Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
2.2.1 Sự thức tỉnh con ngời cá nhân
Trong cuộc đấu tranh không khoan nhợng giữa tự do hạnh phúc cá nhân với những hủ tục phong kiến đ lỗi thời, nhân vật nữ trong tiểu thuyếtã
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
Tự lực văn đoàn đ có một sự thức tỉnh về cá nhân mình. Sự tự ý thức đóã
cũng chủ yếu đợc đặt ra trong vấn đề chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự do yêu đơng, đề cao hạnh phúc của cá nhân.
Nh chúng ta đ biết, vấn đề chống lễ giáo phong kiến, đòi giải phóngã
thân phận của ngời phụ nữ đ đã ợc đặt ra trong văn học Việt Nam trung đại, nhng tất cả đều bế tắc và bất lực trớc "giải phóng". Mặc dù bị thất bại nhng ở họ đều có một tiếng kêu chung là đ vạch trần và tố cáo đã ợc chế độ. Chẳng hạn, thơ Hồ Xuân Hơng, truyện Phan Trần, Truyện Kiều... Chỉ đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, nhân vật nữ mới đấu tranh mạnh mẽ, mới tự giải phóng đợc cơ bản thân phận "nữ nhi thờng tình". Kết quả của cuộc đấu tranh đó là họ đ khẳng định đã ợc vị thế, vai trò và tiếng nói riêng của mình mà những nhân vật nữ trớc đó không có đợc.
Ngời đầu tiên phải kể đến là Loan (Đoạn tuyệt). Nàng là một ngời con gái trẻ đẹp, thông minh, có học, đặc biệt là sự tự nhận thức về bản thân mình rất lớn. Ngay từ đầu tác phẩm, Loan đ dám công khai bày tỏ một quan niệmã
sống hoàn toàn mới mẻ của mình khi bình luận về cái chết của cô Minh Nguyệt nào đó: "Việc gì mà hết hi vọng . Mẹ chồng ác thì đi nơi khác mà ở, chồng ghét thì lại càng nên đi lắm. Khổ là cứ tởng mình là thân con gái thì phải lấy gia đình chồng làm gia đình mình, nếu mất gia đình ấy là đời mình bỏ đi. Sao lại thế đợc. Mình muốn sống thì không thể một mình sống đợc hay sao, nếu cái gia đình kia không cho mình đợc sung sớng. Sao đàn ông bỏ vợ này lấy vợ khác lại là sự thờng" (Tr.150). ở chỗ khác Loan lại nghĩ: "Học thức của mình không thua kém gì Dũng, sao lại không thể nh Dũng, sống một đời tự lập, cờng tráng. Can chi cứ quẩn quanh trong vòng gia đình, yếu ớt, sống một đời nơng dựa vào ngời khác để quanh năm phải kình địch với sự cổ hủ mà học thức của mình bắt mình phải ghét bỏ?" (Tr.154). Thêm nữa, Loan lại khẳng định, tình yêu, hôn nhân của mình có đợc hạnh phúc hay không phải là do mình quyết định chứ không phải là ở sự xếp đặt của ngời khác. Khi ông bà Hai nói với Loan rằng việc nhân duyên của nàng, ông bà đã
thu xếp. Mặc dù rất yêu quí bố mẹ nhng nàng vẫn thẳng thừng đáp là việc nhân duyên của nàng do nàng quyết định. Nàng nói: "Tha mẹ, sao mẹ hứa
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
với ngời ta, trong bao nhiêu năm mẹ nhận lễ của ngời ta, nếu mẹ nghe con ngay từ trớc? Nay ngời ta đến ăn hỏi, mẹ cũng cứ nhận, lỗi đó không phải do ở con, vì mẹ không cho con hay. Việc của con mà thầy mẹ coi nh là không có con ở nhà này" (Tr.171). Những lời lẽ đó cho ta thấy Loan đ ý thức đã ợc về chuyện hạnh phúc cá nhân mình. Từ đầu, nàng đ nhận ra là mình khôngã
thể làm dâu nhà bà Phán Lợi.
Nếu Nhung (Lạnh lùng) không đủ can đảm công khai chống lễ giáo phong kiến nh Loan để đi bớc nữa, hay Hồng (Thoát li) đ phản kháng mộtã
cách kín đáo chỉ ở suy nghĩ là "chi bằng không thoát li nữa mà coi nh mình đã thoát li rồi" thì ở đây, Loan lại không nh vậy. Nàng cũng không đấu tranh mang tính nhẹ nhàng nh Mai (Nửa chừng xuân) mà nàng thể hiện bằng những hành động mạnh mẽ. Dù bị ép lấy Thân, Loan vẫn công khai thách thức với lề lối cổ hủ phong kiến của gia đình chồng. Trong buổi lễ tơ hồng, Loan thản nhiên "ngồi ngang hàng với Thân", khi bớc vào cửa nhà chồng, đáng lẽ phải bớc qua cái hoả lò thì Loan lại "vờ nh cố ý lấy chân đạp đổ cái hoả lò" (Tr.206). Loan luôn thấy mình bình đẳng trớc tất cả mọi ngời. Nàng nói với Thân: "Tôi, tôi chỉ biết cậu là chồng, còn đối với ngời khác, vì nể cậu mà tôi chịu nhịn. Nhng một ngày kia, ngời ta làm cho tôi không thể nhịn đợc nữa, chắc sẽ có nhiều chuyện lôi thôi" (Tr.214). Kể cả khi đứng trớc toà, Loan cũng đ công khai nói với tất cả chị em phụ nữ: ã "Tôi nói cốt để chị em gái mới đến đây biết rằng nếu các chị em muốn hởng hạnh phúc với chồng con thì điều trớc nhất, các chị em phải tìm cách sống một đời riêng, tự lập, tránh sự chung đụng với bố mẹ, họ hàng nhà chồng, nhất là quyền hạn của cha mẹ chồng thì mới mong gia đình đợc hoà thuận" (Tr.312).
Cũng ý thức đợc cái tôi của mình nhng Hồng (Thoát li) lại không thể hiện mạnh mẽ và quyết liệt nh Loan. Hồng là một cô gái trẻ đẹp, có học thức, hiểu biết nhng Hồng đ gặp phải cảnh mẹ ghẻ con chồng. Giống nhã Loan, Hồng cũng không có đợc cuộc sống hạnh phúc trong gia đình mình. Bởi vậy, ngay từ đầu ý thức của Hồng đ đã ợc thức tỉnh. Nàng tìm mọi cách để thoát khỏi cuộc sống ngột ngạt của gia đình, thoát khỏi tay mẹ ghẻ chuyên quyền cay nghiệt. Kết cục nàng cũng tìm đợc tự do nhng tự do của nàng lại phải
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
đánh đổi bằng chính cái chết của nàng để đợc thoát li, đợc tự do. Hồng nhận thức đợc tầm quan trọng cái tôi của mình, cái tôi cá nhân không chịu khuất phục những gò ép của lễ giáo phong kiến đ lỗi thời. Hồng lúc rời gia đìnhã
"đã sung sớng bồng bột tự ví mình nh con chim sổ lồng tung cánh bay vút lên trời xanh. Cảm động và lãng mạn muốn hô to lên hai tiếng "thoát li" nh kẻ tù tội vừa thoát khỏi nơi ngục thất hét lên hai tiếng tự do" (Tr.374).
Ta còn bắt gặp ở Nhung (Lạnh lùng), một ngời phụ nữ đợc tặng danh hiệu "Tiết hạnh khả phong" cũng có lúc tự ý thức về mình. Nhng sự tự ý thức của Nhung cũng chỉ là một sự thức tỉnh thoáng qua chứ không có động cơ rõ ràng. Một con ngời đức hạnh nh vậy thì Nhung không bao giờ có những suy nghĩ hành động mạnh mẽ, quyết liệt nh Loan (Đoạn tuyệt). Dù vậy, ý thức của Nhung là một ý thức phục tùng lễ giáo nệ cổ. Đ có những lúc nàng hẹnã
hò gặp gỡ tình nhân, có những nghĩ suy bất chính và thậm chí nàng lên tiếng
"con có quyền đi lấy chồng" nhng đó cũng chỉ là sự thức tỉnh bột phát chứ không mang lại một kết quả tốt đẹp cho Nhung. Kết cục, sự thức tỉnh ý thức cá nhân, về hạnh phúc tình yêu vừa đợc nhen nhóm trong Nhung đ nhanhã
chóng bị dập tắt. ý thức của Nhung đ bị lễ giáo phong kiến chặn lại, dùã
trong t tởng của nàng có khi nhận thấy: "Dẫu sao có quyền hay không cũng thế thôi, vì nàng biết rằng mình vẫn có quyền bỏ đi lấy chồng, nhng còn có cái khác mạnh hơn ngăn cấm. Có quyền đi lấy chồng nhng nếu lấy chồng thì hoá ra một ngời mất hết hạnh phẩm, một ngời đi theo trai" (Tr.122). Nàng bị cột chặt trong vị trí của một ngời con dâu hiếu thảo, đức hạnh, nết na, đợc mọi ngời hết sức ca tụng (và nhất là bà mẹ chồng). Bởi vậy, suốt cuộc đời của nàng, nàng phải sống trong tiếng thơm h o. Nhung biết điều đó là vô lí nhã ng Nhung đ không quyết liệt và cuộc đời của nàng đ bị khuôn theo hoàn cảnh.ã ã
Mai (Nửa chừng xuân) không nh vậy. Là một ngời con gái có vẻ đẹp thể chất, tâm hồn gần gũi với ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống. ở Mai sự tự ý thức về mình, về thân phận mình rất rõ ràng. Mai kiên quyết bảo vệ hạnh phúc tình yêu cũng nh bảo vệ nhân phẩm của mình đến cùng. Ngay từ đầu, nàng đ ý thức đã ợc là nàng không thể nhận tiền của Lộc vì nàng cho rằng "ngời ta thơng nên ngời ta cho", thì đó là lòng tự trọng mở đầu của Mai
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
cho đến tận cuối tác phẩm khi Mai quyết định không trở về với Lộc. Nàng vốn là một cô gái thông minh, nhanh nhẹn và đợc hấp thụ một nền giáo dục nho học nên rất nhạy cảm với sự tự ý thức về mình. Yêu Lộc và đ có conã
với Lộc nhng khi đợc bà án hỏi cới về làm vợ lẽ cho Lộc thì Mai đ khôngã
ngần ngại nói thẳng vào mặt bà án là "nhà tôi không có mả lấy lẽ" (Tr.359). Đó không chỉ là hành động phản kháng của Mai trớc thế lực phong kiến mà còn là sự ý thức đầy đủ về quyền bình đẳng trong hôn nhân của ngời phụ nữ.
Nàng đ kiên quyết không làm vợ lẽ Hàn Thanh, dù hắn là một cụ phúã
trong khi gia đình nàng đang sa sút, kiệt quệ, từ chối cả việc làm lẽ Lộc sau bao nhiêu năm âm thầm chờ đợi. Với con ngời nh Mai, nàng thà ở vậy nuôi con để sống đúng nghĩa với cuộc sống "CON NGƯờI" còn hơn là cuộc sống của kẻ nô lệ, sống cuộc sống của nàng hầu. Điều đó thể hiện ở t tởng tự do đến cùng của Mai: "Làm cô thợng không bằng làm chị xã, chị bếp, chị bồi mà đợc một vợ một chồng, yêu mến nhau, khi vui có nhau, khi buồn có nhau, khi hoạn nạn có nhau" (Tr.216). Mai có học lại nhanh nhạy trong việc nhìn nhận vấn đề nên nàng hiểu tất cả những điều lễ, trí, tín và Mai cũng không bao giờ để ngời khác hạ nhục mình.
Trong tâm trạng rối bời khi Mai bị bà án buộc Mai phải rời khỏi Lộc, Mai vẫn trả lời bà án một cách không bối rối: "Bà lớn cứ yên lòng. Trong năm điều nhân, lễ, nghĩa, trí, tín bà lớn viện ra lúc nãy có hai điều tôi tôn trọng nhất là nhân và tín" (Tr.126). Và nàng đ từ bỏ Lộc ra đi để không cònã
ai khinh mạn. Cũng vì ý thức đợc mình mà Mai cự tuyệt tất cả. Mai cự tuyệt Minh (thầy thuốc) và Bạch Hải (hoạ sĩ) để một lòng yêu Lộc chứng tỏ nàng đủ tỉnh táo để quyết định cuộc đời mình. Nàng cự tuyệt những ân huệ mà lẽ ra nàng có thể sống một cuộc đời sung suớng. Cái cần của Mai là danh dự, là nhân phẩm và lơng tri. Nàng đ chọn cho mình một cuộc sống đạm bạc bênã
ngời em trai và bên ngời con trai của mình.
Tính chất xung đột cũng là bứớc khởi phát đầu tiên của sự thức tỉnh ý thức. ở Đoạn tuyệt, đoạn văn quyết liệt nhất, xung đột lên đến đỉnh điểm khi Loan cảm thấy "phẩm giá mình không bằng phẩm giá con vật". Loan bắt
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
đầu nhận ra "bấy lâu nay nàng đã hèn nhát sống theo tục lệ" (Tr.288). và Loan đ kiên quyết đấu tranh để bảo vệ quyền làm ngã ời của mình:
- Không ai có quyền chửi tôi, không ai có quyền đánh tôi. - Tao có quyền, mày thử chửi lại xem nào.
Bà nhảy chồm lên, hai con mắt tròn xoe rồi sấn tới nắm lấy Loan tát túi bụi…Loan vuốt tóc ngẩng lên nhìn vào mặt mẹ chồng.
- Bà là ngời, tôi cũng là ngời, không ai hơn ai, kém ai (tr. 290).
Không chỉ Loan bị ngợc đ i mới ý thức đã ợc điều đó. Thảo, một ngời bạn gái của Loan khi biết Loan ra toà vì tội giết chồng cũng đ khẳng khái bênhã
vực bạn bằng những lời đầy lí lẽ: "Dẫu sao, chị ấy cũng có quyền chống cự lại những khi thấy nguy hiểm đến tính mệnh" (Tr.298). Mắc tội giết chồng, Loan vẫn khẳng khái đấu tranh và Loan đ đã ợc trắng án, sống một cuộc đời tự do. Cả tác giả, cả trạng s, cả nhà báo, cả nhà văn, cả lẽ phải đứng về phía Loan. Trong cuộc đời thực, cái mới không bao giờ thắng đợc cái cũ một cách dễ dàng nh vậy. Nhiều cô gái bị thuần thục vào khuôn phép, đợc tiếng là dâu thảo, vợ hiền nhng đ nhịn nhục đau khổ suốt tuổi thanh xuân để rồi chết một cáchã
đau đớn, tội nghiệp nh cô Cả Đạm, và không ít những cô gái không đủ sức chịu đựng đ tìm cách thoát li bằng con đã ờng tự vẫn nh Lệ Hồng, Minh Nguyệt…
Cùng thời với Loan nhng nhân vật nữ trong tác phẩm của Thạch Lam còn cam chịu sống vật vờ nh một cái bóng âm thầm, gắn cuộc đời mình vào cuộc đời của ngời khác, thậm chí đành nhắm mắt nhìn hạnh phúc thực sự tuột khỏi tầm tay của mình nh Liên (Một đời ngời), cũng chỉ biết cúi đầu cam chịu chứ không phản kháng lại khi cha mẹ nàng gả nàng cho Tích, lấy cớ là hai gia đình vẫn quen biết nhau "nàng tởng rằng nàng sinh ra là để sai khiến mà thôi". Liên đ không đủ dũng cảm để vứt bỏ cái đ hành hạ nàng đểã ã
đón nhận niềm hạnh phúc xứng đáng. Thạch Lam đ khoác lên nhân vật củaã
mình một bầu khí quyển thân phận và ông cũng chỉ dừng lại ở tấm lòng thơm thảo mà thôi. Có thể nói, nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mang tính cách mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn và tìm đợc con đờng để giải phóng cho mình.
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
Trơng Chính đ từng đánh giá về ã Đoạn tuyệt: "Đoạn tuyệt một cách rõ ràng thời kì thay đổi trong cuộc sống tiến hoá của xã hội An Nam. Nó công bố sự bất hợp thời của một nền luân lí khắc khổ, eo hẹp, đã giết chết bao nhiêu hi vọng, đè bẹp bao nhiêu lực lợng đáng kể, giám hãm bao nhiêu chí khí bồng bột đang ao ớc sống một cuộc đời đầy đủ, một đời mãnh liệt, cờng tráng vì chế độ giai đình hiện thời chỉ là một chỉ là một chế độ nô lệ dới một lớp sơn lừa dối. Bắt ngời con cả đời chỉ quanh quẩn với những bổn phận không đâu, mà có phải bổn phận không đã? Chế độ giai đình chỉ sản xuất những tên lính yếu ớt, ơn hèn" [22.136].
Tóm lại, những gì chúng ta đ phân tích ở trên, ã "sự thức tỉnh con ngời cá nhân" là một cái nhìn mới mẻ của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, đ mở đầuã
cho vấn đề giải phóng ngời phụ nữ Việt Nam ra khỏi ách nô lệ của chế độ phong kiến, đem tự do, bình đẳng cho họ. Đó là một cách thể hiện mới và tiến bộ của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.