1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

133 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HÀ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam Hà Nội – 2010 Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần nội dung Chương 1: Những nhân vật phụ nữ phản diện 10 1.1 Bối cảnh thời đại tư tưởng, lễ giáo phong kiến chi phối đến người 10 1.2 Hình tượng người phụ nữ đại diện cho xã hội cũ 15 1.2.1 Hình tượng người phụ nữ lưỡng hố 15 1.2.1.1 Người phụ nữ với gia đình, người thân 15 1.2.1.2 Mối quan hệ mẹ chồng – nàng dâu, dì ghẻ - chồng 29 1.2.2 Các nhân vật xấu 36 Chương 2: Hình tượng người phụ nữ “mới” 45 2.1 Điều kiện xã hội tác động tới hình thành tư tưởng 45 2.2 Một số đặc điểm người phụ nữ “mới” 47 2.2.1 Những nét đẹp truyền thống hình tượng người phụ nữ “mới” 47 2.2.2 Người phụ nữ “mới” - nạn nhân xã hội phong kiến 51 2.2.3 Người phụ nữ với tư tưởng tiến thời đại 55 2.2.3.1 Ý thức nhân phẩm, phẩm giá, danh dự thân 55 2.2.3.2 Quan niệm tình yêu, hạnh phúc gia đình 60 2.2.3.3 Đấu tranh để bảo vệ tình yêu, quyền sống, quyền hạnh phúc cá nhân 67 Chương : Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn 78 3.1 Nghệ thuật khắc họa chân dung, ngoại hình nhân vật 78 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 95 3.2.1 Miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua hành động 96 3.2.2 Miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua lời nói 102 3.2.3 Miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua ngoại cảnh 114 Kết luận 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cội nguồn văn học người Chính sống người khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhà văn nghệ sĩ Mỗi tác phẩm văn học viết khơng khác để phản ánh sống người Tuỳ thời kì lịch sử khác mà vấn đề người đề cập đến phương diện khác Như vậy, qua hình ảnh người phản ánh văn học người đọc nhìn quan niệm nghệ thuật nhà văn tư tưởng thời đại chi phối sáng tác họ Tìm hiểu hình tượng nhân vật điểm mấu chốt để khám phá tài đích thực nhà văn đóng góp họ văn học Vấn đề người từ lâu trở thành thước đo giá trị văn học, sở để đánh giá vị trí tượng văn học tiến trình văn học nước nhà Tìm hiểu tác phẩm văn học điều trước tiên có lẽ phải ý đến hệ thống nhân vật tác phẩm Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử nhận định rằng: “Khơng thể lí giải hệ thống văn, thơ mà bỏ qua người thể (…) Vấn đề quan niệm nghệ thuật người thực chất vấn đề tính động nghệ thuật việc phản ánh thực, lý giải người phương tiện nghệ thuật” [59, 20] Con người yếu tố trung tâm giới nghệ thuật tác phẩm văn học, góp phần bộc lộ quan niệm nghệ thuật tác giả hay trường phái, trào lưu văn học Trong tiến trình văn học Việt Nam khơng thể khơng nói tới Tự Lực văn đồn, văn đồn đầu tiên, có lẽ lịch sử có tổ chức quy củ, chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm ngặt, có quan ngơn luận riêng, có nhà in riêng, có chương trình hoạt động theo mục đích, tơn rõ ràng, minh bạch Lực lượng họ khơng đơng, “q hồ tinh bất q hồ đa”, họ trẻ, có tài năng, tâm huyết đặc biệt có chí hướng nên chung sức tạo nên sức sống cho văn đồn nội lực Và họ gặt hái thành công rực rỡ từ buổi đầu Các nhà văn Tự Lực văn đồn đấu tranh liệt cho giải phóng cá nhân khỏi vòng kiềm toả lễ giáo phong kiến Trong xã hội cũ, người phụ nữ người Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đồn chịu khổ cực ràng buộc, quy định khắt khe mà xã hội thiết lập nên để bắt họ phải phục tịng vơ điều kiện (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử) Với tôn đề cao mới, trẻ, yêu đời, tin tiến bộ, trọng tự cá nhân, làm cho người thấy đạo Khổng không hợp thời nữa… sáng tác họ cổ vũ mới, đấu tranh cho tự cá nhân, hạnh phúc người, phê phán cũ, xấu xa, lỗi thời, lạc hậu, cản trở phát triển Muốn thực điều cơng trực diện vào thành luỹ phong kiến, họ phải xây dựng nên hệ thống hình tượng nhân vật Và đối tượng giúp họ nhiều người phụ nữ Họ không phương tiện giúp nhà văn phản ánh bất cập xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời mà thành viên tích cực đấu tranh cũ, cá nhân xã hội để đòi quyền sống, quyền tự yêu đương lựa chọn hạnh phúc cho thân Nhìn nhận cách tổng thể, hầu hết nhân vật tác phẩm Tự Lực văn đoàn nhân vật nữ, số lượng nhân vật nữ chiếm tỉ lệ lớn sáng tác Điều cho thấy tác giả Tự Lực văn đồn dành tình cảm ưu cho người phụ nữ xã hội Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam – bút chủ chốt Tự Lực văn đoàn tỏ bênh vực nhân vật phụ nữ sống, đặc biệt sống tinh thần Từ lí chúng tơi chọn đề tài xem xét hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đồn để qua nhận đổi tư tưởng nghệ thuật việc khắc hoạ hình tượng người phụ nữ Đây khơng phải vấn đề hồn tồn mẻ, người có cách tiếp cận khai thác khác cho cách hiểu khác vấn đề nghiên cứu phong phú lên Mặt khác, tìm hiểu nhân vật tìm hiểu tư tưởng, quan điểm, tài tác giả, mong muốn qua việc phân tích hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn đưa lại kết để lần nhận chỗ mạnh, yếu, góp phần đánh giá tượng văn học đặc biệt Lịch sử vấn đề Từ đời đến Tự Lực văn đoàn trở thành tiêu điểm ý giới nghiên cứu văn học Có nhiều cơng trình xuất sắc nghiên cứu từ trước năm 1945 hai Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn miền Nam Bắc Nhưng ý kiến đánh giá lại khơng hồn tồn quán, chí trái ngược Ý kiến khen nhiều chê khơng Trước năm 1945 xuất cơng trình Trương Chính Trong Dưới mắt (1939), ông dành nhiều trang để đánh giá tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu Khái Hưng, Nhất Linh “làm mưa làm gió” văn đàn thời với thái độ tơn trọng, ghi nhận tiến bộ, mẻ Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu (1941), dành hẳn bốn trang đánh giá Tự Lực văn đoàn, chủ yếu Nhất Linh Khái Hưng, nhận định Nhất Linh thiên tiểu thuyết luận đề, Khái Hưng thiên khuynh hướng lí tưởng Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam đại (1942) dành trăm trang đánh giá Tự Lực văn đoàn, thừa nhận tài nhà văn, ông gọi Nhất Linh “tiểu thuyết gia” Ngồi cịn có Trương Tửu (Loa số 76 - 1935), Lê Thanh (báo Ngày số 126/ 9- 1938), Trần Thanh Mai (báo Phong hoá số 2/1934 Sông Hương số 5/ 1941) đánh giá cao Tự Lực văn đồn Các cơng trình bước đầu nêu lên số đóng góp tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn tư tưởng nghệ thuật đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh miêu tả tâm lí nhân vật Tuy nhiên luận điểm nêu đánh giá chung chung có phần cịn đơn giản Từ năm 1945 đến 1986, điều kiện đất nước chiến tranh, công việc nghiên cứu văn học tạm lắng xuống để nhường chỗ cho hoạt động tuyên truyền trị Tuy nhiên khơng mà vấn đề Tự Lực văn đoàn, thơ Mới hay văn học lãng mạn ý Tự Lực văn đồn nghiên cứu hai miền với góc độ khác Ở miền Nam, tác phẩm Tự Lực văn đoàn in lại, nhiều vấn đề nghiên cứu sâu Nguyễn Văn Xung với Bình giảng Tự Lực văn đoàn (1958), Phạm Thế Ngũ với Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III (1960), Dỗn Quốc Sỹ có VềTự Lực văn đoàn (1960), Lê Hữu Mục viết Khảo luận Đoạn tuyệt (1960), Thanh Lãng có Phê bình văn học hệ 32 (1972), Vũ Hân xuất Văn học Việt Nam kỷ XIX tiền bán kỷ XX 1800- 1945 (1973), Thế Phong viết Nhà văn tiền chiến 1930 -1945 (1974), Bùi Xuân Bào viết Tiểu thuyết Việt Nam đại (1972) Nhìn chung tác phẩm đánh giá nghiêng khen nhiều chê Phần lớn họ Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn đề cao Tự Lực văn đoàn tiểu thuyết luận đề nghệ thuật tả cảnh, miêu tả tâm lí nhân vật, cịn vấn đề người phụ nữ có đề cập đến cịn tản mạn chủ yếu gợi để minh chứng cho luận điểm khác Ở miền Bắc, có cơng trình nghiên cứu nhóm Lê Q Đơn (Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam tập II- 1958), Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ (Văn học Việt Nam 1930- 1945, 1961) Vũ Đức Phúc (Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945, 1961) Bàn đấu tranh tư tưởng văn học Việt Nam đại 1930 – 1945, 1971) phê bình Nam Mộc, Nguyễn Đức Đàn….Nhìn chung cơng trình chủ yếu tập trung phê bình nội dung xã hội tác phẩm phương diện trị, đạo đức, tư tưởng Họ có nhìn khắt khe Tự Lực văn đoàn, cho tác phẩm “căn bạc nhược, suy đồi” khơng cổ vũ người hành động cảnh nước nhà tan mà “ru ngủ niên” chuyện tình cảm lãng mạn Trong hàng nghìn người sống chết cho lí tưởng cao đẹp độc lập dân tộc, giải phóng người Tự Lực văn đồn lại nhân vật chìm đắm giấc mộng tình yêu, hạnh phúc cá nhân Vì nên Tự Lực văn đoàn xem “cơ hội chủ nghĩa”, “tư tưởng tiểu tư sản”, “lãng mạn thoát ly”… Từ năm 1986 đến nay, tượng Tự Lực văn đồn nhìn nhận lại cách khách quan công Chủ trương đổi Đảng Nhà nước ta thực thổi luồng sinh khí “cởi trói” mặt tư tưởng cho văn nghệ sĩ nhà nghiên cứu phê bình Họ tự việc tiếp cận theo góc nhìn khống đạt hơn, mạnh mẽ thẳng thắn khen chê cách khách quan khoa học Các tượng văn học, nghi án văn học đánh giá, xem xét lại với thái độ bình tĩnh khách quan Tự Lực văn đoàn nằm quỹ đạo Nhiều nghiên cứu, chuyên luận đời Họ có cách nhìn văn xi Tự Lực văn đồn Huy Cận Hội thảo Tự Lực văn đoàn ngày 27 tháng năm 1989 khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội tới kết luận: “Tự Lực văn đồn có đóng góp lớn vào nghệ thuật tiểu thuyết, vào tính đại tiểu thuyết, đóng góp vào tiếng nói câu văn dân tộc, với lối văn sáng Việt Nam” [25, 9] GS Hà Minh Đức cho Tự Lực văn đồn với tiền đề văn hố xã hội Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn “tạo nên giá trị cho văn học” Còn GS Phan Cự Đệ khẳng định: “tiểu thuyết Tự Lực văn đồn có cơng lớn việc đổi văn học vào năm 30 kỉ, đổi từ quan niệm nghệ thuật việc đẩy nhanh thể loại văn học đường đại hố làm cho ngơn ngữ trở nên sáng giàu có hơn.” [35, 241] Trương Chính Báo Người giáo viên nhân dân số đặc biệt, (27, 28, 29, 30, 31) tháng 7/ 1989 cho “Tự Lực văn đồn có vai trị quan trọng phát triển văn học ta năm 30” GS.Trần Đình Hượu nhấn mạnh: “Những năm 20 trình khẳng định văn học Tự Lực văn đoàn đánh dấu giai đoạn toàn thắng với đóng góp lớn chủ động tích cực”[42, 60] Ngồi cịn hàng loạt cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Lê Thị Đức Hạnh (Thêm ý kiến đánh giá Tự Lực văn đoàn), Vũ Thị Khánh Dần (Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua,), Đỗ Đức Dục (Góp phần đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 19301945), Lê Thị Dục Tú (Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn), Phạm Quang Long (Tự Lực văn đoàn – kiểu tư văn học), Mã Giang Lân (chủ biên), (Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900- 1945 đóng góp nó), Nguyễn Hữu Hiếu (Mấy suy nghĩ nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam), Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (Tự Lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc), Dương Hương (Nghệ thuật miêu tả tâm lí tiểu thuyết luận đề Nhất Linh), Lê Minh Truyên (Thạch Lam với Tự Lực văn đoàn), Nguyễn Trác Đái Xuân Ninh (Về Tự Lực văn đoàn), Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn) (Nhất Linh - Khái Hưng - Hoàng Đạo), Hà Minh Đức (Tự Lực văn đoàn – Trào lưu tác giả), Khúc Hà Linh (Anh em Nguyễn Tường Tam – Nhất Linh ánh sáng bóng tối)… Do nhìn nhận cách khách quan công nên miền Bắc Tự Lực văn đoàn trở thành đề tài thu hút ý nhiều sinh viên ngành Ngữ văn luận văn, luận án khoá luận tốt nghiệp Tất cơng trình cho thấy sức sống mạnh mẽ văn chương Tự Lực văn đoàn, thể đổi thái độ đánh giá, ghi nhận đóng góp thực văn đồn Thời gian lùi xa độ sáng tượng văn học mà ta xem xét dường lại sáng lên, diện mạo nhân vật nịng cốt Nhóm Tự lực Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn lại hằn bóng nơi tâm trí Đó chứng chắn giá trị tự khẳng định chất, không quy luật sinh tồn đào thải Tuy nhiên, tiếp xúc với công trình trên, chúng tơi nhận thấy vấn đề chống phong kiến, tính dân chủ, cá nhân, nhân vật, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ….là mảng ý nhiều Cịn hình tượng người phụ nữ có xem xét cịn tản mát, chưa có hệ thống, chủ yếu để chứng minh cho nội dung trung tâm văn đồn chống lễ giáo phong kiến mà người phụ nữ nạn nhân tiêu biểu Có thể nhắc tới viết Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn Trương Chính Lê Thị Dục Tú Quan niệm người tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn có đề cập đến hình tượng người phụ nữ, đặc biệt chương 2, nói Thế giới nội tâm Vẻ đẹp thể chất Nhưng nhìn chung viết chủ yếu khai thác nhân vật để thấy đổi quan niệm, tư tưởng tác giả so với đương thời, xem xét nhân vật bình diện xã hội, triết học, mĩ học chưa nhìn nhận nhân vật góc độ nhân cách người Hình tượng người phụ nữ hình ảnh quen thuộc đề tài quan trọng văn học dân tộc ta Tuy nhiên giai đoạn văn học lại có cách phác họa hình tượng khác Các nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Hoàng Đạo xây dựng nên hệ thống nhân vật nữ độc đáo, thực hai giới tuyến: phái “nệ cổ” phụ nữ đại diện cho xã hội cũ, chịu ảnh hưởng nặng nề giáo lý Khổng, Mạnh phái đối lập cô “gái mới” tân thời theo tư tưởng Tây phương Cuộc chiến hai phái làm nảy sinh bao vấn đề gia đình, ngồi xã hội, điều làm cho tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn trở nên hấp dẫn người đọc Qua trang viết họ, nhà văn bộc lộ tài tư tưởng tiến Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tự Lực văn đoàn tượng phức tạp Những năm đầu xuất họ có đóng góp thành tựu bật từ năm 1940 trở họ nghiêng hoạt động trị nhiều Các thành viên chủ chốt văn đoàn Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo tham gia vào Đảng Việt Quốc, Việt Cách nên việc đánh giá tác phẩm Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đồn văn chương họ gặp nhiều khó khăn, tác phẩm văn học đời sản phẩm tư tưởng, quan điểm nhà văn Tuy nhiên, nghiên cứu giai đoạn Tự Lực văn đoàn (khoảng 10 năm, từ 1932 đến 1942) xem xét hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đồn khơng đứng bình diện xã hội, trị mà tìm hiểu góc độ nhân cách người, qua thấy hình ảnh người phụ nữ xã hội đương thời nhà văn nhìn nhận nào, xây dựng nhân vật để nhằm thể tư tưởng tác giả cách họ xây dựng nên hình tượng có độc đáo, mẻ, thành cơng Với đề tài chúng tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc đánh giá, nhìn nhận lại tượng Tự Lực văn đoàn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, nghiên cứu hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đồn, cịn hệ thống truyện ngắn xin dành cho công trình khác 3.3 Phạm vi nghiên cứu Với mục đích đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi khảo sát tác giả, tác phẩm sau: +) Nhất Linh: Đoạn tuyệt, Nắng thu, Lạnh lùng, Đôi bạn, Bướm trắng +) Khái Hưng: Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Tiêu sơn tráng sĩ, Trống mái, Gia đình, Thốt ly, Thừa tự, Đẹp, Hạnh, Băn khoăn +) Hoàng Đạo: Con đường sáng +) Thạch Lam: Ngày Ngồi ra, Nhất Linh cịn có tiểu thuyết Nho phong (1926), Giịng sơng Thanh Thuỷ (1960, 1961) Xóm cầu (1961) chúng tơi khơng xem xét không nằm giai đoạn văn học Tự Lực văn đồn Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu, phương pháp tâm lí học, phương pháp lịch sử - xã hội, phương pháp tiếp cận văn hoá học Các phương pháp không tách rời mà kết hợp hài hồ, thống q trình nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Những nhân vật phụ nữ phản diện Chương 2: Hình tượng người phụ nữ “mới” Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn Luận văn thạc sỹ 10 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn nhân vật Lần nhận thư Nghĩa kẹp số, Nhung (Lạnh lùng) thấy run rẩy, chống váng hạnh phúc bất ngờ Nhung nhanh nhà nàng thấy thiên nhiên quanh nàng hôm trở nên đẹp đẽ, đáng yêu: “Nhung nhìn thấy trời cao rộng ngày Sau tre non, lấm xanh, nghiêng ngả trước gió, đám mây trắng bay lẹ làng trông rung động ánh sáng rực rỡ” [20, tr 50] Nhất Linh không quên mượn hương thơm quyến rũ loài hoa toả hương ban đêm để thể tâm trạng ngây ngất, lâng lâng Nhung giây phút nhớ lại đêm động phòng hoa chúc năm năm trước “Hương thơm hoa huệ lẫn hương thơm hoa lý, hoa lài tản mạn khơng khí tịnh ban đêm, phảng phất quanh chỗ Nhung ngồi khiến Nhung tưởng tóc nàng, áo nàng da thịt nàng đượm huơng thơm ngát” [20, tr 13] Khi Nghĩa quê, tự thuyền mộc nhìn ngắm cảnh sắc thiên nhiên khoáng đạt, dường tâm hồn Nhung giải toả khỏi suy tư, lo lắng thường ngày “Khi thuyền sơng, nhìn dải nước rộng rãi bao la chạy dài đến tận dãy núi màu lam sẫm chắn ngang mạn Hoà bình, Nhung ngây ngất lảo đảo chim lâu lồng thả nơi đồng ruộng” [20, tr 115] Khi người ta sống thực với mình, khơng phải sắm vai tuồng giả dối, khơng phải lo lắng sợ người phát chuyện mờ ám người ta hồn tồn thấy thản tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên rực rỡ đầy sắc Có tương ứng việc miêu tả hình ảnh thiên nhiên lúc với tâm hồn Nhung Vẻ rộng mở, thoáng đãng thiên nhiên núi rừng, sông nước mênh mông làm cho Nhung thay đổi, sẵn sàng mở rộng tâm hồn, mở lịng để đón nhận điều kì diệu sống Và sau chuyến này, thật Nhung có hành động mạnh mẽ để đón nhận tình u thể tâm đến với tình yêu, tận hưởng điều kì diệu mà tình yêu mang lại Nếu thiên nhiên sông nước mênh mông làm cho Nhung thấy ngây ngất hưởng thụ sống tự hạnh phúc Loan (Đoạn tuyệt) lại thấy nhen lên lòng niềm ao ước tự “Sau rặng xoan thưa lá, dịng sơng Nhị Hà thấp thống dải luạ đào Bên sơng, gió thổi cát bãi tung lên trông tựa đám sương vàng lan che mờ làng chân trời Xa dãy núi Tam Luận văn thạc sỹ 119 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn Đảo màu lam nhạt, đứng sừng sững to tát, nguy nga, núi mù mù lẫn ngàn mây xám Loan đưa mắt nhìn cánh buồm in núi xanh nghĩ đến phiêu lưu hồ hải nơi nước lạ, non xa Loan ao ước thuyền tháng ngày lênh đênh mặt nước mặc cho đưa đến đâu đến để xa hẳn xã hội khắt khe mà nàng đương sống” [17, tr 180] Còn Mai (Nửa chừng xuân) nhìn thuyền phiêu dạt lại thấy có mối liên hệ đời với thuyền nhỏ bé, độc “Mai tì tay lên bao cửa nhìn xuống sơng sâu thẳm, nước đỏ lờ mờ, điểm hạt mưa xuân lấm Chiếc buồm trắng con, xen lẫn vào bọn buồm nâu sắc thẫm, to bản, cột cao, trơi theo dịng nước, theo chiều gió trơi lướt vào cảnh rộng bao la, mà biến vào đám xa xa mờ mịt Mai thở dài lo sợ vẩn vơ cho số phận thuyền con, lại chạnh nghĩ vơ vẩn đến số phận mình” [10, tr 133] Trong đời mình, Mai dường gặp nhiều nỗi bất hạnh niềm vui Những giây phút hạnh phúc êm đềm với Mai Nhà văn không quên thiên nhiên chia vui Mai khoảnh khắc quí giá “Buổi chiều mùa xuân hạt mưa lấm bao phủ Hồ Tây bát ngát mênh mông Con thuyền nan khách chơi xuân rập rờn mặt nước Cơn gió may thoảng đưa, vàng rơi lác đác Mai ngước mắt nhìn lên, búp xuân non mơn mởn đầy cành Cái cảm tưởng mùa xuân dịu dàng êm ái, khiến Mai cặp môi tươi thắm, mỉm cười với xuân, lòng chứa chan hi vọng” [10, tr 120] Khơng khí bàng bạc mưa bụi mùa xuân, khung cảnh vui tươi sông nước Hồ Tây, búp non lộc cành báo hiệu mùa xuân tươi tốt, căng tràn sống Khung cảnh phù hợp với tâm trạng vui vẻ, lòng tràn ngập niềm vui, hi vọng Mai Nó khác hẳn với cảnh hồ Tây mùa đơng “Một buổi trưa mùa đông, buổi trưa khô ráo, ấm áp Ở sân đình Thuỵ Khuê bên Hồ Tây, Mai Huy ngồi sưởi ánh nắng mặt trời Mấy muỗng, xanh đen, gió thoảng qua rung động rì rào Mặt nước hồ phẳng lấp lánh gương lớn khung đục màu xám Ngắm đại trơ trụi, khẳng khiu, giơ xương người trần truồng cảnh mùa đông giá lạnh, Mai lại nhớ tới tình cảnh nghèo đói chị em mình” [10, tr 282] Cảnh vật u ám, buồn tẻ, thiếu sống mùa đông làm gợi lên lòng Mai cảm xúc buồn tê tái, nghĩ đến hồn cảnh khó khăn lại thêm rầu rĩ Cùng Luận văn thạc sỹ 120 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đồn khơng gian hồ nước, cối lần Mai lại có nhìn khác vậy? Đó tâm trạng chi phối ngoại cảnh Khi Mai vui vẻ, hạnh phúc cảnh vật dường tươi tắn, rực rỡ Lúc Mai buồn đau cảnh vật sẻ chia nỗi lòng mà trở nên ủ dột, ảm đạm Tâm hồn rạo rực Thơ (Con đường sáng) miêu tả thơng qua nhìn cảnh vật xung quanh “Thơ thấy lòng êm ả Nàng ngồi têm trầu mắt nhìn cửa sổ Qua kẽ tường vi thưa thớt, Thơ đưa mắt theo đám mây trắng lững thững trơi vịm trời màu nguyệt bạch Nàng cảm thấy tâm hồn nhẹ nhàng mây; nỗi vui không cội rễ rung động lòng khiến nàng xao xuyến muốn nhảy múa hay cất tiếng hát vang Nàng thấy tươi sáng đẹp đẽ, vui vẻ lạ thường Mấy luống cải vườn, hoa nở vàng, nàng trông rực rỡ hoa nắng Tiếng chim sẻ đối đáp đâu đây, ngày thường nàng không để ý đến, hôm Thơ nghe tiếng ca ngợi đời sáng đẹp” [1, tr 649] Đó Thơ chìm đắm tình yêu với Duy, nên nàng nhìn thấy đẹp Thiên nhiên có hơ ứng với lòng người, khoe tinh tuý hương thơm, sắc màu vô tươi tắn, rực rỡ, náo động, sôi Trong mắt Thơ, vật thay da đổi thịt, khác hẳn ngày thường Cuộc sống đẹp lắm, đáng yêu Thơ sung sướng ngập tràn niềm hạnh phúc vô biên người yêu Khi tâm hồn lâng lâng niềm vui người trở nên khoáng đạt hơn, niềm vui lớn khiến người ta khơng thể giữ lịng mình, mà có xu hướng tràn bên ngồi, sẻ chia vật xung quanh Thực mây, bầu trời, hoa cải nở vàng, tiếng chim hót ríu ran khơng phải xuất mà hàng ngày thế, vui người ta ý đến Cho nên hôm Thơ nhận tiếng chim hót trị chuyện nàng đương vui Tiếng chim hót mà nàng cho ca ngợi sống sáng đẹp hay lịng nàng muốn reo vui với sống Cũng tiếng chim ấy, lòng Thơ bận rộn với suy nghĩ lo lắng, băn khoăn nàng lại chẳng nghe thấy “Thơ đặt rổ khâu bên cạnh giàn đậu, lơ đãng nhìn cảnh vườn quen Trong ánh nắng mát buổi sớm, hoa vạn thọ thắm sắc lại đúc vàng điệp, cau non uốn cong xanh rờn thân trắng Ở bụi trúc đào Luận văn thạc sỹ 121 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đồn sắc, chim chích ch cất tiếng hót, nghe vui đón mừng ngày tươi đẹp Nhưng Thơ không nghe thấy tiếng chim, lại thở dài trơng ngồi cổng Đã hai hôm rồi, Duy chưa thấy về” [1, tr 704] Kết thúc tác phẩm Hồn bướm mơ tiên cảm giác trống vắng tâm hồn tiểu Lan phải giã từ tình yêu để giữ trọn đạo tu hành, thể mắt vô hồn Lan nhìn xuống chân đồi Cảnh vật nhuốm màu buồn tẻ, đìu hiu “Bây sắc trời dìu dịu, vạn vật theo tiếng chuông chiều thong thả rơi vào cõi êm đềm, tịch mịch Lan đứng chắp tay tụng niệm, mắt lờ đờ nhìn xuống đường đất quanh co lượn khúc chân đồi Gió chiều đìu hiu…Lá rụng!” [6, tr 99] Sự tươi tắn, trẻ trung tâm hồn Hiền miêu tả đối sánh với thiên nhiên đầy màu sắc rực rỡ vùng biển lúc sáng sớm “Hôm sau, Hiền biển mặt trời vừa mọc ẩn sau đám mây tím rải ngang nước đủ màu, từ màu lam sẫm, lam nhạt xa màu hồng, màu vàng gần bờ Trên trời sắc da cam chói lọi vạch đỏ thẫm xoè nan quạt làm ngọc lựu” [14, tr 45] Nhìn thiên nhiên mắt hoạ sĩ thế, cảm nhận thiên nhiên lúc hừng đông hừng hực sức sống, tươi tắn, khoẻ khoắn có thiếu nữ tuổi vừa đôi tám, lại thân vẻ đẹp thể thao, đại, cho thấy nhân vật khơng có thân hình khoẻ mạnh, gợi cảm mà cịn có tâm hồn giàu sức sống mạnh mẽ Cái yên tĩnh bầu trời, vẻ đìu hiu gió, bao la sơng nước, hương thơm bơng hoa, tiếng chim hót trẻo, thuyền trôi lênh đênh… đọng lại giới cảm giác người tiểu thuyết Tự Lực văn đồn Thiên nhiên khơng phải “bè” để chở cảm giác mà nơi để giác quan người thức giấc, giúp người khám phá giới tâm hồn Hình ảnh thiên nhiên dường tương ứng với trạng thái tâm hồn Thiên nhiên khơi nguồn cảm xúc cho người hay người chia sẻ thiên nhiên? Có lẽ hai Thiên nhiên người có soi chiếu, đồng nhau, hoà quyện hài hồ bổ sung cho khiến cho khơng khí tiểu thuyết Tự Lực văn đồn khơng q nặng nề Những đoạn miêu tả thiên nhiên góp phần tạo nên chất thơ cho tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, Luận văn thạc sỹ 122 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn người ta xếp Tự Lực văn đồn thuộc phái dẫn đầu dịng văn chương lãng mạn đại Việt Nam Luôn gắn liền cảm xúc tinh tế với khung cảnh thiên nhiên dịu nhẹ, mơ màng nhà văn tạo cho nhân vật mơi trường thích hợp để bộc lộ lịng mình, để giải toả tâm trạng buồn chán thiên nhiên chia sẻ niềm vui Đây đặc trưng riêng tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, cách tân mẻ, đem đến cho người đọc thú việc đọc tiểu thuyết, xa rời hẳn tác phẩm ý đến giáo dục đạo lý, trọng hành động nhân vật Đọc tiểu thuyết Tự Lực văn đồn, người đọc tìm thấy dịu dàng, êm ái, có buồn buồn man mác lịng, khơng khiến cho người ta phải dằn vặt, đau khổ, trăn trở sau gấp trang sách lại Nhưng khơng phải mà tiểu thuyết Tự Lực văn đồn có giá trị giải trí Mà tác phẩm có ý nghĩa xã hội lớn, ẩn sau câu chữ nhẹ nhàng tưởng làm ru ngủ lòng người, vấn đề đặt tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn thực, gay gắt Chẳng qua nhà văn muốn phản ảnh thực bình diện khác, cho hợp thị hiếu lúc tránh kiểm duyệt gắt gao thực dân Pháp, khơng kêu gọi đấu tranh Dù cịn nhiều hạn chế việc miêu tả giới nội tâm nhân vật nghèo nàn, đơn giản, nhiều nét lặp lặp lại, có kịch tính, trăn trở, day dứt, đau đớn, dằn vặt thành tựu quan trọng đáng kể tiểu thuyết Tự Lực văn đồn nói riêng tiểu thuyết Việt Nam đại nói chung Vì từ văn học Việt Nam chấm dứt cách viết tiểu thuyết cũ mô tả hành động, dựa dẫm vào cốt truyện lối kết cấu theo trình tự thời gian tiểu thuyết chương hồi để tiến tới dạng kết cấu theo qui luật tâm lý, cách tân đáng kể nghệ thuật viết tiểu thuyết đại Tiểu thuyết thực phê phán, giai đoạn từ năm 40 trở đi, kế thừa phát huy thành tựu ban đầu Tự Lực văn đoàn Tiểu thuyết Tự Lực văn đồn có cân đối nhịp nhàng nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp thể chất miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt qua hình tượng người phụ nữ Qua đó, người phụ nữ hoàn chỉnh hai bình diện, hình thức tâm hồn Bằng nhiều phương thức khác nhau, nhà văn đem đến cho nhân vật sức sống Đặc biệt nhân vật phụ nữ trẻ, đại diện cho tiến xã hội, nhà tiểu Luận văn thạc sỹ 123 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn thuyết xây dựng nên hình tượng nghệ thuật hồn chỉnh, vừa đẹp ngoại hình, vừa đẹp tâm hồn, biết yêu thương, chia sẻ, mạnh mẽ hành động đấu tranh chống lại cũ, lỗi thời, lạc hậu tồn để mong muốn xây dựng sống nhân Ở người sống thực với mình, người phụ nữ tơn trọng, hưởng quyền bình đẳng, quyền tự yêu đương, tự đến với hôn nhân, quyền định số phận hạnh phúc thân Luận văn thạc sỹ 124 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn KẾT LUẬN Tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn thực nở rộ khoảng mười năm có đóng góp khơng nhỏ cho văn học Việt Nam đại nội dung nghệ thuật Ở đề tài hình tượng người phụ nữ, chúng tơi nhận thấy nhóm thành cơng số phương diện sau: Nhìn cách tổng quát, nhà tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn xây dựng hệ thống nhân vật nữ đặc sắc Qua nhân vật này, nhà văn muốn gửi gắm tâm sự, tư tưởng, quan điểm Họ xây dựng lên hai tuyến nhân vật giới lại có mâu thuẫn với gay gắt Đó người phụ nữ thủ cựu, đại diện cho xã hội cũ, nhân vật xây dựng khơng lấy làm tốt đẹp Dường người phụ nữ tàn ác, cay nghiệt cách tự nhiên mà khơng biết ác Họ n trí giáo dục xưa dạy họ Họ làm theo cách thục, cứng nhắc gieo nỗi khốn nạn lên đầu dâu, chồng Xung đột hai phái thực tạo nên nét hấp dẫn tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn Miêu tả cảnh mẹ chồng – nàng dâu, mẹ ghẻ - chồng, nhà văn bộc lộ nhãn quan thực sâu sắc, làm cho tiểu thuyết Tự Lực văn đồn khơng đơn lãng mạn ly mà cịn thực Nhưng xét góc độ nhân cách học người phụ nữ khơng phải hồn tồn xấu, họ tiềm tàng nét đẹp truyền thống: hết lịng chồng con, biết qn xuyến gia đình, đối nội đối ngoại đâu Họ hành xử theo dạy bảo niềm tin vào luân lý ngàn đời, nên họ khơng biết ác, sai Trong hầu hết tiểu thuyết Tự Lực văn đồn gái nạn nhân đau đớn xã hội phong kiến Nhà văn đứng phe để lên án xã hội, chống lại luân lý cũ cổ hủ, hẹp hòi Cho nên họ xây dựng nhân vật nữ trẻ phụ nữ đẹp, đẹp ngoại hình lẫn tâm hồn Họ khác với hình ảnh phụ nữ quen thuộc văn học truyền thống phải lam lũ, chịu đựng, đắm đuối chồng tiểu thư khuê cành vàng ngọc Họ người phụ nữ bình thường sống Các nhà văn xây dựng họ thành người đấu tranh quyền sống, quyền hạnh phúc nữ giới Tuy nhiên, cô Loan, cô Nhung, cô Mai, cô Hồng, cô Tuyết…mạnh mẽ tìm lối cho mình, giải Luận văn thạc sỹ 125 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đồn phóng thân cô thuộc tầng lớp trung lưu, sống thành thị nên có điều kiện tiếp xúc hấp thụ ảnh hưởng tiến nhanh hơn, vấn đề giải phóng chị em phụ nữ nơng thôn chưa nhà văn ý lẽ phải liên quan tới vấn đề lớn lao nhiều, cải cách nơng thơn Có cải cách chị em nơng thơn có điều kiện tiếp xúc với mới, học, từ mà hình thành ý thức đấu tranh Có thể nói nhân vật phụ nữ nguồn cảm hứng chủ đạo yếu tố tích cực bậc văn chương Tự Lực văn đồn Đó cảm hứng nhân đạo đấu tranh giải phóng người, xác lập hệ tư tưởng mới, đạo lý nhân cách cho người Không đóng góp vào đổi nội dung mà tiểu thuyết Tự Lực văn đồn cịn thành cơng lớn nghệ thuật miêu tả nhân vật Qua việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình nội tâm, chúng tơi nhận thấy tác giả thu nhiều thành tựu bật, tạo nên bước cách tân sâu sắc cho việc viết tiểu thuyết Họ ý đến ngoại hình nhân vật, miêu tả vẻ đẹp thể chất phần giá trị người Việc thể vẻ đẹp thể chất lần có tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn cho thấy người thời đại coi trọng thân, coi việc làm đẹp việc tự nhiên, gắn liền với người phụ nữ, khẳng định cá tính, chứng tỏ quyền lợi đáng thoả mãn nhu cầu sống phái đẹp Vẻ đẹp ngoại hình nhân vật nữ trẻ đôi với vẻ đẹp tâm hồn Thế giới tâm hồn người sâu khám phá thơng qua nhiều phương thức biểu hiện, trực tiếp qua hành động, lời nói, gián tiếp qua ngoại cảnh thiên nhiên mở giới cảm giác phong phú nhân vật, làm cho nhân vật trở nên sống động, thực qua nét tâm lý đời thường, Người Nhân vật khơng cịn biểu tượng đạo đức phong kiến, minh hoạ cho lý tưởng mà nhân vật sống, có đời sống nội tâm, diễn biến tâm lý phức tạp Đó điểm mẻ Tự Lực văn đoàn, tạo ảnh hưởng tới việc đổi thi pháp, đổi tư sáng tạo, góp phần đại hố văn học Việt Nam Mặc dù cịn nhiều hạn chế song nhóm Tự Lực văn đoàn khẳng định giá trị qua tác phẩm cịn đọng lại với thời gian Đã có giai đoạn tác phẩm nhóm bị coi Luận văn thạc sỹ 126 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn phản động tác giả hoạt động trị phản cách mạng Nhưng văn chương nghệ thuật bị quy chụp, đè nén, đánh đồng Văn học có sức sống nội Hơn nửa kỉ trôi qua, tiểu thuyết Tự Lực văn đồn cịn chỗ đứng lịng độc giả đời sống văn học chứng minh điều Cơng lao nhóm giành vị trí tiên phong, đầu việc đặt vấn đề cải cách nghệ thuật văn chương, cải cách xã hội thơng qua văn chương Như thấy Tự Lực văn đoàn coi văn chương vũ khí sắc bén để đấu tranh xã hội Đó gần với tư tưởng Hồ Chủ tịch: Coi văn học nghệ thuật mặt trận, người cầm bút chiến sĩ mặt trận Có thể gọi Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Hồng Đạo chiến sĩ họ người đầu, tiên phong việc cải cách xã hội, hô hào trừ cũ lạc hậu, lỗi thời, ủng hộ tích cực, tiến Họ người thể nghiệm việc đổi thi pháp tiểu thuyết, từ cách xây dựng nhân vật, tổ chức kiện theo diễn biến tâm lý, đổi câu văn, ngôn ngữ, giọng điệu….Tất điều làm nên giá trị khơng thể phủ nhận nhóm Tự Lực văn đồn Luận văn thạc sỹ 127 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiểu thuyết Hoàng Đạo, Khái Hưng, Thạch Lam, Nhất Linh trích dẫn luận văn Hoàng Đạo (1999), Con đường sáng, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội, Khái Hưng (1992), Băn khoăn, NXB Đại học GDCN, Hà Nội Khái Hưng (1999), Đẹp, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Khái Hưng (1999), Gia đình, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Khái Hưng (1967), Hạnh, NXB Văn nghệ, Sài Gòn Khái Hưng (1999), Hồn bướm mơ tiên, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Khái Hưng, Nhất Linh (1992), Đời mưa gió, NXB Đại học GDCN, Hà Nội Khái Hưng, Nhất Linh (1999), Gánh hàng hoa, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Khái Hưng (1967), Những ngày vui, NXB Văn nghệ, Sài Gòn 10 Khái Hưng (1999), Nửa chừng xuân, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Khái Hưng (1998), Thốt li, Văn xi lãng mạn Việt Nam (1930 -1945), một, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Khái Hưng (1999), Thừa tự, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Khái Hưng (1988), Tiêu sơn tráng sĩ, NXB Đại học GDCN, Hà Nội 14 Khái Hưng (1952), Trống mái, NXB Phượng Giang, Sài Gòn 15 Thạch Lam (1988), Ngày mới, Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, hà Nội Luận văn thạc sỹ 128 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn 16 Nhất Linh (1999), Bướm trắng, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nhất Linh (1991), Đoạn tuyệt, NXB Đại học GDCN, Hà Nội 18 Nhất Linh (1991), Đôi bạn, NXB Đại học GDCN, Hà Nội 19 Nhất Linh (1961), Giịng sơng thủy, NXB Đời nay, Sài Gòn 20 Nhất Linh (1999), Lạnh lùng, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nhất Linh (1999), Nắng thu, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội II 22 Tài liệu tham khảo khác Đào Văn A (1981), Tự Lực văn đoàn sách báo miền Nam trước đây, Tạp chí văn học, số 23 M Arnauđơp, (1978), Tâm lí học sáng tạo văn học, Hồi Lam Hoài Ly dịch, NXB Văn học, Hà Nội 24 Trương Chính (1990), Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, Tạp chí văn học số 5, tr.3-9 25 Huy Cận (1989), Nhìn lại số tượng văn học, Báo Người giáo viên nhân dân số đặc biệt, (27, 28, 29, 30, 31) tháng 26 Trương Chính (1988), Vấn đề đánh giá Tự Lực văn đồn, Tạp chí Văn học số 3+ 4, tr.21- 30 27 Nguyễn Đình Chú (1989), Cần nhận thời kì văn học 1930 – 1945, Báo Người giáo viên nhân dân số đặc biệt, (27, 28, 29, 30, 31) tháng 7, tr.3 -5 28 Vũ Thị Khánh Dần (1997), Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua, Tạp chí văn học số 29 Đỗ Đức Dục (1990), Góp phần đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật số Luận văn thạc sỹ 129 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn 30 Nguyễn Đức Đàn (1963), Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng - hai nhà văn tiêu biểu Tự Lực văn đồn, Tạp chí Văn học số 1, tr.7- 28 31 Nguyễn Đức Đàn (1963), Nhất Linh bước đường sáng tác nay, Tạp chí Văn học số 32 Đặng Anh Đào (2001), Gió Đơng gió Tây ảnh hưởng giao thoa văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 33 Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Hà Văn Đức, (1992), Văn học Việt Nam 1930- 1945, tập 2, NXB Đại học GDCN, Hà Nội 34 Phan Cự Đệ (1999), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, NXB Văn học, Hà Nội 36 Hà Minh Đức (1994), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Thu Hà (2007), Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Nhất Linh trước 1945, Khoá luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, ĐH KHXH& NV, Hà Nội 38 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự Lực văn đồn, Tạp chí văn học số 39 Dương Hương (1998), Nghệ thuật miêu tả tâm lí tiểu thuyết luận đề Nhất Linh, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 40 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2000), Tự Lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 41 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam qua giai đoạn giao thời 1900- 1930, NXB Đại học GDCN, Hà Nội 42 Trần Đình Hượu (1991), Tự Lực văn đồn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đơng, Tạp chí Sơng Hương, số 43 Nguyễn Hữu Hiếu (1994), Mấy suy nghĩ nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam, Tạp chí Văn học, số Luận văn thạc sỹ 130 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn 44 Đỗ Đức Hiểu (1996), Đọc Bướm Trắng Nhất Linh, Tạp chí Văn học số 10 45 Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự Lực văn đồn cho việc xây dựng văn xuôi Việt Nam đại, Luận án, Trường Đại học KHXH& Nhân văn, Hà Nội 46 V Lajarev, Quan niệm chủ nghĩa sinh Mỹ người, Tài liệu dịch viện Văn học 47 Mã Giang Lân (chủ biên) (1999), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900- 1945 đóng góp nó, Tạp chí Văn học số 48 Phong Lê (1996), Tố Tâm, với tiểu thuyết dịng văn xi lãng mạn Việt Nam, Tạp chí Văn học số 49 Nhất Linh, (1961), Viết đọc tiểu thuyết (Biên khảo), NXB Đời nay, Sài Gòn 50 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục,Hà Nội 51 Phạm Quang Long (1990), Tự Lực văn đoàn – kiểu tư văn học, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 52 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945, tập V, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Tác phẩm Mới, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học số 55 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn Việt Nam đại, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Sơn (1993), Vấn đề người cá nhân văn học cổ nhìn từ góc độ lý thuyết, Tạp chí Văn học số 57 Trần Đình Sử (1987), Một thời đại văn học mới, NXB Văn học, Hà Nội Luận văn thạc sỹ 131 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đồn 58 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Quan niệm nghệ thuật người, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 60 Nguyễn Hiền Trang (2001), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn đường đại hoá, Luận án PTS KHNV, Hà nội 61 Hà Bình Trị (1996), Chủ nghĩa nhân đạo mẻ, độc đáo Nam Cao – ý thức cá nhân, Tạp chí Văn học số 62 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Website, http://www vietmessenger.com 64 Website, http:// www evan.com Luận văn thạc sỹ 132 Phạm Thị Thu Hà Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... tượng người phụ nữ “mới” Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn Luận văn thạc sỹ 10 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn. .. người phụ nữ Việt Nam 1.2 Hình tượng người phụ nữ đại diện cho xã hội cũ khắc họa tiểu thuyết Tự Lực văn đồn 1.2.1 Hình tượng người phụ nữ lưỡng hoá Luận văn thạc sỹ 16 Phạm Thị Thu Hà Hình tượng. .. Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn 1.2.1.1 Người phụ nữ với gia đình, người thân Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn phong phú đa dạng Họ tạo lớp nhân vật tượng trưng

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w