Nhân vật nữ mang vẻ đẹp truyền thống

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 36 - 40)

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

2.2.2. Nhân vật nữ mang vẻ đẹp truyền thống

Những nhân vật nữ mang tính cách của "con ngời thức tỉnh" của các nhà văn Tự lực văn đoàn còn mang vẻ đẹp của ngời con gái Việt Nam truyền thống.

Hồn bớm mơ tiên là cuốn tiểu thuyết đầu tay của Khái Hng và Tự lực văn đoàn ở thời kì đầu. Bởi vậy, nhân vật nữ cũng đợc xây dựng mang cốt cách đẹp đẽ của ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống.

Lan là con nhà dòng dõi, đợc học hành. Thầy học là thầy mộ đạo phật nên cô cũng đem lòng yêu mến cái "đạo rất dịu dàng và êm ái kia". Vì hoàn cảnh nên Lan đ tìm đến chùa để nã ơng thân, là cô gái trẻ đẹp nhng phải sống cuộc sống của kẻ tu hành. ở Lan có tính cách chân thực, có sự đấu tranh t t- ởng giữa một bên là tình yêu và bên kia là đức phật tổ. Đó là hai m nh lựcã

tình yêu và tôn giáo.

Tác phẩm không đặt vấn đề mâu thuẫn cái mới hay cái cũ, mẹ chồng hay nàng dâu mà tác phẩm đ đặt ra vấn đề tình yêu hạnh phúc của cáã

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Đến với tình yêu, Lan sung sớng và đúng nh bản chất cũng nh mong muốn của lòng mình nhng rồi Lan lại cảm thấy có tội với đức phật tổ và lời hứa của một ngời đ quả quyết dứt bỏ cuộc sống trần tục: ã "Nhng con ngời ta bao giờ cũng thế. Bao giờ cũng nghĩ trái với sự thật. Một ngời hay do dự, luôn nghĩ tới quả quyết, hoặc nói mình phải quả quyết; ngời rút rát sợ ma, đêm đi đờngvắng một mình thờng hay huýt sáo làm ra bộ mạnh bạo lắm, nhng kì thực trong lòng lo sợ, chân tay run lẩy bẩy. Lan cũng vậy, luôn mồm nói phải quên nhng đó chỉ là triệu chứng của sự nhớ" (Tr.88).

Là ngời không mang trong mình dòng máu nóng của con ngời "nổi loạn" cho nên Lan vẫn giữ trong lòng một tấm lòng trinh bạch đối với đức phật tổ khi đến với tình yêu. Lan lỡng lự giữa tình yêu và tội lỗi cho nên có lúc Lan tự dối lòng mình và xem ái tình là chuyện nhỏ nhen, tầm thờng. ở Lan, cái gì nó cũng bằng lặng, không xáo động, không có những cảnh phản kháng quyết liệt. Ngợc lại, chứa đựng một tâm hồn trong trẻo, nhẫn nại, nhu mì và luôn tự đấu tranh với lòng mình để giữ lấy sự trinh bạch ở tâm hồn. Những đợt sóng tình yêu có xô đẩy mạnh mẽ đến đâu cũng phải dừng lại ở giới hạn đ định. Thực tế thì Lan chã a sa vào con đờng lạc lối của ái tình. Nàng vẫn là ngời con gái tu hành mộ đạo.

Lan là nhân vật mang vẻ đẹp truyền thống, đồng thời cũng là nhân vật ý tởng. Việc xây dựng nhân vật Lan, tác giả muốn khẳng định phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam. Đồng thời, nhân vật Lan là hiện thân của tình yêu. Hà Minh Đức đ từng nhận xét về ã Hồn bớm mơ tiên: "Khuôn khổ đạo đức của đại gia đình phong kiến sẽ bị rạn nứt, phá vỡ, sự giải phóng bản ngã sẽ mạnh mẽ hơn, cá nhân không còn cam chịu mà sẽ chủ động hơn trong cuộc sống tình yêu". (Văn chơng tự lực văn đoàn, Tập 2).

Nếu ở Lan, ta bắt gặp một ngời con gái mộ đạo thì ở Liên (Gánh hàng hoa) của Nhất linh ta bắt gặp một cô gái trẻ đẹp, ngây thơ, yêu chồng, nhu mì, nhẫn nại và đặc biệt là tấm lòng cao thợng biết hi sinh của Liên. Nhân vật này đ hội tụ đủ những đức tính tốt đẹp, thánh thiện của ngã ời con gái Việt Nam. Từ đầu tác phẩm cho đến cuối tác phẩm, chúng ta chỉ thấy một cô

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Liên nhẫn nại, hi sinh và luôn làm vui lòng ngời khác, sống cho ngời khác nhiều hơn là sống cho mình.

Không có gì chua chát hơn, đáng thơng hơn, cao thợng hơn khi Minh bị tàn tật thành ra gắt gỏng, ngờ vợ, ngờ bạn, nghi kị tấm lòng chân thật của nàng mà nàng vẫn điềm nhiên vui vẻ để an ủi chồng, để lôi kéo chồng ra khỏi ra khỏi những ám ảnh đen tối, những ý tởng buồn chán: "Liên cố tìm lời để an ủi chồng. Lời an ủi ấy những khi ngồi một mình, Liên thờng nhẩm đi , nhẩm lại trong trí để lúc nói với chồng đợc âu yếm, thân mật vì nàng biết rằng không có sự gì cần cho ngời khổ sở bằng những lời dịu dàng, thành thực của một ngời thân yêu" (Tr.87). Khi Minh khỏi bệnh, Minh bỏ nàng ra đi với một gái giang hồ, nàng không ghét bỏ chồng mà còn tìm cách để lái lại lòng yêu của chồng. Bởi thế, nghe lời Văn, nàng đ chịu ăn vận theo lối tân thời,ã

nàng đ chịu đánh phấn tô son, dẫu cách trang điểm loè loẹt ấy trái hẳn tínhã

chất phác của một cô gái quê nh nàng. Nhng khi nghiệm ra rằng càng ngăn cản, Minh lại càng quá quắt, say thú vui uỷ mị, quen tính yêu phóng đ ng,ã

không đoái tởng đến nàng nữa, lúc nàng thấy chồng mê gái quá, mê gái đến nỗi không có thì giờ để viết văn, thì nàng tỏ ra một tâm hồn quả cảm, biết khinh những cái nhỏ nhen hèn hạ: "Không cần!" nàng bảo thế rồi vứt bỏ bộ y phục sặc sỡ, nàng nghiễm nhiên sống lại đời vô t, đạm bạc của cô hàng hoa độ trớc, quàng gánh đi với chị em thủa xa. Có ngời hỏi thăm chồng nàng, thì nàng trả lời một cách chua chát: "Chị tính đỗ mà làm gì? giỏi mà làm gì? anh chị nh thế có phải hơn không, chồng làm vờn, vợ bán hoa, vợ chồng cùng làm một nghề bao giờ cũng hơn chị ạ" (Tr.138). Đó là mong ớc của một ngời con gái tha thiết tình yêu, biết đặt tình yêu trên những dục vọng thờng tình. Và nàng cũng chỉ biết đối phó lại những sự quá quắt của chồng bằng tấm lòng nhẫn nại số đông đàn bà An Nam, cái nết phục tòng đ ăn sâu vào tuỷ,ã

vào n o này. Nó nhã cái sự nghiệp thiêng liêng mà tập quán đ truyền lại từã

thời thợng cổ.

Trơng Chính đ có những nhận xét rất hay và đầy đủ về nhân vật Liên:ã

"Với những cử chỉ nhanh nhẩu, có duyên, vui vẻ, với những lời nói thông minh, hoạt bát: hơn một lần, Liên làm cho ta yêu nàng, xao xuyến vì nàng,

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Liên làm cho ta nhớ lại bao cô gái quê cũng giản dị, cũng ngây thơ, cũng yêu chồng, yêu tha thiết, yêu nồng nàn (tuy tình yêu ấy lặng lẽ kín đáo) đã hi sinh những ngày trong sáng của thời xuân cho một ngời chồng bội bạc và những âm thầm đau đớn một mình không hề than vãn, oán trách. Thật cả một thảm sử thơng tâm, đầy lệ" [23.137].

Vẻ đẹp truyền thống đó không chỉ đợc thể hiện ở Lan (Hồn bơm mơ tiên), Liên (Gánh hàng hoa) mà nó còn đợc hun đúc đầy đủ hơn nữa, mới mẻ hơn nữa ở nhân vật Mai (Nửa chừng xuân).

Mai là một ngời con gái xinh đẹp, giàu đức hi sinh và đặc biệt là chung thuỷ, từ chối mọi cám dỗ, giàu sang để giữ trọn tình với ngời mình yêu. Khi cha chết, bỏ Mai và Huy, hai linh hồn yếu ớt trong sự túng bấn, giữa cuộc đời phức tạp và giả dối, nhng vì sẵn tính vui vẻ trong lòng và ảnh hởng chí phấn đấu từ ngời cha, Mai quyết hi sinh hạnh phúc của mình để gây dựng hạnh phúc cho em: "Quí hồ em Huy có tiền ăn học" (Tr181). Tình huống Mai gặp Lộc trên chuyến tàu cũng là một chuyện ngẫu nhiên, vì từ đây, cuộc đời Mai đ khác. Mai lấy Lộc vì yêu Lộc cũng có, nhã ng lấy Lộc, nàng đ tìm đã ợc dịp để trả ơn một cách xứng đáng ngời đ giúp em nàng ăn học, tránh cho nàng khỏiã

sự hà hiếp của một l o già dâm đ ng.ã ã

Đức tính đó còn đợc bộc lộ khi nàng bị bà án nhiếc móc, nàng quả quyết ra đi, bớc chân vào cuộc đời đày đoạ. Nàng vẫn hăng hái, vẫn vui vẻ, vì nàng còn giữ đợc cạnh nàng một ngời để yêu thơng, để an ủi trong khi chán nản. Tất cả những hành vi của Mai chỉ do một ý định gây hạnh phúc cho em nàng dẫu cho phải phí bỏ cuộc đời này, nàng cũng chấp nhận. Trơng Chính trong cuốn (Văn chơng Tự lực văn đoàn, tập 2) đ nhận xét về Mai: ã "Sự hi sinh ấy dới ngòi bút của Khái Hng không quái gở. Hi sinh của Mai là một lòng hi sinh lặng lẽ, không ồn ào, nhẹ nhàng, êm dịu".

ở một khía cạnh khác, Mai cũng là một ngời con gái khuôn thớc, biết lí lẽ và biết bảo vệ mình. Mai dẫu đ có con với Lộc, dẫu vẫn yêu Lộc tha thiết,ã

dẫu đ đã ợc bà án yêu cầu cũng không muốn trở về sống chung với Lộc nữa vì một lẽ là Lộc đ có vợ và một con ngã ời có lòng tự trọng nh Mai thì Mai không

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

vợ Lộc thì sinh nở chẳng đậu. Nh vậy, có thể thấy thái độ của Mai là một khía cạnh chống chế độ đa thê và là một cách bảo vệ tình yêu lí tởng.

Tự do trong yêu đơng, không chịu khuất phục lễ giáo phong kiến mà cam phận "chồng chung vợ chạ", kiên quyết tự lập để bảo vệ tình yêu lí tởng, đó là những gì ta thấy ở Mai. Mai kết hợp đợc những nét đẹp truyền thống với chất tân tiến của ngời phụ nữ mới. Nhân vật Mai trong nề nếp và những nguyên tắc đạo lí dân tộc. Tính cách của Mai tuy đối lập với đạo đức cũ nhng mai không phải là kiểu nhân vật dẫn thân vào cuộc sống phóng túng mà Mai luôn giữ gìn. Mai cũng không thụ động cam chịu, hoặc tỏ ra thất thế trớc những thế lực đàn áp.

Có thể nói, với nhân vật Mai, Khái Hng đ thực sự thành công trongã

việc thể hiện nhân vật nữ kết hợp đợc cái cũ truyền thống với cái mới hiện đại. Mỗi trang văn là những trang viết sắc sảo, thể hiện rõ nét tính cách nhân vật và cách kết thúc cũng hợp lô ghíc với tính cách của nhân vật Mai.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w