Thiên nhiên phản ánh thế giới nội tâm nhân vật.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 65 - 72)

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

3.4.2 Thiên nhiên phản ánh thế giới nội tâm nhân vật.

ở bất cứ tiểu thuyết hiện đại nào, khi nội tâm con ngời trở thành đối t- ợng chính của nghệ thuật, việc miêu tả thiên nhiên là điều không thể thiếu. Thiên nhiên hiện diện trong tác phẩm nh là một tiếng nói khác, góp phần đắc lực bộc lộ nội tâm của nhân vật .

Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cũng có rất nhiều đoạn miêu tả thiên nhiên. Nhng thiên nhiên của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không chỉ là thứ thiên nhiên khách quan mà chủ yếu là thứ thiên nhiên chủ quan, nghĩa là nó đợc thể hiện qua sự cảm nhận của con ngời. Thiên nhiên hầu nh luôn đợc thể hiện qua cảm giác của nhân vật. Thiên nhiên không chỉ là đối tợng miêt tả mà chỉ là cái để chở cảm giác. Đọc bất cứ đoạn miêu tả thiên nhiên nào trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, ta thấy rất rõ điều đó.

"Buổi chiều ma xuân hạt ma lấm tấm bao phủ Hồ Tây bát ngát mênh mông. Con thuyền nan của khách làng chơi xuân dập dờn trên mặt nớc. Cơn gió mây đa thoảng qua, mấy chiếc lá vàng rơi lác đác. Mai ngớc mắt nhìn lên, búp xuân mơn mởn đầy cành. Cái cảm tởng về xuân dịu dàng, êm ái, khiến Mai hé cặp môi tơi thắm, mỉm cời với xuân, trong lòng chứa chan hi vọng" [ 20, 202].

"Hai ngời dừng bớc chờ xem trăng lên. Nhng Hiền vừa quay lại hỏi Lu một câu thì một cảm giác là lạ làm cho nàng ngoảnh lại trông: Trăng nửa vành đã ló trên dấm mây và cao hơn mặt biển một sải. ánh sáng dờng nh

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

chạy lan rộng mãi ra, vẽ một vạch vàng bóng, từ đầu nọ đền đầu kia là nớc, ở nơi trời biển gặp nhau" [10, 129].

"Nhung thấy trời cao và rộng hơn mọi ngày. Sau những ngọn tre non lấm tấm lá xanh nghiêng ngả trớc gió, mấy đám mây bay le láng và trông nh rung động trong ánh sáng rực rỡ" [19, 217]

Niếu thiên nhiên trong văn học cổ đợc miêu tả là để thể hiện tâm trạng con ngời thì thiên nhiên ở tiểu thuyết Tự lực văn đoàn còn là thiên nhiên để hởng thụ, nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn dờng nh mở rộng tất cả các giác quan để hởng thụ thiên nhiện nh một nguồn lạc thú.

Loan (Đoạn tuyệt) trong những giây phút nặng nề đứng trớc mộ con vẫn "đa mắt nhìn ra cánh đồng ruộng, phồng ngực hít mạnh gió xa thổi lại"

(Tr.264).

Nhung (Lạnh lùng) hởng thụ vể bao la của sông nớc nh hởng thụ một cuộc sống tự do trong hạnh phúc "khi thuyền ra giữa sông, nhìn dải nớc rộng rãi bao la chạy đến những rặng núi màu lam sẫm chắn ngang về mạn Hoà Bình. Nhung ngây ngất nh con chim ở lâu trong chuồng đợc thả ra nơi đồng rộng" (Tr.115). Hay Hiền (Trống mái) ngắm biển vào một đêm hạ tuần mà

"tởng nh đứng trớc một cảnh ảo mộng thần tiên". (Tr.77).

Vẻ êm mát của ngọn gió, hơng thơm của một cánh hoa, cái yên tĩnh của bầu trời, cái bao la của sông nớc…tất cả điều đọng lại trong thế giới cảm giác của con ngời tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Thiên nhiên không chỉ là cái để

chở cảm giác mà còn là không gian lí tởng để các vùng cảm giác tiềm ẩn đâu đó có dịp d i bày, phơi trải, nơi con ngã ời khám phá ra thế giới tâm hồn mình. Hình ảnh thiên nhiên dờng nh luôn tơng ứng với trạng thái tâm hồn.

Nhung (Lạnh lùng) nhìn những đám mây nguyên ở góc trời cũ mà t- ởng nh đó chính là "cuộc đời bằng phẳng của nàng". Mai (Nửa chừng xuân) nhìn chiếc thuyền con theo dòng nớc trôi đi nh lớt trong cảnh rộng bao la "Thở dài lo sợ vẩn vơ cho số phận chiếc thuyền con, lại chạnh nghĩ vẩn vơ đến số phận mình". Hay "Mùa thu với da trời vàng úa, với tiết trời bắt đầu lạnh cũng đem lại cho Tuyết những t tởng hắc ấm âu sầu" (Tr.148).

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Thiên nhiên của Liên (Gánh hàng hoa) là thiên nhiên gắn với một trạng thái bồn chồn, liên tởng: "Liên đăm đăm nhìn ra sân với cảnh ma phùn gió rét, hai cây bông lan, lá uốn cong rủ là là. Trong giữa buổi quang tạnh, cái hình cũng vẫn thế. Nhng hôm nay, Liên tởng nh những cành lá chịu sức nặng của hạt ma xuân lấm tấm đè trĩu xuống. Có lúc Liên sùn sụt đứng khóc sớt mớt. Cho đến lá cây trúc đào lóng lánh hạt ma đơng hớn hở rung rinh, nhởn nhơ với luồng gió lạnh. Liên cũng tởng hình ra trăm nghìn con dao nhọn, sắc của kẻ tàn bạo" (Tr.94).

Sự chú ý miêu tả những cảm giác êm dịu, nhẹ nhàng ở tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không chỉ việc thể hiện thế giới nội tâm mà còn ở việc miêu tả thiên nhiên, miêu tả không gian. Chỉ cần lấy một ví dụ tác giả tả cảnh buổi chiều trong tác phẩm Đoạn tuyệt ta cũng thấy:

Cảnh một: Buổi chiều: "Một buổi chiều về cuối năm, một buổi chiều êm ả nh một giấc mộng; mấy cây thông ở đầu hiên nhà đứng lặng yên đợi gió"

(Tr.231).

Cảnh hai: Khi hoàng hôn xuống: "Ngoài kia, ánh nắng vàng buổi chiều nh tiếc ngày cuối cùng của một năm, còn lảng vảng trên các ngọn đồi, thân cây lớt thớt trên những đồng cỏ màu xanh già" (Tr.231).

Cảnh ba: Lúc sơng bắt đầu rơi: "Bấy giờ, dới đồng sơng xuống phủ mờ mờ, tiếng ngời gọi nhau lúc nãy, giờ này đã thấy im Yên lặng buổi chiều… …

yên lặng nh ru ngời ta vào cõi mộng" (Tr.332).

ánh sáng của không gian đợc mêu tả trong tác phẩm bao giờ cũng là

"ánh nắng êm dịu" hay "ánh trăng". Hơng thơm hiện diện trong tác phẩm cũng là thứ hơng thơm êm dịu của các loại hoa đồng nội: hoa lí, hoa nhài, hoa khế hoa cau, hoa lúa.

Luôn luôn hớng tới những điều đẹp đẽ, lí tởng, thế giới nội tâm của nhân vật nữ tiểu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là một thế giới con ngời thích thởng thức ngắm nghĩa mình nhiều hơn. Nhân vật nữ ở đây dờng nh có rất nhiều cái thú: "thú chờ đợi", "thú thần tiên", "thú nguy hiểm", "thú yêu nhau não nùng", "thú đau thơng" nó khác với con ngời luôn xót thơng mình "Xót mình cửa các buồng khuê, xót thay đào lí" (Kiều) trong văn học cổ.

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Nh vậy, có thể nói, với việc trực tiếp phân tích thế giới nội tâm nhân vật với những cung bậc khác nhau của cảm giác và việc thể hiện thế giới nội tâm qua thiên nhiên đ đã a lại những nét độc đáo của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn . Nó chấm dứt cách viết tiểu thuyết cũ mô tả hành động, dựa dẫm vào cốt truyện và lối kết cấu theo trình tự thời gian của tiểu thuyết chơng hồi để tiến tới một lối kết cấu mới, lối kết cấu theo quy luật tâm lí mở đầu cho tiểu thuyết hiện đại Việt Nam.

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Kết luận

Văn học Tự lực văn đoàn là một hiện tợng độc đáo của văn học Việt Nam 1932-1945. Vì thế, nhắc đến văn học giai đoạn này không thể không nhắc đến nó.

Là một hiện tợng đáng chú ý, trải qua nhiều bớc thăng trầm, ngày hôm nay, chúng ta đ có một sự nhìn nhận bình tĩnh, khách quan hơn. Bình tĩnh,ã

khách quan không có nghĩa là "lật lại vấn đề" một cách giản đơn. Lâu nay, ngời ta vẫn cho rằng luận đề của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là luận đề xã

hội. Với hớng tiếp cận từ "Nhân vật nữ", chúng tôi đ chứng minh đã ợc rằng luân đề khẳng định cái tôi cá nhân, về hạnh phúc đời t của ngời phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Có thể nói, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là dòng tiểu thuyết đầu tiên nói về vấn đề này.

Luân đề không chỉ có ở những nhân vật chống phong kiến nh Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, Lạnh lùng, Thoát li mà còn ở những tác phẩm Đời ma gió, Trống mái. Các tác giả đ nêu lên một vấn đề rất mới nhã hởng thụ cá nhân, tự do cá nhân trong tinh thần trái với truyền thống. Dù cho luận đệ đó không phải dễ dàng đợc chấp nhận mới nhng đó là một vấn đề mới. Các tác giả đ đổi mới tính cách nhân vật tiểu thuyết, bã ớc đầu có sự phân biệt ranh giới nhân vật phản diện và chính diện.

Với việc phân tích hành động nhân vật đ đã a lại cho nhân vật nữ của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có những hành động quyết liệt mạng mẽ. Từ ngôn ngữ thể hiện thành hành động là một việc làm nhất quán của nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.

Về vẻ đẹp ngoại hình, các tác giả tiểu thuyết Tự lực văn đoàn dờng nh chỉ chú trọng miêt tả những vẻ đẹp trong sáng, thanh khiết, mang ảnh hởng phơng Tây nhng vấn gần gũi và giàu bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.

Thành công hơn cả của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là việc phân tích thế giới nội tâm. Các nhà văn đ miêu tả nội tâm trên góc độ cảm giác với nộiã

hàm rất đặc thù chỉ có ở tiểu thuyết Tự lực văn đoàn . Thành tựu xuất sắc về miêu tả tâm lí trong tiểu thuyết 1930 - 1945 không thuộc về các tác giả Tự

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

lực văn đoàn nhng việc mở ra một thế giới cảm giác trong việc thể hiện thế giới nội tâm, đó là một khởi đầu quan trọng để dẫn đến những thành tựu trong miêu tả tâm lí về sau. Điều đó đồng thời cũng mở ra một một góc nhìn mới dẫn đến sự đổi mới thi pháp tiểu thuyết.

Với đề tài "Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn" và với những nội dung đ đựơc trình bày ở trên, chúng ta có thể đi đến kết luận:ã

Thành tựu của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (hai tác giả tiêu biểu Khái Hng và Nhất Linh) tuy chỗ này hay chỗ kia cha thật sự xuất sắc về mặt nghệ thuật nhng là những hiện tợng nghệ thuật thực sự mới mẻ, đánh dấu một mốc trởng thành cho văn xuôi và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.

Tài liệu tham khảo

1. Trơng Chính Nhìn nhận lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học số

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

5 /1990.

2. Trơng Chính Tự lực văn đoàn, Báo giáo viên Nhân dân số đặc biệt, 27, 28, 29, 30, 31 / 1 / 1989.

3. Phan C Đệ Tự lực văn đoàn Con ngời và Văn chơng, NXB Văn học, 1990.

4. Hà Minh Đức Khái luận tổng hợp văn học Việt Nam, NXB KHXH, 1991.

5. Hà Minh Đức

(Chủ biên)

Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, 2000.

6. Lê Bá Hán

(Chủ biên)

Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997.

7. Phạm Thu Hơng Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Apuskin, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Ngữ Văn, ĐH Vinh, 2004.

8. Đỗ Đức Hiểu Thi Pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn, 2000.

9. Trần Đình Hợu Tự lực văn đoàn - nhìn từ tính liên tục của lịch sử qua bớc ngoặt hiện đại hoá trong lịch sử văn học phơng Đông, Sông Hơng số 2/1990. 10. Khái Hng Trống Mái, NXBVNTPHCM, 2000.

11. Ng.Hoành Khung Lời giới thiệu cho bộ văn xuôi lãng mạn Việt Nam, NXBKH - XH, 1990.

12. Lép Tônxtôi Sống lại (Tập 2), NXB Văn nghệ, 1970. 13. Phơng Lựu

(Chủ biên)

Lí luận văn học , NXB Giáo Dục, 1997.

14. Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam hiện đại, NXB ĐHQG Hà Nội, 1942.

15. Trần Đình Sử Giáo trình dẫn luận Thi pháp học, NXB GD, 2000.

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

16. Tập thể tác giả Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 5, phần 1), NXB Giáo Dục, 1978.

17. Lê Thị Dục Tú Quan niệm về Con ngời trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Thanh Niên, 2003.

18. Lê Anh Tuấn Nhân vật phụ nữ và trẻ em trong truyện ngắn của Thạch Lam, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Ngữ Văn, ĐH Vinh, 2004.

19. Tuyển tập Tự lực văn đoàn (tập 1), NXB Hội nhà văn, 2003. 20. Tuyển tập Tự lực văn đoàn, (tập 2), NXB Hội nhà văn, 2003. 21. Tuyển tập Tự lực văn đoàn, (tập 3), NXB Hội nhà văn, 2003. 22. Văn chơng Tự lực văn đoàn, (tập 1), NXB Giáo Dục.

23. Văn chơng Tự lực văn đoàn, (tập 2), NXB Giáo Dục. 24. Văn chơng Tự lực văn đoàn, Tập 3, NXB Giáo Dục.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w