầy giáo, số em làm việc riêng Đặc biệt học môn mà em học mơn khác hay làm tập mơn khác, em nói chuyện riêng khơng quan tâm đến việc học, số học sinh không ghi dẫn đến chất lượng giảng dạy chưa cao Về nhà em khơng có ý thức học soạn chẳng hạn dặn em nhà đọc bài, nghiên cứu trước em khơngđọc Còn vấn đề soạn đa số em không chịu suy nghĩ để soạn mà em thường chép câu trả lời sách tham khảo có lệ Khi đến lớp thầy giáo 32 kiểm tra có Khi phân tích lớp, qua câu hỏi phân tích em thường khơng dám giơ tay phát biểu mà có giơ tay khơng trả lời đáp án mà em chuẩn bị nhà Một phận học sinh không giơ tay phát biểu có soạn gọi em đứng lên trả lời em thường nói Việc học tập em lớp nhà chưa nghiêm túc, chưa thật cố gắng học mang tính chất đối phó Điều dẫn đến tiết học chưa có hứng thú, lớp học trở nên trầm lặng, ồn tiếng nói chuyện em Vì qua tiết học tiếp thu kiến thức học sinh giống “một lãng tử cưỡi ngựa xem hoa”, em tiếp thu chẳng kiếnthức - Nguyên nhân thực trạngtrên Đối với người dạy: Học sinh giỏi học sinh yếu học chung lớp, trình độ tiếp thu em khác dẫn đến chất lượng giảng dạy chưa cao Nhiều GV chưa tận dụng hết sở vật chất, dụng cụ học tập cấp hay yêu cầu nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng họctập 33 Đối với người học: Một số em lười học, chán học nên không chuẩn bị tốt tâm học văn nhà chưa học bài, chưa soạn trước đến lớp, học tập không chúý,… Hầu hết em sống vùng nông thôn, kinh tế gia đình khó khăn nên em phải phụ giúp cơng việc gia đình, khơng có thời gian học chuẩn bịbài Đa số em nhà không chịu đọc sách báo, kể văn sách giáo khoa nên khả cảm thụ văn chương hạnchế Nhiều em mải mê mạng ảo, game…khơng u thích việchọc Vấn đề tổ chức dạy học truyện, kí lớp 12 hiệnnay - Thực trạng giáo viên tổ chức dạy học truyện, kí lớp12 Hiện dạy học Ngữ văn đổi theo hướng phát huy lực phẩm chất người học Tuy nhiên hệ thống chương trình cấu trúc tác phẩm, đơn lẻ theo tiến trình thời gian nên việc dạy học tác phẩm 34 giáo viên theo tác phẩm phân phối chương trình Giáo viên nỗ lực đổi phương pháp giảng dạy cho phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tự giác họcsinh Việc dạy học văn gây nhiều dư luận xã hội Nhiều HS khơng có hứng thú với môn học Ở tác phẩm truyện ngắn, việc truyền đạt giáo viên trọng nhiều tới tình truyện, cốt truyện, nhân vật theo đặc trưng thể loại Nhiều giáo viên cho học sinh tìm hiểuquá nhiều tới yếu tố bên tác phẩm như: tiểu sử nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị thực, tác dụng xã hội tác phẩm… đưa nhận định, đánh giá nội dung mà bỏ qua hay đề cập tới yếu tố hình thức nghệ thuật Đặc biệt giáo viên quan tâm tới chủ đề tác phẩm mà thường trọng yếu tố nội tác phẩm để hiểu rõ nội dung tư tưởng nhà văn muốn gửigắm Tác phẩm ký thường khó dạy với GV khó tiếp nhận với GV nên gây chán nản tâm lý người dạy học Chính kí xưa mn đời thường khơ khan 35 Chúng tơi có tiến hành điều tra q trình giảng dạy truyện, kí lớp 12 50 giáo viên huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc theo bảng hỏi ( Phụ lục 1) kết thật bấtngờ - Số liệu thể thực trạng giảng dạy truyện, kí lớp 12 GV Mức độ Vấn đề Thường Thỉnh Không xuyên thoảng SL Thầy/cô dạy học theo tác phẩm % SL % SL % 50 100 0 0 Thầy/cơ dạy truyện, kí lớp 12 theo đặc 50 100 0 0 24 22 44 16 32 46 25 50 truyện, kí lớp 12 theo tiến trình phân phối chương trình trưng thể loại Thầy/cơ dạy học truyện, kí lớp 12 có liên hệ tác phẩm 12 chủ đề Thầy/cô sử dụng phương pháp 23 dạy học truyền thống để giảng dạy truyện, kí 36 lớp 12 Thầy /cơ tổ chức dạy học truyện,kíởlớp12theonhữngchủđề 0 10 45 Thầy/cơ có đánh giá hiệu học tập 35 70 13 26 90 định học sinh sau dạy Sau thu phiếu khảo sát về, chúng tơi phân tích số liệu thu kết tất giáo viên giảng dạy tác phẩm truyện, kí lớp 12 theo đặc trưng thể loại Và phải hướng giảng dạy năm chúng ta, giáo viên tuân thủ theo nguyên tắc dạy học văn Tất thầy cô giáo khẳng định đã, giảng dạy theo tác phẩm theo phân phối chương trình Bộ giáo dục Rất giáo viên giảng dạy cho HS theo cách dạy học chủ đề Có số giáo viên trả lời giảng dạy cho HS theo chủ đề định q trình dạy chun đề, ơn thi cho học sinh giỏi: Hình tượng người lính thơ ca kháng 37 chiến, hình tượng người mẹ “ Vợ nhặt”, “ Chiếc thuyền xa”, Giá trị nhân đạo văn học thực sau 1945… Các chủ đề tổng hợp thành kiến thức trọng tâm, luận điểm để cung cấp cho học sinh sở học sinh có kiến thức tác phẩm, tácgiả Việc dạy học theo chủ đề giúp học sinh có nhìn khái qt tổng quan văn học Tuy nhiên chạy theo chương trình thi đổi việc dạy học theo chủ đề dường để phục vụ cho trình bồi dưỡng học sinh giỏi Học sinh đại trà thường giáo viên hướng dẫn tiếp cận phương diện tác phẩm đơn lẻ khai thác sâu khía cạnh Dạy học theo tác phẩm giúp học sinh hiểu sâu tác phẩm có nhược điểm khiến học sinh khơng có khái qt, tư tổng hợp yếu Học sinh khơng có liên kết mạch nguồn tác phẩm có liên quan Từ dễ dẫn đến thái độ học tập thụ động, ỷ lại giáo viên học tủ, học lệch - Thực trạng dạy học “ Vợ chồng A Phủ” “ Người lái đò Sơng Đà” lớp12 38 Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 THPT, ”Vợ chồng A Phủ ”(1952) in tập Truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi tác phẩm hay, đặc sắc, tiêu biểu nhà văn đề tài miền núi tác phẩm đặc sắc văn xuôi Việt Nam giai đoạn (1945- 1975) Thông qua dạy học tác phẩm này, giáo viên Ngữ văn, đặc biệt giáo viên giảng dạy địa bàn miền núi kết hợp, tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Bởi tác phẩm văn học mang đậm sắc văn hóa H’mơng- dân tộc người sống chủ yếu vùng Tây Bắc nước ta Nét văn hóa người H’mơng nét văn hóa đặc sắc, tiêu biểu dân tộc người sống đất nước ViệtNam Dạy học “Người lái đò Sơng Đà” Nguyễn Tuân, xưa giáo viên bám vào đặc trưng thể kí, bám vào phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân để giảng cho HS tìm hiểu Người dạy trọng khai thác làm rõ chất vàng mười thiên nhiên người Tây Bắc Nguyễn Tuân miêu tả qua bút pháp tài hoa, uyên bác, độc đáo Người tiếp nhận trọng nhiều đến khía cạnh thẩm mĩ cách tiếp cận người vật Nguyễn Tuân Đây cách dạy truyền thống theo tác phẩm từ xưa đến Mặc dù 39 đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ học liên kết mạch logic tác phẩm dường khơng có Để làm rõ thực trạng giảng dạy hai tác phẩm trường phổ thông, tiến hành khảo sát 50 giáo viên trường THPT địa bàn huyện Yên Lạc ( Phụ lục 2) nhận kết - Thực trạng giảng dạy Vợ chồng A Phủ, Người lái đò Sơng Đà trường phổ thông Mức độ Vấn đề Thườn Thỉn Khôn g h g bao xuyên thoản g SL % Dạy“VợchồngAPhủ”,thầycơchútrọng theo hướng phân tích nhân vật hay khơng S % S % L L 37 74 13 Thầy dạy “Người lái đò SơngĐà” 47 94 theo định 40 0 0 hướng hai hình tượng Dạy học “Vợ chồng A Phủ,” thầy có liên hệ đếnnhữngtácphẩmcùngchủđềcangợitr ân 14 34 8 trọng thiên nhiên, người Tây Bắc Khi dạy học “Người lái đòSơng Đà”, thầy 14 28 32 có hay liên hệ tác phẩm chủ đề ca ngợi cản sắc, người Tây Bắckhông Việc dạy học hai tác phẩm truyền thống, theo thầy cô mang lại hiệu 12 24 36 thiết thựccho 4 người học Thầy có sử dụng phương phápdạy học tích cực dạy hai tác phẩm 16 32 31 Như việc dạy hai tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” “Người lái đò Sơng Đà xưa chủ yếu theo lối truyền thống GV dạy tác phẩm theo tiến trình xếp SGK 12 Trong sách ấy, tác phẩm chủ yếu xếp đơn lẻ, theo thể loại không theo chủ đề Cách dạy giúp HS đào sâu vào tác phẩm, hiểu cặn kẽ 41 ngành vấn đề tác phẩm lại thiếu khả tổng hợp, tư logic đối sánh hai tác phẩm HS tiếp thu cách thụ động kiến thức truyền dạy HS học biết khả tổng hợp vấn đề chung chủ đề, có khả liên tưởng tượng tưởng liên hệ đến vấn đề liên quan Như vậy, dạy học theo chủ đề hướng dạy học mới, có khả phát huy lực bồi dưỡng phẩm chất cần thiết cho người học Tuy nhiên việc dạy học theo chủ đề, đặc biệt môn Ngữ văn chưa coi trọng tâm Chúng thiết nghĩ phải trình dạy học nên thay đổi từ tư đến hành động để đem đến cho người học “ luồng sinh khí” tiếp cận tác phẩm văn chương Dạy học theo chủ đề môn Ngữ văn giúp học sinh phát huy tính tích cực, khả tư khái quát, tổng hợp vấn đề không đánh khả thẩm thấu vănchương 42 ... dạy học theo chủ ề Khái niệm dạy học theo chủ đề “ Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề, … có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, d a sở. .. phương pháp dạy học tích cực áp dụng tồn chủ đề Tiến trình dạy học cụ thể cho chủ đề học tập Bước 1: Giới thiệu tổng quan chủ đề họctập Dạy học chủ đề học tập thường diễn thờilượng thời gian dài... cầu kiểu dạy học theo chủ đề HS trình học phải tự thực nhiệm vụ học tập, giải vấn đề Khi dạy học theo chủ đề giáo viên phải sáng tạo linh hoạt l a chọn phương pháp dạy học phù hợp với chủ đề tích

Ngày đăng: 29/03/2020, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC VỢ CHỒNG A PHỦ, NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ VỚI CHỦ ĐỀ ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI TÂY BẮC

  • Cơ sở lí luận

  • Cơ sở thựctiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan