Nhân vật thể hiện quan niệm lễ giáo phong kiến bảo thủ

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 25 - 30)

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

2.1 Nhân vật thể hiện quan niệm lễ giáo phong kiến bảo thủ

Nói đến nhân vật nữ của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (tiêu biểu là tiểu thuyết của Nhất Linh và Khái Hng), điều đầu tiên ta không thể không nói đến là nhân vật nữ thể hiện cho những quan niệm lễ giáo phong kiến bảo thủ. Đó là những bà mẹ chồng, mẹ ghẻ mang trong mình tập tục cổ xa, là những ngời đ bị chế độ phong kiến khống chế, trở thành những tay sai đắcã

lực. Họ chính là sản phẩm mà x hội phong kiến đ tạo ra.ã ã

Đọc Nửa chừng xuân của Khái Hng, ta thấy vấn đề nổi cộm là cuộc tuyên chiến mạnh mẽ vào lễ giáo phong kiến chà đạp lên tình yêu, hạnh phúc của cá nhân con ngời. Tác phẩm phản ánh mối xung đột mới -cũ đang trở nên gay gắt, lan rộng trong đời sống thành thị khi đó. Lực lợng thể hiện ở nhân vật bà án, một mệnh phụ mà "ăn ở thì nết cũng hay, nói điều ràng buộc thì tay cũng già".

Bà án đợc Khái Hng miêu tả không hề sơ lợc, đơn giản, cũng không phải là một chân dung biếm hoạ mà là một hình tợng nghệ thuật chân thực, sống động. Bà án, một ngời đà bà ý thức đầy đủ về quyền hành của kẻ giàu có. Với thế lực của một ngời mẹ nghiêm khắc, thậm chí là độc ác. Những quan niệm bởi lề lối phong kiến đ giết chết lã ơng tâm ở ngời đàn bà quí tộc này, khiến bà trở nên độc ác, với những thủ đoạn hèn hạ phá hoại hạnh phúc con cái mình. Quan niệm về hôn nhân gia đình của bà án là do sự sắp đặt của cha mẹ. Con cái chỉ biết cúi đầu vâng theo.

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Bà án vẫn cho mình cái quyền cới vợ cho con bởi hai gia đình đ có hứaã

hôn từ trớc. Bà đ thẳng thừng từ chối việc Lộc lấy Mai và bà cho Mai là bọnã

ngời cùng đinh trong x hội lúc bấy giờ. Tác giả vết: ã "Mai chỉ hoàn toàn đối với Lộc mà thôi, chứ đối với bà án thì Mai chỉ là một con bé khốn nạn, vô giáo dục, một con bé trong đám hạ lu không đáng làm vợ một quan tham tá. Bà cho con bà là dại dột bị lời ngon ngọt của một cô gái giang hồ cám dỗ"

(Tr.184). Có thể nói, bà án là nhân vật tiêu biểu cho hủ tục "môn đăng hộ đối".

Để chia rẽ Lộc và Mai, bà tìm đủ mọi lời nói xấu Mai hòng làm lung lạc Lộc: "Nếu nó bằng lòng mày thì biết đâu nó lại không bằng lòng ngời khác. Mày phải biết chỉ có ngời vợ cha mẹ hỏi có cheo có cới mới quý, chứ đồ liễu ngõ hoa tờng, thì mày định đa nó về để bẩn nhà tau hay sao" (Tr.184). Lời nói của bà án thể hiện một cái nhìn phiến diện, lệch lạc về giá trị của con ngời. Bà có một quan niệm duy nhất là chỉ có ngời vợ cha mẹ cới cho thì mới gọi là "vợ".

Nh vậy, tình yêu hôn nhân , hạnh phúc riêng t không tự bản thân mình quyết định mà phải do cha mẹ sắp đặt. Đó cũng là một tập tục đ tồnã

tại lâu đời và nó đ ăn sâu vào hành động, tã duy của những ngời nh bà án. Trong x hội phong kiến, bề dã ới phải hoàn toàn phục tùng bề trên thì ở đây cũng vậy, con cái nhất nhất phải theo lời cha mẹ "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy", ý thức về cái tôi cá nhân của mình về x hội cũ là không có, nhữngã

gì tiến bộ đều đợc xem là đối nghịch với x hội này. ã ý thức của con ngời cá nhân không có mà trong khi đó uy quyền của các thế lực phong kiến lại rất lớn. Bởi vậy, dẫu Lộc có giải thích với bà án về Mai là "con nhà gia giáo, Mai tốt với em, Mai bị quẫn bách, Mai bị hà hiếp, Mai là một cô gái hoàn toàn về dung nhan và đức hạnh và Mai là con một ông tú" (Tr.184) thì cũng không sao lay chuyển đợc một bà án vốn đ bị lối hủ tục phong kiến ăn sâu vàoã

thâm căn.

Bà đ nói đến tập tục cũ là tự do hôn nhân ép buộc với sự đồng tình củaã

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

nay, các gia đình do cha mẹ định đoạt vẫn sống hạnh phúc. Nhng bà không nghĩ rằng, hạnh phúc của cá nhân thì do cá nhân hoàn toàn quyết định. Những cặp vợ chồng sống với nhau trong x hội cũ không hề yêu nhau nhã ng vẫn vui vẻ, êm thấm là nhờ ở sự bắt buộc mà có chứ không phải vì tính tình vợ chồng hợp nhau và càng không phải là sự đồng cảm giữa hai con ngời khác giới. Mọi sự tính toán để nhằn chia rẽ Lộc và Mai đ đã ợc bà dự tính và bà đ thành công với kế hoạch đó của mình.ã

Nhng việc làm đó có phải là do bà thơng Lộc thực sự hay không, hay chỉ là do những quan niệm cũ. Tác giả đ viết trong ã Nửa chừng xuân: "Lòng th- ơng con của các bà mẹ Việt Nam thì dẫu con đã lớn tuổi, không thể đem sự gì ra so sánh đợc, hoạ chăng có thể ví sự chăn dắt đàn con của con gà mái. Nếu ngắm qua cái dáng điệu, cái can đảm của con gà mái khi nó xoè hai cánh, quả quyết đa ngợc cái mỏ yếu ớt lên để chống lại con diều hâu bay là xuống định bắt con nó, thì sẽ thấu đợc lòng thơng con của bà mẹ Việt Nam"

(Tr.234). Còn ở đây, bà án cũng thơng con nhng lại là một tình thơng đầy lầm lẫn: "Tính bà án đối với con cũng vậy, bà yên trí rằng Mai sắp sửa làm hại đời con bà nh con diều hâu định ăn thịt con gà con. Vậy thì mu kế của bà sắp dùng dẫu kẻ khác có cho là tàn ác đến đâu bà cũng không ngại. Làm một việc để cứu vớt một linh hồn đang bị đắm đuối ở chốn dơ bẩn, thì còn mu kế gì là vô nhân đạo, và tàn ác đối với lơng tâm bà?" (Tr.234). Thật vậy, bà cứu vớt con mình nhng bà lại không nghĩ rằng việc làm đó của bà là vô nhân đạo, sắp giết chết một con ngời khác.

Một điều nữa mà ta có thể dễ nhận thấy ở bà án là t tởng "Môn đăng hộ đối". Bà tìm đến Mai không mục đích gì khác là đuổi Mai đi xa Lộc càng tốt. Với con bà, bà phải "gả cho con quan để con bà nơng tựa vào bố vợ mới mong thăng quan tiến chức đợc" (Tr.247).

T tởng "Nỗi dõi tông đờng" đ thấm nhuần ở con ngã ời trung đại nh thế nào thì bà án cũng vậy: "Tập quán bắt buộc luôn luôn nghĩ tới những ý tởng nối dõi tông đờng, đầy đàn cháu chắt. Thế mà hai đứa thừa trọng tôn của bà kế tiếp nhau mà chết. Đau đớn cho bà biết bao". Ta cũng bắt gặp ở nhân vật

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

bà Phán Lợi trong (Đoạn tuyệt) ở t tởng "Nỗi dõi tông đờng" này. Đứa cháu trai mà bà Phán mong chờ cũng chết do những hủ tục lạc hậu của phong kiến để lại.

Với lễ giáo phong kiến ngặt nghèo, bảo thủ, ngời phụ nữ không đợc xem trọng. Những gì mà ngời phụ nữ ý thức đợc thì đều bị cho trái với đạo lí phong kiến. Tất cả những hành động, việc làm của bà án đối với Lộc và Mai điều là hiện thân của những quan niệm phong kiến. Kể cả việc bà cho mình cái quyền cớp con của Mai và tự cho đứa cháu mà bà đ hắt hủi đó phải mangã

tên họ chồng bà, mang họ con bà. Có khi ta cũng bắt gặp ở bà một chút lòng thơng trắc ẩn: "Chỉ thơng hại con Mai" (Tr.318) nhng đó cũng chỉ là một chút tình thơng thoáng qua mà thôi chứ không phải bắt nguồn từ sâu xa tận đáy lòng bà. Lộc (con bà án) đ từng nói với Mai về mẹ mình ã "Song mớ lễ nghi đạo đức của nho giáo chỉ thoáng qua trí thức, chứ đối với mẹ anh thì nó đã ăn sâu vào tận não, đã hoà lẫn vào mạch máu, đã thành cái di sản thiêng liêng về tinh thần bất vong bất diệt" (Tr.211).

Xây dựng nhân vật bà án, hiện thân của quan niệm lễ giáo phong kiến bảo thủ, đ dẫn ngã ời đọc đến chỗ không chỉ căm ghét một bà án cụ thể mà còn căm ghét cả một nền luân lí lễ giáo phong kiến. Trơng Chính đ nhận xétã

về Nửa chừng xuân: "Chế độ đại gia đình là một chế độ eo hẹp. Nó đặt luân thờng trên nhân đạo, đặt lễ nghi trên tự do cá nhân. Nó toả chiết hết tình cảm cá nhân và không để cá nhân phát triển một cách đầy đủ. ái tình vì thế bị hi sinh cho những thành kiến xã hội, hôn nhân vì thế mất ý nghĩa tự nhiên con trai cũng nh con gái, không có quyền kén chọn ngời yêu để mu cầu lấy hạnh phúc gia đình. [23,135]

Nếu bà án đại diện cho tập tục cho hạnh phúc hôn nhân thì bà Phán

(Đoạn tuyệt) lại là một con ngời hội tụ đủ những quan niệm lạc hậu, hủ tục khắt khe của lễ giáo phong kiến trong mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu.

Trong gia đình bà Phán, mọi việc đều do một mình bà quyết định. Chồng con cũng thuộc thẩm quyền dới tay bà. Bà có một thái độ lạnh lùng, quyết đoán về việc hôn nhân của con. Mang tiếng là cới vợ cho con nhng thực

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

ra là đòi nợ. Bà không xem Loan mà bà cới về cho Thân là con dâu. Bà luôn có một thái độ khinh nhờn biệt đ i đối với Loan Vì Loan là món nợ ba nghìnã

bạc mà ông bà Hai (bố mẹ Loan) đ vay của bà trã ớc đó.

Nếu ở bà án (nửa chừng xuân) không chấp nhận Mai là con dâu thì ở

đây, bà Phán Lợi (Đoạn tuyệt) lại không xem con dâu đúng nghĩa là "con dâu". Bà xem con dâu cũng chỉ nh con sen, con hầu mà thôi: "Bỗng nghe tiếng đồng hồ điểm năm tiếng, nàng giật mình ngồi dậy vì quen nh mọi khi, cứ đúng giờ ấy là nàng phải dậy để làm việc, tuy rằng không có việc gì đáng để cho nàng phải dậy cả. Những lúc đó thì nàng đi làm những công việc lặt vặt. Nếu có tiếng động chạm để bà mẹ chồng thức giấc, thì thế nào bà cũng tỏ ra cho nàng biết nàng làm bộ ra điệu dậy sớm. Nhng nếu nàng cứ yên lặng mà làm việc đến bảy giờ, bà mẹ chồng thức dậy, bà sẽ dùng những lời nói mát, cho nàng là một ngời con dâu lời biếng, h thân, sáng bảnh mắt còn quấn lấy chồng" (Tr.215).

Mặc dù sống trong cùng một mái nhà nhng bà Phán luôn chì chiết Loan, luôn dùng những từ nói mát làm cho cô phải đau lòng. ở bà còn mang t tởng ấu trĩ, những tập tục cổ hủ, dị đoan - mê tín. Bà tin vào những điều không có, bà đi chùa, đi thầy bói cầu tự nên mới có cháu trai chứ không thì cha chắc đ có đứa cháu ã "nối dõi tông đờng". Hay, bà làm lễ cầu cho Mai khỏi ốm, đa áo của cháu ra chùa làm lễ bán khoán và kết quả của việc làm đó là chính bà đ giết chết đi đứa cháu của mình. Cháu ốm, bà tự cho mình cáiã

quyền chữa cho cháu không cần phải hỏi ý kiến con dâu hay con trai vì ở cái gia đình này, bà là ngời có quyền hành cao nhất. Bà chữa bệnh cho cháu bằng phơng pháp "lạ", giao cháu cho một thầy bùa và "phép chữa của bọn thầy bùa là cho uống tàn hơng và nớc thải và có khi lại dùng roi dâu đánh để đuổi tà ma ám ảnh ngời ốm (Tr.257). Hơn thế, tội lỗi mà bà đ gây ra cho đứaã

cháu thì bà lại đổ hết cho Loan là giết chết con. Vốn là một ngời chuyên quyền, bà luôn cho mình là đúng. Với bà, bà không cho phép ai c i lại lời bàã

vì c i lại lời bà là đi ngã ợc lại những gì là gia phong, nề nếp của một gia đình phong kiến.

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Quyền lấy vợ lẽ cho Thân cũng tự tay bà sắp đặt bởi Loan không có quyền hạn gì trong gia đình nhà chồng. Bà hạch sách, yêu cầu, cấm đoán và bắt tất cả mọi ngời phải tuân theo nề nếp gia phong của mình, để rồi cũng chính vì nề nếp gia phong hủ lậu đó đ giết chết con trai của bà. Tuy cái chếtã

của Thân là một tình huống ngẫu nhiên nhng nó lại bắt nguồn từ mâu thuẫn gia đình, từ những cái phi lí, bảo thủ mà trớc hết là ở bà Phán. Chính bà Phán là sản phẩm x hội phong kiến đ tạo nên.ã ã

Trong Thoát li, Khái Hng đ xây dựng nên một bà mẹ ghẻ quỷ quyệt,ã

giả nhân giả nghĩa. Lúc thì bà bù lu bù loa, lúc thì ngọt ngào nh mía lùi, tất cả không ngoài mục đích hành hạ con chồng. Lại có lúc bà ngọt ngào khuyên chồng đừng nên khắc nghiệt với con nhng thực chất là xúi chồng hành hạ con riêng.

Ta lại bắt gặp bà án trong Gia đình là một ngời hám danh vị đến mất cả lơng tâm và bổn phận làm mẹ. Bà "hết khen tài làm việc của anh huyện lại khen đến học vẫn uyên bác của anh cả để vừa lòng hai cô con gái mà bà biết vẫn ghen ghét nhau". Và lòng ghen ghét ấy chẳng những bà không ngăn cấm mà bà còn lợi dụng nữa. Nga khuyên đợc chồng đi học để ra làm quan, bà cho là kết quả của sự ghen ghét và sự ghen ghét ấy có đợc là nhờ tài khôn khéo của bà đ biết gây ra, đ biết nuôi nó…ã ã

Có thể liệt kê ra rất nhiều những nhân vật nữ khác nữa đại diện cho lễ giáo phong kiến và mỗi một nhân vật nh thế lại đại diện cho một khía cạnh của x hội phong kiến.ã

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w