Người kể chuyện trong tiểu thuyết vũ trọng phụng

141 64 3
Người kể chuyện trong tiểu thuyết vũ trọng phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ HẢI YẾN NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ HẢI YẾN NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số:60220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Đức Phương Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chương trình Cao học môn Ngữ văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - người giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Đoàn Đức Phương – người tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy/ Cô giảng dạy Khoa Trường Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý Thầy/Cô anh chị học viên Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2014 Học viên Hoàng Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lịch sử nghiên cứu 10 2.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề người kể chuyện 10 2.2 Tình hình nghiên cứu người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 3.1 Mục đích 15 3.2 Đối tượng 16 3.3 Phạm vi 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 17 Chương KHÁI LƯỢC VỀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 18 1.1 Khái lược người kể chuyện 18 1.1.1 Khái niệm .18 1.1.2 Một số vấn đề liên quan tới người kể chuyện .18 1.2 Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 22 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng .22 1.2.1.1 Cuộc đời .22 1.2.1.2 Sự nghiệp sáng tác 24 1.2.2 Quan điểm sáng tác nhà văn Vũ Trọng Phụng 25 Chương CÁC DẠNG THỨC NGHỆ THUẬT CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG 29 2.1 Ngôi kể .29 2.1.1 Khái niệm kể dạng thức kể .29 2.1.1.1 Khái niệm .29 2.1.1.2 Các dạng thức kể 29 2.1.2 Ngôi kể tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 32 2.1.2.1 Người kể chuyện thứ ba 32 2.1.2.2 Người kể chuyện thứ 34 2.1.2.3 Sự di chuyển kể 36 2.2 Điểm nhìn 39 2.2.1 Khái niệm điểm nhìn cách phân loại điểm nhìn .39 2.2.1.1 Khái niệm .39 2.2.1.2 Phân loại điểm nhìn .39 2.2.2 Điểm nhìn tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 41 2.2.2.1 Điểm nhìn toàn tri 41 2.2.2.2 Điểm nhìn bên ngồi 44 2.2.2.3 Điểm nhìn bên 46 2.2.2.4 Sự di chuyển hóa điểm nhìn 50 2.3 Thái độ .55 2.3.1 Thái độ khách quan .55 2.3.1.1 Thái độ khách quan với xã hội .55 2.3.1.2 Thái độ khách quan với người 59 2.3.2.Thái độ chủ quan 79 Chương 3: PHƯƠNG THỨC KỂ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 89 3.1 Cách dẫn chuyện .89 3.1.1 Dẫn dắt thơng qua tình truyện 89 3.1.2 Dẫn dắt thông qua miêu tả hành động bên nhân vật 103 3.2 Cách trần thuật 109 3.2.1 Luôn gắn câu chuyện với thực đời sống 109 3.2.2 Đặt nhân vật phạm vi không gian thời gian rộng lớn 110 3.2.3 Khai thác tối đa bất thường .113 3.2.4 Sử dụng bút pháp phóng đại cách tối đa .116 3.3 Ngôn ngữ 117 3.3.1.Ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại 117 3.3.2 Ngơn ngữ mang thói quen nhân vật 122 3.3.3 Ngơn ngữ mang tính hài hước 124 3.4 Giọng điệu 125 3.4.1 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 125 3.4.2 Giọng điệu hài hước hóm hỉnh 129 3.4.3.Giọng điệu giễu nhại 132 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu thuyết thể loại văn xi có hư cấu, thơng qua nhân vật, hồn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người, biểu tính chất tường thuật, tính chất văn xi theo chủ đề định Lịch sử phát triển thể loại tiểu thuyết để lại cho văn học giới thành tựu rực rỡ: từ kiệt tác tiểu thuyết chương hồi đến tác phẩm thực đồ sộ tiểu thuyết phương tây; từ tiểu thuyết sử thi văn học Nga đến mạch văn chương huyền ảo Mỹ-La tinh, phát triển mạnh mẽ thể loại tiểu thuyết Châu Á Tất điều tạo nên diện mạo riêng thể loại tiểu thuyết Và từ đặc điểm mang tính đặc trưng thể loại tiểu thuyết nên thể loại ngày chiếm vị trí ưu hệ thống thể loại văn học Ở Việt Nam, thể loại tiểu thuyết xuất muộn, sáng tác văn xuôi cổ Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái,Thánh Tông di thảo, truyền kỳ mạn lục kỉ XVI bước đầu đặt móng cho thể loại Sang kỉ XVIII, xuất số sáng tác tự cỡ lớn Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ đặc biệt tác phẩm Hồng Lê thống chí coi tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam có giá trị văn học đặc sắc Tuy nhiên tác phẩm chủ yếu mang dáng dấp tiểu thuyết chương hồi Yếu tố đời tư bắt đầu xuất cịn Phải đến năm 30 kỉ XX văn học Việt Nam xuất tiểu thuyết với đầy đủ tính chất tiểu thuyết đại với sáng tác bút tiếng nhóm Tự Lực Văn Đồn, bút thuộc dịng văn học thực phê phán: Ngơ Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng Như việc tìm hiểu người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng góp phần tìm hiểu rõ đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỉ XX Vũ Trọng Phụng nhà văn mở đầu cho thể loại tiểu thuyết thực Việt Nam viết theo lối tiểu thuyết đại Ngay từ sáng tác đầu tay, Vũ Trọng Phụng có đóng góp lớn cho lịch sử phát triển văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết phóng Sáng tác ơng khơng đổi tư mà có cách tân mẻ hình thức nghệ thuật Với phong cách sáng tác độc đáo, thái độ nghiêm túc sáng tạo văn học, Vũ Trọng Phụng để lại cho văn học Việt Nam nhiều tác phẩm tiểu thuyết có giá trị Người kể chuyện yếu tố quan trọng lý thuyết tự học Trong môn Lý luận văn học, người kể chuyện khái niệm phức tạp Trước khái niệm bị bỏ qua, người ta nghiên cứu nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện, biện pháp tu từ , người kể chuyện văn biến mất, gần vô hình bị đồng với tác giả Những năm gần đây, ý thức chủ thể văn học với việc mở rộng tiếp thu thành tựu lý luận giới có tác động mạnh mẽ đến ý thức người nghiên cứu văn học Người nghiên cứu không dừng lại việc nghiên cứu tác phẩm viết điều gì, ý nghĩa tác phẩm sao; mà yếu tố nghệ thuật kể, vai trị người kể tác động người kể câu chuyện trở thành vấn đề quan trọng việc khám phá tài thành công tác phẩm Người kể chuyện khơng cịn yếu tố truyện kể mà tồn với tư cách phạm trù – phương tiện để nhận thức giới nghệ thuật, có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển có mối quan hệ qua lại với yếu tố khác Tìm hiểu người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng khơng góp phần bổ sung tài liệu cho chuyên ngành lý luận vấn đề người kể chuyện văn tự mà cịn góp phần nhìn nhận xác phát triển lịch sử thể loại tiểu thuyết văn học nước nhà Vũ Trọng Phụng thiên tài xuất sắc văn học Việt Nam Trong nghệ thuật kể chuyện, đặc biệt nghệ thuật xây dựng hình ảnh người kể chuyện biệt tài mà nhà văn thể tác phẩm Vũ Trọng Phụng coi nhà văn tiên phong việc sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam đại Theo nghiên cứu giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh (Mấy suy nghĩ từ đời nghiệp Vũ Trọng Phụng – Bài phát biểu lễ kỷ niệm 70 năm ngày Vũ Trọng Phụng), Vũ Trọng Phụng viết tiểu thuyết đại mà văn đàn Việt Nam thể loại bắt đầu khởi phát Theo nghiên cứu giáo sư thể loại văn xuôi nghệ thuật Việt Nam viết theo kiểu đại khởi đầu từ truyện ngắn Sống chết mặc bay! Phạm Duy Tốn, in báo Nam Phong tháng 12 năm 1918; Thể loại kịch với tác phẩm Chén thuốc độc - thể loại toanh mà Vũ Đình Long tự lĩnh ấn tiên phong năm 1921, thơ phong trào Thơ Mới tiếp sau đó…Cịn với thể loại tiểu thuyết Tố Tâm in năm 1925 Hoàng Ngọc Phách mở đầu (Tố Tâm tiểu thuyết Hoàng Ngọc Phách viết xong năm 1922, in lần đầu năm 1925 NXB Châu Phương, Hà Nội) Như xét vào thời điểm lúc Vũ Trọng Phụng nhà văn sớm viết tiểu thuyết theo lối tiểu thuyết đại Là nhà văn tiên phong cho lối viết tiểu thuyết Việt Nam đại, từ tác phẩm đầu tiên, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhanh chóng thu hút người đọc không mắt tinh đời nhà văn tự mà cịn nhanh chóng thu hút người đọc lối kể chuyện độc đáo, hóm hỉnh, sắc sảo, mang phong cách riêng Vũ Trọng Phụng Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, yếu tố người kể chuyện yếu tố quan trọng, không giúp người đọc thấy đóng góp nhà văn phát triển thể loại tiểu thuyết văn học nước nhà mà qua cịn đánh giá tài năng, nhận thức nhà văn thực lịch sử xã hội lúc Như với việc tìm hiểu “người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” chúng tơi hy vọng đưa khái niệm người kể chuyện ngày gần với bạn đọc văn học Việt Nam trình nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm; mặt khác qua viết này, chúng tơi mong muốn có góc nhìn xác đầy đủ người đóng góp mà Vũ Trọng Phụng để lại cho văn học nước nhà Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề người kể chuyện Là vấn đề trung tâm thi pháp văn xuôi đại, phương diện quan trọng lý thuyết tự sự, người kể chuyện từ lâu thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu Có thể kể tên số nhà lý luận phương Tây dành nhiều tâm huyết cho trần thuật học, tự học nói chung người kể chuyện nói riêng : Genette, Todorov, Lispenski, Lubbock, Barthes, Friendman, Chatman… Genette cơng trình Các phương thức tu từ dựa vào tiêu chí tiêu cự - mối quan hệ thị giác vật nhìn thấy, cảm biết, đưa phân loại người kể chuyện: Thứ tự với tiêu cự không với người kể chuyện biết hết, biết trước, khoảng cách với việc kể Thứ hai tự với tiêu cự bên trong, người kể chuyện thông qua nhân vật mà xác lập tiêu cự, biết người kể chuyện ngang với nhân vật Thứ ba tự với tiêu cự bên ngoài, người kể chuyện xác lập tiêu cự bên nhân vật cảnh vật, miêu tả lời nói hành động nhân vật, khơng miêu tả nội tâm, khơng phân tích tâm lý khơng đánh giá chủ quan [23; tr.84] G.N Pospelov Dẫn luận nghiên cứu văn học khẳng định vai trò thiếu người trần thuật tác phẩm tự sự: “Trần thuật tự tiến hành từ phía người Trong sử thi, tiểu thuyết, cổ tích, truyện ngắn trực tiếp hay gián tiếp có người trần thuật” Theo Poxpelov có hai kiểu người trần thuật phổ biến là: “Hình thức thứ miêu tả tự trần thuật từ ngơi thứ ba khơng nhân vật hóa mà đằng sau tác giả Nhưng người trần thuật hoàn tồn xuất tác phẩm hình thức tơi đó”[77; tr.89] Đặc biệt cơng trình nghiên cứu này, Poxpelov mối quan hệ người kể chuyện với nhân vật với tác giả N.Friedman với tác phẩm Điểm nhìn tiểu thuyết đưa cách phân loại cụ thể người kể chuyện: thứ “toàn biên tập”, với hình thức người kể chuyện biết tất có khả thâm nhập vào câu chuyện dạng 10 ngu dốt Nếu tiểu thuyết Số đỏ, hình thức nói ngược coi biểu chủ yếu cho giọng châm biếm đả kích, tiểu thuyết Giơng tố, việc bóc trần chất thực đối tượng coi tiêu biểu cho loại giọng điệu Trong tiểu thuyết Giông tố, đối tượng trung tâm người kể chuyện hướng tới nhân vật Nghị Hách Nghị Hách nhân vật tiêu biểu cho chất giai cấp địa chủ tư sản, cấu kết địa chủ tư sản quan lại tạo nên lực đen tối ghê gớm, đè nén, áp người Trong xã hội mà cấu kết bọn có tiền, có quyền trở nên chặt chẽ, số phận người kiến củ khoai, lúc bị đè bẹp Ở chương XXIX bữa tiệc phát chẩn Nghị Hách tổ chức Tiểu Vạn trường thành, giọng điệu mỉa mai châm biếm, người kể chuyện ghi lại hình ảnh đối lập nhau: bên cảnh sống “bốn nghìn người”, người vùng người vùng hay tin phát chẩn lục đục kéo từ sáng sớm mà trông vào “cảnh tượng đủ tiêu biểu cho thống khổ lồi người”; với bên “gian phịng rộng rãi thênh thang, tịa nhà Tiểu Vạn trường thành chậu hoa khổng lồ góc phòng, lọ hoa đồ sộ bàn tiệc, bơn đèn nến có 100 bạch lạp đồ dùng toàn bạc, vàng, ngà, pha lê, bồi hầu bàn mượn khách sạn lớn Hà Nội ” Người kể chuyện không phê phán hay miệt thị bữa tiệc nào, cần thông qua đối lập ghê gớm hai cảnh sống đủ để toát lên chất, mối quan hệ người xã hội Ở chương thứ XXIX, giọng điệu mỉa mai, người kể chuyện lột trần chất thật Nghị Hách thông qua lời phát biểu đầy giả dối lão nói với quan khách: “ Tơi muốn đem tài trí làm việc cơng ích nên tơi tranh cử nghị viên Tơi thấy cảnh lầm than, cảnh oán, cảnh não lịng ! Tơi tơi người, không thể không Nghị Hách nghẹn ngào hậm hực, hai tay đưa lên giữ cổ, khơng nói Mấy tay phóng viên vội lấy sổ tay bút máy bàn, dùng chữ tốc ký mà ghi câu thương xót nịi giống ấy! Cử tọa Nam Pháp cách kính cẩn, nhịn thở mà giữ lặng im Nghị Hách để hai tay chống bàn, 127 cúi mặt xuống Trong óc lão cảnh tượng vợ lão lõa lồ thân thể nằm ôm thằng cung văn Lão nghĩ đến Long lão, đến Tú Anh riêng vợ lão, đến câu nói Khóa Hiền Bất giác nước mắt lão đâu ứa lã chã Nghị Hách lắc đầu cái, không lau nước mắt, ngẩng cao mặt Các quan khách sụt sùi cảm động đánh trống ngực mà nghe lão nói tiếp ” Để đạt danh vọng quyền lực, Nghị Hách bất chấp thủ đoạn, kể việc cho hai đứa ruột kết với Thơng qua việc lật tẩy chất Nghị Hách, người kể chuyện tố cáo, châm biếm xã hội từ quan công sứ đến quan khách, giới báo chí, ơng đại phú, nhân dân đại biểu đến bà xơ Dường có cấu kết vơ hình ngự trị tồn xã hội Ở tác phẩm Làm đĩ, giọng điệu mỉa mai châm biếm lại mang màu sắc hoàn toàn khác biệt Người kể chuyện nạn nhân câu chuyện Chính vậy, giọng điệu mỉa mai có hàm chứa thái độ căm tức người kể chuyện: “ bên ngồi trời mưa rả rích, me em ngồi ơm đứa bé mà sụt khóc, chị em cãi với đầy tớ bếp, anh em khoác áo lấy mũ theo bọn giai dạy mà bỏ sách đèn, thầy em vừa lên xe với ông bạn già phá gia chi tử, em ngồi cặm cụi viết Pháp văn tả cảnh hạnh phúc gia đình có bố ngồi đọc báo, anh ngồi học, em bé chơi ngoan, me đan áo, làm ” Cũng có giọng điệu mỉa mai, châm biếm bật thành tiếng nói đầy phẫn uất cơng kích người kể chuyện : “Cái phong trào vật chất đến với ta danh từ điêu trá: tiến bộ, tân, tân sinh hoạt Nó có sức mầu nhiệm lường gạt hầu hết người Bao nhiêu lề thói, nề nếp bị lơi theo trận cuồng phong Một trật tự xã hội túy trọng tinh thần bị vật chất đảo lộn ngược ” Có thể nói giọng điệu mỉa mai, châm biếm giọng điệu bật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Ở tác phẩm, giọng điệu mỉa mai châm biếm lại thể dạng thức khác Bằng giọng điệu mỉa mai, châm biếm, người kể chuyện bộc lộ rõ thái độ căm tức, lên án gay gắt tượng bất công xã hội, thói rởm đời xã hội Thơng qua giọng 128 điệu mỉa mai châm biếm sử dụng tác phẩm, người đọc phần hiểu thêm thái độ, tính nhân đạo ý thức đấu tranh nhà văn Vũ Trọng Phụng gửi tác phẩm 3.4.2 Giọng điệu hài hước hóm hỉnh Văn chương Vũ Trọng Phụng có ý nghĩa tố cáo xã hội gay gắt Bên cạnh giọng điệu mỉa mai châm biếm có giá trị phê phán đả kích xã hội giọng điệu hài hước hóm hỉnh lại tạo nên tiếng cười nhẹ nhàng khơng phần sâu sắc, thấm thía Tiếng cười tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng vang lên tác phẩm mang sắc thái cung bậc khác Ở tiểu thuyết Số đỏ, tiếng cười bật lên từ ngơn ngữ bình dân suồng sã, đặc biệt ngôn ngữ vỉa hè người kể chuyện sử dụng hữu dụng tác phẩm Ngay mở đầu tác phẩm đối thoại Xuân với hàng nước mía : - Cứ ỡm mãi! - Xin tị tị tì ti thơi! - Khỉ nữa! - Lẳng lơ chẳng mịn Cách nói dân giã kết hợp với châm ngôn tục ngữ vừa tạo nên giọng điệu dân giã, sinh động, có duyên việc miêu tả chất đối tượng, mặt khác lại tạo nên tiếng cười hồn nhiên tác phẩm Bên cạnh ngơn ngữ dân giã, giọng điệu hài hước cịn tạo nên thủ pháp so sánh đầy bất ngờ người kể chuyện Chẳng hạn, miêu tả giật ơng thầy số bị Xn đánh thức: “ chẳng cảnh sát lúc biên phạt” Khi tán tỉnh hàng nước mía, tiếng cười Xuân so sánh “hí hí ngựa” Khi gặp VicTor Ban khách sạn Bồng Lai, Xuân miêu tả “ đứng ngây mặt gỗ” Khi giục lên phát biểu buổi khánh thành sân quần vợt, Xuân ngúc ngắc “như máy có người vặn” Hoặc từ bất đắc dĩ Văn Minh phải tẩy khứ Xuân để Xn có địa vị xứng đáng với em gái mình, Văn Minh đứng bên cạnh Xuân “như chó trung thành với chủ” Bà Phó Đoan ơm chó 129 “ ơm người tình nhân”, trang phục bà mỏng dính “chẳng khác tín đồ chủ nghĩa khỏa thân” Có thể nói cách so sánh tiểu thuyết Số đỏ đặc biệt Nó vừa tạo nên hình ảnh so sánh bất ngờ, đồng thời tạo nên liên tưởng thú vị nơi người đọc Thông qua nghệ thuật so sánh, đối tượng lên sinh động, hấp dẫn, hình ảnh nhân vật lên rõ ràng sắc nét Nghệ thuật phóng đại góp phần không nhỏ tạo nên tiếng cười tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Trong chương thứ XV, gia đình bối rối trước việc cụ cố tổ, “thằng bồi tiêm đếm nghìn tám trăm bẩy mươi hai câu gắt : Biết khổ nói mãi” cụ cố Hồng Hoặc chương XX, trở thành anh hùng, vĩ nhân, sung sướng cụ cố Hồng thể “ nằm xuống kéo điếu thuốc phiện thứ chín mươi sáu, nghĩ cách để bị đấm thật mãn nguyện ” Những số “một nghìn tám trăm bẩy mươi hai” hay hút điếu thuốc phiện “thứ chín mươi sáu” số phóng đại lại góp phần khắc họa chân dung vừa có tính châm biếm vừa có tính kì quặc Đơi tiếng cười tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng lại bật lên hiểu nhầm tức cười sống Ngày khánh thành sân quần vợt, bà Phó Đoan mời nhiều người xuống sân: “Khi xuống đến sân phải cảm động Ôi! Thật triệu chứng tốt cho thể thao nước nhà, cho tương lai phụ nữ : rặng lưới sân quần ngun gái cịn tân, người ta thấy hai ba bốn quần, quần đùi, quần ngủ, quần phố, quần nhà, lụa, trơn, thêu đăng ten, khiến ông cụ già trông thấy phải lai láng lịng xn, mà lại bà Phó Đoan! Điên người lộn ruột lên, bà Phó Đoan gọi người vú già mắng cho trận kịch liệt, vú già cổ hủ bảo thủ lầu nhầu: - Ai đấy! Gọi sân quần chẳng tưởng để phơi quần” Thực chi tiết hiểu nhầm bất ngờ này, người kể chuyện khơng nhằm phê phán hay đả kích đối tượng nhằm bật lên tiếng cười, đồng thời chế giễu 130 vú già cổ hủ bảo thủ đến môn thể thao ưa chuộng chế giễu sở thích thời trang bà Phó Đoan Nghệ thuật phóng đại, lối so sánh bất ngờ với lối nói hài hước dí dỏm tạo nên cho tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng đặc trưng riêng Đọc tiểu thuyết nhà văn, người đọc thấy tồn câu chuyệ bịa đặt, người kể chuyện cố tình bịa để gây cười Nhưng điều đặc biệt là, gấp trang sách lại điều bịa đặt lại thật việc thật Nghệ thuật phóng đại tơ đậm tính chất điển hình trở nên rõ nét Ở tiểu thuyết khác, giọng điệu hài hước hóm hỉnh khơng sử dụng thỏa mái tiểu thuyết Số đỏ góp phần khơng nhỏ tạo nên giọng điệu riêng người kể chuyện tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng Ví dụ tiểu thuyết Vỡ đê, kết hợp lối so sánh, thủ pháp phóng đại, người kể chuyện tạo nên tiếng cười hài hước thật bất ngờ mà không phần sinh động miêu tả thói quen quan huyện: “ Quả đất không quay nữa, ông huyện mà không ngủ trưa khơng xong” Đơi khi, giọng điệu hài hước hóm hỉnh lại bật lên thơng qua mâu thuẫn nghịch lý người kể chuyện phát hiện: “Trong làm việc ích chung họ khơng làm việc ích cho họ” Trong tiểu thuyết Trúng số độc đắc, tiếng cười lại bật lên thơng qua tình bất ngờ gây cười đoạn miêu tả: “Phúc lên gác lấy vé, lúc xuống thang, anh vô ý chiếu guốc lăn xuống bậc gỗ kêu lạch cạch Cả ba người vội thất thanh: - Chết nỗi! Có khơng ” Hoặc miêu tả tính phục tùng cha Phúc trước oai quyền đồng tiền, cách nói chơi chữ tạo nên hình ảnh hài hước nhân vật này: “ Sung sướng nịnh thần bạo chúa nghe theo ý kiến, cụ phán ơng chẳng kịp kìm cương lễ phép tốc hành ngơn ngữ” Sự hiểu nhầm Phán ông Phán bà trước việc Phúc hỏi số tiền cúng biếu khiến cho hai nhân vật ngã ngửa mà đổ tội cho nhau: “Hai vị phụ mẫu nhà tư bắt đầu lấm lét nhìn trộm Cụ bà thề với thiên địa quỷ thần không tha thứ cho cụ ông tội dám cho năm 131 trăm bạc cịn nhỏ Nhưng vốn có óc thông minh vặt viên chức trung thành không chịu ông sếp mắng có tội, cụ ơng khơng run sợ vẻ mặt nhiên mà sa chữ nãi cụ bà Cụ đau đớn xót xa, muốn ngẫu hứng nên thơ cổ chửi thói đời đen bạc vố chơi” Cảnh Phán ơng kì kèo trả tiền xe người kể chuyện miêu tả thứ ngơn ngữ nói ngược hài hước:“Cụ Phán gọi xe, mặc theo lối đa số cụ thượng lưu nhân vật, định không chịu thua phu xe đồng xu” Có thể thấy tiểu thuyết khác nhau, dạng hay dạng khác, người kể chuyện xen vào nhiều ngôn ngữ giọng điệu hài hước Sự đan xen ngôn ngữ, giọng điệu hài hước tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, phần tạo nên tính nhẹ nhàng khách quan nghệ thuật kể chuyện, mặt khác ngơn ngữ hài hước tạo cho tính chất điển hình nhân vật, ý nghĩa tố cáo tác phẩm trở nên sâu sắc thấm thía 3.4.3.Giọng điệu giễu nhại Giọng giễu nhại coi thủ pháp nghệ thuật trào phúng Theo sách Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan : “nhại nhắc lại, bắt chước lời nói người khác để trêu chọc, bỡn cợt, miêu tả vật tượng với bề ngồi bóng bẩy, mực thước, khn mẫu nhằm mục đích phê phán, đả kích, chế giễu, phơi bày thối nát mục rũa bên trong”[62;139] Người kể chuyện sử dụng giọng điệu giễu nhại vừa với mục đích gây cười vừa nhằm mục đích phê phán đả kích xã hội Giọng điệu giễu nhại người kể chuyện sử dụng thành công việc miêu tả q trình thăng tiến Xn Khi cịn thằng ma cà bơng, bà Phó Đoan giới thiệu vào tiệm may Âu hóa, đọc thuộc tên y phục Văn Minh dậy kiểu vẹt: - Hở cánh tay hở cổ Dậy thì! Anh đọc thật to lên! Xuân nhắc lại vẹt học học thuộc lòng: - Hở cánh tay hở cổ Dậy thì! Hở cánh tay hở cổ Dậy thì! Nhà mỹ thuật gật gù hài lịng lơi Xn ma nơ canh khác* 132 - Hở đến nách hở nửa vú Ngây thơ! Đọc cho quen mồm đi! lại đọc theo : - Hở đến nách hở nửa vú Ngây thơ! Hở đến nách hở nửa vú Ngây thơ! Với giọng điệu giễu nhại, Vũ Trọng Phụng chế giễu khả học vẹt Xuân, đồng thời chế giễu mỹ học lãng mạn Phương Tây Xuân kẻ vô học, học thuộc theo lối kiểu vẹt Ấy từ bước vào tiệm may Âu hóa, mang trách nhiệm kẻ cải cách tân thời phụ nữ Là kẻ giỏi học thuộc, buổi khánh thành sân quần, Xuân phát huy tài nhớ ngôn ngữ cử người khác: “Sau ba phút trầm tư mặc tưởng, vốn thơng minh tính bẩm, nhớ đến ngôn ngữ cử ông bà Văn Minh ơng Típ Phờ Nờ dùng đến, mà nghe quen tai từ hơm nhảy vào gánh vác trách nhiệm Âu hóa xã hội” Khả bắt chước ứng ngày trở nên thành thạo Xuân tự giới thiệu mình: “Me sừ Xuân, giáo sư quần vợt, hy vọng Bắc Kỳ!” Có thể nói Số đỏ tác phẩm giễu nhại từ đầu tới cuối Giễu nhại nhiều cấp độ: nhại trào lưu với trào lưu khác (nhại văn học lãng mạn thi tài Xuân thi sĩ lãng mạn); nhại thói hư tật xấu người đời; nhại nhân vật với nhân vật khác tác phẩm, nhại người kể chuyện với nhân vật Tính giễu nhại thể tồn tác phẩm tạo nên hình tượng lập lờ tiểu thuyết nhà văn Nhờ vậy, người kể thỏa mái châm biếm đả kích đối tượng mà khơng cơng khai kết tội Có thể nói, giọng điệu người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng có vai trị vơ to lớn việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Bằng nhiều giọng điệu khác nhau, người kể chuyện không tạo nên phong phú phú sinh động nghệ thuật kể chuyện mà tạo nên ý nghĩa giá trị nghệ thuật sâu sắc 133 KẾT LUẬN Giáo sư Lê Ngọc Trà viết: “Chủ thể tường thuật mặt vấn đề tác giả văn học Nghiên cứu vấn đề người kể chuyện vừa tạo điều kiện để nhận thức q trình cá thể hóa cá nhân hóa sáng tạo văn học, vừa mở cách tiếp cận với thể ý thức nghệ thuật, với nhìn nhà văn tác phẩm [90;155].Thực đề tài Người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, tiếp thu, kế thừa thành tựu nghiên cứu quý giá người trước, vận dụng lí thuyết thi pháp học phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử xã hội lý thuyết tự học để làm sáng tỏ hình thức xuất chủ thể kể chuyện, phương thức kể người kể chuyện, từ xác định nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Thông qua nghiên cứu người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng rút kết luận sau: Vũ Trọng Phụng nhà văn tiêu biểu cho văn học thực Việt Nam năm trước cách mạng Là nhà văn thực, Vũ Trọng Phụng ln có ý thức tìm tịi, phát thể chân thực thực đời sống xã hội Thơng qua người kể chuyện, nhà văn bóc trần thực giả dối, phi nhân đạo xã hội Việt Nam năm trước cách mạng; đồng thời thức tỉnh tâm hồn người Việt Nam đắm chìm danh từ điêu trá mà quên thực trạng xã hội Việt Nam bị xuống cấp đạo đức, lối sống cách trầm trọng Vũ Trọng Phụng tham gia sáng tác nhiều thể loại như: phóng sự, truyện ngắn, kịch, dịch thuật, phê bình Nhưng thể loại thành công Vũ Trọng Phụng thể loại tiểu thuyết Ở thể loại tiểu thuyết, Vũ Trọng Phụng không cho đời nhiều tác phẩm có giá trị, mà ơng cịn có cơng lớn việc cách tân đổi nghệ thuật kể chuyện, tạo thể loại tiểu thuyết mang tính đặc trưng riêng – tiểu thuyết phóng Người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng có nhiều sáng tạo độc đáo cách kể chuyện : sáng tạo cách sử dụng kể, sáng tạo việc 134 lựa chọn điểm nhìn, sáng tạo cách dẫn chuyện, sáng tạo cách trần thuật cách lựa chọn ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật Với việc xây dựng thành công người kể chuyện, Vũ Trọng Phụng góp phần khơng nhỏ việc cách tân văn học nước nhà Thông qua người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, người đọc nhận thức, hiểu rõ quan điểm, thái độ nhà văn thực xã hội người Đây sở quan trọng để nhìn nhận, đánh giá xác khách quan đóng góp mặt hạn chế nhà văn Vũ Trọng Phụng Người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng thể nhiều dạng thức khác tồn nhiều phương thức kể chuyện khác Nhưng dù tồn dạng thức hay phương thức nào, người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng thể đóng góp mẻ, thành cơng nghệ thuật kể chuyện Luận văn “Người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” cố gắng đúc kết mở rộng khía cạnh trình sâu nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Chúng coi chủ thể trần thuật mặt vấn đề tác giả văn học, đồng thời phạm trù quan trọng tự học tiến hành nghiên cứu với tinh thần khoa học nghiêm túc Chúng hy vọng rằng, với nghiên cứu góp thêm sở cho việc tìm hiểu, đánh giá thành tựu hạn chế tồn tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Với phạm vi luận văn, dựa việc nghiên cứu người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, luận văn sở để mở triển vọng việc nghiên cứu nghệ thuật tự văn xuôi Vũ Trọng Phụng Dù cố gắng viết không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý chân thành 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2004), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1993), Đôi điều biết thêm Vũ Trọng Phụng, Báo Văn Nghệ Lại Nguyên Ân sưu tầm, biên soạn (1997), Vũ Trọng Phụng – tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội M.BakhTin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Bộ Văn hóa TT TT, Trường viết văn Nguyễn Du, HN M.BakhTin (1998), Những vấn đề thi pháp Đoxtôiepxki, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2002), Giải phẫu văn chương nhà trường, Nxb ĐHQG, HN Vũ Bằng (1951), Cảm nhớ Vũ Trọng Phụng, thay lời giới thiệu tiểu thuyết Lấy tình, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Can (2014), Tiếp cận phê bình tác phẩm tự sự, Nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Nguyên Cẩn ( ), Về tiểu thuyết sử dụng thứ văn học phương tây kỷ XVIII, in lại sách Tự học, Nxb ĐHSP 12 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH 13 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, Phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 14 Hà Huy Dũng (2007), Người kể chuyện tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 15 Đặng Anh Đào ( ), Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam - vài tượng đáng lưu ý, in lại Tự học, Nxb ĐHSP 16 Đặng Anh Đào (2008), Bàn vài thuật ngữ thơng dụng kể chuyện, Tạp chí NCVH số 136 17 Trần Thanh Đam (2003), Nhìn lại Văn học Việt Nam 1975, ba giai đoạn, ba xu hướng, Báo Văn nghệ (34) 18 Phan Cư Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 19 Phan Cự Đệ (2000), “Đánh giá lại Số đỏ”, Vũ Trọng Phụng – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học 21 Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 22 Hà Minh Đức chủ biên (2003), Bản sắc đại sáng tác Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 23 G.Genette (1976), Các phương thức tu từ, tập 3, Edision Seuil (tài liệu dịch Nguyễn Thái Hòa) 24 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), Đặc trưng văn học, Trích Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Văn Hạnh, (2004), Chuyện văn - Chuyện đời, Nxb Giáo dục 26 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Thập niên văn học phân tích thể loại, Nxb ĐN 27 Phùng Minh Hiển (2002), Tác phẩm văn chương sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn 28 Bùi Hiển (1996), “Hướng đâu” văn học?, Nxb Hội Nhà văn, H.Nội 29 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 30 Nguyễn Kim Hoa (2002), 25 năm vùng tiểu thuyết, Nxb KHXH 31 Nguyễn Thái Hoà (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết, L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục 33 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn), Vũ Trọng Phụng tài độc đáo, Nxb Văn hóa thơng tin 34 I.P.Ilin E.A.Tzurganova (2003) (chủ biên), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Phùng Ngọc Kiếm ( ), Trần thuật truyện ngắn, in lại Tự học, Nxb ĐHSP 137 36 M.B Khrapchenko,(1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 37 Lê Định Kỵ (2000 ), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 39 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Mai Liên (4/1964) “Hãy xa nữa“ Nguyễn Khải, Báo văn nghệ (49), in lại Nguyễn Khải… 41 Nguyễn Văn Long, (2001) Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Văn Lưu, (1987), Thời gian người, triết lý cách sống, Báo văn nghệ quân đội, in lại Văn học 1975 -1985… 43 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, (nhiều tác giả), Nxb Giáo dục 44 (2004), Lý luận phê bình Văn học, Nxb Đà Nẵng 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1997)Vũ Trọng Phụng tài thật, Nxb Văn học 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb ĐHQG Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại,chân dung phong cách, Nxb Giáo dục 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2011), Lời giới thiệu, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học 49 Hoàng Như Mai (2001), Chân dung tác phẩm, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Thị Thanh Minh ( ), Một phong cách tự Nguyễn Tuân, in lại Tự học, Nxb Đại học Sư phạm 51 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945, Nxb Hội Nhà văn 52 Vương Trí Nhàn (2005), Cây bút đời người, Nxb Hội Nhà văn 53 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ TP HCM 54 Phùng Quý Nhâm (1994), Tiếp cận văn học … ĐHSP TP HCM 55 Phùng Quý Nhâm (2002), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb VH, TTNC 138 Quốc học 56 Nguyễn Kim Phong (2003), (nhiều tác giả), Tuyển tập 10 năm Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, Nxb Giáo dục 57 Đỗ Hải Phong ( ), Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại, in lại Tự hoc, Nxb Đại học Sư phạm 58 Ngô Văn Phú (8/1985), Thời gian người, thành tựu tiểu thuyết, Báo nhân dân 59 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 60 Phan Diễm Phương (2000), Lối văn kể chuyện Nam Cao, lời giải bày văn chương, Nxb KHXH Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Giáo trình ĐHSP TP HCM 62 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 64 Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP 65 Trần Đình Sử (2007) (chủ biên), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội 67 Trần Đình Sử ( 1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 68 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 69 Trần Huyền Sâm ( ), Hình tượng người trần thuật tác phẩm người tình MarGurrite - DuRas, in lại Tự học, Nxb ĐHSP 70 Hoàng Thiếu Sơn (1990), Lời giới thiệu tiểu thuyết Trúng số độc đắc, NXB Văn học, Hà Nội 71 Hoàng Thiếu Sơn (1995), Làm đĩ – sách có trách nhiệm đầy nhân đạo, Lời giới thiệu tiểu thuyết Làm đĩ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 139 72 Trần Hữu Tá, Phạm Khánh Cao (1985), Tiểu thuyết Việt Nam (I), ĐHSP TP HCM 73 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H.Nội 74 Nhiều tác giả (2000), Vũ Trọng Phụng tài độc đáo, Nxb Văn hóa thơng tin 75 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Nxb Giáo dục 76 Nhiều tác giả (2011), Vũ Trọng Phụng tác phẩm lời bình, Hồng Điệp biên tập, Nxb Văn học 77 G.N Poxpelop (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Hoài Thanh ( ), Sự độc đáo lối thuật kể “ơng vua phóng sự” Vũ Trọng Phụng, in lại Tự học, Nxb ĐHSP 79 Nguyễn Thành, Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học 80 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 81 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục 82 Nguyễn Minh Thu(2012), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 83 Đoàn Trọng Thiều (1997), Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP TP HCM 84 Xuân Thiều ( ), Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, VHTT 85 Nguyễn Thị Thu Thuỷ ( ), Về khái niệm “truyện kể thứ ba” “người kể chuyện thứ ba”, in lại Tự học… 86 L.I Timofiev (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Văn hóa, Viện văn học, Hà Nội 87 Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX 88 Lê Phong Tuyết (2008), Người kể chuyện văn xi, Tạp chí văn học nước 140 số 89 Phùng Văn Tửu (1996), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 91 Lê Ngọc Trà (1994), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa Thơng tin 92 Lê Ngọc Trà (1997), Lý luận văn học (nhiều tác giả), Nxb Giáo dục 93 Lê Ngọc Trà (2000), Về khái niệm đại hóa văn học, Tạp chí Văn học (6), Bài rút sách Để tìm hiểu thêm số tác giả tác phẩm VHVN đại (Phan Ngọc Thu), Nxb Giáo dục, 2004 94 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, Thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên 95 Hồng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 96 Nguyễn nghĩa Trọng ( ), Các nhà văn Việt Nam nửa đầu kỷ XX nói văn tự sự, in Tự học, Nxb Đại học Sư phạm 97 Nguyễn Quang Trung (2002), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 141 ... lược người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Chương 2: Các dạng thức nghệ thuật người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Chương 3: Phương thức kể người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng. .. thức kể chuyện kể thứ ba dạng thức kể chuyện phổ biến văn học truyền thống Vũ Trọng Phụng kế thừa phát huy nghệ thuật kể chuyện kể Người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng người kể chuyện kể. .. tr.155] Nghiên cứu người kể chuyện tác phẩm Vũ Trọng 15 Phụng nhằm tìm hiểu dạng thức chủ thể kể chuyện, phương thức kể người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Nghiên cứu ? ?Người kể chuyện? ?? phương

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan