Nhân vật nữ "nổi loạn"

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 40 - 45)

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

2.3 Nhân vật nữ "nổi loạn"

Nhất Linh và Khái Hng không chỉ thành công trong việc thể hiện những nhân vật mang vẻ đẹp truyền thống hay nhân vật nữ thể hiện cho lễ giáo phong kiến bảo thủ. Khảo sát tác phẩm của hai tác giả này, chúng tôi thấy, hai ông cũng rất thành công khi xây dựng và biểu hiện nhân vật nữ mang tính "nổi loạn", biểu hiện cho lối sống buông thả.

Vũ Đức Phúc đ từng cho rằng: ã "Văn học Tự lực văn đoàn là sự thể hiện nhiều khuynh hớng tiêu cực khác nhau: Ham mê thanh sắc; thích đi giang hồ tìm cảm giác mới lạ; say sa trong tình yêu không cần tới hôn nhân; ca ngợi cuộc sống trụy lạc, nếu không có điều kiện thực hiện một cuộc sống đầy trụy lạc nh thế thì mơ ớc về cõi tiên, về quá khứ, mong tìm ở đó rợu thơ và gái đẹp"

[Tr17.42].

Đi sâu vào khảo sát, chúng ta thấy nhân vật Hiền (Trống mái) của Khái Hng là nhân vật đầu tiên biểu hiện cho lối sống buông thả. Hiền không phải là mẫu ngời "vui vẻ trẻ trung" mà đó là con ngời cá nhân vô trách nhiệm, phù phiếm, pha chút liều lĩnh "Xa nay nàng vẫn hay nghĩ tới những việc khác thờng, thích làm những việc ngời ta không làm đợc hoặc không

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

dám làm" (Tr.76). Vì thế, bất chấp tất cả những lời dè bỉu của bạn bè, Hiền đ mời Vọi đi chơi, đi tắm biển và đi dự sinh nhật giữa đám bạn bè thành phốã

sang trọng của cô. Nhng những hành động đó của Hiền chỉ nhằm thoả m nã

với ý thích l ng mạn nhất thời của mình mà thôi. Đ có những lúc Hiền cảmã ã

về Vọi nhng điều đó càng chứng tỏ thói vô trách nhiệm của cô. Đối với Hiền, Vọi cũng chỉ là một ngời tội nghiệp: "Nhng hình nh bây giờ ta cha yêu ai, kể cả anh chàng đánh cá chất phác thơ ngây, vậy hãy xếp câu chuyện triết lí ấy vào một xó" (Tr.80).

Mơ ớc của Hiền là đợc đi ra khơi cùng Vọi vì nghĩ rằng đó là những cuộc đi chơi đầy lạc thú: "Phải, những cuộc đi chơi đầy lạc thú. Vọi thờng kể cho nàng nghe. Nàng vẫn ớc đi một chuyến xem sao, đi để đợc nếm những đêm trăng, ngủ trên những chiếc chiếu mỏng bồng bềnh, để đợc ăn những bát cơm hẩm chan canh cà luộc với nớc biển, nhất là cùng đợc bạn trai trẻ lực lỡng vừa hát nghêu ngao vừa kéo lới" (Tr.76). Việc Hiền mời Vọi đi dự sinh nhật cũng chỉ cốt cho bạn hữu hiểu rằng nàng đ làm một việc khác họ là ã "không hề phân biệt đẳng cấp".

Hiền say mê vẻ đẹp thân hình Vọi nhng đó cũng là sự say mê để thoả m n bản năng chiêm ngã ỡng một pho tợng thiên nhiên: "Nàng thấy hiện ra một nhà lực sĩ cờng tráng, mĩ lệ nh một pho tợng cổ Hi Lạp" (Tr.23). Và dù mê thân hình Vọi, Hiền vẫn luôn nhớ về địa vị của mình: "Hiền mơ màng nh thấy Vọi hiện ra trớc mắt với tấm thân cân đối nở nang, nhng tấm thân ấy không làm cảm động đợc lòng nàng nh trớc nữa. Và nàng nghĩ thầm: Cái đẹp về hình thức khó cảm đợc trái tim của một ngời có trí thức, nếu cái đẹp hình thức ấy không chứa một tâm hồn tơng đơng" (Tr.160). Mặc dù có lúc Hiền quan niệm: "Muốn bình đẳng, phải đồng đẳng. Mà trớc hết, cần nhất phải đồng đẳng về thân thể tráng kiện" (Tr.16).

Nh vậy, có thể nói, với Hiền, tất cả chỉ là nhất thời và rồi tất cả nh một trò đùa mà thôi. Rốt cuộc, Vọi chỉ là vật hi sinh trong "trò chơi tình yêu" của Hiền.

Cấp độ của tính "nổi loạn" cha thực sự rõ nét với nhân vật Hiền. Khái Hng mới chỉ biểu hiện ở Hiền là một con ngời "vô trách nhiệm, phù phiếm,

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

pha chút liều lĩnh, thích làm những việc khác thờng" mà cha nói lên đợc tính

"nổi loạn" hay bắt đầu có tính nổi loạn. ở một cấp độ cao hơn, Tuyết (Đời m- a gió ) của Khái Hng và Nhất Linh đ thể hiện rất rõ đặc tính ấy. ã Đời ma gió không quan tâm đến những nỗi đau khổ của những cô gái lơng thiện bị hoàn cảnh sống đồn vào hoàn cảnh khốn cùng. Họ miêu tả cô gái giang hồ với triết lí sống cá nhân hởng lạc, buông thả.

Tuyết là một mẫu hình mới, sản phẩm mới của lối ăn chơi trác táng. Tuyết vốn là một cô gái trong một gia đình giàu có. Trong chuyện tình duyên buổi đầu, Tuyết không đợc tự do lựa chọn nên không yêu chồng và bỏ gia đình theo trai. Để rồi, cuộc đời của Tuyết từ một cô gái có nhan sắc, linh hoạt, có thể làm lại cuộc đời để có một cuộc sống hạnh phúc nhng những ảnh hởng của sách báo l ng mạn, thói quen của một lối sống phóng đ ng tự do màã ã

Tuyết tôn thờ đ đẩy Tuyết vào cuộc đời mã a gió. Tuyết xem đó là môi trờng sống thật của mình.

Tuyết đ dấn thân vào cuộc đời mã a gió và nhiều lúc nh say sa với cảnh sống vô luân, lập dị, suy đồi về quan niện sống. Tuyết không phải làm tiền để kiếm sống mà Tuyết luôn tìm kiếm những lạc thú trong một thứ ái tình truỵ lạc, đổi thay. Tuyết quan niệm: "Không tình, không cảm, chỉ coi lạc thú ở đời nh một vị thuốc trờng sinh" (Tr.417). Lấy lạc thú làm mục đích sống nên Tuyết quan niêm: "Tình ái chỉ là chuyện gặp gỡ giữa hai xác thịt"

(Tr.434). Tuyết lại xem gia đình là nơi c trú tạm bợ thích sống buông tuồng, không gò ép. Đặc biệt, Tuyết có nhiều tình nhân. Tuyết sống với họ rồi đột nhiên ra đi tìm lạc thú nơi khác.

Xây dựng nhân vật Tuyết, các tác giả Khái Hng và Nhất Linh đ miêuã

tả một lối sống cực đoan lấy cái tôi làm trung tâm, lấy lạc thú trớc mắt làm chuẩn mực cao nhất cho cuộc sống. Tuyết là một mẫu hình mới cho tự do cá nhân. Nhu cầu giải phóng cá nhân khỏi gia đình phong kiến không nh Mai

(Nửa chừng xuân), Loan (Đoạn tuyệt), Hồng (Thoát li) không còn đặt ra đối với Tuyết nữa. Tuyết đòi hỏi một sự giải phóng triệt để khỏi gia đình nói chung nh một tổ chức tế bào của x hội, chối bỏ trách nhiệm làm vợ, làm mẹ.ã

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Tuyết là nhân vật khác với bản chất với nhiều nhân vật của Tự lực văn đoàn trong thời kì đầu. Nếu Lan (Hồn bớm mơ tiên) còn l ng mạn thơã

mộng, Mai (Nửa chừng xuân) còn nề nếp thanh lịch, và Liên (Gánh hàng hoa) còn dịu dàng và chung thuỷ thì Tuyết lại hoàn toàn buông thả, giả dối, trơ tráo trong quan hệ yêu đơng, gia đình. Tuyết thuộc loại ngời có học hành, biết trang diểm và biết cách giao du, biết hát những bài hát tiếng Pháp, uống rợu nhảy đầm, đùa nghịch…cơ bản, Tuyết không thay đổi quan niệm sống mặc dù cảnh ngộ riêng đ có nhiều thay đổi. Kể đến lúc thân tàn ma dại, sắcã

đẹp tàn phai, ốm đau bệnh tật không chốn nơng thân, Tuyết vẫn giữ tính cách nh cũ.

Thực ra đ có lúc Tuyết nhìn nhận lại bản thân mình nhã ng Tuyết đã

không vợt qua đợc những trở lực của bản thân. Khi cuộc sống gia đình với Chơng đang yên ấm, Tuyết gặp Văn và bỏ đi với Văn, ngời tình cũ với quan niệm: "Em đã thề với em rằng bao giờ em cũng là của em từ thể phách cho chí tâm hồn. Em không sao làm vợ, nghĩa là làm vật sở hữu của ai đợc"

(Tr.476). Và Tuyết cũng đ nói: ã "Em không muốn yêu ai nữa. Em không thể yêu ai nữa" (Tr.437). Có lúc trong tâm trí ngời con gái giang hồ này đ nảyã

sinh về ý nghĩ về gia đình, về tơng lai: "Những tiểu thuyết phái Tây dạy em rằng, em là hoàn toàn của em, em đợc tự do hành động nh lòng sở thích. Nh- ng hình nh không phải thế sao ấy anh ạ, hình nh ngời ta phải có gia đình, phải chịu sự ràng buộc của nhiều dây liên lạc thân ái. Nếu không ta sẽ thấy cô độc, đời ta trống trải, không kí vãng, không tơng lai. Ta chỉ có thể sống cái đời hiện tại của ta đợc không?" (Tr.509).

Cũng có lúc tác giả đa nhân vật của mình về với môi trờng nông thôn giữa thiên nhiên tơi sáng trong trẻo để có nhân vật liên hệ đến cuộc đời sóng gió vẩn đục của mình. Và, Tuyết đ nhận ra ã "ngẫm đến sự trong sạch em càng thấy rõ rằng đời em nhơ nhuốc" nhng những thức tỉnh ấy không đủ sức để lái cuộc đời của Tuyết sang một hớng khác. Tuyết không chấp nhận hiện tại cuộc sống hạnh phúc gia đình mà bản năng giang hồ luôn thờng trực trong con ngời Tuyết mách bảo nàng hành động theo sở thích, lao vào cuộc sống buông thả, hởng lạc.

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Nh vậy, nhân vật l ng mạn có nhiều chất "nổi loạn" này cho đến cùngã

vẫn không chấp nhận cuộc sống gia đình. Khái Hng và Nhất Linh đ miêu tảã

tính cách nhân vật Tuyết khác với qui luật tâm lí chung của ngời phụ nữ về hạnh phúc gia đình, tình cảm vợ chồng chung thuỷ ấm êm, tấm lòng ngời mẹ và tình cảm mẹ con, thời gian và tuổi tác theo năm tháng thay đổi… Nhân vật Tuyết đ bất chấp mọi ràng buộc về truyền thống tâm lí và phẩmã

chất đạo đức quen thuộc ở ngời phụ nữ. Tuyết là một mẫu hình có tính chất thách đố, ngang trái và cả phần xa lạ bởi nh Tuyết quan niệm "Một liều ba bảy cũng liều. Cầm nh con tạo chơi diều đứt dây". Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức trong lời giới thiệu tác phẩm Đời ma gió cũng cho rằng: "Tuyết là mẫu hình mới sản phẩm của lối ăn chơi trác táng" (Đời ma gió, Trang 5, NXBĐH và GDCN).

Với cá tính mạnh mẽ cộng với lối sống buông thả không tuân theo một chuẩn mực đạo đức nào của Tuyết cũng chính là sự đòi hỏi giải phóng bản năng. Tuyết đ thực sự tuyên chiến một cách cực đoan với x hội phong kiếnã ã

và những chẩn mực truyền thống. Tuyết là sản phẩm của một chế độ mà nh Trơng Chính đ nhận xét trong cuốn "Văn chã ơng Tự lực văn đoàn, Tập 2, NXBGD): "Lỗi ở gia đình. Gia đình bắt nàng lấy một ngời chồng u mê, dốt nát, gia đình lại bắt nàng sống trong khuôn khổ, chật hẹp của nó. Một ngời can đảm nh Loan thì Loan đạp đổ gia đình cũ, một ngời hèn nhát nh Nhung phải chịu sống một đời lạnh lùng, tẻ ngắt. Còn một ngời nh nàng, lãng mạn, liều lĩnh, hiên ngang, thì ngày nay, càng phải chịu những nỗi éo le của cuộc đời ma gió".

Kết thúc, Tuyết vẫn không thoát khỏi cuộc sống giang hồ và chết đi cùng với cuộc đời ma gió. Đó là kết thúc phù hợp với kiểu nhân vật nh Tuyết.

Tóm lại, xây dựng nhân vật nữ mang tính "nổi loạn", các tác giả Tự lực văn đoàn đ nêu lên luận đề là ca ngợi cuộc sống hã ởng lạc, lấy lạc thú ở đời làm mục đích sống, thể hiện lối sống buông thả ,vô trách nhiệm. Đó cũng là một hiện tợng x hội ảnh hã ởng từ phơng Tây vào nớc ta lúc bấy giờ. Khái Hng và Nhất Linh đ thực sự có những thành công khi xây dựng nhân vật nữã

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Chơng 3

Nghệ thuật thể hiện nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Văn học có nhiệm vụ phản ánh đời sống của con ngời mà ngời phụ nữ đã

chiếm một nửa nhân loài, cho nên họ xứng đáng có một vị trí trong văn ch- ơng. Hơn nữa, việc xây dựng nhân vật có một tầm quan trọng lớn lao đối với thành công của tác phẩm văn học. Nhân vật trong tác phẩm văn học đợc biểu hiện đa dạng và phong phú. Mỗi nhân vật trong tác phẩm văn học thờng gắn với những biện pháp nghệ thuật nhất định. Xây dựng hệ thống nhân vật là cơ sở thể hiện tài năng nghệ thuật của nhà văn.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w