1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG vấn đề CHUNG NHÂN vật NGƯỜI kể CHUYỆN TRONG hồi kí và tự TRUYỆN tô HOÀI’

28 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 49,45 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHẤT TRÀO LỘNG TRONG HỒI KÍ - TỰ TRUYỆN CỦA TƠ HỒI Các khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt trung tâm từ điển học Vietlex phát hành năm 2008 thì: Trào lộng định nghĩa ngắn gọn : ‘‘là (lối văn) có tính chất chế giễu để đùa cợt, gây cười.’’ Trong từ điển Hán Việt Đào Duy Anh, khái niệm định nghĩa chi tiết mang hàm ý tương tự: “Trào’’ cười, cười nhạo “Lộng’’ ngắm nghía, chơi Trào lộng cười có tính chất chế giễu để đùa cợt Còn “Dẫn giải ý tưởng văn chương” Henri Benac (Nguyễn Thế Công dịch), tác giả đưa quan điểm: Trào lộng bắt nguồng từ tiếng La Tinh, “Burla’’ nghĩa “đùa bỡn’’ dùng để hình thức đặc biệt lối diễn đạt có tất nghệ thuật, xuất từ thời xa xưa văn học Henri Benac định nghĩa: “Trào lộng nói lời lẽ thơ tục cổ lỗ chuyện nghiêm túc”[ ] Vì trào lộng tiếng cười gần gũi với hài Tuy nhiên, mục đích trào lộng khơng để mua vui, giễu nhại mà để phản ánh xã hội hướng đả kích, châm biếm, tác động thay đổi nhận thức người xã hội cách nhẹ nhàng Trên sở tiền đề lí thuyết nêu trên, chúng tơi nhận thức khái niệm với ý nghĩa: Trào lộng yếu tố quan trọng tác phẩm nghệ thuật Trào lộng đồng nghĩa với hài Cái hài - phạm trù mỹ học dùng để nhận thức phương diện quan hệ thẩm mỹ người với thực, “ phản ánh tượng phổ biến thực tế đời sống có khả tạo tiếng cười cung bậc sắc thái khác nhau”[ 14 ] Cái hài quan hệ thẩm mỹ xấu giả danh đẹp bị phát tạo tiếng cười mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, tiếng cười chiến thắng xấu Đồng thời, tiếng cười thường phải liền với tính trí tuệ Bởi có chiều sâu trí tuệ nhận mẫu thuẫn sống muôn màu.Biết cười xấu nghĩa phải có tri thức để đứng cao xấu Cái hài tồn quan hệ đối lập với đẹp thường bộc lộ với nhiều cung bậc đa dạng, phong phú tiếng cười: cười đùa vui, cười độ lượng, cười chán nản, cười chua chát, cay đắng, cười khinh bỉ, cười châm biếm, cười ngạo mạn… Mặt khác, nhìn chiều sâu nhận thức, hài đối lập với bi, tiếng cười tương phản với niềm đau nước mắt.Song sáng tác nghệ thuật, dường cảm hứng hài lại gắn liền, đơi với bi Đó điểm đặc biệt mối quan hệ chuyển hóa hai phạm trù thẩm mỹ cảm hứng trào lộng văn chương hệ tất yếu bi hài kịch Như vậy, nói, chất trào lộng tiếng cười đối tượng hướng tới đương nhiên người liên quan đến người điều kiện chủ thể phát yếu tố gây cười, chất đáng cười đối tượng Nói Rabơle “cười đặc tính người’’ Mặc dù vậy, trào lộng thực phát triển để lại dấu ấn đặt để vào văn học mang tính dân chủ, tự Ở đó, ý thức cá nhân sáng tạo cá nhân người nghệ sỹ hồn tồn giải phóng, văn học không bị quy chiếu hệ tư tưởng chiều việc nhận thức chất sống xã hội M.Bakhtin khẳng định: “Tiếng cười xóa bỏ nỗi sợ hãi thái độ tơn kính trước khách thể, trước giới, biến thành đối tượng tiếp xúc thân mật cách chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách hồn toàn tự do’’ Ở phương diện khác, khái niệm trào lộng gần với khái niệm trào phúng Tuy nhiên, trào lộng tiếng cười có tính chất chế giễu, đùa cợt trào phúng tiếng cười có tính chất châm biếm, phê phán Trào phúng thường mang tính cơng kích mạnh mẽ thói hư tật xấu, khiếm khuyết xã hội trào lộng thường nhẹ nhàng, linh hoạt mức độ mục đích sử dụng tiếng cười Mặc dù vài trường hợp trào lộng trào phúng trùng khớp chất Trào lộng nghĩa rộng gần gũi với khái niệm châm biếm, giễu nhại khác mức độ phương thức biểu Với giới thuyết trên, luận văn tập trung vào nghiên cứu chất trào lộng Hồi kí - tự truyện Tơ Hồi theo hướng khám phá nhận diện cung bậc tiếng cười nét độc đáo riêng biệt làm nên diện mạo phong cách tác giả Từ góp phần khẳng định thể tài hồi kí - tự truyện mảnh đất để lại dấu ấn cá nhân đậm nét, đặc sắc không lẫn vào đâu Tơ Hồi Tổng quan Hồi kí - tự truyện Tơ Hồi Trong khối lượng sáng tác đồ sộ khoảng 200 đầu sách với nhiều thể loại phong phú: Tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài, truyện cho thiếu nhi, truyện phim, kí…người đọc dễ dàng tìm thấy mươi hồi kí - tự truyện Trong tiêu biểu Cỏ Dại - 1944, Tự truyện - 1978, Cát bụi chân 1992 Chiều chiều - 1999 Cũng dễ dàng nhận thấy, tác phẩm Tơ Hồi đề tiểu thuyết hay truyện ngắn người ta tìm thấy yếu tố tự truyện Nhà phê bình Đặng Tiến có lí cho rằng: “Tơ Hồi viết tự truyện’’ Tuy nhiên phạm vi hạn hẹp luận văn, xin phép khuôn lại bốn tiêu biểu kể Từ hồi kí đầu tay Cỏ dại, người đọc trở giới tuổi thơ đứa trẻ làng Nghĩa Đơ bầu khơng khí xã hội Việt Nam thời tiền chiến Các kiện diễn hồn nhiên đến mức tự nhiên thế, thế, khơng tơ vẽ, khơng cao bóng lớn lao Con người thứ cỏ dại hồn nhiên sống, tồn tại, chết người khơng thể nhìn thứ rơm rác Tuy nhiên hồi kí này, dường ý thức tác giả thể loại mờ nhạt nên “mesmoir’’ nên qua lăng kính trí nhớ trẻ thơ Mặc dù nói Philip: “Hồi kí thể loại có hợp đồng kí ngầm tác giả xã hội thật’’ Các tác giả thường tuyên bố “ tơi nói thật’’ thực tế loại thật lọc qua ý thức chủ quan chủ thể điều muốn qn muốn nhớ Cỏ dại dòng kí ức trầm buồn, chua xót cu Bưởi - cậu bé hiền lành, tinh nghịch với biến cố đầu đời chân dung người nhếch nhác, lam lũ Nếu hồi kí gần với nhật kí hình thức giãi bày, thiên trần thuật từ tác giả kể kiện xảy khứ mà tác giả tham dự chứng kiến thường mang đậm tính chủ quan tự truyện khơng đơn tập hợp kỉ niệm tản mạn mà bố trí theo trình tự logic có ý đồ tác giả, dùng để kể lại dĩ vãng chủ thể Bởi đến Tự truyện, từ tên tác phẩm cho thấy chuyển biến ý thức thể loại Tơ Hồi Tác giả bước qua khái niệm mesmoir để đến với biographie roman autobiographi Đây thuật ngữ chuyển đổi từ kí ức, kỉ niệm đến mảng sáng tác mà tính chân thực, xác tín cao Tiểu sử, lịch sử cá nhân phản ánh vốn Tơ Hồi tái gửi gắm quãng đời mảnh đời có thật vào trang viết: “Sáng tác miêu tả tâm trạng tôi, gia đình tơi, làng tơi - mình, quanh mình’’ (Tự truyện - tr 272) Giống dòng nối tiếp Cỏ dại - Tơ Hồi tuổi thơ Tự truyện Tơ Hồi niên thiếu “mùa hạ đến mùa xn đi’’, Tơ Hồi niên sục sôi nhiệt huyết năm tháng bước chân vào cách mạng Vẫn chuyện làng, chuyện xóm, chuyện trường, chuyện lớp, chuyện người bạn…hiện chân thực nhận thức Người đọc theo bước chân cu Bưởi trưởng thành, khơng buồn hồn nhiên hoa cỏ mà thật chua chát sống: cảnh rình bắt gái điếm, trơng coi hố xí tập thể…Tất tranh mờ xám, u buồn Cái buồn toát từ kiếp đời, kiếp người quẩn quanh tắt, chìm Cái buồn thiếu thốn tình người, buồn cá nhân, người lan làng xóm, rộng xã hội Bất ngờ Cát bụi chân đời Tơ Hồi khơng kế chuyện làng Nghĩa Đơ với nghề thợ cửi Ơng kể chuyện chân dung - hầu hết gương mặt lớn làng văn nghệ Song nhìn sâu vào nội logic sách quãng lịch sử lịch sử cá nhân Tơ Hồi thời đại Cát bụi chân mở đầu hình ảnh Nguyễn Tuân với câu giản dị: “Tôi Nguyễn Tuân mười tuổi Trước không quen Nguyễn Tuân’’ kết thúc Nguyễn Tn khuất núi Đó năm tháng khơng thể qn Tơ Hồi với người bạn văn, thân thiết có, tri kỉ có mà xã giao, sơ sơ có Một Nguyễn Bính - chàng thi sĩ trọn đời “lỡ bước sang ngang’’ hay Ngun Hồng vừa phàm ăn, xuề xòa vừa dễ khóc Ơng hồng thơ tình Xn Diệu đời đơn ơm khối tình trai đầy khao khát… Ngồi bao gương mặt khác khơng tên tuổi ấn tượng Đó chủ nhân qn hàng đêm: quán cháo gà, bánh cuốn, tiệm cà phê, hiệu cao lầu… Dường đêm buông xuống họ xuất hiện, họ ban ngày họ hút xã hội ngột ngạt, tăm tối, không chút ánh sáng Những biến cố xoay vần thời đại với bao chuyện khóc cười quanh vụ án “Nhân văn giai phẩm’’ Những người đồng chí, đồng nghiệp lại tìm cách để soi mói nhau, tố giác nhau, dìm dập Hay chuyện chế độ tem phiếu, mua hàng mậu dịch khốn khổ với bao người, bà già phải vỗ bèm bẹp vào bẹn mà gào lên: “Tiên sư mày mà dại thế, đẻ nhân dân mà không đẻ cán bộ”.Như vậy, Cát bụi chân không chuyện gương mặt, người danh miền Bắc, nhiều ảnh hưởng đến văn nghệ dân tộc lúc Đó tranh thu nhỏ xã hội Việt Nam năm sau thống Từng việc, người chân thực, sống động lên trước mắt bạn đọc qua lối kể nhẩn nha, nhiều tưởng chắp nối chẳng đâu vào đâu tác giả Hoàng Khởi Phong có nhận định đặc sắc lối viết Tơ Hồi: “ Cái lối kể chuyện bà già nhà quê ngồi xuống đất lề đường, đầu ngõ Cái lối kể chuyện bắt đầu cách lấy gấu quần lau giọt mồ hơi, giấu giọt mồ đôi ba giọt lệ mà người nghe phải tinh ý nhận thấy” Nó làm người nghe phải đau đớn, đơi quằn quại thật mà lúc trước ta tưởng biết rồi, biết rõ Cứ ngỡ chuyện Tơ Hồi nhớ thuật kể thời xa coi đủ màu sắc Chiều chiều lại 10 cung bậc ý thức biểu tất quán điểm dùng tiếng cười để phê phán xã hội Là tác giả đến với văn chương sớm lại chịu ảnh hưởng khuynh hướng lãng mạn đương thời, Tô Hồi có truyện đầu tay “Những chuyện khó hiểu’’, “Nước lên” Tuy nhiên nhanh chóng, Tơ Hồi với tạng ưa “người thường, việc thường’’ sớm chuyển hướng sang sáng tác theo kiểu “thuộc loại tả chân’’ có “tính chất xã hội’’ lời nhận xét nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Ngòi bút Tơ Hồi hướng đến “mn mặt đời thường’’ với thân thuộc, gần gũi Ơng thường viết chuyện mắt thấy tai nghe, người ơng gặp gỡ, quen biết, chung sống Chính Tơ Hồi khẳng định: “Xưa nay, tơi quen viết vụn vặt, nhem nhọ’’ Cái duyên đưa nghiệp văn Tơ Hồi đặc sắc mảng hồi kí - tự truyện Điều đặc biệt chỗ, đời thường, vụn vặt ấy, ơng ln phát điều lí thú, đáng cười Trong đời văn khơng lúc Tơ Hồi thiếu vắng tiếng cười tinh qi, hóm hỉnh nhìn lại lịch sử cá nhân mình, thời dại 14 Tiếng cười theo thay đổi giai đoạn lịch sử có sắc độ đậm nhạt khác Từ sáng tác đầu tay Cỏ dại đời năm 1944 tác giả viết trước thời gian, độ tuổi già đôi mươi Nhưng tác phẩm để lại ấn tượng khơng nhỏ lòng bạn đọc bên cạnh hàng loạt tác phẩm đình đám khác : Dế mèn phiêu lưu kí (1941), Quê người (1941), O chuột (1942), Giăng thề (1943), Nhà nghèo (1944) Giữa tác phẩm đặc sắc ấy, Cỏ dại gây ý có lẽ trước tiên yếu tố thể loại : Hồi kí Xưa nay, văn học có vơ số nhà viết hồi kí tuổi đơi mươi, ngồi đơi mươi thành cơng Tơ Hồi Bước vào Cỏ dại, người đọc trở với giới tuổi thơ cậu bé ngây ngơ chí có phần ngơ ngẩn quanh quẩn góc vườn nhà lên phố chờ học, tất chẳng đâu vào đâu Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn nhận xét : ‘‘Trước mắt phim quay chậm, ghi lại chuỗi ngày tầm thường nhạt nhẽo đứa bé tinh quái, 15 lổng’’ Cậu bé mang tên cu Bưởi nghịch phá với lạc lõng u buồn Cuốn hồi kí mỏng gói trọn tháng ngày tuổi thơ phần đời ‘‘cỏ dại’’ tác giả với gương mặt người thân : ơng bà ngoại, thầy u, dì Niêm, em Hồ, ơng Phán, Chi Tơ Hồi kể chuyện vừa qua tuổi thơ trở lại ngắm nghía tâm người ngồi Tác phẩm mở đầu câu văn câu nói thường ngày : ‘‘Ơng bà ngoại tơi có nếp nhà gạch cũ’’ khép lại ‘‘giấc mơ thợ cửi’’ nhà văn chót thề không học Tuổi thơ thường hồn nhiên Cỏ dại kí ức cu Bưởi ln man mác buồn Tuy vậy, thấp thống tiếng cười theo nhìn đầy tinh nghịch trẻ nhỏ Tơ Hồi vào chuyện đầy dí dỏm với hình ảnh thằng bé ngủ nhè có biệt hiệu Bòi Cẩu - tên thằng ăn mày Đến hình dáng thằng bé đầy nghịch dị hài hước : ‘‘Cái đầu to méo mó, gồ gề mít’’ Đã đầu lại có nhọt mủ, mốc quanh năm khơng thuốc chữa được, đến mức phải trát bùn bôi nước thuốc lào đặc chẳng ăn thua Người gầy, chân tay 16 quắt ống nứa, cổ ngẳng dài nghêu Có lẽ kể mà lại cố tình cường điệu hóa xấu Tơ Hồi Thơng thường, người hay có xu hướng muốn nhớ mơ tả điều tốt đẹp xấu qn đi, lờ Nhưng Tơ Hồi khơng nhớ dai mà đặc biệt lại ln nhớ xấu Từ hình dáng bề ngồi đến tật xấu lười tới mức ‘‘tôi ham ăn ngơ rang lắm, lại khơng thích nhai’’ đến mức ông ngoại phải phán ‘‘tướng đại lãn mày ngày sau làm nghề mõ tay phải đập tay trái ạ’’ Với chục năm cầm bút, Tơ Hồi tác giả sung sức với khối lượng tác phẩm đồ sộ Vậy mà Cỏ dại ông lại tự thú : ‘‘Lưỡi tơi ngọng líu, đến năm lên mười tơi chưa nói sõi hai tiếng anh em Cứ ăn nhem, ăn nhem ơi’’ Rồi đến chuyện cu Bưởi học dòng vừa trẻ vừa khơi hài Khóc lóc chán phải học đến lớp sợ đủ thứ Sợ bà Tú Hin - ma to hay trêu trẻ Trong lớp ngồi thu lu góc khơng giám ho he đến mức buồn đái không dám xin thầy hệ tất yếu ‘‘thằng cu đái quần’’ Tiếng cười hiền hòa bật 17 tự nhiên phải vậy, tuổi thơ trèo me trèo sấu, tinh nghịch sợ sệt đủ điều đến mức tè quần người Ngay chuyện sách kiếm hiệp mà cu Bưởi đọc làm nên cảnh tức cười Đọc Chinh Tây mà nhập vai đến mức : ‘‘Nhiều thích chí tơi đem thứ bờ ao đứng nói lảm nhảm múa may Tơi tập đánh Tơi tập hóa phép Có lúc lẩn thẩn tơi nhắm mắt đập đầu vào tường cơm cốp Cái đầu tơi rắn trước’’ Sự hồn nhiên, thơ dại đến ngơ ngẩn đôi lúc thật đáng yêu Mọi chuyện quanh quẩn thế, xoay quanh giới cậu bé đa cảm mà khơng có để chơi vấp hết cảnh buồn đến tình cảnh éo le khác Thi thoảng có người thống xuất giới trẻ thơ Bưởi Chính tính cánh tinh nghịch, nhìn tinh qi giúp Tơ Hoài vài nét vẽ phác họa chân dung biếm họa nực cười Hình ảnh cậu Tịnh với ước mơ thi xe đạp Kì thi đạp xe vòng quanh Hồ Tây cậu chuẩn bị kĩ vận động viên olympic : quần áo, nai nịt, người bơi bóng nhống thi đạp vòng hồ cậu chối tê hai đầu gối đành bỏ cuộc, phải 18 nhờ người vác xe nhà Hay hình ảnh hai chị em họ Bưởi Khi xinh đẹp, sẽ, thơm tho lâu dần mắt toét ra, ghét bám vẩy tê tê, ghẻ tướp có đầu mốc : ‘‘ba anh em ngồi lù lù đầu hè ba ông đầu rau đen đủi ngồi bếp gio’’ Các việc loang loáng tiếp nối vừa buồn thảm vừa tức cười Với hồi kí đầu tay, tiếng cười hồn nhiên thơ ngộ Tơ Hồi bẩm sinh vậy, khơng màu mè, khơng tơ vẽ chạm vào kí ức tuổi thơ bao người Giáo sư Phong Lê thật tinh tế đánh giá : ‘‘Trên toàn tranh Cỏ dại không đâu không thấm nỗi buồn Trong u buồn lóe lên nét sống vui ngộ, tinh nghịch nhìn qua mắt trẻ thơ thăng trở lại hai vế : vui - buồn, hài - bi, ngộ nghĩnh - nghiêm trang’’[ 29 ] Đến sáng tác sau 1975 Bẵng thời gian, đến vài chục năm, văn học Việt Nam bị vào mục đích phục vụ trị, ạt thác lũ dòng văn học cách mạng, văn học u nước 19 Chúng ta cười mà khơng thể cười dân tộc quằn quại chiến tranh tàn khốc với thực dân Pháp đế quốc Mĩ Mọi việc nhìn cách nghiêm trang, nghiêm trang đến mức coi vui thú cá nhân, tiếng cười trò lố, vơ bổ, chí “phản động’’ Phải đến lúc này, năm sau thống nhất, đặc biệt từ Đại hội Đảng lần thứ VI trở đi, văn nghệ lại “cởi trói’’ tiếng cười đương nhiên “cởi trói’’ Điều thật dễ hiểu nhu cầu cười xấu để nhận chất đẹp nhu cầu tự nhên người Đương nhiên yếu tố trào lộng sáng tác Tơ Hồi u cầu lịch sử trước bị kìm hãm lại có hội bung ra, trỗi dậy mạnh mẽ Dọc theo dòng hồi tưởng, kí ức, gương mặt kiện qua thắng năm lại trở nóng hổi trang văn Tơ Hồi Có thứ qua khơng có nghĩa đi, cần suy nghĩ, chiêm nghiệm nhìn nhận lại để hiểu thêm giá trị có mà để thức tỉnh có Cái nhìn soi chiếu vào khứ khác để lịch sử tự nhìn ngắm CacMax nói : “Hiện thường nhìn q khứ nụ cười’’ Tơ Hồi, 20 người qua nhiều biến cố, nhiều giai đoạn khó khăn đất nước, mắt tinh tế, óc hài hước, ln nhìn việc đầy tinh qi, lại có điều kiện để lật xới lại vỉa tầng tưởng ngủ yên mà bên bề bộn điều đáng nói, đáng cười Ngay khơng khí hội họp đầy trang nghiêm thời chiến ngòi bút Tơ Hồi phơi bày tồn cảnh nực cười Cái gọi chỉnh huấn,rút kinh nghiệm thực săm soi, tốt phớt lờ xấu dù nhỏ khơi để dội lên đầu Ai phải tìm sai, lỗi lầm người khác Nếu khơng tìm bị coi tư sản, “khơng có tinh thần xây dựng chủ nghĩa xã hội’’ Đến mức nhà văn Ngơ Tất Tố phải “quệt nước mũi vào gốc cây, sụt sùi nói với Kim Lân: làm người khó bác ạ’’ Nơi nơi chỗ mắt hiệu: “bộc lộ khuyết điểm, thước đo lòng trung thành…Con người bẩn thỉu lỗi lầm đầy rẫy…chưa đủ thành khẩn…’’ Thậm chí cá nhân khơng có sai phạm phải tự tìm sai cho theo kiểu: “Chỉ có bộc lộ tội hủ hóa ngủ bậy chừng nói dễ nhất, khơng có đấm ngực bảo có nam giới Chết bị khai trừ tội trốn đấu tranh’’ (Cát bụi chân ai) Đúng mớ hỗn độn, 21 tùng phèng, rối rắm lại phải trơn tru Tơ Hồi giống anh thư kí trung thành ngồi cóp nhặt, ghi chép tỉ mỉ phi lí mà lại chân lí thời Mỗi người đọc phải nhếch lên nụ cười ruồi chua chát cho đoạn đường dân tộc Phong trào giảm tô câu chuyện cười nước mắt Không cần biết anh làm anh phải “xông vào quần chúng mà bắt rễ’’ mà làm cố nơng anh đủ tư cách Cũng từ chuyện mà bao chân dung hài hước : ‘’Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, đội viên giảm tô Nguyễn Tư Nghiêm loay hoay tuần không bắt rễ, không xâu chuỗi cố nông Nguyễn Tư Nghiêm hoảng phát dại, khơng nhớ đường xóm Suốt ngày vơ vẩn ngồi đồng bắt cào cào, châu chấu ăn’’ Tình cảnh thật thảm hại người đọc không ơm bụng cười sau Tơ Hồi thóc mách rằng: “Khơng biết ngày Nguyễn Tư Nghiêm điên thật hay sợ phải ngồi chuồng trâu kiểm thảo sáng tác trò Vân dại ấy’’ (Cát bụi chân ai) Tơ Hồi khơng bình luận lại tinh quái làm cho thật che đậy, lấp liếm tự nhiên phơi vừa đáng thương vừa đáng cười Đến phong trào cải cách ruộng đất 22 trò Tơ Hồi phân công làm cán cải cách ruộng đất bác Tô tự thú rằng: “Tôi ước lượng miếng, sào, mẫu rộng hẹp Thoạt nhìn ngơ mía lau’’ Ấy mà bác dạy “nông dân kể khổ, đấu địa chủ, thống kê sào, mẫu, cắm thẻ chia ruộng, thắc mắc giải đáp tuốt’’ (Chiều chiều) Đến việc đấu tố địa chủ, việc hệ trọng liên quan đến danh dự, gia sản chí tính mạng người lại tiến hành ới, quan liêu: “Người có miếng ruộng loại riêng mà chẳng có ruộng đất bị tố có tội ác với nơng dân cùm ngay, gọi tên cường hào cá biệt Tài liệu chữ dạy thế’’ (Chiều chiều) Bao nhiêu oan sai, nỗi đau khổ thảm khốc theo “tài liệu” mà diễn Tơ Hồi đào xới lại khứ, tìm vào ung nhọt giấu giếm Mặc dù giọng văn dửng dưng theo kiểu xảy tơi thuật lại chừng khiến nhiều người phải giật nhìn lại điều Tiếng cười văn Tơ Hồi đâu đơn để “mua vui” dễ dãi Hiện thực sống với ông, thái độ người người nhiều 23 học đắt giá để q khứ vốn là, khơng cần phải khốc lên áo chồng ảo tưởng Viết chân dung, gương mặt bạn bè đồng nghiệp, Tơ Hồi chứng tỏ nhìn lém lỉnh, lọc lõi, tinh qi Ơng quan sát họ cự li gần, đem đến cho độc giả từ bất ngờ đến ngỡ ngàng khác Tô Hoài “giải thiêng” văn nhân thành thường nhân với đầy đủ thứ “nhem nhọ”, hỗn tạp, vui buồn Chính thơng minh, hóm hỉnh, nhậy bén giúp ông phát yếu tố “bất thường” điều dung dị, đời thường Tơ Hồi thành cơng u cầu “ người ta người ta người ta phải người ta chứ’’ Dẫu cho “người ta” đầy đủ bụi bặm chí có lúc khó coi Nguyễn Tuân - đại thụ làng văn, người ln cho cầu kì, mực thước, nghiêm cẩn mà có lúc biết “làm màu” Ơng xe đạp để vào góc, sau ung dung bước vào tòa nhà để hội họp vừa bước xuống xe hạng sang Cho đến lần cụ Nguyễn quay xe đạp hút, Nguyễn Tuân tức khí từ tồn Cũng liên quan đến xe đạp mà có lần Nguyễn Tuân văng tục Đó chuyện Nguyên Hồng không 24 nhận mà diễn trò với xe đạp Hội nhà văn Đức tặng Hội nhà văn Việt Nam: “Dắt xe đạp đứng vườn hoa Cửa Nam trò chuyện với người qua đường Vơ tuyến truyền hình Việt, Đức quay giới thiệu nhà văn với tặng phẩm hữu nghị quốc tế…Tuyên truyền thôi, hội chẳng sờ vào vành bánh xe nào” Thấy Nguyễn Tn mắng Ngun Hồng: “Đóng trò xong rồi, dắt mẹ xe đi, đứa làm được’’ (Cát bụi chân ai) Tơ Hồi giống người đứng quan sát tủm tỉm cười, cười lây sang người đọc Bản thân Nguyên Hồng, tác giả Thời thơ ấu, đời người dễ xúc động đặc biệt hay khóc với điều “nhếch nhác” đến khơng ngờ Đó thói phàm ăn mà theo lời Nguyễn Tuân “đến bọ xít ăn’’ Có lần Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng thưởng thức bánh làm ông sung sướng đến mức vừa ăn vừa khóc: “Ngun Hồng đứng ơm vai ơng Hồng Lâm, miệng lập bập hầy hầy hảo lớ, hào lớ, nỉ hảo tố lớ, khơng nói lên lời Hàng nước mắt chan chứa hai gò má, lại ngồi xuống nhồm nhoàm ăn, nước mắt lã chã” (Cát bụi chân ai) Cũng chẳng ngờ,một Nguyên Hồng đầy lãng tử, giăng 25 hoa trò, đến chỗ chỗ hấp háy với bà nạ dòng hàng xén, chẳng biết có khơng biết sau Ngun Hồng nhăn nhó “mất mẹ màn” Còn nhiều, nhiều chân dung khác: Nguyễn Bính - khách giang hồ thẩn thơ đời đầy éo le, giơng gió Một nữ sĩ bến sơng Thương mơ mộng nhìn gần “lúc trẻ xấu, lợi hở miếng thịt trâu Tính tình đồng bóng” Một Văn Cao đạo mạo lại nghĩ kiểu đái qua cửa sổ toa tàu… Họ lên đời thường, chân thật đỗi bao người bình thường khác Tơ Hồi khơng ngần ngại khơi ra, bóc phần khuất lấp mà người ta hay che đi, đậy lại Ơng khơng tơ vẽ, đánh bóng mà dựng lại cách giản dị chân dung “Người” Điều làm độc giả thêm hiểu, thêm trân q họ đóng góp cho đời Bởi trước vĩ nhân phải thường nhân Có thể thấy Hồi kí - tự truyện Tơ Hồi, người, việc qua để lại dấu ấn riêng biệt Những dấu ấn dung dị, đời thường không phô 26 trương, hào nhống khơng chấp nhận nhạt nhòa Thế giới nhân vật ông với tất nhếch nhác, gai góc, xù xì lại hài hước, nực cười thiên tính tự nhiên người Quả thực, Tơ Hồi đạo diễn tài ba quay lại thước phim quý giá đời mối quan hệ tổng hòa với xã hội mà ông sống Trong văn học Việt Nam ln tồn nhiều dòng, khuynh hướng đa dạng phong phú Song cảm hứng trào lộng mảnh đất màu mỡ nhiều tác giả khai thác, cày xới cho Thông qua cảm hứng trào lộng, qua phạm trù thẩm mĩ hài, người nghệ sĩ phát mâu thuẫn, yếu tố nghịch dị, lệch chuẩn người thực xã hội Từ làm bật lên tiếng cười với nhiều sắc độ, góp phần thức tỉnh cải tạo xã hội tốt đẹp Tơ Hồi bút có nhiều biệt tài Là nhà văn có sức sống dẻo dai, bền bỉ, mạnh mẽ gặt hái nhiều thành cơng Trong hồi kí - tự truyện thể tài đặc sắc, đồng thời giống kho tư liệu quý giá, xác tín đầy tinh nhậy để người đọc khám phá thêm nhiều điều chưa 27 biết Một yếu tố góp phần làm nên thành cơng khơng thể thiếu chất trào lộng - phẩm chất tự nhiên vốn có người Tơ Hồi, văn chương Tơ Hồi Nó xuất từ tác phẩm đầu tay theo thời gian ngày mài sắc tạo nên Tơ Hồi hóm hỉnh, hài hước, duyên dáng đến lạ kì 28 ... Từ góp phần khẳng định thể tài hồi kí - tự truyện mảnh đất để lại dấu ấn cá nhân đậm nét, đặc sắc khơng lẫn vào đâu Tơ Hồi Tổng quan Hồi kí - tự truyện Tơ Hồi Trong khối lượng sáng tác đồ sộ... phong phú: Tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài, truyện cho thiếu nhi, truyện phim, kí người đọc dễ dàng tìm thấy mươi hồi kí - tự truyện Trong tiêu biểu Cỏ Dại - 1944, Tự truyện - 1978, Cát bụi... (Tự truyện - tr 272) Giống dòng nối tiếp Cỏ dại - Tơ Hồi tuổi thơ Tự truyện Tơ Hồi niên thiếu “mùa hạ đến mùa xuân đi’’, Tô Hồi niên sục sơi nhiệt huyết năm tháng bước chân vào cách mạng Vẫn chuyện

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w