Trực tiếp phân tích nội tâm

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 59 - 65)

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

3.4.1 Trực tiếp phân tích nội tâm

Nếu văn chơng làm cho con ngời cảm thông, chia sẻ với nhau nhiều hơn, con ngời tĩnh tâm hơn có nghĩa là văn chơng đ làm tròn đã ợc thiên chức của nó. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mang theo đặc tính ấy, một thứ văn làm cho con ngời có những nhận thức mới mẻ hơn.

Bộc lộ những suy nghĩ về nghệ thuật của mình, các nhà văn Tự lực văn đoàn tỏ ra tâm đắc hơn cả với những ý tởng đi sâu khám phá thế giới nội tâm tâm hồn con ngời .

Những tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (điển hình là Khái Hng và Nhất Linh) là một sự tìm tòi nghệ thuật, tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác của nhân vật. Đỗ Đức Hiểu đ từng nói về cái tài của Nhất Linh trong việc thểã

hiện thế giới nội tâm của nhân vật: "Nhất Linh là một nhà tiểu thuyết có tài năng, có trí tởng tợng phong phú, đã phân tích sâu sắc diễn biến tình cảm, tâm t nhân vật, miêu tả một mối tình trong sáng, hoạ những bức tranh nên thơ mang nhiều tính nhạc, êm ả, dìu dặt, mở đến những chân trời ớc mơ" [8,

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

216]. Hay trong cuốn "Nhà văn Việt Nam hiện đại" Vũ Ngọc Phan cũng đã

khẳng định tài năng của Khái Hng: "Khái Hng còn là một nhà phân tích tâm lí rất sành sõi". Và tiểu thuyết của ông là một sự thể hiện: "Những trạng huống bất ngờ của tâm hồn, những phản ứng kì lạ của tâm lí... đã đợc nêu ra và phân tích một cách tinh vi" [17, 63].

Mở đầu các tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn, bao giờ các tác giả cũng trực tiếp phân tích nội tâm nhân vật, đa ngời đọc chìm ngay vào thế giới cảm giác của nhân vật.

Mở đầu tác phẩm Đoạn tuyệt là một đoạn văn miêu tả cảm giác: "Một buổi tra chủ nhật về mùa đông trong gian phòng ấm áp, bốn ngời ngồi quây quần trớc lò sởi đỏ rực. Bên ngoài ma bụi lặng lẽ bay qua mờ mờ nh hơi sơng. Hai gốc cây hoàng lan cạnh cửa sổ đứng rũ rợi, cành lá nặng nề ớt át"

(Tr.149). Và đoạn kết thúc cũng là một đoạn văn miêu tả cảm giác: "Hiện giờ có một ngời sung sớng. Ngời đó đơng đi ngoài ma gió, quên cả ma ớt, gió lạnh" (Tr.354).

Kết thúc tác phẩm Hồn bớm mơ tiên lại là một cảm giác vô hồn, trống vắng trong tâm hồn chú tiểu Lan khi đ gi từ tình yêu để giữ trọn lòng mình vớiã ã

đức phật từ bi: "Lan đứng chắp tay tụng niệm, con mắt lờ mờ nhìn xuống con đờng đất quanh co dới chân đồi. Gió đìu hiu. Lá rụng" (Tr.99).

Với tác phẩm Lạnh lùng, mở đầu, ngời đọc cũng nh đang cùng với Nhung, nhân vật chính của truyện, sống trong những cảm giác cô đơn:

"Nhung áp gối bông vào mặt để cho làn vải êm mát là dịu đôi má nóng bừng một cơn gió thổi qua rào rào trong rặng tre sau nhà nàng thở dài thật mạnh một lần nữa cho thấy cảm giác nặng nề đè lên ngực" (Tr.11). Phần kết thúc tác phẩm, cũng là những cảm giác đầy lo âu khi nghĩ về tơng lai của Nhung: "Một cơn gió lạnh lọt vào trong phòng. Bỗng Nhung đột nhiên thấy lòng buồn man mác, nhìn vẻ mặt tơi đẹp của mình, Nhung nghĩ đến rằng không bao lâu nữa, ngắm lại dung nhan nàng sẽ thấy mái tóc nàng điểm s- ơng, mắt nàng mờ cũng nh đôi gò má hồng, tình yêu của Nghĩa một ngày kia sẽ phai nhạt. Tháng đi, năm đi, mà xuân của đời nàng đi qua không bao giờ trở lại nữa" (Tr.146).

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Không chỉ là những đoạn văn trực tiếp miêu tả cảm giác ở phần mở đầu và kết thúc tác phẩm mà trong phần lớn tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, ta luôn bắt gặp những cụm từ "nàng cảm thấy", "có cảm tởng nh". "nhận thấy rằng", "cảm thấy rằng" lặp đi lặp lại nhiều lần nh một điệp khúc. Thử làm thống kê nho nhỏ ở một vài tác phẩm, chúng tôi thấy:

ở tác phẩm Đời ma gió, cụm từ "Tuyết cảm thấy" lặp đi lặp lại 25 lần.

ở tác phẩm Lạnh lùng, cụm từ "Nhung cảm thấy", "nàng có cảm tởng nh", "Nhung thấy mình"…lặp đi lặp lai 28 lần…Nh vậy, thông qua những lời mở đầu và kết thúc, tần số thống kê đợc những từ đầy cảm giác, chúng ta có thể tạm kết luận: Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nhìn thế giới bên ngoài và nội tâm mình bằng cảm giác. Một thế giới cảm giác bàng bạc khắp các tác phẩm. Tuy nhiên, thế giới nội tâm của con ngời tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không chỉ đơn thuần là cảm giác. ở những tác phẩm luận đề mang đậm màu sắc chính trị x hội nhã Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, Thoát li, thế giới nội tâm của nhân vật cũng đầy lí trí. Nhân vật ở đây hay nói những câu tuyên ngôn. Loan (Đoạn tuyệt) có tuyên ngôn về cuộc sống tự do: "Mẹ chồng ác thì đi chỗ khác mà ở. Chồng ghét thì càng nên đi lắm" (Tr.150). Hay Hồng (Thoát li) cũng tuyên bố thẳng thừng với bạn nàng rằng: "Làm quả phụ hay làm gì cũng đợc, làm cả gái giang hồ nữa cũng đợc nhng đừng ở trong gia đình có ngời dì ghẻ nh tôi" (Tr.306).

Thế giới cảm giác đợc trực tiếp bộc lộ là một thế giới nội tâm độc lập. Nhân vật nữ của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có rất nhiều những cảm giác t- ởng tợng, những cảm giác mơ mộng, "nhớ lại", "hồi tởng lại", "nghĩ đến" càng chứng tỏ thế giới nội tâm phong phú, lập thể: "Nàng nghĩ đến cuộc hội họp với Nghĩa ở ngoài vờn đêm nay và thấy man mác trong lòngNàng nghĩ đến những lúc ngồi với Nghĩa ngoài vờn tối, không khí nặng nh mùi hơng ngây ngất của các thứ hoa nở ban đêm, hai ngời cầm lấy tay nhau yên lặng trong giấc mộng". [19, 70].

"Rồi Loan thở dài, nghĩ đến chẳng bao lâu nữa ngày tháng trôi mau sẽ đem lại cho nàng cái tuổi già với tấm lòng thờ ơ nguội lạnh để kết liễu một

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

cuộc đời cằn cỗi, ảm đạm không ngừng có chút ánh sáng của một ngày vui tơi chiều rỗi". [19, 267]. "Nàng nhớ lại lúc trèo lên quả đồi cao nhất đấy và đứng trên ngọn đồi vừa thở, vừa đa mắt nhìn bốn phơng. Con đờng trắng lúc quanh co dới chân đồi, lúc vòng khuất sau vài túp quán lá cạnh rừng đã gợi cho Loan nghĩ đến cái đời cầu sơng điếm cỏ và đã cho nàng cái cảm tởng đợc sống trong giây phút của Dũng đang sống". Những cảm giác đợc miêu tả ở tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là cảm giác mong manh, nhẹ nhàng, thầm kín, nội tại nó thuộc phần "mờ tối", "bí mật" sâu thẳm của tâm hồn mà dờng nh nhân vật mới cảm nhận đợc. Loan (Đoạn tuyệt) trong cuộc chia li của tình yêu "trong một lúc cùng cảm thấy hết cái buồn xa vắng, mênh mông của cuộc phân li mà hai ngời sẽ kéo dài cho đến trọn đời" (Tr.196).

Dù vậy, vẫn có những cảm giác m nh liệt nhã Nhung (Lạnh lùng) khi nghĩ đến ngời yêu mình là Nghĩa với ý tởng về một niềm hạnh phúc đ cảm thấyã

"tâm hồn rạo rực và cảm động một cách mãnh liệt" (Tr.189). Hay Mai (Nửa chừng xuân) khi gặp Lộc cũng sống trong bao nhiêu là cảm xúc m nh liệt:ã

"Nàng thấy hồi hộp, bẽn lẽn, run sợ, nửa vì xúc cảm quá mạnh làm tiêu tan lòng quyết đoán làm trái tim nàng nh ngừng đập, t tởng nàng nh mất hết và nàng nh cái xác không hồn" (Tr.378).

Khi thể hiện trực tiếp thế giới cảm giác của nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn , các tác giả rất chú ý đến thế giới nội tâm đầy biến động h ảo với nhiều cung bậc, những cảm giác bất ngờ, vô cớ trái ngợc.

Thế giới nội tâm của Lan (Hồn bớm mơ tiên) là thế giới của cảm giác đầy mâu thuẫn, sự giằng co quyết liệt giữa tình yêu và tôn giáo: "Bỗng Lan ngồi phịch xuống giờng, lấy tay bng mặt khóc nức nở không ra tiếng. Nỗi sầu khổ trong lòng theo hàng lệ dần dần tiêu tan. Lan thấy đỡ thổn thức, tim bớt đập mạnh, rồi Lan nh ngời sực tỉnh. Thôi, ta điên mất rồi! Chẳng lẽ…" (Tr.97).

Thế giới tâm hồn Tuyết (Đời ma gió) là thế giới nhiều cung bậc khác nhau của cảm giác: "thơng tiếc, lo lắng, nhớ nhung cho đến lòng hối hận". Có những giây phút Tuyết sống trong những tâm trạng: tâm trí nhẹ nhàng, khoa khoái lâng lâng… "Một phút quên lãng sự giả dối sự gìn giữ bó buộc

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

đã khiến linh hồn chân thực, phóng đãng sôi nổi trong trái tim mạch máu.

(Tr.99). ở những giây phút khác, Tuyết lại thấy tâm hồn mình "chán nản" và "trống rỗng": "Tuyết cảm thấy sự buồn chán dần dần đến lấp tâm hồn. Nàng rùng mình tự hỏi: ta còn cảm động đợc "

Loan (Đoạn tuyệt) là một cô gái đầy bản lĩnh thế mà khi đợc tự do, nàng sống trong bao nhiêu trạng thái cảm giác lẫn lộn của sự lo âu, hồi hộp lẫn sung sớng: "Nàng hồi hộp lo sợ, nhng trong cái sợ có lẫn cái vui sắp đợc sống trong một cuộc đời tự lập, không liên luỵ đến ai và không ai quấy rầy mình đợc".

Cũng nh Tuyết, Nhung (Lạnh lùng) là cô gái trẻ goá bụa cô đơn khát khao tình yêu cùng một lúc đ sống trong bao nhiêu trạng thái cảm giác tráiã

ngợc nhau trớc sự lựa chọn giữa hiện tại và tơng lai: "Ngồi trong xe, nhìn ra cảnh hàng phố và những ngời qua lại dới ma. Nhung rạo rực hối hận, nàng thấy nàng là một ngời h hỏng và đời nàng là một ngời bỏ đi, tan tác, rã rời nh những cây ớt bị ma gió dập hai bên đờng. Nàng có ngờ đâu có ngày lại sa xuống thấp thế này đợc. Nàng rng rng muốc khóc. Nhng cùng giọt lệ ứa ra ở khoe mắt Nhung thấy một nỗi sung sớng man mác nảy ra trong lòng với những điều ớc vọng mơ màng về cuộc đời mới mẻ, đáng sống và tốt hơn cái đời nh nhuốc của nàng hiện giờ". (Tr.113).

Nhân vật nữ của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không chỉ có thế giới nội tâm cảm giác về vật chất mà còn có cảm giác tinh thần (cảm giác lơng tâm), nhân vật có khả năng tự chắt lọc tâm hồn mình. Tuyết (Đời ma gió) là một cô gái say mê cuộc sống tự do phóng đ ng nhã ng tự đấy sâu của tâm hồn mình, Tuyết không phải không nhận thấy "nàng chỉ là một đứa gái giang hồ gian trá, phản trắc, đắm mình trong vự sâu không để ai cứu vớt" (Tr.427). Hay Nhung (Lạnh lùng) say mê trớc tình yêu và niềm hạnh phúc mới đang đến nhng không phải có những lúc Nhung "rạo rực hối hận""Tự thẹn về những ý nghĩ bất chính dồn dập trong tim trí nàng". (Tr.101).

Những đặc điểm trên trong thế giới cảm giác của con ngời tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ cho chúng ta thấy rõ tâm hồn con ngã ời ở đây đấy ắp

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

những cảm giác tinh tế về bản thân, những trạng thái cảm xúc đa dạng mâu thuẫn, bất ngờ, những cảm xúc mạnh mẽ xen lẫn những cảm giác thoảng qua, đồng thời đấy ắp những cảm giác hổ thẹn của lơng tâm: sự ghê tởm chính mình muốn nâng đỡ con ngời lên, vợt khỏi cái tầm thờng. Đó là chất nhân văn mà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ mang lại.ã

Không chỉ cảm nhận đợc thế giới tâm hồn mình, nhân vật nữ Tự lực văn đoàn còn luôn cảm nhận đợc thế giới xung quanh mình nh cảm giác về ngời khác, cảm giác về thiên nhiên. Đây cũng là nét nổi bật của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .

Chẳng hạn, Tuyết (Đời ma gió) dù là một cô gái giang hồ nhng Tuyết vẫn biết Chơng khác với những ngời tình nhân khác của nàng Tuyết vẫn biết Chơng yêu mình "bằng một tình yêu chân thành và đắm say"

Loan (Đoạn tuyệt) trong sự xa cách ngàn dặm của tình yêu li biệt với Dũng vẫn "cảm thấy rõ hết cái mãnh liệt của đời Dũng, một cuộc đời đắm đuối trong sự mê man hành động" (Tr.96).

ở tiểu thuyết Trống mái, Hiền đ phát hiện ra vẻ đẹp ã "lực sĩ cờng tráng mĩ lệ nh một pho tợng cổ Hi Lạp" và tâm hồn đầy nhân hậu của Vọi. Hay cảm giác lo lắng của Liên (Gánh hàng hoa) khi cảm nhận về sự kém sắc chóng già của mình và liên tởng khi Minh đợc sáng mắt trở lại: "Thật ra, khi nghĩ đến cái vẻ kém tơi của mình và mô phỏng cái nhan sắc rực rỡ xủa cô gái kia, Lan cũng hơi lo sợ. Rồi nàng nghĩ tới cái ngày Minh lại đợc sáng sủa nh xa. Chẳng biết lúc đó cái tình đắm đuối giản dị đối với mình, chàng còn giữ đợc toàn vẹn không? Hay ham danh, chàng lại chán nản cái cảnh nghèo, ruồng rẫy ngời vợ quê? Những câu chuyện cổ tích mà thủa bé nàng đợc nghe, càng làm tăng vẻ ngờ vực của nàng. Nàng tởng tợng Minh đỗ trạng nguyên, bị nhà vua ép gả công chúa cho, hay trong buổi dạ yến tại nhà quan tể tớng, một cô gái xinh đẹp con quan đại thần nếm cầu trúng phải chàng" (Tr.79). Và với cảm quan tinh nhạy của ngời vợ, Liên đ cảm nhận đã ợc chồng mình ngoại tình: "Liên thì chắc rằng chồng đi với tình nhân về, câu trả lời bẽn lẽn, cái dáng điệu lúng túng, cái cặp mắt luôn luôn nhìn vơ vẩn, nhất là mùi nớc

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

hoa mà Liên ngửi thấy ở những bức th của một cô độc giả, thôi còn chệch đi đâu đợc nữa" (Tr.93).

Nh vậy, với việc đi sâu vào nội tâm nhân vật, động chạm đến các giác quan tinh vi nhất của nhân vật, các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ điã

sâu vào thế giới cảm giác để thể hiện một cách đầy đủ nhất về thế giới nội tâm nhân vật. Nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn sống với những cung bậc cảm giác khác nhau, không chỉ cảm nhận đợc mình thế nào còn luôn luôn cảm nhận một cách sâu sắc về ngời khác. Đó là một bớc phát triển mới trong cách thể hiện trong cách thể hiện nội tâm con ngời, và cũng là mặt nổi bật trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w