Đối thoại linh hoạt

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 54 - 59)

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

3.3.2 Đối thoại linh hoạt

"Đối thoại là lời trong cuộc giao tiếp song phơng mà lời này xuất hiện nh là phản ứng đáp lại lời nói trớc. Lời đối thoại bộc lộ thuận lợi nhất khi hai bên đối thoại có sự tiếp xúc phi quan phơng và không công khai, không bị câu thúc, trong không khí bình đẳng về mặt đạo đức của ngời đối thoại. Đối thoại thờng kèm theo các động tác, cử chỉ biểu cảm và tạo nên bởi phát ngôn của nhiều ngời". [6, 160].

ở Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, ta bắt gặp những đoạn đối thoại rất linh hoạt. Qua mỗi cuộc đối thoại nh vậy, tính cách cũng nh t tởng của từng nhân vật cũng dần dần đợc bộc lộ rõ.

Chẳng hạn đoạn văn đối thoại giữa Liên và Minh (Gánh hàng hoa), dù là một cô gái quê mùa, ít học nhng Liên cũng đ nói những điều triết líã

sâu xa và rất hợp với lòng ngời, thể hiện đợc bản tính nhu mì: - Minh hỏi: Liên có biết ở đời cảnh nào khổ sở nhất không?

- Liên nói: "Mình hỏi lẩn thẩn lắm, em cho chẳng có cảnh nào là khổ sở hết, vì sự sung sớng ở tận trong lòng ta chứ không phải ngoài vào" (Tr.3).

Hay đoạn đối thoại thể hiện cái trí chất phác, thật thà của một cô gái quê mùa:

- Mình nghĩ gì thế?

Câu hỏi của Liên khiến Minh lúng túng

- Không

Minh vờ không hiểu hỏi lại

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

- Vì anh đi với em ở ngoài đờng, điều ấy, em đã nghĩ tới rồi anh ạ, Anh cứ đi trớc, cách một quãng, để em theo sau. (Tr.23).

Đoạn tuyệt là một cuốn tiểu thuyết thành công của Nhất Linh, với tần số đối thoại xuất hiện cao và có những đoạn đối thoại thể hiện đợc chủ đề của tác phẩm.

Màn đối thoại giữa Loan và ông bà Hai, thể hiện Loan là ngời có cá tính mạnh mẽ, khẳng định con ngời cá nhân mình và đặc biệt là quyền hạn trong chuyện hôn nhân:

- Tha mẹ, sao mẹ hứa với ngời ta, trong bao nhiêu năm mẹ nhận lễ của ngời ta. Nếu mẹ nghe con ngay từ trớc? Ngời ta đến ăn hỏi, mẹ cũng cứ nhận, lỗi đó không phải ở con, vì mẹ không cho con hay, việc của con mà thầy mẹ coi nh là con không có ở nhà này.

Bà Hai vẻ mặt hầm hầm:

- Ra bây giờ cô lại mắng cả tôi. Phải, tôi tự tiện, nhng cô phải biết, vì lẽ gì nên tôi mới tự tiện chứ. à ra mất tiền cho cô ăn học, để cô văn minh, cô về cãi bố mẹ Hỏng. (Tr.171).

Ông Hai quay lại mắng con"

- Không đợc hỗn!

- Loan đáp: Tha thầy con không hỗn. Không bao giờ con dám vô lễ với mẹ con. Nhng ít ra, mẹ cũng để cho con nói chuyện phân bày phải trái về một chuyện rất quan hệ đến đời con" (Tr.172).

Nhng thành công hơn cả là màn đối thoại giữa Loan và bà Phán, thể hiện cuộc xung đột giữa cái cũ và cái mới, giữa mẹ chồng và nàng dâu. Màn đối thoại tố cáo mạnh mẽ các tập quán cổ hủ trong gia đình bà Phán, cách đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo của những kẻ đại diện cho lễ giáo phong kiến:

Bà phán chỉ vào mặt Loan xỉa xói:

- Ai hành hạ nó, ai giết nó hở con kia?

- Ra mợ lại đổi tội cho tôi giết nó. Con mợ nhng nó là cháu tôi. Có giỏi mợ cứ đi kiện. à ra bà Hai dạy con gái nh thế, dạy con ăn nói hỗn xợc với mẹ chồng. Mẹ nào con nấy

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

- Xin ai đờng nói động đến mẹ tôi!

Bà Phán nói

- Tôi bảo cái con mẹ ấy không biết dạy con! đứa nào làm gì tôi thì làm đi, tôi xem nào! (Tr.263).

Hay đoạn đối thoại thể hiện mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm: Bà Phán vội quá, đi chân đất vào buồng, nhìn Loan hỏi:

- Mợ nói gì thế?Mày nói gì thế hở con kia?

- Bà thử đánh mày một cái tát, xem mày có bảo là hèn nhát nữa không?

Loan nói:

- Không ai có quyền chửi tôi, không ai có quyền đánh tôi. - Tao có quyền, máy chửi lại xem nào.

Loan quay lại:

- Tôi không quen chửi. Chửi ngời khác tức bẩn mồm mình Và bà cũng

là ngời, tôi cũng là ngời, không ai hơn kém ai. Bà đánh tôi, tôi không… (Tr.290).

Cũng nh Loan, Mai (Nửa chừng xuân) đ nói lên tiếng nói riêng củaã

mình thông qua đoạn đối thoại giữa bà án và Mai, thể hiện một t tởng lập trờng vững vàng vào màn đối thoại sắc sảo của Mai:

Bà án nói:

- Vậy bây giờ tôi rớc cô về làm chị làm em với mợ huyện thì cô nghĩ sao?

- Mai trả lời : Tha cụ, sáu năm về trớc hình nh tôi đã trình bày với cụ biết rằng nhà tôi không có mả lấy lẽTôi cho làm cô thợng không sung sớng bằng làm chị xã, chị bếp, chị bồi mà đợc một vợ một chồng, yêu mến nhau, khi vui có nhau khi buồn có nhau, khi hoạn nạn có nhau" (Tr.216). Đặc biệt, ở Mai xuất hiện tâm lí đối thoại khi bà án quyết định lấy vợ cho Lộc, và cho phép Mai làm vợ lẽ. Mai cời căm giận, vừa đau khổ. Mai ở vào hoàn cảnh thật khó khăn, vừa phải giữ thể diện và bản lĩnh cứng rắn, và lại vừa đau khổ van nài sự thơng cảm của ngời có quyền thế. Mai xúc động và ngập ngừng nói: "Bẩm bà lớnngời vợ cha cới của anh Lộc con, nếu chẳng lấy anh con thì cũng lấy đợc ngời khác. Còn con thì trinh tiết, tính mệnh cả một đời con, con đã gửi vào anh con, con không thể lấy ai đợc nữa"

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

(Tr.245). Những lời nói chân thành của Mai không làm lay chuyển đợc tâm trạng sắt đá của bà án. Đồng thời, Mai cũng là con ngời có tình cảm sâu đậm. Đoạn đối thoại trên cũng góp phần nói lên sự gần gũi của ngôn ngữ các nhân vật trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn với ngôn ngữ của cuộc sống hôm nay.

Với Tuyết (Đời ma gió) những cuộc đối thoại chính là những quan điểm sống của Tuyết:

- Anh đừng giận chứ, anh gàn lắm. - Gàn à?

- Vâng, gàn! gàn thực! Yêu thì cứ nói là yêu, bao giờ chán thì thôi. Việc gì mà phải chờ đợi, mong mỏi, sầu não nh một cô vị hôn thê?

Chơng thở dài:

- Em không hiểu ái tình là gì hết!

- Thế ái tình là gì? tha anh, nếu chẳng phải là sự gặp gỡ của hai xác thịt?

- Không em ạ! Sự gặp gỡ của hai tâm hồn

- Còn em thì chỉ biết một thứ ái tình: ái tình xác thịt [19, 345].

Hay đoạn đối thoại giữa Chơng và Tuyết khi Chơng đề cập đến vấn đề gia đình, Tuyết biểu hiện là con ngời chỉ thích bông lông, không muốn bị gò ép bởi gia đình.

- Đối với anh, em đẹp nh nàng tiên nga dáng thế.

Tuyết nói: Những ý tởng trong các tiểu thuyết phái Tây dạy em rằng em là hoàn toàn của em, em đợc tự do hành động nh lòng sở thích (Tr..509).

Vậy mà ở Tuyết, có lúc nhìn lại mình với những nỗi ân hận dày vò. Đoạn đối thoại giữa Chơng và Tuyết về chính cuộc đời của Tuyết là đoạn đối thoại hay nhất của cuốn tiểu thuyết. Đoạn đối thoại có thể nói là đ bao quátã

hết cuộc đời ma gió của Tuyết: Chơng cời bảo Tuyết:

- Trời ơi! Dễ thờng Tuyết trở thành một nhà thi sĩ.

- Chính! Đời khổ sở, lấm bùn, khốn nạn là một nhà chân thi sĩ… Tuyết tiếp:

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

- Vâng, em thật là một nhà thi sĩ. Kể cái đời em cũng là một bài thơ tuyệt tác rồi sáng hôm nay, trong lúc ngời ta vui mừng chào đón xuân, trong lúc ngời ta xum họp một nhà, cha mẹ, anh em đông đủ, thì ngoài đờng phố vắng, lang thang thất thiểu một tấm linh hồn phiêu bạt không của,

không nhà, không thân, không thích, không một chút tình thơng để thầm an ủi

- Tuyết có muốnlàm lại đời Tuyết không?…

- Em nghĩ rằng: Em nhơ nhuốc, xấu xa lắm, chẳng đợc anh đoái thơng nữa, mà cũng chẳng nên còn đến quấy rầy cuộc đời bình tĩnh của anh"

(Tr.556). Nói vậy nghĩa là Tuyết chấp nhận cuộc đời ma gió và nàng đ hànhã

động theo sở thích của lòng mình.

ở mỗi loại nhân vật khác nhau đều có những cuộc đối thoại và qua những cuộc đối thoại đó, bản chất của nhân vật đợc thể hiện rất rõ:

Chẳng hạn nhân vật bà Phán (Thoát li), thể hiện qua đoạn đối thoại giữa bố của Hồng và bà Phán:

Hồng xin phép cha đi Hà Nội thăm chị nhng còn trù trừ cha nói. Bà án cho là cha con thậm thụt với nhau, tức thì cơn tam bành nổi lên. Chờ cho Hồng vào trong nhà, bà sừng sộ nói với chồng:

- Nó ton hót với ông điều gì thế? - Ai? Bà bảo ai?

Bà Phán càng lộn tiết:

- Lại còn ai? Cô quí tử của ông chứ còn ai?

Rồi bà thét lớn:

- Nó kể xấu tôi với ông, phải không?

Ông Phán vội c i:ã

- Không, nó có nói gì đâu!

- à, ông lại còn giấu giếm cho con ông! Nó nói xấu tôi với ông. Nó ton hót với bố nó. Ông phải biết, con ông chẳng tốt đẹp gì đâu. Tôi mà không giữ gìn thì nó đã ễnh bụng ra rồi còn gì!" (Tr.744).

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Qua đoạn văn đối thoại, ta thấy bà Phán, kẻ đại diện cho lễ giáo phong kiến bảo thủ là một con ngời đa nghi, nhỏ nhen, ích kỉ. Những điều đó càng làm nổi bật hơn về loại nhân vật phản diện này.

Tóm lại, đối thoại linh hoạt là một biện pháp nghệ thuật đợc các nhà văn Tự lực văn đoàn sử dụng một cách dày đặc và nhuần nhuyễn. Qua những cuộc đối thoại, nhân vật từ từ hiện lên với những nét ngoại hình, tính cách, tâm lí… lột tả hết đợc bản chất của nhân vật.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w