1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết ma văn kháng từ sau năm 1980

106 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 577,8 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ==== ==== Nguyễn Duy Long Nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau năm 1980 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinhm- 2009 Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng bút xuất sắc văn học đ-ơng đại Kể từ sáng tác đầu tay Phố cụt 1961 đến nay, trải qua 45 lao động sáng tạo nghệ thuật ông đà có gia tài đồ sộ: 12 tiểu thuyết, vài trăm truyện ngắn Trong đó, nhiều tác phẩm đà đạt đ-ợc giải th-ởng cao nhtruyện ngắn Xa phủ đoạt giải nhì tuần bào Văn nghệ 1968 - 1969; tiểu thuyết Mùa rụng v-ờn đ-ợc tặng giải th-ởng loại B Hội nhà văn Việt Nam 1985; tập truyện Trăng soi sân nhỏ nhận tặng th-ởng Hội đồng văn xuôi Hội nhà văn Việt Nam năm 1995 giải th-ởng văn học Đông Nam 1998; truyện ngắn San cha chải nhận Giải th-ởng Cây bút vàng thi truyện ngắn ký 1996 - 1998 Bộ Công an Hội nhà văn đồng tổ chức Năm 2001, Ma Văn Kháng vinh dự đ-ợc nhận giải th-ởng Nhà n-ớc văn học Nghệ thuật với cụm tác giả: Đồng bạc trắng hoa xoè, Mùa rụng v-ờn 1.2 Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp cho công đổi t- nghệ thuật văn xuôi Việt Nam Vào năm 1980 kỷ XX, tính dân chủ công khai chưa trở thành không khí tinh thần bao trùm toàn xà hội [19], sáng tác Ma Văn Kháng đà đón tr-ớc yêu cầu nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật[19], tạo nên tranh luận sôi diễn đàn văn học nghệ thuật Các tác phẩm M-a mùa hạ, Mùa rụng v-ờn, Đám c-ới giấy giá thú từ đời đà thu hút đ-ợc quan tâm đông đảo giới nghiên cứu - phê bình văn học độc giả yêu văn ch-ơng n-ớc 1.3 Ma Văn Kháng sáng tác tay thành công nhiều đề tài khác Viết đề tài miền núi, ngòi bút ông h-ớng đến phản ánh đời sống đồng bào dân tộc miền núi công đấu tranh bảo vệ biên giới toàn vẹn lÃnh thổ, sống lao động ng-ời dân miền Tây Bắc, can tr-ờng nh-ng mực nhân hậu, thuỷ chung Viết đề tài thành thị, ông quan tâm nhiều đến bộn bề, đa cực, đa giá trị sống thời mở cửa Đề tài ng-ời trí thức, đề tài gia đình đ-ợc ông quan tâm phản ánh đà có thành công định Dù loại đề tài nào, Ma Văn Kháng tập trung quan tâm, phản ánh đến số phận ng-ời Trong đó, nhân vật ng-ời phụ nữ chiếm tỷ lệ cao có vị trí thực toàn sáng tác ông 1.4 Có thể nói giai đoạn sáng tác sống đ-ơng thời đô thị - giai đoạn mà theo Ma Văn Kháng nói viết văn [24] chân dung nhân vật phụ nữ đ-ợc ông ý quan tâm nhiều hơn, chiếm tỷ lệ trội so với tr-ớc Thế giới nhân vật nữ gồm nhiều thành phần, lứa tuổi đ-ợc nhà văn quan tâm phản ánh d-ới nhiều góc độ, bình diện khác đà làm nên tranh nhiều màu sắc chân dung ng-ời phụ nữ đại Viết ng-ời phụ nữ Ma Văn Kháng đà dành nhiều tình cảm cho họ đây, ta thấy đ-ợc tinh tế trải nghiệm vốn hiểu biết sâu sắc ông lý, tính cách ng-ời phụ nữ Bên cạnh nhìn tỉnh táo có phần sắc lạnh tình cảm yêu mến, cảm thông ông ng-ời phụ nữ vốn chịu nhiều thiệt thòi đời sống m-u sinh nh- tình yêu, hạnh phúc Qua khảo sát sáng tác Ma Văn Kháng từ năm 1980 lại (chủ yếu tiểu thuyết) nhận thấy, đề tài nhân vật nữ sáng tác Ma Văn Kháng thực chiếm vị trí quan trọng toàn nghiệp sáng tác nhà văn Tuy nhiên công trình nghiên cứu mảng sáng tác vào ch-a đ-ợc quan tâm nghiên cứu cách thích đáng có hệ thống Nhận thấy khu vực có nhiều vấn đề mẻ nên chọn đề tài này: Nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau năm 1980 Lịch sử vấn đề 2.1 Sáng tác Ma Văn Kháng nói chung Ma Văn Kháng nhà văn viết đều, viết khoẻ thành công hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Với chặng đ-ờng 40 năm đời văn nghiệp, Ma Văn Kháng đà có gia tài đồ sộ Trong số đó, có nhiều tác phẩm từ đời đà trở thành tâm điểm ý d- luận trở thành đề tài tranh luận, phê bình nhà nghiên cứu, tạo nên hiệu ứng tích cực đời sống văn học Việt Nam đ-ơng đại Đánh giá truyện ngắn Ma Văn Kháng có viết Là Nguyên Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí văn học số 9, (1999) viết này, Là Nguyên đà trọng vào tìm hiểu, nghiên cứu đề tài truyện ngắn Ma Văn Kháng Từ khái quát nên đặc tr-ng mang tính phong cách nhà văn bình diện quan điểm sáng tác, quan niệm thẩm mỹ, nghệ thuật tự ngôn ngữ văn ch-ơng bình diện t- t-ởng nhà nghiên cứu nhận xét Xuyên suốt trang văn triết luận đời sống quán Triết luận tính ng-ời, tình ng-ời hồn nhiên làm mẫu số để nhà văn trò chuyện ng-ời đời nhận thấy chất men khơi dậy cảm hứng sáng tạo nhà văn khác, mà niềm đam mê đ-ợc thổ lộ trang giấy tình yêu da diết miền hứng khởi vô biên tr-ớc vẻ đẹp dòng đời sinh hoá hồn nhiên [53] Đỗ Ph-ợng Thảo Giá trị t- t-ởng nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng nhận thấy ồn ào, xô bồ đời sống thị thành năm tr-ớc sau đổi mới, giá trị đạo đức chân ng-ời tự đánh đổi đem rao bán nh- hàng hay làm ph-ơng tiện đổi chác Đạo đức xuống cấp, ng-ời bị tha hoá tự tha hoá đà gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh ng-ời có l-ợng tri Truyện ngắn Ma Văn Kháng đà nói đ-ợc điều giúp ta nhận thấy điều từ việc tình huống, ng-ời, mà chi tiÕt dï lµ rÊt nhá, rÊt quen thc cịng gợi cho niềm trắc ẩn khôn nguôi tình ng-ời, tình đời sâu nặng Bàn nghệ thuật viết Ma Văn Kháng có viết Nguyễn Thị Huệ T- nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980, Đỗ Ph-ợng Thảo Cèt trun tiĨu thut sù, ®êi t- cđa Ma Văn Kháng Xin đ-ợc trích dẫn ý kiến tác giả xung quanh viết Khi chuyển h-ớng ngòi bút sáng tác mình, Ma Văn Kháng đà nhanh chóng tiếp cận với thực míi, mét hiƯn thùc phong phó nh-ng ngỉn ngang, bỊ bộn, phải trái trắng đen lẫn lộn, xen cài biến động Đó sống thành thị với nhiều màu sắc phong phú độc đáo [19] Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Huệ đà tập trung nghiên cứu chuyển đổi t- nghệ thuật nhà văn chặng đ-ờng sáng tác Một vấn đề đổi t- nghệ thuật nhà văn chuyển h-ớng từ nhìn sử thi sang nhìn thực Sự thay đổi quan niệm đà giúp nhà văn tiếp cận đời sống nhiều bình diện khác Trong đó, h-ớng tới quan tâm đến số phận ng-ời cụ thể đặc tr-ng bật chuyển h-ớng bình diện nhân vật, nhận thấy nhà nghiên cứu ý đến nhân vật nữ vốn chiếm số l-ợng lớn hệ thống nhân vật nhà văn Một số nhân vật nữ nh- Lý (Mùa rụng v-ờn), Xuyến (Đám c-ới giấy giá thú), Thoa (Ng-ợc dòng n-ớc lũ),tuy có đ-ợc đề cập đến nh-ng bình diện t- t-ởng, ch-a đ-ợc nghiên cứu đánh giá d-ới góc độ t- nghệ thuật nhà văn Cũng lĩnh vực này, Đỗ Ph-ơng Thảo lại tập trung khai thác, nghiên cứu cốt truyện đời t- tiểu thuyết Ma Văn Kháng Bài nghiên cứu đà rút đ-ợc cốt truyện phổ biến tiểu thuyết đời t- Ma Văn Kháng là: cốt truyện luận đề, cốt truyện lắp ghép, cốt truyện hồi t-ởng ký ức Với riêng Ma Văn Kháng, so víi tiĨu thut sư thi th× tiĨu thut thÕ sự, đời t- ông có lối kết cấu cốt truyện theo khuynh h-ớng đại Hầu nh- tiểu thuyết (với khoảng cách đời cách xa không nhiều) Ma Văn Kháng tìm kiểu kết cấu phù hợp, mẻ Đây biểu cho thấy việc đổi t- nghệ thuật nh- đánh dấu b-ớc tr-ởng thành đ-ờng nghệ thuật ông [81] Nghiên cứu trình sáng tác Ma Văn Kháng Phong Lê nhận thấy: M-a mùa hạ mở đầu cho hệ viết Ma Văn Kháng gồm có tiểu thuyết truyện ngắn với Mùa rụng v-ờn (1985), Ngày đẹp trời (1986), Trái chín mùa thu (1988), Côi cút cảnh đời (1989), Đám c-ới giấy giá thú (1989) đà đ-a anh vào đội ngũ g-ơng mặt tiêu biểu đóng vai trò tiền trạm, báo hiệu cho công ®ỉi míi chÝnh thøc më tõ nưa ci nh÷ng năm 80 (thế kỷ XX) [41] Cũng h-ớng nghiên cứu có viết Nguyễn Ngọc Thiện với Một bút sung sức, đời văn sáng tạo, Chi chút nh- ong làm mật Võ Văn Trực vấn nhà văn nh-: Tổng kiểm kê nhà văn Ma Văn Kháng (Trần Hoàng Kim thực hiện); Sống viết (Đặng Thanh H-ơng ghi) Thông qua việc tìm hiểu viết tác giả nghiên cứu lịch sử sáng tác Ma Văn Kháng nói chung chặng đ-ờng sáng tác nhà văn nói riêng, sở tiếp thu có chọn lọc viết tác giả, Chúng đà có kiện xác thực, giúp cho trình nghiên cứu đề tài đ-ợc h-ớng có sức thuyết phục 2.2 Về tiểu thuyết Ma Văn Kháng Trong năm cận kề đổi tác phẩm Ma Văn Kháng nh-: M-a mùa hạ (1982), Mùa rụng v-ờn (1985), Côi cút cảnh đời (1989), Ng-ợc dòng n-ớc lũ (1998), Đám c-ới không giấy giá thú (1989), đời đà tạo đ-ợc ý giới nghiên cứu phê bình Xung quanh tác phẩm có tác giả: Lê Thành Nghị (1986), Mấy ý kiến Mùa rụng v-ờn, Nguyễn Văn L-u (1986), Bàn thêm Mùa l¸ rơng v-ên”, Hå Anh Th¸i (2005), “Ma Văn Kháng Ng-ợc dòng n-ớc lũ, Nguyễn Văn L-u (1990), Đám c-ới giấy giá thú, Tiểu thuyết M-u mùa hạ đ-ợc xem mốc lịch sử đánh dÊu b-íc chun m×nh cã ý nghÜa quan träng tiến trình sáng tác nhà văn Cuốn tiểu thuyết đời vào năm tiền đổi mới, đ-ợc xem nh- hồi còi thông báo cho nghiệp đổi văn học n-ớc ta, năm đầu thập niên 80 Xung quanh tiểu thuyết M-a mùa hạ có viết Ngọc Trai, Nguyễn Thái Vận, Trần Đăng Xuyền, Thiếu Mai, Tô Hoài, Hồ Anh Thái Trần C-ờng viết Điểm sách M-a mùa hạ đà nêu ý kiến Ma Văn Kháng đà ghi dấu ấn khó quyên lòng độc giả giai đoạn lịch sử định, thời kỳ sống, thời kỳ qúa độ tiến lên chủ nghĩa xà hội với đấu tranh súng g-ơm nh-ng rõ ràng gai góc, căng thẳng, liệt [3] Qua thống kê sơ tài liệu nghiên cứu Ma Văn Kháng nhận thấy tác phẩm Mùa rụng v-ờn đ-ợc nói tới nhiều Đây đánh giá tiểu thuyết hay Ma Văn Kháng [78] Cuộc thảo luận bàn tròn quanh tiểu thuyết Mùa rụng v-ờn Ma Văn Kháng Câu lạc Báo Ng-ời Hà Nội Nhà xuất Phụ nữ phối hợp tổ chức có tham gia nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học nh-: Lại Nguyên Ân, V-ơng Trí Nhàn, Thiếu Mai, Lê Quang Trang, Trần Đăng Xuyền, Vũ Quần Ph-ơng, Yên Thao, Hoàng Kim Quy Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoàng Sơn viết Trò chuyện với tác giả Mùa rụng v-ờn đà đặt vấn đề: Nhà văn nói với bạn đọc qua sách này? phải thái độ sống ng-ời Việt Nam giai đoạn [70] Sau chiến tranh bối cảnh nhiều khó khăn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, nhiều quan điểm giá trị đạo đức truyền thống có nguy bị bào mòn, bị xem nhẹ Tác giả Trần Đăng Xuyền nhận định: Mùa rụng v-ờn tác phẩm đà khơi đ-ợc vào dòng chảy sống hôm nay, đà lẩy đ-ợc mảng t-ơi nguyên sống đó, gợi cho ta suy nghĩ nó, lo lắng, băn khoăn nó, hy vọng tin yêu Từ đặt cho thái độ sống, trách nhiệm sống [76] Cũng quan điểm đó, tác giả Nguyễn Văn Lưu đánh giá Mùa rụng v-ờn đem lại nhận thức mới, cấp bách Nó đ-ợc vào dòng đời sống, sáng tạo văn học Nhà văn cuối phải trả lời đ-ợc vấn đề đời sống tinh thần, tâm lý đạo đức, nói đ-ợc vấn đề thiết chế kinh tế - xà hội cần thiết Tiếp theo đó, cần phải sâu vào lòng ng-ời, phải khám phá chế đời sống tinh thần, chế tâm lý đạo đức ng-ời Ma Văn Kháng biết chọn đối t-ợng phản ánh, dựng đ-ợc hình t-ợng sinh động với ngòi bút tinh tế [42] bình diện khác tác giả Vân Thanh nhận xét Mùa rụng v-ờn tác giả hết lòng ngợi ca ng-ời phụ nữ bình th-ờng nh-ng có tâm hồn trẻo cao đẹp [83] Nhà nghiên cứu nhấn mạnh: Có thể xem Mùa rụng v-ờn tiếng nói tác giả tr-ớc thực hôm nay; tiếng nói quan hệ cá nhân, gia đình xà hội; trách nhiệm ng-ời sống, sống giành cho ng-ời Những nét cũ đan xen lẫn nhau, mâu thuẫn gay gắt quan hệ ng-ời thân gia đình cụ Bằng, phản ánh cách rõ nét xung đột cũ xà hội, nh- gia đình Có thể có lúc cũ, tốt xấu, tạm thời hòa hoÃn với nhau, nh-ng tự phá tung ra, làm đảo lộn đà có Rồi ổn định, tốt, thắng, xấu, cị t¹m thêi chiÕm -u thÕ, nh-ng xu h-íng tÊt yếu h-ớng lên mới, tốt [83] Tiểu thuyết Đám c-ới giấy giá thú (1989), từ đời đà nhận đ-ợc ý kiến phê bình đông đảo nhà nghiên cứu Xung quanh đề tài ng-ời trí thức, tác giả đà đề cập đến vấn nạn tình hình giáo dục nói chung, tình trạng tha hoá đạo đức phận giáo viên nói riêng Đặc biệt, đề cập trực tiếp đến vấn đề nhân cách ng-ời thầy giáo chế đời sống Đó là, thói vô sĩ, đạo đức giả, lợi dụng chức quyền kết bè kéo cánh trù dập ng-ời trÝ thøc ch©n chÝnh Do tÝnh thêi sù nãng báng ý nghĩa xà hội sâu sắc tác phẩm nên tiểu thuyết đà gây ý đặc biệt d- luận, đặc biệt giới nghiên cứu phê bình Trong số đến viết tác giả: Minh D-ơng, Bản lĩnh ng-ời thầy ngòi bút chiến đấu nhà văn, Báo Giáo viên nhân dân số 6, 2/1990, Minh Hạnh, Đám c-ới giấy giá thú, Báo Giáo viên nhân dân số 1.1/1990, Trần Bảo H-ng, Đám c-ới giấy giá thú nghịch lý đau xót thực tại, Văn nghệ Quân đội số 6/1990, Hồng Diệu, tiểu thuyết Đám c-ới giấy giá thú, Báo Giáo viên nhân dân số 1.1190, Đáng ý thảo luận tiểu thuyết Đám c-ới giấy giá thú tuần Báo Văn nghệ tổ chức vào ngày 11/1/1990 đà quy tụ đ-ợc nhiều ý kiến đóng góp nhà văn, nhà phê bình nh-: (Xuân Cang, Nguyên Ngọc, Nguyễn Kiên, Xuân Hiếu, Huy Ph-ơng, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Từ Sơn, Phan Hồng Giang, v.v) Về tiểu thuyết Côi cút cánh đời (1989), theo tác giả: sách viết gia đình Trong có hình ảnh mẹ tôi, ng-ời yêu th-ơng, kính trọng không cầm đ-ợc n-ớc mắt nghĩ đến [24] Phong Lê nhận thấy: Cuốn sách chất đầy đau khổ, oan khiên lên thân phận ba bà cháu còm cõi, bơ vơ; sách mạnh mẽ đẩy ta vào lòng sống hôm với cảm hứng lớn cảm hứng thật với bất bình khát vọng bao trùm khát vọng dân chủ, đồng thời cho ta gắn nối với văn mạch truyền thống chủ nghĩa nhân văn tính th-ơng yêu ng-ời [40] Tiểu thuyết Ng-ợc dòng n-ớc lũ vừa xuất đà đ-ợc d- luận đánh giá là: Cuốn tiểu thuyết gây ý năm 1999, vừa thú vị vừa có nhiều điều đáng bàn lại [78] Nguyễn Ngọc Thiện nhận thấy tiểu thuyết thực tác phẩm xuất sắc, hội tụ đ-ợc mặt mạnh, sở tr-ờng ngòi bút tác giả, đồng thời mở tiềm tù sù míi cđa thĨ lo¹i tiĨu thut ViƯt Nam năm cuối kỷ [84] Là Thị Bắc Lý mục Điểm sách Chó Bi, đời l-u lạc đà nhận định: Chó Bi, đời l-u lạc vật và để tìm cấu tứ, hàm ẩn cho câu chuyện, Ma Văn Kháng đà tạo đ-ợc hệ thống liên t-ởng với kiện ly kỳ phức tạp đan cài nhau, t-ởng rắc rối, không mà lần, nh-ng xâu chuỗi tất lại, xếp lại tý, hoá lại vô đơn giản, rõ ràng, tất xấu lộng hành, ng-ời u u, mê mê, bất lực buổi giao thời thiện, tốt ch-a hoàn toàn chiến thắng với ác ngu dốt [47] 2.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề xà hội dạng này, có nghiên cứu tác giả: Minh Hạnh với đọc đám cưới giấy giá thú, Trần Bảo Hưng Mùa rụng v-ờn vấn đề sống hôm Đám cưới giấy giá thú nghịch lý đau xót thực Lê Thành Nghị với ng-ời tri thức đám c-ới giấy giá thú, Vũ D-ơng Quý với phải đời vại d-a muối hỏng, Qua thống kê khảo sát biết nhận thấy tác giả tập trung vào khai thác đề tài gia đình, ng-ời tri thức, vấn đề đạo đức, thái độ sống, ý thức trách nhiệm nhân vật đ-ợc xây dựng tác phẩm Ngoài viết có tính chất giới thiệu, điểm sách, nhiều tác giả đà sâu vào chất vấn đề đề tài khác Xin đ-ợc trích dẫn số ý kiến tác giả Từ mệnh đề mang tính biểu tượng ấy, lấy đời thầy giáo Tự, đời luôn thẳng, thiện chí, thiện tâm mà suốt đời bị lừa lọc, phản bội, bị vu cáo, t-ớc đoạt - làm trục - tiểu thuyết mở 10 Kháng đà tất bút lực tình cảm để viết lên Mỗi đối t-ợng cần đấu tranh bà có thứ ngôn ngữ riêng sắc bén Với Hứng - tự x-ng ông đồ nh-ng xử nh- kẻ vô học, bà nhẹ nhàng ông Hứng ạ! ông hay nói văn sách ông có biết không: H-ởng lộc nh- ôm cọp ngủ? sợ có đứa xui dại ông, có ngày bợm già mắc bẩy cò oe Tôi hai thằng trai đứa gái, dâu, rể Tr-íc sau råi chóng cịng vỊ Tan råi häp, lo¹n yên, lẽ đời x-a vốn ông [tr 184, 185 - 27] Đặc biệt với nhân vật Luông, chủ tịch ph-ờng Ngọc Sinh kẻ độc ác ngu dốt cho ng-ời nắm công tắc điện cho sáng ng-ời sáng? ngu dốt đến mức cho sách Tây du ký sách viết Đặng Tiểu Bình Mỹ Gà vào hai họ: họ Là (nhà Duy) họ Đổng (mẹ Duy) nguồn gốc Tàu (!) cố tình cho tiền hàng tháng đ-ợc bí mật gửi cho bà cháu Duy tiền bọn gián điệp trá hình trợ cấp cho cụ Tr-ớc đặt điều ngang trái bà nội bé Duy đà khôn khéo ứng xử: - Trình ông, trẻ bé dại thơ gây, già lẫn lộn biết ngày khôn ông nói biết: không ngờ thằng gián điệp biết câu tốt lễ dễ van Con ng-ời bé mà mặt to Ra quân đểu cáng quá! - Đúng thế! - Nếu th-a ông xin góp ý kiến để ph-ờng ta làm thử xem T-ơng kế tựu kế Ta cho toàn dân giả vờ móc mối với bọn gián điệp, bọn phản động quốc tế, để moi tiền nó, moi mÃi kiệt quệ Thế ta chẳng cần đánh tan Thôi, xin phép ông - Ơ [tr 165 - 27] Rõ ràng, già nua tuổi tác nh-ng không uỷ mỵ yếu đuối; trầm tĩnh sắc sảo - bà - hình ảnh trung tâm tác phẩm đà lên lồng lộng tr-ớc tác giả, b-ớc vạch mặt kẻ nhân danh nhà n-ớc, lợi dụng chức quyền làm xằng làm bậy, chà đạp lên luân th-ờng đạo lý Có thể nói bà 92 Côi cút cảnh đời nhân vật mà Ma Văn Kháng đà dành cho tình cảm trân trọng yêu quý ng-ỡng mộ Ma Văn Kháng đà tập trung vào tất bút lực đặc biệt việc khắc hoạ hành động nhân vật bà nội làm cho nhân vật trở nên hấp dẫn sinh động Nhân vật nữ đ-ợc Ma Văn Kháng có nhiều dụng công ý đồ miêu tả nhiều nhân vật Lý Mùa rụng v-ờn Bằng hiểu biết phong phú, nhạy cảm tâm lý phụ nữ, Ma Văn Kháng đà khéo léo đầy dụng công xây dựng lên hình ảnh nhân vật nữ vừa đẹp, vừa sắc sảo, truyền thống nh-ng đại, nhẹ nhàng tử tế nh-ng cần chua ngoa Đặc biệt ë Lý nỉi lªn phÈm chÊt cđa mét ng-êi phơ nữ mạnh mẽ, táo tợn có phần gan góc Lý lên với nhiều dáng vẻ, tính cách trái ng-ợc nhau, dễ hiểu nh-ng khó đoán định nắm bắt Xin trích đoạn đối thoại để có hình dung đầy đủ Lý - Luận chống tay, đứng dậy, dậm hai bàn chân tê cứng đôi dày da cũ: - Thế nào, kế hoạch tết sao, chị Lý? - Mai, ba m-ơi: chơi chợ hoa, làm đầu Tối, cúng tế cúng tế, ăn cỗ tất niên - Mồng hai tết phải làng thăm hỏi, chúc tết họ hàng Ông cụ nhắc Chị, dâu tr-ởng - Dâu tr-ởng! - Lý dài giọng - Dâu tr-ởng bà Hoài, vợ ông T-ờng chứ? - Nh-ng ông đà hy sinh, bà đà lấy chồng khác Nồi bánh sôi lục ục, Lý đạp bao tải, trấu đổ toé quanh bếp, ngủng ngẳng - Kệ, tớ không đi! Đồ ăn thức uống tớ chuẩn bị đủ Ba ngày tết ông bà đói việc bóc bánh ăn với thịt mỡ D-a hành, thịt gà, thịt đông Tớ có kế hoạch tớ Khác đi, kiểu mÃi à? lúc điệu nhạc ớn x-ơng s-ờn Mà Ph-ợng này, giêng, với cô xin phép chơi hội hè cho s-ớng thân Tội đếch Khổ mÃi rồi! gìa xồng xộc đến sau l-ng [tr 55, 56 - 36] vài chi tiết nhỏ cách ăn nói, ứng xử, ,Ma Văn Kháng đà gần nh- cho khái niệm 93 đầy đủ Lý Tháo vát, đảm nh-ng không lệ thuộc vào lề thói truyền thống, Lý thích tự do, thích đ-ợc khẳng định chứng minh sống đoạn văn khác, Ma Văn Kháng tả lại chuyện ăn phở Lý à, xụyt! hôm n-ớc Hừ, bỏ công Ăn đi, ông Hoà, bá chúa đến thua tớ hết Mà đà ăn quà phải ăn hàng quen, ngõ ngách, phố xá [tr 668 - 36], ăn nốt chứ! lại có kén hay đấy! cố mà ăn Ông nhà n-ớc đánh thuế cao lắm, thằng định tếch nơi khác Nó tếch chỗ ăn ngon Ăn đi, tội đếch mà bóp mồm bóp miệng [tr 170 - 36] Không quan tâm đến ng-ời khác nghĩ ngợi hay đánh giá nh- Lý ý đến mình, Vì Không cần đến ý tứ khuôn phép, trắng phớ Lý trắng phớ Kiểu ngôn ngữ Lý kiểu ngôn ngữ phường hội bóc bánh ăn tiền, tâng tẩng trịch th-ợng Chúng ta có cảm giác Lý bụi bặm phố xá mức cần thiết Xây dựng nhân vật, Ma Văn Kháng quan tâm ý đến miêu tả hành động ngôn ngữ nhân vật lời nói, ngữ hàng ngày đ-ợc đ-a vào ngữ cảnh giao tiếp Cùng với việc mở rộng môi tr-ờng đối thoại, nhiều kênh ngôn ngữ, nhiều kiểu loại ngôn ngữ đ-ợc thiết lập vậy, tính cách nhân vật lên sinh động, nhiều màu sắc dáng vẻ tự nhiên Đây kiểu ngôn ngữ cô giáo Thuý Gặp gỡ La Pan Tẩn Cả lÃo Quốc Thanh nhà anh Đi iem từ về, gạ gẩm iem suốt Đến Ngò dừng lại bảo iem tắm cho mát, lừa lúc em cởi quần, từ bụi nhảy xổ vồ, đè iem xuống bÃi sỏi bờ suối Iem đạp phát, bắn xuống suối ướt nh­ chuét lét” [tr 582 - 29], “anh cã biÕt lÃo Quốc Thanh đểu không? Đòi ngủ với iem không đ-ợc, lÃo liền ăn cắp xu chiêng xi líp em - em bắt đ-ợc - LÃo c-ời trừ: để làm kỷ niệm mà! ma cô ch-a! LÃo có tật bọn l-u manh, chơi đồ lót đàn bà anh ạ! [tr 583 - 29] Rõ 94 ràng Thuý nguyên vẹn chất sơ khởi, ngây dại, thô lậu vụng thiếu nữ thôn quê đ-ợc bồi đắp rèn dũa, đ-ợc giáo dục từ gia đình nên chuyện đàn ông, đàn bà Thuý không ý tứ, kiêng dự cả, tong tong kể hết Ma Văn Kháng đà biết cách chọn tiết đoạn hấp dẫn nhất, có vấn đề nhân vật tự mô tả Ng-ời đọc việc tiếp nhận suy ngẫm không cần phải bàn luận, phân tích nhiều Nhân vật Xuyến Đám c-ới giấy giá thú thô lậu quê kệch nh-ng lại đ-ợc nhà văn miêu tả bình diện khác Dung tục, trần trụi sức t-ởng t-ợng, Xuyến có kiểu ăn nói riêng, không trộn lẫn với ai, hành động trơ tráo, tự nhiên nh- thể Đi chơi với ng-ời yêu Xuyến nói chuyện nghe mà phát ớn Nhìn thấy xác chết Xuyến hồn nhiên phán: cô ng-ời nhà quê anh ạ, anh biết em đoán đ-ợc không? cô nh- em hồi lên thành phố, không mặc xi líp Ngay em ghét mặc nợ anh [tr 292 - 22] Đêm tân hôn Xuyến kêu Ơ ông giáo ông giáo! chưa sờ em nữ sinh [tr 293 - 22] Khi có bầu cô hào hứng em đẻ cho anh tá Nh-ng anh phải đảm bảo nuôi chúng Cô nói em sợ, em chán cảnh nghèo Mẹ em nghèo quá, có bận chơi, em thấy ngày mẹ em ăn ốc [tr 293 - 22] Một đoạn văn khác Ng-ợc dòng n-ớc lũ nhà văn miêu tả ngôn ngữ Thoa nói chuyện với Hoan: Cám ơn chị đà săn sóc chồng tôi! Săn sóc Nghĩa là, nghĩa làchị đà nằm ngửa cho anh Khiêm anh làm tình Tức mày, thị mầu kia, mày đà biến thành loại đĩ có tông Nghĩa mày chó Mày điếm Mày quyến rũ chồng tao Nghĩa tao không cần nhạt với mày nữa.Mày đà ngủ lần với chồng tao? Chúng mày đà đú đởn với Thịnh L-ơng, ở đâu nữa? Con đĩ Hoan! Sao mày khôn thế! Muốn làm ông lông không bà cho mày biết! Ba cho mày biết rằng: nh-ờng ăn nh-ờng mặc nhường c cho đâu nhé! [tr 210 – 26] 95 ViƯc sư dơng nhiỊu kiĨu ng«n ngữ đời th-ờng vào xây dựng nhân vật đà làm cho trang văn Ma Văn Kháng tự nhiên, chân thật hơn, rút gọn đ-ợc khoảng cách ng-ời đọc nhân vật Chúng ta có cảm t-ởng nhnhà văn kể chuyện phiếm: dí dỏm, sinh động ấn t-ợng Mỗi nhân vật kiểu tính cách, ngôn ngữ, giọng điệu riêng Ma Văn Kháng đà biết cách làm giàu vốn chữ cách sàng lọc, chắt chiu từ nhiều lớp ngôn ngữ đời sống Và với việc vận dụng cách sáng tạo ngôn ngữ đời th-ờng vào tranh văn ông trở nên sáng giản dị giàu sức biểu hiện, góp phần đạt đến độ cá thể hoá nhân vật cao độ, điển hình 96 kết luận Quá trình tìm hiểu đề tài Nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ năm 1980 lại thông qua viêc khảo sát rút kÕt ln sau: Trong quan niƯm vỊ cc ®êi ng-ời mảng sáng tác đời t-, Ma Văn Kháng đà có đổi t- t-ëng vµ t- nghƯ tht Cc sèng với ngẫu ẩn chứa biến đổi khó l-ờng ng-ời thực chất sinh vật vô nhỏ bé, lầm lạc ranh giới tốt xấu, sai Hiểu đ-ợc ng-ời điều khó khăn cải biến đ-ợc công nhọc nhằn Do vậy, cách nhìn nhận đánh giá ng-ời nhà văn tìm cách lý giải, soi xét cách thấu đáo với nhìn tỉnh táo nh-ng nhân đầy tình yêu th-ơng Xây dựng hình t-ợng nhân vật, Ma Văn Kháng đà đ-a quan niệm có tính chất phát chất nh- phẩm cách ng-ời phụ nữ Họ thực thể vô yếu đuối, thân đẹp mong manh cần có chở che dựa cậy Với tình cảm trân trọng tình yêu th-ơng chân thành, nhà văn đà hết lòng ngợi ca phẩm chất tốt đẹp vốn có ng-ời phụ nữ nh-ng đồng thời nhìn thấy cảnh báo nguy tiềm ẩn lối sống thực dụng hình thành họ Đó lối sống ích kỷ, lạnh lùng, xem nặng giá trị vật chất ham muốn cá nhân mà xem th-ờng giá trị tinh thần Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng đông đảo nhiều thành phần, lứa tuổi, nghề nghiệp nh-ng nhìn chung đ-ợc phân tuyến t-ơng đối rõ nét, là: dạng thái nhân vật nữ truyền thống với phẩm chất tốt đẹp dạng thái nhân vật nữ đại với biểu tha hóa đao đức Mỗi nhân vật biểu sinh động, có khả biểu đạt cho tranh đời sống bộn bề, đa tạp thời mở cửa Trong tranh chung ấy, số phận 97 ng-ời đ-ợc ông quan tâm phản ánh d-ới nhiều góc độ, trạng khác Bên cạnh chân dung ng-ời phụ nữ truyền thống đà có xuất ngày nhiều chân dung ng-ời phụ nữ đại với tính chất thị dân Xây dựng nhân vật nữ đại, Ma Văn Kháng trọng vào việc khắc họa nét tính cách, biểu tâm lý phức tạp nhân vật quan hệ nhiều chiều với đời sống xà hội Cuộc sống bên tảng băng chìm ng-ời đ-ợc nhà văn lột tả với mảng màu tối sáng, tầng vĩa nông sâu, đậm nhạt khác nhau; với nhìn tỉnh táo, sâu sắc nh-ng đầy tính nhân văn Đây xem đặc điểm bật thể rõ nét quan niệm đời ng-ời nhà văn sáng tác thể loại tiểu thuyết từ 1980 đến Không dừng lại việc phát hiện, xây dựng nhân vật theo quan niệm mới, mà Ma Văn Kháng có cách thể độc đáo, hấp dẫn Cùng với việc nới lỏng cốt truyện, tạo hành lang thông thoáng cho môi tr-ờng đối thoại với nhiều điểm nhìn trần thuật khác bút pháp miêu tả linh hoạt; bật lên nghệ thuật miêu tả ngoại hình, tâm lý, tính cách ngôn ngữ đà góp phần làm cho diện mạo nhân vật đ-ợc lên sinh động với nhiều dáng vẽ, màu sắc phong phú, hấp dẫn Từ sáng tác thời kỳ đầu miền núi mang đậm tính sử thi tới tác phẩm giai đoạn sau đô thị gắn với sự, đời t-, nhân vật nữ chiếm vị trí quan träng hƯ thèng nh©n vËt cđa tiĨu thut Ma Văn Kháng Đây đối t-ợng đề tài đ-ợc quan tâm, đồng thời niềm cảm hứng rộng mở nhà văn hành trình tìm kiếm khám phá đẹp; phần hành trình văn xuôi Ma Văn Kháng ngót nửa kỷ qua Với hành trình này, Ma Văn Kháng xứng đáng đại diện sáng giá thuộc hệ nhà văn thứ ba đóng vai trò tiềm trạm cho đổi suốt trình đổi cuối kỷ XX vắt sang đầu kỷ XXI 98 tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại häc Quèc gia Hµ Néi Mai Huy BÝch (1998), Đề tài gia đình văn xuôi nằm gần đây, Việt Nam, (23) Trần Cương (1982), Điểm sách M-a mùa hạ, Văn học, (5) Trần C-ơng (1985),Mùa rụng vườn - đóng góp Ma Văn Kháng, Nhân dân chủ nhật (ngày 6/10) Nguyễn Minh Châu (1998), Tài sáng tạo nhân vật, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội Minh Dương (1990), Bản lĩnh người thầy ngòi bút chiến đấu nhà văn, Giáo viên nhân dân, (6) Đào Đồng Điện (2004), Nhân vật nữ văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Phan Cự Đệ (1997), Tự lực văn đoàn - người văn chương, Văn học lÃng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục 10 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Văn học, (7), tr - 11 G.N Pôxpêlốp (Chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 12 Bùi Lan H-ơng (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 13 Minh Hạnh (1990), Đọc Đám c-ới giấy giá thú, Giáo viên nhân dân, (1) 14 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 99 15 Trần Bảo H-ng (1986), Mùa rụng vườn vấn đề sống gia đình hôm nay, Phụ nữ Việt Nam, (17) 16 Trần Bảo Hưng (1986), Đọc Mùa rụng v-ờn, Văn hoá nghệ thuật, (7) 17 Trần Bảo H-ng (1990),Đám cưới giấy giá thú nghịch lý đau xót thực tại, Văn nghệ quân đội, (60) 18 Trần Bảo Hưng (1990), Đọc Đám c-ới giấy giá thú, Phụ nữ Việt Nam, (20) 19 Nguyễn ThÞ H (1998), “T­ míi vỊ nghƯ tht sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Văn học, (2), tr 51 - 57 20 Ma Văn Kháng (1986), M-a mùa hạ, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (1989), Ngẫu tự sáng tạo, Văn học, (2) 22 Ma Văn Kháng (1995), Đám c-ới giấy giá thú, Nxb Văn học 23 Ma Văn Kháng (1996), Đồng bạc trắng hoa xoè, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (1999), Sống viết, (Đặng Thanh Hương ghi), in Hồi ức nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 567 - 582 25 Ma Văn Kháng (1999), Chó Bi, đời l-u lạc, Nxb Văn học - Thông tin, Hà Nội 26 Ma Văn Kháng (2000), Ng-ợc dòng n-ớc lũ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (2001), Côi cút cảnh đời, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (2001), Lào Cai miền đất vàng, Văn nghệ Lào Cai, (12), tr 52 - 55 29 Ma Văn Kháng (2001), Trăng non Gặp gỡ La Pan Tẩn, Nxb Văn học 30 Ma Văn Kháng (2001), Vùng biên ải, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (2001), Ma Văn Kháng truyện ngắn, tập 1, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 100 32 Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn, tập 2, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 33 Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn, tập 3, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 34 Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn, tập 4, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 35 Ma Văn Kháng (2002), Tiểu thuyết, giá trị thay thế, Văn nghệ, (46) 36 Ma Văn Kháng (2003), Mùa rụng v-ờn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Ma Văn Kháng (2003), Đôi điều thu nhận từ bậc thầy văn chương, Văn nghƯ, (3) 38 Ngun Kh¶i (2002), Tun tËp tiĨu thut Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn 39 Trần Hoàng Thiên Kim (2003), Những tổng kiểm kê nhà văn Ma Văn Kháng, Tiền phong chủ nhật, (43) 40 Phong Lê (1990), Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời, Vẫn chuyện văn ng-ời, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 41 Phong Lê (2005), Trữ lượng Ma Văn Kháng, Văn nghệ, (20, 21) 42 Nguyễn Văn Lưu (1986), Bàn thêm Mùa rụng v-ờn, Văn nghệ, (25) 43 Nguyễn Văn Lưu (1990), Nếu đám cưới giấy giá thú?, VKT - Câu lạc chiến sĩ trẻ, (1) 44 Lê Lựu (1996), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Lê Lựu (2000), Hai nhà, Nxb Thanh niên, Hà Nội 46 Lê Lựu (2003), Sóng đáy sông, Nxb Hải Phòng 47 Là Thị Bắc Lý (1997), Đọc sách Chó Bi, đời l-u lạc, Tác phẩm mới, (6) tr 104 - 106 101 48 M.Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, V-ơng Trí Nhàn dịch) (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 M.Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C- dịch), Tr-ờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 50 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975 thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Văn học, (4), tr - 13 51 Lê Thành Nghị (1986), Mấy ý nghĩa Mùa rụng v-ờn, Văn nghệ quân đội, (6) 52 Lê Thành Nghị (1990), Về người trí thức Đám c-ới giấy giá thú, Nhân dân (ngày 4/8/199) 53 Là Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Văn học, (2) 54 V-ơng Trí Nhàn (1990), Một dư luận đà tự ®ỉi kh¸c”, TiỊn phong chđ nhËt, (3) 55 NhiỊu t¸c giả (1985), Thảo luận quanh tiểu tuyết Mùa rụng v-ờn Ma Văn Kháng, Ng-ời Hà Nội, (14) 56 Nhiều tác giả (1988), Thảo luận bàn tròn Tuần báo Văn nghệ vấn đề: Văn nghệ trị, tự sáng tác, vai trò xà hội nhà văn, Văn nghệ, (9) 57 Nhiều tác giả (1990), Thảo luận tiểu thuyết Đám c-ới giấy giá thú, Văn nghệ, (6) 58 Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề khoa học văn học (chủ biên Tr-ơng Đăng Dung, Nguyễn C-ơng; viết lời giới thiƯu: Phan Ngäc), Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 59 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 60 Nhiều tác giả (1997), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1985: Tác phẩm d- luận, Nxb Hội Nhà văn 61 Nhiều tác giả (2002), Đổi t- tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 102 62 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học S- phạm 63 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 64 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy (Nguyễn Văn Long, Là Nhâm Thìn đồng chủ biên), Nxb Giáo dục 65 Đỗ Hải Ninh (2002), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Sông H-ơng, (164), tr 65 - 71 66 Vũ Thị Oanh (1993), Một vài suy nghĩ đọc Côi cút cảnh đời Ma Văn Kháng, Kỷ yếu Cao đẳng S- phạm Thanh Hoá 67 Huỳnh Như Phương (1991), Văn Xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học, Văn häc, (4), tr 14 - 17 68 Vị D­¬ng Q (1990), Phải đời vại dưa muối hỏng?, Giáo viên nhân dân, (3 + 4) 69 Ngô Quyền (2005), Hình t-ợng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ ngữ văn ĐHSP Hà Nội 70 Nguyễn Hoàng Sơn (1985), Trò chuyện với tác giả Mùa rụng v-ờn, Tiền phong, (46) 71 Nguyễn Hoàng Sơn (1986),Ngày đẹp trời quan tâm đến phẩm chất người, Độc lập, (ngày 8/5) 72 Trần Đình Sử (1986), Mấy ghi nhận đổi t- nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua, Văn học, (6) 73 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục 74 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục 75 Trần Đăng Suyền (1983), Một cách nhìn sống hôm nay, Văn nghệ, (15) 76 Trần Đăng Suyền (1985), Ma Văn Kháng với Mùa rụng v-ờn, Văn nghệ, (40) 77 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà Văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 103 78 Hồ Anh Thái (2005), Ma Văn Kháng Ng-ợc dòng n-ớc lũ Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn, tr - 18 79 Chu Thị Thơm (2003), Nhà văn Ma Văn Kháng: Viết tiểu thuyết săn hổ (phỏng vấn nhà văn Ma Văn Kháng), Giáo dục thời đại số đặc biệt tháng Tám, (ngày 19/8) 80 Đỗ Phương Thảo (2001), Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (5), tr 70 - 75 81 Đỗ Phương Thảo (2006), Cốt truyện tiểu thuyết sự, đời tư Ma Văn Kháng, Nghiên cứu Văn học, (8), tr 123 - 134 82 Bùi Việt Thắng (1996), Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975, in 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Vân Thanh (1986), Một mảnh đời sống hôm qua Mùa rụng v-ờn, Văn häc, (3), tr 159 - 166 84 Ngun Ngäc ThiƯn (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 85 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 86 Hoàng Thị Thuý (2000), Sáng tác Ma Văn Kháng từ đầu thập kỷ 80 lại nay, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học S- phạm Vinh 87 Nguyễn Thị Tiến (2005), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 88 Trần Tế (2002), Một vài cảm nhận sau đọc Gặp gỡ La Pan Tẩn nhà văn Ma Văn Kháng, Tạp chí Sách, (1) 104 Mục lục Trang Mở Đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 11 NhiƯm vơ nghiªn cøu 12 Ph-ơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 CÊu tróc luận văn 12 Ch-ơng đề tài nhân vật nữ văn học sángtác Ma Văn Kh¸ng 13 1.1 Nhân vật tác phẩm văn học 13 1.1.1 Khái niệm nhân vËt 13 1.1.2 Chức nhân vật 14 1.1.3 Ph©n loại nhân vật 16 1.2 Đề tài nhân vật nữ văn học đại 19 1.3 Đề tài nhân vật nữ sáng tác Ma Văn Kháng 21 1.3.1 Nhìn chung nghiệp sáng tác Ma Văn Kh¸ng 21 1.3.2 Quan niƯm vỊ ng-ời sáng tác Ma Văn Kháng 26 1.3.3 Vị trí nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng 32 Ch-ơng dạng thái nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau 1980 35 2.1 Nhân vật nữ truyền thống 35 2.1.1 Nh©n hËu, giàu tình yêu th-ơng 35 2.1.2 Bế tắc, thụ động tr-ớc sông, nạn nhân hoàn cảnh 44 2.2 Nhân vật nữ đại 50 105 2.2.1 Sắc sảo phức tạp tính cách 50 2.2.2 Mạnh mẽ chủ động tr-ớc cuéc sèng 56 2.2.3 Giàu dục 60 2.2.4 Sè phËn mong manh “hång nhan, b¹c phËn” 64 Ch-ơng Nghệ thuật thể nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau 1980 71 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại h×nh 71 3.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách 76 3.3 NghƯ tht miªu tả tâm lý nhân vật 83 3.4 Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ hành động 90 kÕt luËn 96 tài liệu tham khảo 98 106 ... tác Ma Văn Kháng Ch-ơng Các dạng thái nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau 1980 Ch-ơng Nghệ thuật thể nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau 1980 13 Ch-ơng đề tài nhân vật nữ văn. .. Số phận mỏng manh đặc điểm chung hầu hết nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng 35 Ch-ơng dạng thái nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau 1980 2.1 Nhân vật nữ truyền thống 2.1.1 Nhân hậu, giàu... Kháng từ sau 1980 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau 1980 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Mai Huy Bích (1998), “Đề tài gia đình trong văn xuôi những nằm gần đây”, Việt Nam, (23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài gia đình trong văn xuôi những nằm gần đây”, "Việt Nam
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 1998
3. Trần Cương (1982), “Điểm sách M-a mùa hạ”, Văn học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm sách "M-a mùa hạ"”, "Văn học
Tác giả: Trần Cương
Năm: 1982
4. Trần C-ơng (1985),“Mùa lá rụng trong vườn - một đóng góp mới của Ma Văn Kháng”, Nhân dân chủ nhật (ngày 6/10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mùa lá rụng trong vườn" - một đóng góp mới của Ma Văn Kháng”, "Nhân dân chủ nhật
Tác giả: Trần C-ơng
Năm: 1985
5. Nguyễn Minh Châu (1998), Tài năng và sáng tạo nhân vật, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài năng và sáng tạo nhân vật
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1998
6. Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu", Nxb "Văn học
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb "Văn học"
Năm: 2003
7. Minh Dương (1990), “Bản lĩnh người thầy và ngòi bút chiến đấu của nhà văn”, Giáo viên nhân dân, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản lĩnh người thầy và ngòi bút chiến đấu của nhà văn”, "Giáo viên nhân dân
Tác giả: Minh Dương
Năm: 1990
8. Đào Đồng Điện (2004), Nhân vật nữ trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật nữ trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 "đến nay
Tác giả: Đào Đồng Điện
Năm: 2004
9. Phan Cự Đệ (1997), “Tự lực văn đoàn - con người và văn chương”, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự lực văn đoàn - con người và văn chương”, "Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
10. Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu của văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, Văn học, (7), tr. 3 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu của văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, "Văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2002
11. G.N Pôxpêlốp (Chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Bùi Lan H-ơng (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng
Tác giả: Bùi Lan H-ơng
Năm: 2004
13. Minh Hạnh (1990), “Đọc Đám c-ới không có giấy giá thú”, Giáo viên nhân dân, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc "Đám c-ới không có giấy giá thú"”, "Giáo viên nhân dân
Tác giả: Minh Hạnh
Năm: 1990
14. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
15. Trần Bảo H-ng (1986), “Mùa lá rụng trong vườn và những vấn đề của cuộc sống gia đình hôm nay”, Phụ nữ Việt Nam, (17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mùa lá rụng trong vườn "và những vấn đề của cuộc sống gia đình hôm nay”, "Phụ nữ Việt Nam
Tác giả: Trần Bảo H-ng
Năm: 1986
16. Trần Bảo Hưng (1986), “Đọc Mùa lá rụng trong v-ờn”, Văn hoá nghệ thuật, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc "Mùa lá rụng trong v-ờn"”, "Văn hoá "nghệ thuật
Tác giả: Trần Bảo Hưng
Năm: 1986
17. Trần Bảo H-ng (1990),“Đám cưới không có giấy giá thú hay là những nghịch lý đau xót của thực tại”, Văn nghệ quân đội, (60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đám cưới không có giấy giá thú "hay là những nghịch lý đau xót của thực tại”, "Văn nghệ quân đội
Tác giả: Trần Bảo H-ng
Năm: 1990
18. Trần Bảo Hưng (1990), “Đọc Đám c-ới không có giấy giá thú”, Phụ nữ Việt Nam, (20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc "Đám c-ới không có giấy giá thú"”, "Phụ nữ Việt Nam
Tác giả: Trần Bảo Hưng
Năm: 1990
19. Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80”, Văn học, (2), tr. 51 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80”, "Văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 1998
20. Ma Văn Kháng (1986), M-a mùa hạ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M-a mùa hạ
Tác giả: Ma Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1986

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w