Độc thoại nội tâm

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 50 - 54)

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

3.3.1 Độc thoại nội tâm

"Độc thoại nội tâm là lời phát ngôn của nhân vật nói với chính mình thể hiện quá trình tâm lí nội tâm, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của con ngời trong dòng chảy trực tiếp" [6, 106].

Độc thoại nội tâm là một trong những đặc điểm thành công của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn . Phần lớn nhân vật nữ đều đợc xây dựng với tần số độc thoại nội tâm cao.

Chẳng hạn, Loan (Đoạn tuyệt) đ tự nói về chính bản thân mình là:ã

"Học thức của mình không kém gì Dũng, sao lại không thể nh Dũng, sống một đời tự lập, can chi cứ quanh quẩn trong vòng gia đình, yếu ớt sống một

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

đời nơng dựa vào ngời khác để quanh năm phải kình địch với sự cổ hủ mà học thức của mình bắt mình phải ghét bỏ" (Tr.154).

Ngôn ngữ độc thoại của Loan thờng đợc thể hiện qua những suy nghĩ có tính liên tởng của chính nhân vật. Chẳng hạn đoạn văn miêu tả nhà trai đem lễ vật đến nhà gái xin dâu, Loan đ tự ví mình: ã "Thịt quay mình đây. Bây giờ cứ ở mỗi nhà quen trong mâm tất có món thịt quay. Thế là đối với cái xã hội nhỏ này, mình đã nghiễm nhiên là vợ Thân, là con dâu bà Phán Lợi, đố chạy đâu cho thoát" (Tr.168). Mặc dù không yêu chồng cũng nh gia đình chồng nhng có lúc nàng tự bảo lòng: "Xem gia đình chồng nh gia đình mình, biết đâu lại không tìm thấy hạnh phúc ở chỗ đó". Đêm tân hôn, hành động của Thân đ làm cho Loan khinh bỉ. Nàng nghĩ thầmã : "chỉ có sự trinh tiết của tâm hồn là đáng quí thôi" (Tr.206).

ở một khía cạnh khác, Nhung (Lạnh lùng) vì danh h o mà đ hi sinhã ã

cả cuộc đời son trẻ của mình. Đ không ít lầnNhung tự nói với mình: ã "Mình muốn tốt mà thật ra xấu! Chỉ vì muốn giữ cái tiếng tốt hão ấy mà mình bắt buộc thành ra khốn nạn, đâm ra xảo quyệt, gian trá" (Tr.78). Và đ có lúcã

nàng muốn bứt tung vòng kiềm toả của gia đình chồng, nàng đ có ý nghĩ táoã

bạo: "Liều, mình cũng phải liều mới đợc" (Tr.89). Thực tế, Nhung không thoát khỏi gia đình chồng và nàng phải chấp nhận là con dâu thảo đến hết đời.

Ngôn ngữ độc thoại của Mai (Nửa chừng xuân) là cuộc đấu tranh trong tâm tởng về hạnh phúc của mình: "Hi vọng sung sớng có lẽ thành hão huyền chăng?" (Tr.204). Nàng thầm nghĩ và tự trả lời: "chả có lẽ, chàng không yêu ta, nh thế thì khi nào…". Rồi nàng tự an ủi mình: "Phải, biết đâu! biết đâu sự kinh hãi không phải vì chàng sợ ta sinh nở lần đầu sẽ có nhiều nguy hiểm. Phải, biết đâu ". Và nàng tự trách mình là: "Rõ ta chỉ nghĩ quanh quẩn, chỉ là sự hão huyền" (Tr.205). Và nàng phải tự đấu tranh để giữ mình. Ngay điều đó cũng xuất phát từ lơng tâm làm vợ, làm mẹ của nàng. Cũng vì nàng có một tấm lòng chung thuỷ sâu sắc. Nàng tự dặn lòng mình: "Bây giờ ta chỉ có hai việc: một là phải thủ tiết với chồng ta, tuy chồng ta bạc bẽo với ta, ta cũng chẳng biết vì sao phải thế, nhng hình nh trong lơng tâm ta bắt ta

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

phải thế" (Tr.295). Ta thấy hiện lên ở Mai là một con ngời chung thuỷ, son sắc.Nàng khổ nhng không cho mình là khổ bởi nàng biết hi sinh. Nàng nghĩ: "Nhng đã biết đâu ta khổ? Những ngời có lòng cao thợng biết hi sinh thì không bao giờ đợc phép cho mình là khổ" (Tr.296).

Khác với ngôn ngữ của Mai, Lan (Hồn bớm mơ tiên) là một thứ ngôn ngữ bị bao phủ bởi một lớp sơng của đạo phật. Đó nh là những lời thú tội trớc phật tổ: "Đệ tử đã dốc lòng tin mộ đạo, không ngờ nay mới biết lòng trần tục vẫn cha rũ sạch nhng đệ tử xin thề trớc đức phật từ bi" (Tr.541). Hay: "Thôi ta điên mất rồi! Chẳng lẽ" và nàng lẩm bẩm: "Ta rất có tội với đức phật tổ"

và nàng kiên quyết: "Quên, phải quên! lời thề trớc linh hồn mẹ, ta thấy còn nhớ đinh ninh trong trí đó là cái bùa để từ bỏ những sự cám đỗ của cái tình nhỏ nhen nơi dơng thế, thế nào cũng phải lánh xa nơi trần tục" (Tr.87). Và nàng tự ớc mình: "Vôtình! ớc gì ta đợc vô tình nh vạn vật vô tri vô giác"

(Tr.84). Qua những lời độc thoại, ta thấy Lan là một ngời con gái mộ đạo, tuy có chuyện tình cảm nhng tình cảm vẫn không thắng đợc lí trí của nàng.

Liên (Gánh hàng hoa) cũng đ tự an ủi mình bằng những lời độcã

thoại khi biết chồng mình sa vào con đờng ăn chơi trụy lạc: "Tuổi thanh niên là tuổi chơi bời. Họ dễ đam mê tửu sắc lắm. Mình quê mùa, cũ kĩ thế này thì giữ sao đợc lòng yêu của họ" (Tr.25).

Hồng (Thoát li) cũng từng nói với mình khi thái độ của bà dì ghẻ có sự thân thiết với mình: "Chẳng hiểu sao bà ta thay đổi hẳn tính nết thế này"

(Tr.697). Và điều đó càng làm cho nàng thêm phần dứt khoát: "Thoát li gia đình, dù phải hi sinh danh dự cũng cam" (Tr.366). Nh vậy, Hồng tỏ rõ là một con ngời có quyết tâm thoát khỏi gia đình nệ cổ, để sống cuộc sống tự do của mình. Nàng thực sự tự do cho dù sự tự do của nàng phải trả giá bằng cái chết của mình.

Bà án (Nửa chừng xuân), một nhân vật đại diện cho quan niệm lễ giáo phong kiến bảo thủ cũng đ có những lời độc thoại và lời độc thoại đó rấtã

đúng với hành động, suy nghĩ của ngời đàn bà này. Chẳng hạn, lời độc thoại của bà khi nghĩ ra kế để chia rẽ Lộc và Mai: "Phải làm cho mau chóng mới có kết quả. Kể thì cũng hơi ác nhng vì lòng thơng con, biết sao!" (Tr.234). Hay

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

đoạn bà tìm đến nhà Mai đòi cháu: "Ta lên đây là để bắt thằng cháu về. Trời ơi! Thằng bé mới kháu khỉnh làm sao!nhng muốn bắt cháu về thì chỉ có hai cách phải khéo lắm mới đợc" (Tr.355). Có thể thấy, qua những lời độc thoại trên, bà án hiện lên là ngời đàn bà mu mô, nham hiểm và độc ác.

Đến một con ngời thích sống cuộc sống phóng khoáng, tự do nh Tuyết (Đời ma gió) cũng không thể thiếu ngôn ngữ độc thoại. Đặc biệt, độc thoại nội tâm của Tuyết là thể hiện một sự nối tiếc nhng cũng chính những lần độc thoại nội tâm đó làm cho tính cách của Tuyết rõ nét hơn. Tuy là con ngời "bỏ đi" nhng trong tận đáy lòng sâu thẳm của tuyết lại có một sự nhìn nhận hiện thực, nhìn nhận lại con ngời mình. Nàng thầm nhủ: "Một ngời đã lầm lỗi một lần thì không sung sớng đợc nữa chăng" (Tr.99). Cũng có khi nàng ớc:

"Giá sét đánh chết quách ta đi thì sung sớng cho ta biết bao" (Tr.100). Khi nàng nhìn nhận lại bản thân nàng mà rằng: "sắc đẹp đã tàn phai, ngày xanh mòn mỏi thì còn đâu là ái tình, hoạ chăng chỉ còn lại chút tình trắc ẩn với kẻ phiêu lu khốn nạn" (Tr.100) và cả những hối hận sau nhiều lần bỏ Chơng ra đi với đời ma gió: ''Nếu biết chàng yêu ta đến thế thì ta đừng đến nhà chàng có hơn không? Chàng sẽ mãi mãi sẽ sống vối hình ảnh không già của ta''

(Tr.166). Nhng rồi bản tính của một con ngời không thay đổi thì: "Chà! Một liều ba bảy cũng liều. Cầm nh con tạo chơi diều đứt dây". Nh vậy, Tuyết không phải hoàn toàn là con ngời của sự hởng lạc mà có những lúc nàng tự nghĩ về bản thân mình.

Hiền (Trống mái) cũng là kiểu nhân vật nh Tuyết. Hiền là con ngời thích tự do, có phần "vô trách nhiệm" nhng qua ngôn ngữ độc thoại thì ta thấy Hiền là một con ngời khác hẳn. Chẳng hạn, Hiền ăn năn khi mời Vọi đến dự tiệc trà và "Hiền cố nhớ lại những gì đã xảy ra và tự trách thầm, vô tình ta đã phạm một tội ác là mời Vọi đến dự tiệc trà" (Tr.159). Cũng có khi trong Hiền cũng có những mâu thuẫn: "Cái đẹp về hình thức ấy không chứa một tâm hồn tơng đơng, biết thế nào mà tơng đơng? Tâm hồn không hẳn là trí thức. Có trí thức mà gian trá, lừa dối, tàn ác, không bằng có một tâm hồn ngây thơ, thô lỗ mà thành thực" (Tr.160). Từ đó nàng liên tởng: "ừ, đã biết

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

sản của nhà mình? Còn một ngời nh Vọi nếu yêu ai thì chắc chắn là yêu thành thực, không bao giờ biết ớc mơ những sự xa xôi". (Tr.161).

Tóm lại, độc thoại nội tâm là một đặc điểm cho sự thành công trong việc xây dựng nhân vật nữ của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Độc thoại nội tâm thờng diễn ra trong một con ngời, tự đặt câu hỏi cho mình và cũng tự đi tìm câu trả lời đó. Chính độc thoại nội tâm làm cho thế giới cảm giác của nhân vật thêm phong phú, muôn màu, muôn vẻ và đa dạng hơn.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w