Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Mai Phương NHÂN VẬT NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG HỒI KÍ VÀ TỰ TRUYỆN TƠ HỒI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 36 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội, tháng 11 – 2009 MỤC LỤC Trang Mục lục…………………………………………………………………… A PHẦN MỞ ĐẦU Lí cho ̣n đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung luận văn 10 B PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………… 11 Chương 1: TÔ HOÀI VÀ THỂ HỒI KÍ, TỰ TRUYỆN 11 1.1 Giới thuyết hồi kí, tự truyện người kể chuyện hồi kí, tự truyện 11 1.1.1 Hồi kí 11 1.1.2 Tự truyện…………………………………………………………………… 13 1.1.3 Sự giao thoa thể loại……………………………………………………… 15 1.1.4 Nhân vật người kể chuyện thể hồi kí, tự truyện………………… 20 1.2 Vài nét hồi kí, tự truyện Tơ Hồi………………………………… 23 1.2.1 Hồi kí, tự truyện Tơ Hồi phát triển thể loại…………… 23 1.2.2 Sự vận động mạch hồi kí, tự truyện Tơ Hồi…………………… 25 1.2.3 Quan điểm trần thuật Tơ Hồi hồi kí, tự truyện…………… 29 * Tiểu kết ………… ……………………………………………………… 32 Chương 2: CHÂN DUNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG CÁC TÁC PHẨM HỜI KÍ, TỰ TRUYỆN TƠ HỒI………………………………… 33 2.1 Chân dung người kể chuyện với tư cách nhà văn – nghệ sĩ…………… 33 2.1.1 Người kể chuyện quan niệm nghề văn…………… ………… 33 2.1.2 Người kể chuyện quan niệm người nghệ sĩ………………… 36 2.2 Chân dung người kể chuyện với tư cách người đời thường……… 42 2.2 Người kể chuyện - người trải………………………………… 41 2.2.2 Người kể chuyện có nhìn linh hoạt, nhân văn đời người 45 2.2.3 Người kể chuyện có cách sống hợp thời, dễ dàng thích nghi với sống 52 2.2.4 Người kể chuyện - người thành thật với mình……………… 55 2.3 Chân dung người kể chuyện với tư cách chứng nhân thời đại 59 2.3.1 Phơi mở góc khuất lịch sử…………………………………… 60 2.3.2 Quan niệm, thái độ trước thật lịch sử……………………………… 63 * Tiểu kết ………………………………………………………………… 68 Chương 3: NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TÁC PHẨM HỒI KÍ, TỰ TRUYỆN TƠ HỒI…………………………… 70 3.1 Ngơn ngữ người kể chuyện hồi kí, tự truyện Tơ Hồi………… 70 3.1.1 Người kể chuyện có vốn ngơn từ phong phú …………………………… 71 3.2.2 Người kể chuyện có sở trường miêu tả………………………………… 77 3.2 Giọng điệu nhân vật người kể chuyện hồi kí, tự truyện Tơ Hồi… 82 3.2.1 Giọng tự nhiên, dung dị…………………………………………………… 83 3.2.2 Giọng dửng dưng, lạnh lùng, pha chút khinh bạc……………………… 84 3.2.3 Giọng đôn hậu, chân tình, ấm áp………………………………………… 87 3.2.4 Giọng điệu dí dỏm, tinh quái, thấp thoáng nét uy-mua……………… 88 3.3.5 Giọng ngậm ngùi, xót xa………………………………………………… 92 3.3.6 Giọng trữ tình, hồi niệm………………………………………………… 95 * Tiểu kết ………………………………………………………………… 97 C PHẦN KẾT LUẬN 98 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hồi kí, tự truyện thể loại văn học phát triển mạnh mẽ phương Tây từ kỉ XIX vài chục năm gần trở thành “trào lưu” xã hội Việt Nam Cùng với phát triển dân chủ, điều cấm kị đời sống cá nhân, xã hội văn chương dần xóa bỏ, văn học Việt Nam chứng kiến “bùng nổ” thể loại hồi kí, tự truyện Đã đến lúc, người ta dám nói thực có nhu cầu nói thật thân mình, thật chứng kiến, trải nghiệm Hồi kí, tự truyện trở thành thể loại hữu dụng cho nhu cầu bộc lộ, giải tỏa bí mật hay ẩn ức bị dồn nén lâu cá nhân Từ nhà phê bình văn học, trị gia, đến người hoạt động lĩnh vực giải trí (diễn viên, ca sĩ, người mẫu, cầu thủ bóng đá,…), hay cá nhân vô danh xã hội có số phận khơng bình thường (người đồng tính…) viết hợp tác viết cơng bố hồi kí, tự truyện Hầu hết đời hồi kí, tự truyện thu hút ý cơng luận Thậm chí, có tác giả khơng thức cơng bố, lan truyền “ngầm” (trường hợp hồi kí GS Nguyễn Đăng Mạnh) xuất thực trở thành “cơn sốt”, tượng “chấn động” đời sống xã hội Vậy hồi kí, tự truyện lại thu hút đông đảo người viết người đọc xã hội Việt Nam năm gần đến vậy? Sự phát triển mạnh mẽ có đơn a dua theo trào lưu hay thực nhu cầu tự thân người viết? Đề tài nghiên cứu “Nhân vật người kể chuyện (NKC) tác phẩm hồi kí tự truyện Tơ Hồi” chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé để làm sáng tỏ điều 1.2 Theo nhận xét Nguyễn Đăng Mạnh, Tơ Hồi nhà văn có cảm hứng sáng tạo đặc biệt – “cảm hứng hồi tưởng”, ông “sinh để viết tự truyện” “viết tự truyện” Hồi kí, tự truyện “là thể văn sở trường Tơ Hồi”, mảng quan trọng sáng tác ông, số lượng giá trị Thông thường người ta viết hồi kí tự truyện để tổng kết, nhìn nhận lại đời mình, riêng trường hợp Tơ Hồi, ơng viết nhiều nhiều giai đoạn đời, từ thủa hoa niên Cỏ dại cho tận đến lúc tuổi đời Chiều chiều, nguồn hồi ức phong phú nhà văn chưa có dấu hiệu vơi cạn Tất hồi kí, tự truyện để lại dấu ấn văn học Việt Nam với giá trị đặc sắc, nội dung nghệ thuật Với Cỏ dại, Tơ Hồi “đóng góp vào văn học ta mảng sống buồn bã, vật lộn hệ tuổi thơ, nhìn qua cách nhìn trẻ thơ để nói chất đời cũ”; Tự truyện đánh giá “là phần đặc sắc không nhắc tới” (Vân Thanh) nói kí ức tuổi thơ tuổi niên ông Đặc biệt Cát bụi chân Chiều chiều xuất hiện, chúng thực gây tiếng vang, tượng “chấn động” văn giới lòng độc giả Chúng đồng thời cho thấy: “Tơ Hồi trở thành nhà văn thượng thặng thể hồi kí” (Vũ Đình Nam) Trước đóng góp to lớn hồi kí, tự truyện Tơ Hồi, luận văn chúng tơi lựa chọn nghiên cứu tác phẩm tiêu biểu mảng sáng tác để khẳng định tầm vóc sắc riêng ơng 1.3 Trong cấu trúc tự thể loại hồi kí, tự truyện, nhân vật người kể chuyện giữ vị trí quan trọng, nhân vật trung tâm tác phẩm, đồng thời nhân vật mang hình bóng tác giả với chi tiết có thật đời, số phận, tính cách Vì vậy, nghiên cứu nhân vật NKC hồi kí, tự truyện, mặt giúp người đọc hiểu nghệ thuật tự tác giả - tác phẩm, mặt khác, tái lại chân dung người viết, cung cấp tư liệu chân thực, sinh động tác giả Đọc hồi kí, tự truyện, người đọc không thấy thật “sự kiện” mà “sự thật nội tâm”, cảm xúc, suy nghĩ, cách đánh giá NKC mình, người đời Như vậy, tiểu sử, “kênh thông tin” tương đối tin cậy để tìm hiểu tác giả Ở luận văn này, nghiên cứu “nhân vật NKC tác phẩm hồi kí, tự truyện Tơ Hồi” với mong muốn hiểu sâu sắc người, đời sống, nhân sinh quan Tơ Hồi, để có thêm tư liệu góp phần quan trọng q trình đọc - hiểu tác phẩm ông Trong thể hồi kí, tự truyện Tơ Hồi, “nhân vật trung tâm tơi người viết Cho nên, sức hấp dẫn văn phong Tơ Hồi xét đến sức hấp dẫn Tôi ấy” (Nguyễn Đăng Mạnh) Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu NKC hệ thống tác phẩm hồi kí, tự truyện Tơ Hồi, chúng tơi mong muốn “giải mã” Tôi đầy sắc nhà văn Lịch sử vấn đề Hồi kí, tự truyện Tơ Hoài mảng sáng tác nhận nhiều quan tâm nhà phê bình, nghiên cứu Đã có nhiều viết tạp chí, tham luận, luận văn, luận án, chuyên khảo đánh giá, nghiên cứu mảng sáng tác Ngay từ tác phẩm thuộc dạng hồi kí, tự truyện Tơ Hồi đời (Cỏ dại 1943) Chiều chiều (1997), hành trình nghiên cứu hồi kí, tự truyện Tơ Hồi ln song song với hành trình sáng tạo nhà văn ngày có nhiều cơng trình giá trị Chúng ta chia nghiên cứu thành hướng: 1) Nghiên cứu, thảo luận phong cách nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật Tơ Hồi có nhắc đến hồi kí, tự truyện với cơng trình Nguyễn Đăng Mạnh (1978) [43], (2000) [44]; Hà Minh Đức (1987) [14], (2007) [15]; Trần Hữu Tá (1990) [67]; Trần Đình Nam (1995) [45]; Phong Lê (1999) [37]; (2000) [38]; Nguyễn Văn Long (2002) [39]; Nguyễn Đăng Điệp (2004) [12]; Mai Thị Nhung (2005) [54],v.v… Trong nghiên cứu phong cách nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật tác phẩm Tơ Hồi, có số ý kiến gợi ý cho giới nghiên cứu tơi tác giả Tơ Hồi, nghệ thuật ngơn từ Tơ Hồi hồi kí, tự truyện Chẳng hạn, Nguyễn Đăng Mạnh Tơ Hồi với quan niệm người đánh giá: “Tự truyện thể văn sở trường Tơ Hồi…ở thể văn này, nhân vật trung tâm tơi người viết Cho nên sức hấp dẫn văn phong Tô Hoài xét đến sức hấp dẫn Tôi (…) Một khôn ngoan, tinh quái, thóc mách, lõi đời, mực hiểu mình, hiểu người có đá chút khinh bạc” [44; 7] Trong cơng trình khác, ơng viết: “Nhà văn có khiếu quan sát phong phú sắc sảo, tài hoa, hiểu theo nghĩa vận dụng toàn giác quan để ghi nhận cảnh vật bên với tất hình dáng, hoạt động, âm thanh, màu sắc, mùi vị nó…Ơng có trí tưởng tưởng mạnh mẽ giúp ơng nhiều miêu tả….đồng thời có vốn ngơn ngữ giàu có mà ơng cần cù tích lũy để tạo nên tranh chân thực, góc cạnh đầy hương sắc” [43; 24] Hay Lời giới thiệu Tuyển tập Tơ Hồi, Hà Minh Đức dành lưu ý: “Ơng có ý thức qua tự truyện để tự phân tích, đánh giá lại q trình sáng tác Hồi kí tự truyện ông kết hợp dòng kể tự nhiên, xác thực với ý thức phân tích tỉnh táo tượng phầ n tâm tác giả Tơ Hồi khơng xem hồi kí tự trun dạng hồi tưởng tự nhiên” [14, tr.5] Và Phong Lê Ngót sáu mươi năm văn Tơ Hồi có nhận xét xác đáng: “Đọc Cát bụi chân lại đọc Chiều chiều, người đọc luôn hút mẻ, khơng trùng lặp, khơng nhạt mờ,không sút kho kỉ niệm nhà văn Chẳng lên giọng chẳng cần khiêm nhường, Tơ Hồi tự nhiên mà kể biết, trải Trên kho có dấu hiệu vơi cạn đó, Tơ Hồi nhẩn nha dẫn ban đọc mình, đến với lạ mà quen, quen mà lạ Và khả hốn đổi vị tạo nên sức hút tác phẩm” [37, tr.40] Đặc biệt, Phong Lê chân dung: “Một Tơ Hồi khơng lẫn với ai, Tơ Hồi Hóm hỉnh thơng minh Nhẹ nhõm mà có sức nặng, đùa mà thật nghiêm chỉnh Nhũn nhặn, khiêm nhường mà thật dũng cảm, chẳng biết sợ gì” [37, tr.41];v.v… Đó gợi ý quan trọng để tiến tới nhận thức ngày rõ người kể chuyện nghệ thuật trần thuật hồi kí, tự truyện Tơ Hồi 2) Nghiên cứu, thảo luận tác phẩm hồi kí, tự truyện Tơ Hồi với cơng trình Vân Thanh (1980) [68], Võ Xuân Quế (1990) [62], Xuân Sách Trần Đức Tiến (1993) [63], Nguyễn Văn Bổng (1995) [7], Đặng Thị Hạnh (1998) [19], Trần Văn Thọ (2006) [72], Lê Thị Biên (2007) [5], v.v… Những cơng trình nghiên cứu nhìn chung đánh giá đúng, trúng đặc sắc, giá trị tác phẩm hồi kí, tự truyện Tơ Hồi, giúp ích nhiều cho nghiên cứu khái quát Đáng ý Vân Thanh muốn tìm hiểu “Tơ Hồi qua Tự truyện”, tức tìm hiểu chân dung tác giả, tiếp cận gần vấn đề NKC Trong hướng nghiên cứu có số ý kiến định gián tiếp bàn đến người kể chuyện, nghệ thuật kể chuyện Chẳng hạn, đánh giá Tự truyện, Vân Thanh nhận xét: “Những chuyện mà Tơ Hồi viết Tự truyện chuyện cá nhân, gia đình, xa chuyện Kẻ Chợ…rồi lần theo trường đời ông kiếm sống, tìm việc làm, miếng ăn mà mở rộng (…) Nhưng gần xa, chuyện thân chuyện gia đình làng xóm, qua trang hồi ức Tơ Hoài màu xám, điệu buồn vậy” [68, tr.32] Hay viết Viết đời đời (hay nghệ thuật tự Cát bụi chân ai), Đặng Thị Hạnh quan tâm đến cấu trúc thời gian ngôn ngữ Cát bụi chân Theo bà: “Dịng hồi niệm Cát bụi chân chạy lan man rối rắm ba mươi sáu phố phường, phố hẹp Hà Nội cổ đan xen dày đặc với rẽ ngoặt quanh co… vương quốc của Tơ hồi, Nguyễn Tuân bạn bè Thời gian hồi tưởng ngẫu hứng chạy lơng bơng theo dịng hồi niệm… Nhìn cách tổng thể, sách có dáng vẻ theo trình tự biên niên, việc từ đến 6… cần dừng lại chương một, ta thấy bước chuyển khơng, thời gian khiến trình tự biên niên bị phá vỡ tới mức nào” [19, tr.37] Trần Văn Thọ Vài cảm giác với Chiều chiều đánh giá: “Chiều chiều hút Nó đầy ắp kiện vừa quen vừa lạ sống Đọc văn Tơ hồi cần tĩnh lặng tâm hồn người đọc cảm thụ hết tầng tác phẩm dù Tự truyện (…) Cái dòng chảy Chiều chiều dòng chảy tự nhiên thứ văn chương lạ đến mức tự nhiên Tự nhiên, dung dị đạt phải bậc thặng thừa văn chương” [72] Trao đổi với Trần Đức Tiến báo Văn nghệ (1993), Xuân Sách khẳng định: “Tác phẩm Cát bụi chân mang dấu ấn đậm phong cách Tơ Hồi - từ văn phong đến người Thâm hậu mà dung dị, thầm mà khơng đơn điệu, lan man tí chút không kề cà vô vị, chút umua với giọng khơi khơi mà nói, anh muốn nghe nghe, khơng bắt buộc nghe hiểu, đừng cật vấn… Và thế, sức hấp dẫn chủ yếu chân thật” [63]; v.v… 3) Nghiên cứu, thảo luận hồi kí, tự truyện Tơ Hồi nói chung với cơng trình, viết Đặng Tiến (1999) [74]; Đồn Thị Thúy Hạnh (2001) [21]; Vương Trí Nhàn (2002) [50], (2005) [49]; Trương Thị Thu Huyền (2007) [33];v.v… Đây hướng nghiên cứu có nhiều ý kiến, nhận định bàn đến nghệ thuật trần thuật, tác giả hồi kí, tự truyện Tơ Hồi,… Chẳng hạn, Vương Trí Nhàn nghiên cứu Tơ Hồi thể hồi kí số đặc điểm hồi kí Tơ Hồi: “sống đến đâu viết đến đấy; quan niệm Tơ Hồi thực – điều thiết cốt với hồi kí; hồi kí Tơ Hồi có phân thân: người có mình… [50, tr.20] Hay cơng trình Đồn Thị Thúy Hạnh vai trò đặc biệt miêu tả nghệ thuật trần thuật Tơ Hồi, phân tích cách tổ chức cốt truyện phát triển mạch truyện hồi kí Tơ Hồi, giọng điệu trần thuật Tơ Hồi Hoặc qua việc khảo sát tất hồi kí Tơ Hồi cơng bố từ trước tới nay, Trương Thị Thu Huyền đặc trưng thể loại hồi kí;v.v…Trong viết, cơng trình số tác giả đề cập đến chân dung Tơ Hồi vài khía cạnh (tính cách, lối sống, đời), dừng lại việc số bình diện liên quan đến nhân vật người kể chuyện (như giọng điệu, ngôn ngữ, tài dẫn chuyện,v.v…) Tuy nhiên ý kiến lẻ tẻ, khơng có hệ thống, khơng dựa khung lí thuyết tiếp cận đầy đủ, xác, khách quan Dựa vào gợi ý trên, lấy nhân vật NKC đối tượng nghiên cứu, tiến hành khảo sát cách hệ thống tác phẩm hồi kí, tự truyện Tơ Hồi, đánh giá phương diện NKC cấu trúc tự để đem lại nhìn tương đối đầy đủ NKC - nhà văn Tơ Hồi, qua ơng bộc lộ trang hồi kí, tự truyện ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nhân vật NKC tác phẩm hồi kí, tự truyện Tơ Hồi phương diện nội dung biểu (nghệ thuật) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hệ thống tác phẩm hồi kí, tự truyện Tơ Hồi, bao gồm tác phẩm: Cỏ dại (1943), Tự truyện (1973), Cát bụi chân (1990), Chiều chiều (1997) Nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp luận văn 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn cố gắng tổng hợp thành tựu nghiên cứu trước để giới thuyết lại khái niệm thể loại hồi kí, tự truyện Luận văn cịn tìm hiểu vấn đề lí thuyết người kể chuyện hồi kí, tự truyện dựa sở lí thuyết người kể chuyện thể loại tự Luận văn điểm lại hành trình sáng tác hồi kí, tự truyện Tơ Hồi, “nhân dun” “kết quả” mối quan hệ tác giả với thể hồi kí, tự truyện; lấy làm sở để tìm hiểu vai trị người kể chuyện hồi kí, tự truyện ơng Vận dụng lí thuyết người kể chuyện, luận văn tái lại chân dung người kể chuyện hồi kí, tự truyện Tơ Hồi qua điểm nhìn nhân vật tư cách đời sống anh ta: người nghệ sĩ, người đời thường, người với tư cách chứng nhân lịch sử Để có nhìn bao qt, tồn diện người kể chuyện, luận văn tiếp tục làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật góc độ ngơn ngữ giọng điệu kể chuyện 4.2 Đóng góp luận văn Luận văn đóng góp nhìn rộng mở, linh hoạt thể loại hồi kí, tự truyện, đồng thời có đóng góp định nhằm làm sáng rõ vị trí, đặc điểm nhân vật NKC hai thể loại Có thể khẳng định, cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu toàn diện NKC hồi kí, tự truyện Tơ Hồi Điều mà độc giả quan tâm tiếp xúc với hồi kí, tự truyện phát góc khuất đời, bí ẩn số phận tính cách NKC, để hiểu sâu sắc NKC – hình bóng tác giả Nghiên cứu “Nhân vật người kể chuyện hồi kí, tự truyện Tơ Hồi” đem lại nhìn hệ thống, cách đánh giá khách quan NKC - nhà văn Tơ Hồi - thơng qua nhà văn bộc lộ trang hồi kí, tự truyện Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại Đó phương pháp dựa vào đặc trưng thể loại hồi kí, tự truyện để tiến hành phân tích đặc điểm, chân dung, phong cách NKC Có thể xếp hồi kí, tự truyện loại hình tự sự, có điểm đặc thù (đặc biệt người kể chuyện), cần phân tách đâu nhà văn, đâu người kể chuyện, đâu thực, đâu hư 10 nên phải tìm cách sống Quả tình, Cương muốn xoay cho tơi thêm đồng bạc giữ mà khơng đào đâu Chỉ đủ tiền mua vé tàu chân tay không mà thơi.Thế mà có thơ thơ tiễn Tơi nhớ hai câu thơ hướng Thế Lữ gửi lại bạn ga Đầu Cầu: ‘Nắng mưa thuộc xém da lưu lạc/ Vành mũ phong sương cát bụi đầy’ (Nhưng thật đầu trần khơng có mũ)” [28, tr.123] Cuộc chia tay trang trọng chẳng đưa tiễn Kinh Kha thật, mang khơng khí ngậm ngùi, trang trọng, có thơ tiễn Chỉ có điều “Kinh Kha” Tơ Hồi khơng làm nghĩa lớn mà kiếm ăn xa, hành lí khơng có mũ đội đầu Giọng hài hước dí dỏm hồ lẫn giọng trữ tình, xót xa Sau ngày khổ nhục đất Hải Phịng, “Kinh Kha khơng kiếm việc khơng dám chết đất khách, đành cuốc Hà Nội, Kinh Kha cuốc ” [28, tr.125] Cái cười thành giọng cười buồn, cười cho éo le cảnh ngộ Trong hài hước dí dỏm NKC khơng phải có chuyện đáng cười mà đơi cịn phảng phất sắc thái ngậm ngùi, xót xa 3.3.5 Giọng ngậm ngùi, xót xa Mỗi nhớ tới kỉ niệm buồn kí ức, giọng kể chuyện trùng xuống sắc thái ngậm ngùi Đó NKC kể ngày tháng tuổi thơ “cõng em thơ thẩn chơi cửa đình, quán” [28, tr.115], “những buổi chiều vắng ngắt ngơ, ba mẹ ngồi rửa chân cầu ao” [28, tr.114]; Hay hình ảnh đáng thương cô em họ: “Nhâm, Châu ngồi chồm hỗm trước mặt tơi Mắt Châu tt Nhâm nhìn hó háy Một đường đỏ hoe nhầy nhụa viền quanh mí mắt Cổ ngẳng, ghét bẩn bám thây lẩy ( ) Chúng ngồi rụi vào nhau, ngơ ngẩn đứa ăn mày ngồi xó hè xin ăn Nhớ ngày Nhâm Châu về, Nhâm trắng bột Mắt nhung long lánh Tóc Nhâm thơm phức, thơm mát Tơi ngậm ngùi nhìn Nhâm mà nghĩ vẩn vơ vậy” [28, tr.110] Từ cô bé xinh đẹp, đáng yêu, gia cảnh li tán, khơng có người chăm sóc khiến Nhâm Châu ngày thiểu não đến tội nghiệp Những cảnh ngộ biến đổi trái ngược thường gợi nỗi niềm ngậm ngùi, xót xa Cuộc chia tay Aki Ngã Sáu hàng Kèn chia tay nhiều ngậm ngùi nước mắt người lại: “Mỗi uống buồn, NT thường vắt chước giọng 93 Trường Đình Thi hị Phú Ơn Có phải câu hị ngẩn ngơ não lòng đêm lạnh người trải đời làm rơi nước mắt xuống đường thành phố dịng sơng miên man, nhớ nhà, mà mừng trở về, khơng cịn “lệ chan chứa” biết đâu đâu rừng Thượng Yên, mà khóc chẳng lẽ gì” [26, tr.60] Câu văn câu hỏi trút lịng mình, dốc ngổn ngang trăm mối ra, xúc động khơng chia tay trước mắt mà sâu xa, thao thiết nhiều Giọng chủ đạo viết số phận miền núi giọng xót xa, ngậm ngùi Hầu hết số phận buồn Li Chờ - cô gái miền cao xinh đẹp, mười lăm tuổi rời làm giáo sinh xoá mù chữ với bao ước vọng sống tươi sáng Li Chờ trải qua mối tình dang dở với thầy giáo người Kinh, lấy anh chồng người Hán bên Mèo Vạc không lâu sau tan vỡ, người chồng “hai mươi tuổi mà giắt bồng, gian truân Cái đẹp sắc sảo mà bạc phận” Ngẫm đời người gái bạc phận ấy, giọng văn không khỏi ngậm ngùi: “Tôi vun trồng tưởng tượng ước mong sống tinh thần người gái dân tộc hăng hái thóat lí cơng tác từ năm mười lăm tuổi, tưởng vượt thử thách ràng buộc Đến tất khác đi” [26, tr.298] Không ngậm ngùi mà ước mơ, hi vọng dần tan bọt bóng trước thực tế sống phũ phàng Cuộc đời Thào Mỷ chẳng Thào Mỷ vốn người gái mạnh mẽ, dám bỏ thằng chồng trẻ để li Cơ thành cơng cơng việc đời lận đận đường tình duyên Cứ kể chồng, Thào Mỷ lại sa nước mắt: “Nó đánh em Đánh luôn, vừa đánh vừa chửi: tao đánh mèo già, tao đánh phó chủ tích huyện Uỷ ban gọi lên Nó xin chừa, rượu vào rồi, chửi thế, đánh Biết làm bây giờ” [26, tr.310] Lời NKC lời tâm người gái bất hạnh hoà nỗi xót xa, ngậm ngùi “Biết làm bây giờ”, “ơ hay”, “ừ nhỉ”, “ồ”…là hình thức cảm than thường xuyên xuất Cát bụi chân Chiều chiều, tiếng kêu thống thiết trước đời đa đoan, vỡ nhẽ trước sống, tạo nên giọng kể chuyện xót xa, ngậm ngùi trang hồi kí 94 Hồi kí Cát bụi chân dành nhiều trang để viết tâm Nguyễn Tuân Nỗi đau lớn ông nỗi đau “lực bất tịng tâm” Muốn viết mà khơng viết Phóng khống, tài tử Nguyễn Tn cịn viết mà “cái giỏ quy chụp” lúc sẵn sàng úp lên đầu Muốn mà khơng Tấm lịng phóng khống, khát vọng lên đường ln thơi thúc “hai chân rỗng ống người vốn khỏe gây khó vơ cho đi, xóa mờ tình sơng hồ rồi” [26, tr.419] Cái tâm nát lịng khơng lời chữ thổ lộ giãy bày cho hết Có lần sang đến Nga Nguyễn Tuân không bãi biển Yanta nghỉ đông, để lại Matxcơva ngắm tuyết rơi mà “cả đời thèm ngại đi” Câu nói Nguyễn Tuân: “Chẳng đâu nhà, khách sạn nhà tớ, cậu Không biết có phải nản chí người già bạc đến hết lông nghĩ quẩn chăng” [26, tr.396] lây ngậm ngùi sang tâm NKC: “Lại cịn “khơng biết” nữa! Chẳng qua lão giang hồ tự hỏi, tự hận Cái đau người đời ham mà không đâu quanh quẩn, bối, bực dọc, dằn vặt Trải gió bụi, mái tóc thưa thêm Tâm tóc Hai cẳng chân ngày giở chứng, làm làm mẩy” [26, tr.397] Mấy chục năm sau viếng thăm xóm Đồng, thăm ơng Ngải, hồi ức Tơ Hồi cịn ghi lại ngậm ngùi: “Trời chiều se lạnh Tôi đỡ ông xỏ tay áo, lộ mảng xương sườn gồ ghề Bao nhiêu năm rồi, ông Ngải ngồi bên búi tre lép, việc trơi qua dịng sơng quanh chân tre” [27, tr.538] Bao nhiêu năm qua đi, thời đổi thay, ông Ngải ngồi bên bụi tre lép Chỉ khác chỗ, người đàn ông lực điền ngày “hai mắt toét nhoèn viền vải tây điều sụp xuống tí hí” Những chuyện xưa, chuyện lẫn lộn Ngày trước chuyện ran rỉ, im lặng, im lặng tuổi tác hay lắng lại thời gian Chuyến thăm Thái Bình lần sau lại mang nỗi ngậm ngùi riêng Ngậm ngùi trước gặp gỡ tình cờ Cơ bé Thẹn, gái bà kí Đường năm xưa, “cái cô bé đun nước, mời nước, hát hàng hoa tiếng e é chua mèo rên”, Gìơ bà lão “đốt ngón tay lạnh ngắt”, “hàm móm làm cho mơi cằm rúm trũng xuống Nước mắt bà lão chảy ra, lúc ràn rụa nhợt nhạt mí, 95 nước mắt” Cuộc gặp thoảng qua chục năm trước đọng lại thành tình nghĩa không ngờ: “Cô Thẹn ngày Bà lão nắm tay tôi, cất giọng phều phào, rè rè: ‘Đến thấy đây/ Mà lòng ngày hai’ Câu Kiều này, đầu mùa đông 1959, Nguyễn Đình Thi ghi sổ lưu niệm bảo tàng L Tôn Tôi điền trang Jasnaia Pôliana Tu La Mỗi mơ màng lại chuyến Thái Bình này, thật hay chiêm bao Hai câu lẩy Kiều tình nghĩa thấy Tu La hay nghe cô Thẹn, bà cụ Thẹn nghẹn ngào” [27, tr.562] Ngay từ nhan đề hồi kí (Cát bụi chân Chiều chiều) phảng phất nét ngậm ngùi “Cát bụi” khởi đầu mà tận kiếp nhân sinh Còn Chiều chiều lại gợi khoảng không - thời gian nhiều ngậm ngùi, buồn bã Chiều chiều chuyện xưa cũ, chuyện người già… 3.3.6 Giọng trữ tình, hồi niệm Hồi kí, tự truyện thể loại mà NKC đứng vị trí ngối lại q khứ, tìm kiếm phục q khứ Vì giọng hồi niệm đặc trưng thể loại Mặc dù tác phẩm hồi kí, tự truyện, Tơ Hồi kể chuyện dàn hợp xướng giọng điệu khác người đọc dễ dàng nhận thấy chất hồi niệm, trữ tình thấm đẫm câu chữ Mở đầu Cỏ dại dịng hồi niệm ngào cô cháu gái: “Lúc nghĩ đến Tư, cầm bút chép mảnh truyện nhỏ Mỗi buổi sáng, sớm mai, hứng viết lại đến ngồi chũm choẹ ghế đẩu kia, hôm tươi tắn hớn hở hôm qua Tư cười, Tư hát, Tư pha trò Tư nhớ lâu, nhớ Tư loi choi Tư liếu điếu Tư vui Tư dạn Cậu viết sẵn truyện cho Tư Bao Tư lớn, biết suy tưởng đứng đắn, Tư đọc cậu” [28, tr.7] Tuổi thơ nhí nhảnh yêu đời Tư khơi gợi cho ngòi bút nhà văn viết trang hồi niệm thời thơ bé Ngược lại với kí ức Tư, dịng hồi niệm Châu lại thấm thía nỗi xót xa: “Giờ đây, tưởng lại buổi sáng thiểu não Nhâm Nhâm! Tơi gọi Nhâm vu vơ ngịi bút, ánh đèn dầu đêm xuân Có dịng kí ức anh mà em đọc đến, hẳn em không giấu mỉm cười ngạc nhiên anh khéo nhớ ma mãnh Nhâm quên chẳng nhớ ngày rầu rĩ Tơi nhớ dai, nhớ em Cây viết lê đến dịng kẻ 96 này, mắt tơi nhìn vào bóng đêm câm lặng lại thấy buổi sáng ngồi phơi đầu bùn trước hè, bên cạch bậc đá” [28, tr.209] Từ trước tới nay, chất trữ tình xem “tạng” Tơ Hồi, hồi kí, tự truyện, phát huy để tạo nên trang văn mượt mà, đằm thắm, gợi lên rung động sâu xa tâm hồn người đọc Những dòng chữ ghi lại kỉ niệm người mẹ viết giọng văn thấm đẫm chất trữ tình: “Tơi biết nói u tơi dịng chữ yếu đuối Những nét chữ ẻo lả, mà chứa hình ảnh vui thương, chìm sâu ngày cũ buồn bã Kí ức tơi mờ mịt kỉ niệm màu trắng sương Tơi khơng nhớ rõ ràng điều thực nhớ biết ( ) Ngày hanh hao có đêm đơng lạnh lẽo, bên ánh đèn Hoa Kì hiu hắt, u tơi ngồi xắm giấy Tơi nằm gọn lịng váy u tơi, mắt ngước lim him nhìn thống hai cánh tay u đưa đưa lại nhịp nhàng, tai nghe que dò chạy lạt xạt, loẹt quẹt lịng tờ giấy dài nháng keo Rồi tơi ngủ khuấy lúc Cho đến bây giờ, đêm ngồi viết khuya, trơng ngồi đâu hè, thấy u tơi lặng lẽ ngồi xắm giấy, bóng đổ chập chờn vách Đã năm qua” [28, tr.28 - 29] Hình ảnh người mẹ tần tảo trở thành dấu ấn tuổi thơ, qua thời gian mặc định tâm thức NKC Trở lại xóm Đồng sau chục năm xa cách, qua bao biến thiên thời gian, xóm Đồng khơng cịn xưa Văng vẳng hoài niệm âm tiếng gọi nghé từ cánh đồng xa: ‘Nghé …Nghé ơi/ Chân thon thót/ Vọt chẳng đến lưng/ Bé ăn dưng/ Lớn phải cày/ Đi bờ đẽo lại/ Đập rợ vào lưng, vặt bước vào/ Đi cho thẳng đường cày, cho đường bờ/ Chân đi, tai nghe, nhớ lấy/ Chớ quành, phải đòn/ Nghé ơi…Nghé ơi’ Bốn phía phẳng lặng đồng khơng Chẳng trông thấy gọi nghé Chỉ tai phảng phất tưởng nhớ mà thôi” [27, tr.554] Cát bụi chân miền hoài niệm thấm đẫm chất trữ tình Nhiều lúc kỉ niệm lẫn lộn đan xen, lồng ghép lên tạo thành kí ức đa tầng: “Bãi tắm Cát Cò, hai bên vách đá thẫm đen, khơng có bóng người Con kỳ đà đủng đỉnh bị đường hầm, bạnh mang, rướn chân nhìn quanh lại nép vào mép tảng đá Bỗng lại nhớ rừng già Thượng Yên Những kì đà mốc gốc rình 97 chộp tổ gà Aki Người bạn Nhật ăn chuối tây trộn lịng trứng Chúng tơi vào qn ơng 81 ngã sáu dốc hàng Kèn Vết chân người lẫn chân kỳ đà in vân vân cát” [26, tr.423] Cát Bà ngày gần đây, rừng già Thượng Yên xa lơ xa lắc, Ngã Sáu hàng Kèn Hà Nội năm 40, hay năm 60…Từng lớp kí ức mờ chồng lên nhòe dần đi, lại dấu chân in cát Mỗi người đến cõi đời để lại gì? Bakhtin từ nói: “Giọng điệu hình thức siêu ngơn ngữ” Nội dung ngơn ngữ bộc lộ phần, cịn phần tiềm ẩn, phần thuộc giọng điệu làm nên nhân cách hoàn chỉnh NKC Suốt chặng hành trình hồi kí, tự truyện Tơ Hồi, người đọc nhận thấy ông sử dụng nhiều kiểu giọng điệu khác nhau, nhiều đối lập nhau, nhiên bao trùm lên hết giọng lòng, triết lí sống: Ở đời, có tình nghĩa vĩnh cửu,tình nghĩa kết nối cảnh ngộ, nỗi niềm, tình nghĩa vượt lên biến đổi vơ thường đời * Tiểu kết Nghiên cứu ngơn ngữ, giọng điệu NKC hồi kí, tự truyện Tơ Hồi, chúng tơi rút số đặc điểm đặc trưng Về mặt ngôn ngữ, NKC hồi kí, tự truyện Tơ Hồi thể ưu thế: có vốn ngơn từ phong phú có sở trường miêu tả Về giọng điệu, NKC hồi kí, tự truyện Tơ Hồi có giọng điệu đa dạng, nói đạt đến trình độ “đa thanh”: Giọng tự nhiên, dung dị; Giọng dửng dưng, lạnh lùng, pha chút khinh bạc; Giọng đơn hậu, chân tình, ấm áp; Giọng dí dỏm, tinh qi, thấp thống nét uy-mua; Giọng ngậm ngùi, xót xa; Giọng trữ tình, hồi niệm Đây nét làm nên sức hấp dẫn cách kể chuyện nói riêng nghệ thuật viết hồi kí, tự truyện Tơ Hồi nói chung 98 C KẾT LUẬN Trên sở tổng hợp tri thức có tính chất lí thuyết hồi kí, tự truyện NKC hồi kí tự truyện, chúng tơi rút số nhận định khái quát sau : Thứ nhất, hồi kí, tự truyện thể loại mang yêu cầu cao tính chân xác, khách quan kiện giá trị tư liệu mang tính chất chủ quan nhà văn Hồi kí, tự truyện vừa có nhiều điểm giống lại vừa có đặc trưng riêng, có giao thoa với với thể loại văn học khác Nhân vật NKC trung tâm tác phẩm hồi kí, tự truyện, vừa người dẫn chuyện vừa chứng nhân, chí đối tượng kể Do “kiêm” nhiều vai trò nên NKC hồi kí, tự truyện chìa khóa để tìm hiểu tác phẩm (nội dung, nghệ thuật…) qua tác phẩm để hiểu tác giả (cuộc đời, nhân cách, tài văn chương,…) Từ đây, đặt vấn đề nghiên cứu nhân vật NKC nhiều tác phẩm hồi kí, tự truyện Tơ Hồi vào nghề với truyện ngắn, tiểu thuyết, danh đặt dấu ấn mạnh mẽ thể hồi kí, tự truyện với tác phẩm: Cỏ dại, Tự truyện, Cát bụi chân ai, Chiều chiều Văn nghiệp ơng có xu hướng ngày nghiêng hồi kí, tự truyện Chính đây, Tơ Hồi thể rõ nhất, chân thực đời, người, nhìn tài nghệ thuật ơng Hồi kí, tự truyện phương tiện để Tơ Hồi “đổi mới” nghiệp văn học, thể thể nghiệm quan niệm nghệ thuật Nổi bật trang hồi kí, tự truyện Tơ Hồi hình tượng nhân vật NKC với sắc, cá tính; với phong cách độc đáo, sinh động NKC vừa hình bóng tác giả, vừa sinh thể nghệ thuật để tác giả “nhìn ngắm”, “mổ xẻ” suy ngẫm, chiêm nghiệm thân đời NKC hồi kí, tự truyện Tơ Hồi cách tân nghệ thuật Tơ Hồi với thể loại NKC hồi kí, tự truyện Tơ Hồi lên với chân dung chân thực, đa diện: chân dung nhà văn – nghệ sĩ; chân dung người đời thường; chân dung chứng nhân thời đại Ở phương diện nào, NKC Tơ Hồi thể tính cách người có ý thức cầu thị, nghiêm túc, ln ln trăn trở truy tìm thật, ln muốn sống cho thật cận nhân tình Mỗi nét chân dung lại có đặc sắc riêng 99 Với tư cách nhà văn – nghệ sĩ, NKC thể ý thức vươn lên trình chọn nghề, làm nghề, tìm đến với nghệ thuật chân (nghệ thuật vị nhân sinh, nghệ thuật thực); ý thức khẳng định cá tính, nhân cách tài nghệ sĩ Với tư cách người đời thường, NKC ln thể tính cách thực tế, thức thời, “ơm trùm” góc cạnh tốt – xấu, tất yếu – ngẫu nhiên đời người; đồng thời, ln thành thật với có ý thức tự phản tỉnh Với tư cách chứng nhân thời đại, NKC dũng cảm, thẳng thắn phơi mở góc khuất lịch sử, nhìn lịch sử nhìn cá nhân hóa, khách quan hóa Đó đặc sắc chân dung NKC thể hồi kí, tự truyện Tơ Hồi Qua người đọc cảm nhận phần người nhà văn tư nghệ thuật độc đáo ông Làm nên chân dung hồn thiện NKC cịn có yếu tố ngơn ngữ giọng điệu Ngôn ngữ, giọng điệu NKC hồi kí, tự truyện phương diện gần gũi với lời văn tác giả (mặc dù khơng trùng khít) Vì vậy, phản ánh tài nghệ thuật (đặc biệt nghệ thuật ngôn từ) nhà văn cách trực tiếp Về ngơn ngữ, thấy Tơ Hồi “phú” cho NKC ơng lực ngơn ngữ dồi dào: vốn ngôn từ phong phú (với trường từ vựng rộng, cách dùng từ sáng tạo, đặt câu độc đáo), sở trường miêu tả (tạo dựng không khí, phác họa chân dung,…) Với lực ngơn ngữ đó, NKC đảm đương vai trị người dẫn chuyện đa năng, đa giọng Về giọng điệu, thấy rõ linh hoạt, đa dạng với sắc thái khác nhau: giọng tự nhiên, dung dị; giọng dửng dưng, lạnh lùng pha chút khinh bạc; giọng đôn hậu, ấm áp, chân tình; giọng dí dỏm, tinh qi, mang chất umua; giọng ngậm ngùi, xót xa; giọng trữ tình, hồi niệm Điều cho thấy lời văn giàu cảm xúc - nét hấp dẫn hồi kí, tự truyện Tơ Hồi bạn đọc Tóm lại, nghiên cứu “nhân vật NKC hồi kí, tự truyện Tơ Hồi” hướng để tiếp cận hồi kí, tự truyện nhà văn, tìm đặc sắc nội dung nghệ thuật chúng, bên cạnh hướng tiếp cận khác Đồng thời, hướng giúp cho tiếp cận gần với đời, với giới tinh thần, với khơng gian tình cảm lí trí, cảm xúc tư tưởng nhà văn Nhà 100 văn Buffon nói: “Văn người” (le style est l’homme même) Không đâu, nhận xét lại hồi kí, tự truyện (chân chính), có hồi kí tự truyện Tơ Hồi Nhân vật NKC hồi kí, tự truyện ơng cầu nối “văn” “người” Luận văn chúng tơi góp phần quan trọng vào việc khẳng định điều Tuy nhiên, chúng tơi tự ý thức rằng, luận văn vào phần “gần gũi”, “cầu nối”, “sự chân thực” NKC chưa có điều kiện sâu vào phần hư cấu (fiction) đặc trưng thể loại Do đó, đề tài có khả phát triển sâu rộng Mặt khác, sáng tác Tơ Hồi cịn nhiều tác phẩm có dáng dấp hồi kí, tự truyện; thiên hướng sáng tác Tơ Hồi ngày thiên hồi kí, tự truyện Nó nằm xu hướng ngày thịnh hành thể loại hồi kí, tự truyện văn học Việt Nam Vì vậy, hồn tồn mở rộng hướng nghiên cứu nhân vật NKC sáng tác mang dáng dấp hồi kí, tự truyện khác Tơ Hồi (như Chuyện cũ Hà Nội, Ba người khác,…) tác phẩm hồi kí, tự truyện tác giả khác./ Hà Nội, tháng 11 năm 2009 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Lan Anh (2008), Hồi kí nhà văn Việt Nam thời kì đại, LVThS, Đại học KHXH&NV Hà Nội [2] M Arnaudop (1978), Tâm lí học sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [4] M Bakhthin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ Văn hóa thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [5] Lê Thị Biên (2007), Chiều chiều đặc sắc tiểu thuyết – tự truyện Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [6] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, khảo sát nét lớn, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội [7] Nguyễn Văn Bổng (1995), Tơ Hồi – viết viết, Văn nghệ số ngày 14/10 [8] Phạm Quốc Ca (1996), Về đặc điểm mang tính quy luật trình đổi văn học, Văn nghệ Quân đội, số [9] Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [10] Đặng Anh Đào (2002), Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam: Một vài tượng đáng lưu ý, Văn học, Số 2, tr 10 [11] Lam Điền (2006), Tơ Hồi: Tơi tập dượt để viết hồi kí, Tuổi trẻ, ngày 05/01; tham khảo: http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-To-Hoai-Toi-dangtap-duot-de-viet-hoi-ky/40117074/105 [12] Nguyễn Đăng Điệp, Tô Hoài sinh để viết, Văn học, số 9, tr 113 [13] Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Hà Minh Đức (1987), Lời giới thiệu, Tuyển tập Tơ Hồi, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Hà Minh Đức (2007), Tô Hoài, đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 102 [16] Hà Văn Đức, Quan điểm thẩm mĩ qua số hình tượng nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân Văn học, số 4, tr [17] Hà Văn Đức, Trần Hữu Tá,… (1988), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 1, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội [19] Đặng Thị Hạnh (1998), Viết đời đời, Văn học, số 12, tr 35 [20] Đặng Thị Hạnh (1998), Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XX, Văn học, số 5, tr 35 [21] Đoàn Thị Thúy Hạnh (2001), Nghệ thuật trần thuật Tơ Hồi qua hồi kí, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [22] Tạ Hiếu (2003), Nghệ thuật viết kí Thạch Lam – Vũ Băng – Tơ Hồi (Qua sáng tác Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [23] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu,… (1983), Từ điển Văn học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu,… (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Tơ Hồi (2000), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [27] Tô Hoài (1999), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [28] Tơ Hồi (2005), Hồi kí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [29] Tơ Hồi (1960), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Tơ Hồi (1967), Sổ tay viết văn, Nxb Chi hội Văn nghệ Hà Nội [32] Trịnh Thu Hồng (1999), Thể loại tự truyện sáng tác số nhà văn nữ, Văn học, số 6, tr 80 103 [33] Trương Thị Thu Huyền (2007), Đặc trưng thể loại hồi kí Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [34] M.B Khrapchenko (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [35] M.B Khrapchenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật thực người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Đào Khương (1987), Gặp gỡ 27 nhà văn có tác phẩm chọn giảng nhà trường, Sở Giáo dục Hà Sơn Bình xuất [37] Phong Lê (1999), Ngót sáu mươi năm văn Tơ Hồi, Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [38] Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) (2000), Tô Hoài tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Văn Long (2002), Truyện kí 19454 – 1975, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb ĐHSP Hà Nội [40] Iu.M Lotman (2002), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Văn học & Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội [41] Minh Luận (2008), Viết nhật kí, hồi kí…và hai mặt đen, trắng, http://vietnamnet.vn/vanhoa/2008/10/808387 , ngày 26/10 [42] Phương Lựu, Trần Đình Sử,… (2002), Lí Luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Nguyễn Đăng Mạnh (1978), Khải luận, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học xã hội [44] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Tơ Hồi với quan niệm người, Văn nghệ số 25, tr.5 [45] Trần Đình Nam (1995), Nhà văn Tơ Hồi, Văn học, số 9, tr.37 [46] Nguyễn Thị Minh Nga (2005), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm “Người tình” Marguerite Duras, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội 104 [47] Nguyên Ngọc, Văn xuôi sau 1975 - Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Văn học, số 4, tr [48] Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người, chân dung văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 [49] Vương Trí Nhàn (2005), Lời Bạt, Tơ Hồi với thể hồi kí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [50] Vương Trí Nhàn (2002), Tơ Hồi thể hồi kí, Văn học, số 8, tr 19 [51] Vương Trí Nhàn (2002), Vài nét tư tự người Việt, Văn học, số 2, tr 18 [52] Vương Trí Nhàn (1999), Tơ Hồi muôn mặt nghề văn, Cánh bướm hoa hướng dương, NXb Hải Phịng [53] Trần Hồng Nhân (2006), Nỗi niềm chung từ tâm riêng, Đời sống văn nghệ, thứ 3, ngày 10/10 [54] Mai Thị Nhung (2005), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội [55] Lý Kim Oanh (2003), Nhân vật Người kể chuyện sáng tác sau 1975 Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [56] Vũ Ngọc Phan (1994), Tơ Hồi – Nguyễn Sen, Nhà văn đại, IV, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh [57] Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [58] Đồn Đức Phương (2005), Văn hố nghệ thuật góc nhìn xã hội học, Văn hố Nghệ thuật, số 10, tr.18 [59] Nguyễn Thị Hải Phương (2004), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [60] Vũ Quần Phương (1994), Tơ Hồi – văn đời, Văn học, số 8, tr 29 [61] G.N Poxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [62] Võ Xuân Quế (1990), Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi, Văn học, số 5, tr 37 105 [63] Xuân Sách, Trần Đức Tiến (1993), Cát bụi chân ai, Văn nghệ, số 72, ngày 13-11 [64] Trần Huyền Sâm (2004), Hình tượng người trần thuật tác phẩm Người tình Marguerrite – Duras, Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP Hà Nội, tr.128 [65] Lê Sử (2001), Sự chuyển biến phong cách sáng tạo Tơ Hồi qua hai tập hồi kí Cát bụi chân Chiều chiều, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Vinh [66] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [67] Trần Hữu Tá (1990), Tơ Hồi, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.85 [68] Vân Thanh (1980), Tơ Hồi qua Tự truyện, Văn học, số 6, tr 31 [69] Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Văn học, số 6, tr 17 [70] Minh Thi (phỏng vấn) (2006), Viết hồi kí để nói thật, Lao động, ngày 15/1; xem thêm: http://vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2006/01/530125 [71] Đoàn Cầm Thi (2008), Tương lai tự truyện Việt Nam cịn phía trước, Văn nghệ, số 42,43 ngày 18/10 [72] Trần Văn Thọ (2006), Vài cảm giác với Chiều chiều, Văn nghệ trẻ, số ngày 30 [73] Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), Yếu tố tự truyện sáng tác Tản Đà, Đơng Hồ, Tương Phố, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội [74] Đặng Tiến (1999), Tổng quan hồi kí Tơ Hồi, http://archive.damau.org/index.php?option=com_content&task: nguồn: Orleans 14/09 [75] A.G Timofêev (1962), Ngun lí lí luận văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội [76] Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2006), Người trần thuật truyện ngắn A.Sêkhốp M.Groki giai đoạn 1892 - 1904, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 106 [77] Trần Thị Trường (2006), Lăng xê Tự truyện, Phụ nữ Thủ đô, số 86 Xem: http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTaSuyNgam/Myhoc/Lang_xe_ tu_truyen, ngày 18/10 [78] Sơn Tùng (1961), Các thể kí, Nghiên cứu văn học, số 8, tr 71 [79] Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỉ XXI, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [80] Nguyễn Đăng Vũ (1987), Ngơn từ người kể chuyện Giã từ vũ khí – Hemingway, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [81] B Xukốp (1983), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 107 ... Chương TƠ HỒI VÀ THỂ HỒI KÍ, TỰ TRUYỆN 1.1 Giới thuyết hồi kí, tự truyện người kể chuyện hồi kí, tự truyện 1.1.1 Hồi kí Theo Từ điển Thuật ngữ văn học, hồi kí “một thể loại thuộc loại hình kí, kể lại... sau: Chương 1: Tô Hồi thể hồi kí, tự truyện Chương 2: Chân dung người kể chuyện hồi kí, tự truyện Tơ Hồi Chương 3: Ngơn ngữ, giọng điệu người kể chuyện tác phẩm hồi kí, tự truyện Tơ Hồi 11 B NỘI... dại Tự truyện nhường chỗ cho kí ức chân dung Vì xếp Cát bụi chân Chiều chiều vào dạng hồi kí 1.1.4 Nhân vật người kể chuyện thể hồi kí, tự truyện 1.1.4.1 Quan niệm người kể chuyện hồi kí, tự truyện