Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
201,5 KB
Nội dung
Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ Văn ************** Hoàng Quốc Nam nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh, tháng / 2005 Page Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ Văn ************** nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Giáo viên hớng dẫn: TS Đinh Trí Dũng Sinh viên thực hiện: Hoàng Quốc Nam Lớp 41E2 - Ngữ Văn Vinh, tháng / 2005 Page Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Mục lục Mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phơng pháp nghiên cứu VI Cấu trúc khoá luận Chơng 1: Nhân vật văn học nhìn chung giới nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 1.1 Nhân vật văn học 1.1.1 Khái niện nhân vật 1.1.2 Chc nhân vật 1.1.3 Cấu trúc nhân vật 1.1.3.1 Nhân vật chức 1.1.3.2.Nhân vật loại hình 1.1.3.3 Nhân vật tính cách 1.1.3.4 Nhân vật t tởng 1.2 Quan niệm nghệ thuật ngời tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 1.2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật ngời 1.2.2 Quan niệm ngời cá nhân 10 1.2.3 Vẻ đẹp nội tâm ngoại hình 12 1.2.3.1 Vẻ đẹp nội tâm 12 1.2.3.2 Vẻ đẹp ngoại hình 14 1.3 Nhìn chung giới nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 1.4 Nhình chung nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 18 Chơng 2: Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Page 20 16 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 2.1 nhân vật nữ thể quan niệm lễ giáo phong kiến bảo thủ 20 2.2 Nhân vật nữ với hài hoà với ngời cá nhân với vẻ đẹp truyền thống 2.2.1 Sự thức tỉnh ngời cá nhân 25 2.2.2 nhân vật nữ mang vẻ đẹp truyền thống 31 2.3 Nhân vật nữ "nổi loạn" 34 Chơng 3: nghệ thuật thể nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 40 3.1 Miêu tả ngoại hình 40 3.2 Miêu tả hành động 43 3.3 Ngôn ngữ nhân vật 45 3.3.1 Độc thoai nội tâm 45 3.3.2 Đối thoại linh hoạt 48 3.4 Thể nội tâm nhân vật 53 3.4.1 Trực tiếp phân tích nội tâm 54 3.4.2 Thiên nhiên phản ánh giới nội tâm nhân vật 59 Kết luận 63 Tài liệu tham khảo 65 mở đầu I Lí chọn đề tài Page Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nói đến tiểu thuyết lãng mạn văn đàn công khai năm 1932 - 1945, không nhắc đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Tự lực văn đoàn xuất năm 1932 kết thúc vào năm 1944 Đây tổ chức văn học hoạt động có tôn chỉ, mục đích, có quan ngôn luận riêng Ngay từ đời, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ ã đ ợc công chúng độc giả nh giới nghiên cứu phê bình văn học đón chào nồng nhiệt Nói đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nói đến tiểu thuyết Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo Đó ba bút trụ cột có ảnh hởng lớn tới văn đàn Họ sáng tác theo quan điểm quán cách nhìn nhận ngời phản ánh vấn đề xã hội đ ơng thời Con đờng sáng tác họ đờng tiêu biểu cho quy luật t tởng văn học lãng mạn t sản Việt Nam Trớc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn hình thành vận động nhanh chóng Tự lực văn đoàn đời, tiểu thuyết Việt Nam thực cách tân nội dung nh nghệ thuật thể cột mốc quan trọng cho cách tân phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Trong văn học giới nói chung, văn học Việt Nam nói riêng, hay quốc gia nào, văn học nào, thời kỳ văn học đâu ta tìm thấy bóng dáng ngời phụ nữ lên rõ nét Việt Nam, văn học trung đại nói nhiều đến ngời phụ nữ nhng ngời phụ nữ chìm lễ giáo phong kiến, tiếng nói riêng không đợc xã hội phong kiến thừa nhận Đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, nhân vật nữ đợc đề cập không ngời thân phận mà nhân vật nữ đợc thức tỉnh Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ ã tự lên tiếng đấu tranh đòi giải phóng cá nhân, vùng vẫy, bứt phá khỏi vòng luân lí nghiệt ngã lễ giáo phong kiến Họ đấu tranh cho tình yêu hạnh phúc riêng t, phát huy ngã Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thể thành công nhân vật nữ thông qua mâu thuẫn xã hội gay gắt Đây vấn đề mà văn học Việt Nam trung đại cha có nhà văn nói đến Chính điều đ ã khơi Page Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn lên cho ý tởng tìm hiểu, nghiên cứu đề tài "Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn" Với đề tài này, cha có điều kiện bao quát toàn tiểu thuyết tác giả Tự lực văn đoàn mà sâu vào khảo sát nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hng Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp đại học, mong với đề tài góp phần vào việc tìm hiểu giảng dạy tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nhà trờng I Lịch sử vấn đề Chỉ tồn 10 năm, nhng từ đời nay, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trở thành tiêu điểm ý giới nghiên cứu phê bình văn học Trong tổ chức Tự lực văn đoàn, có số thành viên nhóm có đời trị phức tạp Vì thế, việc đánh giá trào lu văn học có nhiều điểm không thống Trớc năm 1945: Trong công trình Trơng Chính (Dới mắt tôi, 1939), Vũ Ngọc Phan (Nhà văn Việt Nam đại, 1942), Dơng quảng Hàm (Việt nam văn học sử yếu, 1942) Và số phê bình Trơng Tửu (Loa số 76 - 77 tháng 5/1935), Lê Thanh (Ngày số 126 tháng 9/1938), Trần Thanh Mai (Phong Hoá tháng 2/1934 Sông Hơng 5/1941) Giai đoạn tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đợc đánh giá chung chung có phần đơn giản Các công trình bớc bớc đầu nêu lên số đóng góp tiểu thuyết Tự lực văn đoàn t tởng nghệ thuật Chẳng hạn, t tởng đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh miêu tả tâm lí nhân vật Từ sau 1945 đến 1975: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đợc nghiên cứu sâu Nhng tình hình khách quan, việc đánh giá trào lu văn học đợc chia thành hai khu vực: miền Nam, với công trình tiêu biểu Nguyễn Văn Xung (Bình giảng Tự lực văn đoàn, 1958), Phan Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên, tập III, 1960), Doãn Quốc Sỹ, (Về Tự lực văn đoàn 1960), Lê Mục (Khảo luận Đoạn tuyệt1960), Thanh Lãng (Phê bình văn học thập kỷ 32, Page Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn tập III, 1972), Vũ Hân (Văn học Việt Nam kỷ XX (1900-1945), 1973), Thế Phong (Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945, 1974) công trình này, việc đánh giá nghiêng xu hớng khen nhiều chê Phần lớn tác giả đề cao Tự lực văn đoàn tiểu thuyết luận đề tả cảnh, miêu tả tâm lí nhân vật miền Bắc có công trình văn học sử tiêu biểu nhóm Lê Quý Đôn (Lợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập III, 1958), Bạch Năng Thi Phan Cự đệ (Văn học Việt Nam 1930-1945, 1971) phê bình Nguyễn Đức Đàn, Nam Mộc Sau 1975 (nhất thời kỳ đổi 1986): Trong không khí đánh giá lại, nhiều tác phẩm Tự lực văn đoàn đợc in lại Nhiều nghiên cứu chuyên luận đời Năm 1988, trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội tổ chức Hội nghị chuyên đề đánh giá lại tợng văn học khứ mà văn xuôi Tự lực văn đoàn tợng tiêu biểu Các nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học (Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Trơng Chính, Trần Đình Hợu, Nguyễn Hoành Khung, Lê thị Đức Hạnh) có cách nhìn văn xuôi Tự lực văn đoàn Giáo s Hà Minh Đức cho rằng: "Tự lực văn đoàn với nhiều tiền đề văn học xã hội tạo nên giá trị văn học" [4, 16] Phan Cự Đệ khẳng định: "Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có công lớn việc đổi văn học vào năm 30 kỷ, đổi từ quan niệm xã hội việc đẩy nhanh thể loại văn học đ ờng đại hoá làm cho ngôn ngữ trở nên sáng giàu có hơn" [3, 27] Trơng Chính cho rằng: "Tự lực văn đoàn có vai trò lớn phát triển văn học nớc ta năm 30" (Tự lực văn đoàn- Báo giáo viên Nhân dân số đặc biệt 27,28,29,30,31/1/1989) Trần Đình Hợu nhấn mạnh: "Những năm 20 trình khẳng định văn học Tự lực văn đoàn đánh đấu giai đoạn toàn thắng với đóng góp lớn chủ động tích cực" [9, 60] Nguyễn Hoành Khung nhận định tổng quát: "Văn học lãng mạn với chối bỏ mạnh mẽ kiểu t nghệ thuật cũ khuôn sáo, hớng văn học vào Page Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ngời cụ thể mở đờng cho giải phóng cá tính sáng tạo góp phần định đem lại sinh khí cho văn học" [11.8] Trong chuyên luận: "Tự lực văn đoàn - Con ngời văn chơng" Phan Cự Đệ viết: "Trong phạm trù ý thức hệ t sản, Tự lực văn đoàn phần nói lên khát vọng dân tộc, dân chủ đông đảo quần chúng, chủ yếu tầng lớp tiểu t sản trí thức văn chơng thành thị Tự lực văn đoàn không đặt vấn đề giải phóng xã hội, nhng đấu tranh giải phóng cá nhân, giải phóng ngã Đặc biệt, đấu tranh cho tự hôn nhân, cho quyền sống ngời phụ nữ, chống lại ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến, đại gia đình phong kiến" bài: "Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn" Trơng Chính đăng tạp chí văn học số 5/1990, đ ã dựa vào tôn tự lực văn đoàn, phân tích số tác phẩm tiêu biểu đến khẳng định: "Các nhà văn tự lực văn đoàn công kích nhiều mặt chế độ phong kiến, đặc biệt luân lí phong kiến với phụ nữ Họ chủ trơng tự hôn nhân, tự yêu đơng, xây dựng hạnh phúc gia đình tình yêu lứa đôi " Qua ta thấy, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ ợc học giả, nhà nghiên cứu lý luận phê bình quan tâm, nhng góc độ nhận định, đánh giá Còn vào tìm hiểu, khảo sát nhân vật nữ cách cụ thể, chuyên biệt nh đề tài cha có III Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định làm rõ khái niệm: nhân vật, kiểu nhân vật nhân vật nữ Từ sâu vào khái niệm nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 3.2 Khái quát đặc điểm nhân vật nữ tác phẩm Nhất Linh Khái Hng (trong có so sánh với nhân vật nữ số nhà văn khác) 3.3 Chỉ đặc điểm tính cách, tâm lý, ngôn ngữ nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thủ pháp nghệ thuật thể nhân vật nữ Page Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Từ đó, muốn chứng minh rằng: "Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn" có vị trí vai trò quan trọng hệ thống nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn IV Phạm vi nghiên cứu Với khoá luận này, nghiên cứu nhân vật nữ tác phẩm Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Gánh hàng hoa, Thoát li (Nhất Linh), Hồn bớm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Trống mái ( Khái Hng) Đời ma gió (Nhất Linh Khái Hng viết chung) Đây số tác phẩm tiêu biểu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn viết nhân vật nữ V Phơng pháp nghiên cứu Trong thực đề tài này, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau đây: + Phơng pháp phân loại- thống kê + Phơng pháp phân tích - tổng hợp + Phơng pháp so sánh - đối chiếu VI Cấu trúc khoá luận Tơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận đợc triển khai ba chơng : Chơng 1: Nhân vật văn học nhìn chung giới nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chơng 2: Nhìn chung giới nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chơng 3: Nghệ thuật thể nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Sau phần Tài liệu tham khảo Page Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nội Dung Chơng Nhân vật văn học nhìn chung giới nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 1.1 Nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật Văn học thiếu nhân vật phơng tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tợng Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân thực Nhân vật ngời dẫn dắt ngời đọc vào giới riêng đời sống thời kỳ lịch sử định Page 10 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn - Vâng, em thật nhà thi sĩ Kể đời em thơ tuyệt tác sáng hôm nay, lúc ng ời ta vui mừng chào đón xuân, lúc ngời ta xum họp nhà, cha mẹ, anh em đông đủ, đờng phố vắng, lang thang thất thiểu linh hồn phiêu bạt không của, không nhà, không thân, không thích, không chút tình thơng để thầm an ủi - Tuyết có muốn làm lại đời Tuyết không? - Em nghĩ rằng: Em nhơ nhuốc, xấu xa lắm, chẳng đợc anh đoái thơng nữa, mà chẳng nên đến quấy rầy đời bình tĩnh anh" (Tr.556) Nói nghĩa Tuyết chấp nhận đời ma gió nàng hành động theo sở thích lòng loại nhân vật khác có đối thoại qua đối thoại đó, chất nhân vật đợc thể rõ: Chẳng hạn nhân vật bà Phán (Thoát li), thể qua đoạn đối thoại bố Hồng bà Phán: Hồng xin phép cha Hà Nội thăm chị nhng trù trừ cha nói Bà án cho cha thụt với nhau, tức tam bành lên Chờ cho Hồng vào nhà, bà sừng sộ nói với chồng: - Nó ton hót với ông điều thế? - Ai? Bà bảo ai? Bà Phán lộn tiết: - Lại ai? Cô quí tử ông ai? Rồi bà thét lớn: - Nó kể xấu với ông, phải không? Ông Phán vội cãi: - Không, có nói đâu! - à, ông lại giấu giếm cho ông! Nó nói xấu với ông Nó ton hót với bố Ông phải biết, ông chẳng tốt đẹp đâu Tôi mà không giữ gìn ễnh bụng gì!" (Tr.744) Page 58 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Qua đoạn văn đối thoại, ta thấy bà Phán, kẻ đại diện cho lễ giáo phong kiến bảo thủ ngời đa nghi, nhỏ nhen, ích kỉ Những điều làm bật loại nhân vật phản diện Tóm lại, đối thoại linh hoạt biện pháp nghệ thuật đợc nhà văn Tự lực văn đoàn sử dụng cách dày đặc nhuần nhuyễn Qua đối thoại, nhân vật từ từ lên với nét ngoại hình, tính cách, tâm lí lột tả hết đợc chất nhân vật 3.4 Thể nội tâm nhân vật "Nội tâm toàn sống bên nhân vật, tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác Những phản ứng thân nhân vật trức cảnh ngộ, tình mà nhân vật chứng kiến bớc đờng đời mình" [5.135] Để thể nội tâm nhân vật cách sâu sắc nhất, nhà văn Tự lực văn đoàn lách ngòi bút vào sâu tận tâm hồn, cảm xúc, cảm giác nhân vật Tất làm bật lên ngời, đặc biệt ngời phụ nữ với hoạt động tâm lí uyển chuyển, sâu kín tâm hồn 3.4.1 Trực tiếp phân tích nội tâm Nếu văn chơng làm cho ngời cảm thông, chia sẻ với nhiều hơn, ngời tĩnh tâm có nghĩa văn chơng làm tròn đợc thiên chức Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mang theo đặc tính ấy, thứ văn làm cho ngời có nhận thức mẻ Bộc lộ suy nghĩ nghệ thuật mình, nhà văn Tự lực văn đoàn tỏ tâm đắc với ý tởng sâu khám phá giới nội tâm tâm hồn ngời Những tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (điển hình Khái Hng Nhất Linh) tìm tòi nghệ thuật, tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác nhân vật Đỗ Đức Hiểu nói tài Nhất Linh việc thể giới nội tâm nhân vật: "Nhất Linh nhà tiểu thuyết có tài năng, có trí tởng tợng phong phú, phân tích sâu sắc diễn biến tình cảm, tâm t nhân vật, miêu tả mối tình sáng, hoạ tranh nên thơ mang nhiều tính nhạc, êm ả, dìu dặt, mở đến chân trời ớc mơ" [8, Page 59 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 216] Hay "Nhà văn Việt Nam đại" Vũ Ngọc Phan khẳng định tài Khái Hng: "Khái Hng nhà phân tích tâm lí sành sõi" Và tiểu thuyết ông thể hiện: "Những trạng bất ngờ tâm hồn, phản ứng kì lạ tâm lí đợc nêu phân tích cách tinh vi" [17, 63] Mở đầu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, tác giả trực tiếp phân tích nội tâm nhân vật, đa ngời đọc chìm vào giới cảm giác nhân vật Mở đầu tác phẩm Đoạn tuyệt đoạn văn miêu tả cảm giác: "Một buổi tra chủ nhật mùa đông gian phòng ấm áp, bốn ngời ngồi quây quần trớc lò sởi đỏ rực Bên ma bụi lặng lẽ bay qua mờ mờ nh sơng Hai gốc hoàng lan cạnh cửa sổ đứng rũ rợi, cành nặng nề ớt át" (Tr.149) Và đoạn kết thúc đoạn văn miêu tả cảm giác: "Hiện có ngời sung sớng Ngời đơng ma gió, quên ma ớt, gió lạnh" (Tr.354) Kết thúc tác phẩm Hồn bớm mơ tiên lại cảm giác vô hồn, trống vắng tâm hồn tiểu Lan giã từ tình yêu để giữ trọn lòng với đức phật từ bi: "Lan đứng chắp tay tụng niệm, mắt lờ mờ nhìn xuống đờng đất quanh co dới chân đồi Gió đìu hiu Lá rụng" (Tr.99) Với tác phẩm Lạnh lùng, mở đầu, ngời đọc nh với Nhung, nhân vật truyện, sống cảm giác cô đơn: "Nhung áp gối vào mặt vải êm mát dịu đôi má nóng bừng gió thổi qua rào rào rặng tre sau nhà nàng thở dài thật mạnh lần cho thấy cảm giác nặng nề đè lên ngực" (Tr.11) Phần kết thúc tác phẩm, cảm giác đầy lo âu nghĩ tơng lai Nhung: "Một gió lạnh lọt vào phòng Bỗng Nhung thấy lòng buồn man mác, nhìn vẻ mặt tơi đẹp mình, Nhung nghĩ đến không nữa, ngắm lại dung nhan nàng thấy mái tóc nàng điểm sơng, mắt nàng mờ nh đôi gò má hồng, tình yêu Nghĩa ngày phai nhạt Tháng đi, năm đi, mà xuân đời nàng qua không trở lại nữa" (Tr.146) Page 60 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Không đoạn văn trực tiếp miêu tả cảm giác phần mở đầu kết thúc tác phẩm mà phần lớn tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, ta bắt gặp cụm từ "nàng cảm thấy", "có cảm tởng nh" "nhận thấy rằng", "cảm thấy rằng" lặp lặp lại nhiều lần nh điệp khúc Thử làm thống kê nho nhỏ vài tác phẩm, thấy: tác phẩm Đời ma gió, cụm từ "Tuyết cảm thấy" lặp lặp lại 25 lần tác phẩm Lạnh lùng, cụm từ "Nhung cảm thấy", "nàng có cảm tởng nh", "Nhung thấy mình"lặp lặp lai 28 lầnNh vậy, thông qua lời mở đầu kết thúc, tần số thống kê đợc từ đầy cảm giác, tạm kết luận: Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nhìn giới bên nội tâm cảm giác Một giới cảm giác bàng bạc khắp tác phẩm Tuy nhiên, giới nội tâm ngời tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không đơn cảm giác tác phẩm luận đề mang đậm màu sắc trị xã hội nh Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, Thoát li, giới nội tâm nhân vật đầy lí trí Nhân vật hay nói câu tuyên ngôn Loan (Đoạn tuyệt) có tuyên ngôn sống tự do: "Mẹ chồng ác chỗ khác mà Chồng ghét nên lắm" (Tr.150) Hay Hồng (Thoát li) tuyên bố thẳng thừng với bạn nàng rằng: "Làm phụ hay làm đợc, làm gái giang hồ đợc nhng đừng gia đình có ngời dì ghẻ nh tôi" (Tr.306) Thế giới cảm giác đợc trực tiếp bộc lộ giới nội tâm độc lập Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có nhiều cảm giác tởng tợng, cảm giác mơ mộng, "nhớ lại", "hồi tởng lại", "nghĩ đến" chứng tỏ giới nội tâm phong phú, lập thể: "Nàng nghĩ đến hội họp với Nghĩa vờn đêm thấy man mác lòngNàng nghĩ đến lúc ngồi với Nghĩa vờn tối, không khí nặng nh mùi hơng ngây ngất thứ hoa nở ban đêm, hai ngời cầm lấy tay yên lặng giấc mộng" [19, 70] "Rồi Loan thở dài, nghĩ đến ngày tháng trôi mau đem lại cho nàng tuổi già với lòng thờ nguội lạnh để kết liễu Page 61 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đời cằn cỗi, ảm đạm không ngừng có chút ánh sáng ngày vui tơi chiều rỗi" [19, 267] "Nàng nhớ lại lúc trèo lên đồi cao đứng đồi vừa thở, vừa đa mắt nhìn bốn phơng Con đờng trắng lúc quanh co dới chân đồi, lúc vòng khuất sau vài túp quán cạnh rừng gợi cho Loan nghĩ đến đời cầu sơng điếm cỏ cho nàng cảm tởng đợc sống giây phút Dũng sống" Những cảm giác đợc miêu tả tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cảm giác mong manh, nhẹ nhàng, thầm kín, nội thuộc phần "mờ tối", "bí mật" sâu thẳm tâm hồn mà dờng nh nhân vật cảm nhận đợc Loan (Đoạn tuyệt) chia li tình yêu "trong lúc cảm thấy hết buồn xa vắng, mênh mông phân li mà hai ngời kéo dài trọn đời" (Tr.196) Dù vậy, có cảm giác mãnh liệt nh Nhung (Lạnh lùng) nghĩ đến ngời yêu Nghĩa với ý tởng niềm hạnh phúc cảm thấy "tâm hồn rạo rực cảm động cách mãnh liệt" (Tr.189) Hay Mai (Nửa chừng xuân) gặp Lộc sống cảm xúc m ãnh liệt: "Nàng thấy hồi hộp, bẽn lẽn, run sợ, nửa xúc cảm mạnh làm tiêu tan lòng đoán làm trái tim nàng nh ngừng đập, t tởng nàng nh hết nàng nh xác không hồn" (Tr.378) Khi thể trực tiếp giới cảm giác nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn , tác giả ý đến giới nội tâm đầy biến động h ảo với nhiều cung bậc, cảm giác bất ngờ, vô cớ trái ngợc Thế giới nội tâm Lan (Hồn bớm mơ tiên) giới cảm giác đầy mâu thuẫn, giằng co liệt tình yêu tôn giáo: "Bỗng Lan ngồi phịch xuống giờng, lấy tay bng mặt khóc không tiếng Nỗi sầu khổ lòng theo hàng lệ tiêu tan Lan thấy đỡ thổn thức, tim bớt đập mạnh, Lan nh ngời sực tỉnh Thôi, ta điên rồi! Chẳng lẽ" (Tr.97) Thế giới tâm hồn Tuyết (Đời ma gió) giới nhiều cung bậc khác cảm giác: "thơng tiếc, lo lắng, nhớ nhung lòng hối hận" Có giây phút Tuyết sống tâm trạng: tâm trí nhẹ nhàng, khoa khoái lâng lâng "Một phút quên lãng giả dối gìn giữ bó buộc Page 62 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn khiến linh hồn chân thực, phóng đãng sôi trái tim mạch máu (Tr.99) giây phút khác, Tuyết lại thấy tâm hồn "chán nản" "trống rỗng": "Tuyết cảm thấy buồn chán đến lấp tâm hồn Nàng rùng tự hỏi: ta cảm động đợc " Loan (Đoạn tuyệt) cô gái đầy lĩnh mà đợc tự do, nàng sống trạng thái cảm giác lẫn lộn lo âu, hồi hộp lẫn sung sớng: "Nàng hồi hộp lo sợ, nhng sợ có lẫn vui đợc sống đời tự lập, không liên luỵ đến không quấy rầy đợc" Cũng nh Tuyết, Nhung (Lạnh lùng) cô gái trẻ goá bụa cô đơn khát khao tình yêu lúc sống trạng thái cảm giác trái ngợc trớc lựa chọn tơng lai: "Ngồi xe, nhìn cảnh hàng phố ngời qua lại dới ma Nhung rạo rực hối hận, nàng thấy nàng ngời h hỏng đời nàng ngời bỏ đi, tan tác, rã rời nh ớt bị ma gió dập hai bên đờng Nàng có ngờ đâu có ngày lại sa xuống thấp đợc Nàng rng rng muốc khóc Nhng giọt lệ ứa khoe mắt Nhung thấy nỗi sung sớng man mác nảy lòng với điều ớc vọng mơ màng đời mẻ, đáng sống tốt đời nh nhuốc nàng giờ" (Tr.113) Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không giới nội tâm cảm giác vật chất mà có cảm giác tinh thần (cảm giác lơng tâm), nhân vật có khả tự chắt lọc tâm hồn Tuyết (Đời ma gió) cô gái say mê sống tự phóng đãng nh ng tự sâu tâm hồn mình, Tuyết không nhận thấy "nàng đứa gái giang hồ gian trá, phản trắc, đắm vự sâu không để cứu vớt" (Tr.427) Hay Nhung (Lạnh lùng) say mê trớc tình yêu niềm hạnh phúc đến nhng có lúc Nhung "rạo rực hối hận" "Tự thẹn ý nghĩ bất dồn dập tim trí nàng" (Tr.101) Những đặc điểm giới cảm giác ngời tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cho thấy rõ tâm hồn ng ời ắp Page 63 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cảm giác tinh tế thân, trạng thái cảm xúc đa dạng mâu thuẫn, bất ngờ, cảm xúc mạnh mẽ xen lẫn cảm giác thoảng qua, đồng thời ắp cảm giác hổ thẹn lơng tâm: ghê tởm muốn nâng đỡ ngời lên, vợt khỏi tầm thờng Đó chất nhân văn mà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mang lại Không cảm nhận đợc giới tâm hồn mình, nhân vật nữ Tự lực văn đoàn cảm nhận đợc giới xung quanh nh cảm giác ngời khác, cảm giác thiên nhiên Đây nét bật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chẳng hạn, Tuyết (Đời ma gió) dù cô gái giang hồ nhng Tuyết biết Chơng khác với ngời tình nhân khác nàng Tuyết biết Chơng yêu "bằng tình yêu chân thành đắm say" Loan (Đoạn tuyệt) xa cách ngàn dặm tình yêu li biệt với Dũng "cảm thấy rõ hết mãnh liệt đời Dũng, đời đắm đuối mê man hành động" (Tr.96) tiểu thuyết Trống mái, Hiền phát vẻ đẹp "lực sĩ cờng tráng mĩ lệ nh tợng cổ Hi Lạp" tâm hồn đầy nhân hậu Vọi Hay cảm giác lo lắng Liên (Gánh hàng hoa) cảm nhận sắc chóng già liên tởng Minh đợc sáng mắt trở lại: "Thật ra, nghĩ đến vẻ tơi mô nhan sắc rực rỡ xủa cô gái kia, Lan lo sợ Rồi nàng nghĩ tới ngày Minh lại đợc sáng sủa nh xa Chẳng biết lúc tình đắm đuối giản dị mình, chàng giữ đợc toàn vẹn không? Hay ham danh, chàng lại chán nản cảnh nghèo, ruồng rẫy ngời vợ quê? Những câu chuyện cổ tích mà thủa bé nàng đợc nghe, làm tăng vẻ ngờ vực nàng Nàng tởng tợng Minh đỗ trạng nguyên, bị nhà vua ép gả công chúa cho, hay buổi yến nhà quan tể tớng, cô gái xinh đẹp quan đại thần nếm cầu trúng phải chàng" (Tr.79) Và với cảm quan tinh nhạy ngời vợ, Liên cảm nhận đợc chồng ngoại tình: "Liên chồng với tình nhân về, câu trả lời bẽn lẽn, dáng điệu lúng túng, cặp mắt luôn nhìn vơ vẩn, mùi nớc Page 64 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn hoa mà Liên ngửi thấy th cô độc giả, chệch đâu đợc nữa" (Tr.93) Nh vậy, với việc sâu vào nội tâm nhân vật, động chạm đến giác quan tinh vi nhân vật, nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ ã sâu vào giới cảm giác để thể cách đầy đủ giới nội tâm nhân vật Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn sống với cung bậc cảm giác khác nhau, không cảm nhận đợc luôn cảm nhận cách sâu sắc ngời khác Đó bớc phát triển cách thể cách thể nội tâm ngời, mặt bật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 3.4.2 Thiên nhiên phản ánh giới nội tâm nhân vật tiểu thuyết đại nào, nội tâm ngời trở thành đối tợng nghệ thuật, việc miêu tả thiên nhiên điều thiếu Thiên nhiên diện tác phẩm nh tiếng nói khác, góp phần đắc lực bộc lộ nội tâm nhân vật Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có nhiều đoạn miêu tả thiên nhiên Nhng thiên nhiên tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không thứ thiên nhiên khách quan mà chủ yếu thứ thiên nhiên chủ quan, nghĩa đợc thể qua cảm nhận ngời Thiên nhiên hầu nh đợc thể qua cảm giác nhân vật Thiên nhiên không đối tợng miêt tả mà bè để chở cảm giác Đọc đoạn miêu tả thiên nhiên tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, ta thấy rõ điều "Buổi chiều ma xuân hạt ma lấm bao phủ Hồ Tây bát ngát mênh mông Con thuyền nan khách làng chơi xuân dập dờn mặt nớc Cơn gió mây đa thoảng qua, vàng rơi lác đác Mai ngớc mắt nhìn lên, búp xuân mơn mởn đầy cành Cái cảm tởng xuân dịu dàng, êm ái, khiến Mai cặp môi tơi thắm, mỉm cời với xuân, lòng chứa chan hi vọng" [ 20, 202] "Hai ngời dừng bớc chờ xem trăng lên Nhng Hiền vừa quay lại hỏi Lu câu cảm giác lạ làm cho nàng ngoảnh lại trông: Trăng nửa vành ló dấm mây cao mặt biển sải ánh sáng dờng nh Page 65 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chạy lan rộng ra, vẽ vạch vàng bóng, từ đầu đền đầu nớc, nơi trời biển gặp nhau" [10, 129] "Nhung thấy trời cao rộng ngày Sau tre non lấm xanh nghiêng ngả trớc gió, đám mây bay le láng trông nh rung động ánh sáng rực rỡ" [19, 217] Niếu thiên nhiên văn học cổ đợc miêu tả để thể tâm trạng ngời thiên nhiên tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thiên nhiên để hởng thụ, nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn dờng nh mở rộng tất giác quan để hởng thụ thiên nhiện nh nguồn lạc thú Loan (Đoạn tuyệt) giây phút nặng nề đứng trớc mộ "đa mắt nhìn cánh đồng ruộng, phồng ngực hít mạnh gió xa thổi lại" (Tr.264) Nhung (Lạnh lùng) hởng thụ vể bao la sông nớc nh hởng thụ sống tự hạnh phúc "khi thuyền sông, nhìn dải nớc rộng rãi bao la chạy đến rặng núi màu lam sẫm chắn ngang mạn Hoà Bình Nhung ngây ngất nh chim lâu chuồng đợc thả nơi đồng rộng" (Tr.115) Hay Hiền (Trống mái) ngắm biển vào đêm hạ tuần mà "tởng nh đứng trớc cảnh ảo mộng thần tiên" (Tr.77) Vẻ êm mát gió, hơng thơm cánh hoa, yên tĩnh bầu trời, bao la sông nớctất điều đọng lại giới cảm giác ngời tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Thiên nhiên không bè để chở cảm giác mà không gian lí tởng để vùng cảm giác tiềm ẩn có dịp dãi bày, phơi trải, nơi ng ời khám phá giới tâm hồn Hình ảnh thiên nhiên dờng nh tơng ứng với trạng thái tâm hồn Nhung (Lạnh lùng) nhìn đám mây nguyên góc trời cũ mà tởng nh "cuộc đời phẳng nàng" Mai (Nửa chừng xuân) nhìn thuyền theo dòng nớc trôi nh lớt cảnh rộng bao la "Thở dài lo sợ vẩn vơ cho số phận thuyền con, lại chạnh nghĩ vẩn vơ đến số phận mình" Hay "Mùa thu với da trời vàng úa, với tiết trời bắt đầu lạnh đem lại cho Tuyết t tởng hắc ấm âu sầu" (Tr.148) Page 66 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Thiên nhiên Liên (Gánh hàng hoa) thiên nhiên gắn với trạng thái bồn chồn, liên tởng: "Liên đăm đăm nhìn sân với cảnh ma phùn gió rét, hai lan, uốn cong rủ là Trong buổi quang tạnh, hình Nhng hôm nay, Liên tởng nh cành chịu sức nặng hạt ma xuân lấm đè trĩu xuống Có lúc Liên sùn sụt đứng khóc sớt mớt Cho đến trúc đào lóng lánh hạt ma đơng hớn hở rung rinh, nhởn nhơ với luồng gió lạnh Liên tởng hình trăm nghìn dao nhọn, sắc kẻ tàn bạo" (Tr.94) Sự ý miêu tả cảm giác êm dịu, nhẹ nhàng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không việc thể giới nội tâm mà việc miêu tả thiên nhiên, miêu tả không gian Chỉ cần lấy ví dụ tác giả tả cảnh buổi chiều tác phẩm Đoạn tuyệt ta thấy: Cảnh một: Buổi chiều: "Một buổi chiều cuối năm, buổi chiều êm ả nh giấc mộng; thông đầu hiên nhà đứng lặng yên đợi gió" (Tr.231) Cảnh hai: Khi hoàng hôn xuống: "Ngoài kia, ánh nắng vàng buổi chiều nh tiếc ngày cuối năm, lảng vảng đồi, thân lớt thớt đồng cỏ màu xanh già" (Tr.231) Cảnh ba: Lúc sơng bắt đầu rơi: "Bấy giờ, dới đồng sơng xuống phủ mờ mờ, tiếng ngời gọi lúc nãy, thấy imYên lặng buổi chiều yên lặng nh ru ngời ta vào cõi mộng" (Tr.332) ánh sáng không gian đợc mêu tả tác phẩm "ánh nắng êm dịu" hay "ánh trăng" Hơng thơm diện tác phẩm thứ hơng thơm êm dịu loại hoa đồng nội: hoa lí, hoa nhài, hoa khế hoa cau, hoa lúa Luôn hớng tới điều đẹp đẽ, lí tởng, giới nội tâm nhân vật nữ tiểu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn giới ngời thích thởng thức ngắm nghĩa nhiều Nhân vật nữ dờng nh có nhiều thú: "thú chờ đợi", "thú thần tiên", "thú nguy hiểm", "thú yêu não nùng", "thú đau thơng" khác với ngời xót thơng "Xót cửa buồng khuê, xót thay đào lí" (Kiều) văn học cổ Page 67 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nh vậy, nói, với việc trực tiếp phân tích giới nội tâm nhân vật với cung bậc khác cảm giác việc thể giới nội tâm qua thiên nhiên đa lại nét độc đáo tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nó chấm dứt cách viết tiểu thuyết cũ mô tả hành động, dựa dẫm vào cốt truyện lối kết cấu theo trình tự thời gian tiểu thuyết chơng hồi để tiến tới lối kết cấu mới, lối kết cấu theo quy luật tâm lí mở đầu cho tiểu thuyết đại Việt Nam Page 68 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Kết luận Văn học Tự lực văn đoàn tợng độc đáo văn học Việt Nam 1932-1945 Vì thế, nhắc đến văn học giai đoạn không nhắc đến Là tợng đáng ý, trải qua nhiều bớc thăng trầm, ngày hôm nay, có nhìn nhận bình tĩnh, khách quan Bình tĩnh, khách quan nghĩa "lật lại vấn đề" cách giản đơn Lâu nay, ngời ta cho luận đề tiểu thuyết Tự lực văn đoàn luận đề xã hội Với hớng tiếp cận từ "Nhân vật nữ", chứng minh đợc luân đề khẳng định cá nhân, hạnh phúc đời t ngời phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Có thể nói, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn dòng tiểu thuyết nói vấn đề Luân đề nhân vật chống phong kiến nh Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, Lạnh lùng, Thoát li mà tác phẩm Đời ma gió, Trống mái Các tác giả nêu lên vấn đề nh hởng thụ cá nhân, tự cá nhân tinh thần trái với truyền thống Dù cho luận đệ dễ dàng đợc chấp nhận nhng vấn đề Các tác giả đổi tính cách nhân vật tiểu thuyết, b ớc đầu có phân biệt ranh giới nhân vật phản diện diện Với việc phân tích hành động nhân vật đ a lại cho nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có hành động liệt mạng mẽ Từ ngôn ngữ thể thành hành động việc làm quán nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Về vẻ đẹp ngoại hình, tác giả tiểu thuyết Tự lực văn đoàn dờng nh trọng miêt tả vẻ đẹp sáng, khiết, mang ảnh hởng phơng Tây nhng vấn gần gũi giàu sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Thành công tiểu thuyết Tự lực văn đoàn việc phân tích giới nội tâm Các nhà văn miêu tả nội tâm góc độ cảm giác với nội hàm đặc thù có tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Thành tựu xuất sắc miêu tả tâm lí tiểu thuyết 1930 - 1945 không thuộc tác giả Tự Page 69 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn lực văn đoàn nhng việc mở giới cảm giác việc thể giới nội tâm, khởi đầu quan trọng để dẫn đến thành tựu miêu tả tâm lí sau Điều đồng thời mở một góc nhìn dẫn đến đổi thi pháp tiểu thuyết Với đề tài "Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn" với nội dung đựơc trình bày trên, đến kết luận: Thành tựu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (hai tác giả tiêu biểu Khái Hng Nhất Linh) chỗ hay chỗ cha thật xuất sắc mặt nghệ thuật nhng tợng nghệ thuật thực mẻ, đánh dấu mốc trởng thành cho văn xuôi tiểu thuyết Việt Nam đại Tài liệu tham khảo Trơng Chính Nhìn nhận lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học số Page 70 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn /1990 Trơng Chính Tự lực văn đoàn, Báo giáo viên Nhân dân số đặc biệt, 27, 28, 29, 30, 31 / / 1989 Phan C Đệ Tự lực văn đoàn Con ngời Văn chơng, NXB Văn học, 1990 Hà Minh Đức Hà Minh Đức Khái luận tổng hợp văn học Việt Nam, NXB KHXH, 1991 Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, 2000 (Chủ biên) Lê Bá Hán (Chủ biên) Phạm Thu Hơng Đỗ Đức Hiểu Trần Đình Hợu 10 Khái Hng Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 Nhân vật phụ nữ truyện ngắn Apuskin, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Ngữ Văn, ĐH Vinh, 2004 Thi Pháp đại, NXB Hội nhà văn, 2000 Tự lực văn đoàn - nhìn từ tính liên tục lịch sử qua bớc ngoặt đại hoá lịch sử văn học phơng Đông, Sông Hơng số 2/1990 Trống Mái, NXBVNTPHCM, 2000 12 Lép Tônxtôi Lời giới thiệu cho văn xuôi lãng mạn Việt Nam, NXBKH - XH, 1990 Sống lại (Tập 2), NXB Văn nghệ, 1970 13 Phơng Lựu Lí luận văn học , NXB Giáo Dục, 1997 11 Ng.Hoành Khung (Chủ biên) 14 Vũ Ngọc Phan 15 Trần Đình Sử Nhà văn Việt Nam đại, NXB ĐHQG Hà Nội, 1942 Giáo trình dẫn luận Thi pháp học, NXB GD, 2000 Page 71 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 16 Tập thể tác giả Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 5, phần 1), NXB Giáo Dục, 1978 17 Lê Thị Dục Tú Quan niệm Con ngời tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Thanh Niên, 2003 Nhân vật phụ nữ trẻ em truyện ngắn Thạch Lam, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Ngữ Văn, ĐH Vinh, 2004 Tự lực văn đoàn (tập 1), NXB Hội nhà văn, 2003 Tự lực văn đoàn, (tập 2), NXB Hội nhà văn, 2003 Tự lực văn đoàn, (tập 3), NXB Hội nhà văn, 2003 Tự lực văn đoàn, (tập 1), NXB Giáo Dục Tự lực văn đoàn, (tập 2), NXB Giáo Dục Tự lực văn đoàn, Tập 3, NXB Giáo Dục 18 Lê Anh Tuấn 19 20 21 22 23 24 Tuyển tập Tuyển tập Tuyển tập Văn chơng Văn chơng Văn chơng Page 72 [...]... hàng đầu trong việc xây dựng nhân vật Với vẻ đẹp nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, lần đầu tiên, con ngời Page 18 Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã có ý thức công khai sắc đẹp thân thể là một giá trị của con ng ời cá nhân Các tác giả đã khẳng định vẻ đẹp đó vị tất phải có Điều đó đ ợc thể hiện ở quan niệm về sắc đẹp của nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chẳng... đó đã đ a tiểu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đến với cách miêu tả mới, cách thể hiện mới về vẻ đẹp của nhân vật nữ trong nền văn học Việt Nam 1932 - 1945 Đó là, một cột mốc cho sự phát triển về miêu tả vẻ đẹp ngoại hình của văn học Việt Nam giai đoạn sau 1.3 Nhìn chung về thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nói đến tiểu thuyết là nói đến nhân vật Trớc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Hoàng... ngoại cảnh Tâm hồn của nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có Page 17 Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thể rung lên bất cứ lúc nào khi đối diện với thế giới xung quanh Có lẽ, không phải nhân vật trong giai đoạn văn học nào cũng có đợc cảm giác tinh tế, phong phú nh thế trớc cảnh sắc thiên nhiên Có những câu văn tả tình, tả cảnh phù hợp với tâm trạng nhân vật: "Lan ngớc mắt nhìn... Biểu Chánh cũng đã xây dựng nhân vật, qua nhân vật mà bộc lộ đề tài, chủ đề, t tởng tác phẩm Nhng dù sao nhân vật của họ vẫn không tránh khỏi sơ lợc, công thức, lối thuyết minh đạo đức Tuy có bớt nhiều so với trớc nhng cũng cha mất hẳn Page 21 Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Các nhà văn Tự lực văn đoàn đã thành công trong việc xây dựng nhân vật, có ý thức xem nhân vật là trung tâm của tác... phong kiến CHƯƠNG 2 NHÂN VậT Nữ TRONG TIểU THUYếT Tự LựC VĂN ĐOàN 2.1 Nhân vật thể hiện quan niệm lễ giáo phong kiến bảo thủ Nói đến nhân vật nữ của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (tiêu biểu là tiểu thuyết của Nhất Linh và Khái Hng), điều đầu tiên ta không thể không nói đến là nhân vật nữ thể hiện cho những quan niệm lễ giáo phong kiến bảo thủ Đó là những bà mẹ chồng, mẹ ghẻ mang trong mình tập tục cổ... ngời cá nhân" là một cái nhìn mới mẻ của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, đ ã mở đầu cho vấn đề giải phóng ngời phụ nữ Việt Nam ra khỏi ách nô lệ của chế độ phong kiến, đem tự do, bình đẳng cho họ Đó là một cách thể hiện mới và tiến bộ của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 2.2.2 Nhân vật nữ mang vẻ đẹp truyền thống Những nhân vật nữ mang tính cách của "con ngời thức tỉnh" của các nhà văn Tự lực văn đoàn còn... mình thì văn học lãng mạn lại chú ý đến con ng ời cá nhân Văn xuôi nói lên tiếng nói đấu tranh của con ngời cá nhân, đấu tranh cho tự do hôn nhân, cho hạnh phúc lứa đôi, phê phán kịch liệt đại gia đình Page 15 Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn phong kiến Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn rất nhạy cảm với quyền lợi cá nhân, đề cao nhu cấu hởng thụ, quyền dân chủ Trong xã hội phong kiến, cá nhân không... nhân vật nữ trong tiểu thuyết Page 30 Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Tự lực văn đoàn đã có một sự thức tỉnh về cá nhân mình Sự tự ý thức đó cũng chủ yếu đợc đặt ra trong vấn đề chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự do yêu đơng, đề cao hạnh phúc của cá nhân Nh chúng ta đã biết, vấn đề chống lễ giáo phong kiến, đòi giải phóng thân phận của ngời phụ nữ đã đợc đặt ra trong văn học Việt Nam... mình trong xã hội cũ Đó cũng chính là những t tởng mà các nhà văn tiểu Tự lực văn đoàn thể hiện ở nhân vật nữ của mình Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã đ ợc hun đúc bằng những phẩm chất truyền thống tốt đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam nh Mai "Nủa chừng xuân", Liên "Gánh hàng hoa", Lan "Hồn bớm mơ tiên" ở họ vừa có cái dịu dàng, nết na nhng cũng đầy tinh thần phản kháng Trớc khi tiểu thuyết. .. Trong quá trình xây dựng nhân vật, mỗi nhà văn đều chọn cho mình một lối thể hiện riêng, phù hợp với sở trờng của mình Các nhà văn Tự lực văn đoàn đặc biệt thành công khi xây dựng nhân vật nữ Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đợc chia làm hai thế hệ: Thế hệ già: đó là những bà mẹ chồng, mẹ ghẻ, đại diện cho những hủ tục phong kiến bảo thủ Đặc điểm của những nhân vật này là độc ác, cổ hủ ... giới nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 1.4 Nhình chung nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 18 Chơng 2: Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Page 20 16 Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn. .. 1: Nhân vật văn học nhìn chung giới nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chơng 2: Nhìn chung giới nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chơng 3: Nghệ thuật thể nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực. .. nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thủ pháp nghệ thuật thể nhân vật nữ Page Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Từ đó, muốn chứng minh rằng: "Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn" có vị trí