Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
3.2 Miêu tả hành động
Khác với hội hoạ và điêu khắc, nhân vật văn học đợc miêu tả trong hành động và quá trình. Hành động của nhân vật đó là việc làm, là hành vi, thái độ, là cách ứng xử của nhân vật trớc những tình huống, sự kiện, biến cố của cuộc sống đợc đặt ra trong tác phẩm. Nếu ngoại hình nhân vật bộc lộ tính cách nhân vật và có tác dụng khá rõ trong việc cá biệt hoá nhân vật thì hành động của nhân vật không chỉ là yếu tố để bộc lộ tính cách mà còn là yếu tố không thể thiếu thúc đẩy sự diễn biến của cốt truyện trong tác phẩm.
Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (tập trung ở hai cây bút chủ soái Khái Hng và Nhất Linh), các nhà văn đ khắc hoạ đã ợc hành động của nhân vật nhng cha thật rõ nét. Nhân vật dờng nh ít có những hành động mang cá tính độc đáo. Có khi cái độc đáo của nhân vật còn mang tính "lập dị". Đặc biệt, hành động của nhân vật đều thể hiện một cái chung là ý thức đợc thức tỉnh và sự phản kháng chống lại chế độ phong kiến cố hữu.
Hành động của Loan (Đoạn tuyệt) trong buổi lễ tơ hồng "thản nhiên ngồi ngang hàng với Thân" (Tr.204), khi bớc chân vào cửa nhà chồng Loan
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
lại vờ "nh cố ý lấy chân hất đổ cái hoả lò" (Tr.204)… Hay hành động giết Thân trong t thế tự vệ đều nói lên ý thức đấu tranh cho quyền tự do cá nhân.
Khác với Loan, Tuyết (Đời ma gió) là mẫu hình nhân vật thích "hởng lạc". Nhiều khi Tuyết có những hành động và việc làm sỗ sàng, mang tính tự do, thích sống cuộc sống phóng khoáng. Hành động của Tuyết có khi thể hiện qua nhân vật Chơng: "Tuyết cời, Tuyết nói, Tuyết hát, Tuyết nũng nịu, Tuyết âu yếm" (Tr.417). Tuyết hành động theo sở thích của lòng mình.
Hiền (Trống mái) cũng có những hành động chỉ theo ý thích của mình bởi lẽ trong một hoàn cảnh bình thờng, Hiền không thể nào có cảm tình với Vọi đợc. Thực tế, Vọi chỉ là vật hi sinh cho chuyện tình vớ vẩn của Hiền.
Hành động của nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không chỉ đợc biểu hiện ở hoạt động cụ thể mà qua lời nói, qua ngôn ngữ, hành động cũng đợc bộc lộ một cách rõ ràng. Chẳng hạn Loan (Đoạn tuyệt) khi nói với bà án: "Không ai có quyền chửi tôi, không ai có quyền đánh tôi" (Tr.290). Hay "Nhà tôi không có mả lấy lẽ" (Tr.359) là hành động phản kháng của Loan trớc thế lực phong kiến và cũng là sự tự ý thức đầy đủ về con ngời mình, về quyền cá nhân của mình.
Hồng (Thoát li) đ hành động theo lời của mình nói là ã "hai ngời sẽ lấy nhau dù ông Phán bằng lòng hay không bằng lòng cũng mặc kệ" (Tr.376) và Hồng đ bỏ nhà ra đi theo tiếng gọi của tình yêu. Mặc dù phải sống trong sựã
kiểm soát chặt chẽ và độc ác của ngời dì ghẻ nhng nàng luôn "tỏ cho ngời ấy biết rằng nàng có đủ mọi quyền tự do" (Tr.304).
Hay Liên (Gánh hàng hoa) vì chồng mà nàng thay đổi cách ăn mặc, nh- ng cũng vì chồng, nàng cũng từ bỏ cách ăn mặc đó: "Không cần! nàng bảo thế rồi vứt bỏ bộ y phục sặc sỡ, nàng nghiễm nhiên sống lại đời vô t đạm bạc của cô hàng hoa" (Tr.138). Tuyết (Đời ma gió), với lối sống trác táng "chà! Một liều ba bảy cũng liều" (Tr.516) và Tuyết đ hành động đúng với lời nói củaã
mình, lao vào cuộc đời ma gió để rồi sống kiếp của gái giang hồ…
Nhng ở một khía cạnh khác, các nhà văn Tự lực văn đoàn đ miêu tảã
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
với tuyên ngôn "Vui vẻ trẻ trung", các tác giả để cho nhân vật cời rất nhiều lần (Mai cời 90 lần, Lan cời 32 lần, Tuyết cời 68 lần…).
Nh vậy, thông qua khảo sát những hành động của nhân vật nữ, các nhà văn Tự lực văn đoàn đ chú ý khắc sâu một đặc tính nào đó của nhânã
vật để tạo ra nét riêng, tính điển hình, nhng dờng nh nhân vật còn mang tính chung chung, cha cụ thể. Hay nói cách khác là cha có cái độc đáo kiểu hành động nh Chí Phèo của Nam Cao, hay nhân vật của Vũ Trọng Phụng. Ta thấy nhân vật nữ của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cha tạo cho mình có đ- ợc hành động độc đáo. Những hành động ở nhân vật này có thì ở nhân vật khác cũng có và ngợc lại. Nhng đó cũng chính là một cách biểu hiện mới về hành động của nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.