1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật người kể chuyện trong tửu quốc của mạc ngôn

64 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN DƯƠNG QUANG DŨNG NHÂN VẬT NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TỬU QUỐC CỦA MẠC NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN DƯƠNG QUANG DŨNG NHÂN VẬT NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TỬU QUỐC CỦA MẠC NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ BÙI THÙY LINH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo Thạc sĩ Bùi Thùy Linh, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em lời khuyên bổ ích để em hồn thành khố luận Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giảng viên tổ Văn học Nước thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, tìm hiểu nghiên cứu đề tài Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến, nhận xét, góp ý thầy bạn để khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2019 Sinh viên Dương Quang Dũng LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu, nỗ lực thân hướng dẫn tận tình giáo Thạc sĩ Bùi Thùy Linh, khóa luận tơi hồn thành Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Nếu sai tơi hồn tồn xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2019 Sinh viên Dương Quang Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TỰ SỰ TRONG TỬU QUỐC 1.1 Người kể chuyện Tửu quốc 1.1.1 Lý thuyết người kể chuyện 1.1.2 Người kể chuyện thứ 1.1.3 Người kể chuyện thứ ba 11 1.1.4 Người kể chuyện “tác giả” 14 1.2 Điểm nhìn tự Tửu quốc 20 1.2.1 Lý thuyết điểm nhìn tự 20 1.2.2 Điểm nhìn bên 22 1.2.3 Điểm nhìn bên ngồi 24 1.3 Sự phong phú người kể chuyện điểm nhìn Tửu quốc 25 CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU KỂ CHUYỆN TRONG TỬU QUỐC 30 2.1 Ngôn ngữ kể chuyện Tửu quốc 30 2.1.1 Ngôn ngữ đối thoại đậm chất thô tục 31 2.1.2 Ngôn ngữ miêu tả biểu tượng 34 2.2 Giọng điệu kể chuyện Tửu quốc 40 2.2.1 Giọng điệu bỡn cợt 41 2.2.2 Giọng điệu khoa trương 45 2.2.3 Giọng điệu giễu nhại 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Trung Quốc quốc gia rộng lớn thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương Nhắc đến Trung Quốc nhắc đến đất nước có bề dày lịch sử lâu đời, nơi văn hóa nhân loại Không vậy, suốt lịch sử xây dựng trưởng thành, quốc gia Đông Bắc Á tạo nên nhiều thành tựu đạt đến độ chuẩn mực lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, triết học, tôn giáo… đặc biệt không kể đến văn học Nhắc đến văn học Trung Quốc nhắc đến văn học lâu đời phân chia thành giai đoạn, thời kì lịch sử khác Đó thơ văn Tiên Tần, từ Tống, kịch Nguyên hay đỉnh cao thơ Đường với thi tiên Lý Bạch, thi thánh Đỗ Phủ Tiểu thuyết thời MinhThanh lên với “tứ đại danh tác”: Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần), Thủy (Thi Nại Am), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây Du ký (Ngô Thừa Ân)… Văn học đại Trung Quốc khẳng định vị trí dòng chảy văn học với tên tuổi quen thuộc Lỗ Tấn, Quách Mạc Nhược hay Mao Thuẫn, Ba Kim…Tiếp nối cách xứng đáng với văn học truyền thống, văn học đương đại Trung Quốc bước tới, chiếm lĩnh đỉnh vinh quang Và người có đóng góp to lớn cho thành cơng Mạc Ngơn Được coi đại biểu xuất sắc nhất, tượng có khơng hai văn học Trung Quốc đương đại, Mạc Ngơn người có cơng lớn cơng cách tân, đổi văn học Ơng người tiên phong công cách tân văn học thể loại tiểu thuyết thời đương đại Trung Quốc đạt nhiều thành cơng Ơng người Trung Quốc vinh dự nhận giải thưởng Nobel Văn học vào năm 2012 Từ vốn sống tích lũy qua khốn khó kinh qua cộng với kiến thức mà ông học trường đại học, ông cầm bút bắt tay vào công việc sáng tác Từ tác phẩm ơng đời gây tiếng vang lớn Tính đến nay, Mạc Ngơn có 300 đầu sách với nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn,… Là tiểu thuyết viết đề tài thành phố đáng tự hào Mạc Ngôn, Tửu Quốc Mạc Ngơn bắt tay sáng tác vào năm 1989 hồn thành vào năm 1992, đến năm 1993 mắt độc giả Với tiểu thuyết này, Mạc Ngôn nhận giải thưởng văn học Laurebataillou Pháp Tác phẩm sáng tạo mẻ tác giả tiếp nối đề tài “ăn thịt người” văn học trước Tửu quốc lột tả chất thú tính, tàn ác cán nhà nước thành phố Rượu nói riêng hết cán lãnh đạo Trung Quốc nói chung qua hai hình tượng trung tâm “rượu” “thịt trẻ” Qua đó, Mạc Ngơn phơi bày tranh xã hội Trung Quốc lúc biến dạng, méo mó, xuống cấp trầm trọng Mặc dù đời không tạo tiếng vang lớn Tửu quốc đóng vai trò vơ quan trọng nghiệp sáng tạo nghệ thuật Mạc Ngơn Có thể khẳng định, Tửu quốc tác phẩm tiêu biểu cho đổi Mạc Ngôn phương diện thi pháp Trong tác phẩm, nhà văn có cách tân đáng kể nghệ thuật tự kết cấu, cốt truyện đặc biệt nhân vật người kể chuyện Hiện nay, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu cách toàn diện nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngơn có nói đến phương diện nhân vật người kể chuyện Tửu quốc Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát, người nghiên cứu bỏ ngỏ nhiều khoảng trống chưa Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nhân vật người kể chuyện Tửu quốc Mạc Ngôn” để sâu nghiên cứu nhân vật người kể chuyện vấn đề liên quan điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu kể chuyện, với hi vọng giúp bạn đọc hiểu thêm tiểu thuyết Mạc Ngơn nói riêng tiểu thuyết đương đại Trung Quốc nói chung 1.2 Lí sư phạm Nghiên cứu đề tài Nhân vật người kể chuyện Tửu quốc Mạc Ngơn” có ý nghĩa quan trọng thân Công việc giúp tơi có nhiều trải nghiệm thú vị nghiên cứu khoa học Từ bồi đắp thêm tình yêu văn học Trung Quốc Đối với người giáo viên Ngữ văn tương lai tơi, việc tìm hiểu vấn đề nghệ thuật tác phẩm văn học có vai trò quan trọng việc việc truyền thụ kiến thức cho học sinh sau Đi từ nghệ thuật để hiểu nội dung hay nói cách khác tìm hiểu tác phẩm từ góc độ thi pháp học hướng mẻ, phù hợp với công đổi việc dạy học Lịch sử nghiên cứu Ngay từ bước vào văn đàn Trung Quốc, Mạc Ngôn cho thấy tài xuất chúng qua tiểu thuyết làm “nức lòng” độc giả Các tác phẩm ông ý sau ông nhận giải thưởng Nobel văn chương cao quý Giới nghiên cứu xem tiểu thuyết Mạc Ngôn tư liệu quý giá cho việc khai thác, tìm hiểu, nghiên cứu văn học Chính thu hút nên hầu hết tác phẩm Mạc Ngôn khai thác nhiều Giá trị mà tiểu thuyết Mạc Ngôn đem lại không nội dung tư tưởng mà nghệ thuật kể chuyện đạt đến độ điêu luyện Có lẽ mà nhà nghiên cứu thường tập trung khai thác phương diện mặt nghệ thuật, qua giúp giải mã tác phẩm sâu sắc Nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngơn có nhiều cơng trình, tiêu biểu phải kể đến cơng trình:“Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngơn” PGS Lê Huy Tiêu, Tạp chí Văn học nước số 4, năm 2003, tác giả Nguyễn Thị Tịnh Thy với chuyên luận Tự kiểu Mạc Ngôn (NXB Văn học 2013) Đây cơng trình lớn, có giá trị khoa học cao tác giả Cơng trình sâu vào nghiên cứu phong cách tự Mạc Ngôn mười tiểu thuyết ông xác định đặc trưng bản: “Sự đa dạng người kể chuyện”, “Sự độc đáo chủ thể mang điểm nhìn”, “Sách lược tổ chức người kể chuyện điểm nhìn”, “Phá vỡ trật tự thời gian từ điểm nhìn bên trong, “Tổ chức kết cấu tự từ gắn kết với người kể chuyện”, “Tạo đặc trưng ngôn ngữ từ nhãn quan thực kì ảo” cuối “Tạo phong phú giọng điệu từ bút pháp trào lộng miêu tả” Do tiểu thuyết đương đại nên số lượng công trình nghiên cứu chun biệt Tửu quốc Nghiên cứu nghệ thuật tự Tửu quốc kể đến hai cơng trình nghiên cứu chuyên biệt khóa luận tốt nghiệp đại học sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan với đề tài Thủ pháp lạ hóa Tửu quốc Mạc Ngơn Nguyễn Thị Hạnh Thực phi thực Tửu quốc Mạc Ngôn Trở lại với chuyên luận Tự kiểu Mạc Ngôn Nguyễn Thị Tịnh Thy, công trình làm rõ phương diện độc đáo mặt nghệ thuật nhân vật người kể chuyện, điểm nhìn, kết cấu, cốt truyện, ngơn ngữ, giọng điệu …trong mười tiểu thuyết có Tửu quốc Có thể nói cơng trình có ý nghĩa lớn việc gợi ý cho ý tưởng triển khai liên quan tới đề tài Tuy nhiên, nghiên cứu nghệ thuật tồn tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung nên Tửu quốc, cơng trình để lại nhiều khoảng trống cho viết khai thác Hiện chưa có cơng trình chuyên biệt nghiên cứu chi tiết nhân vật người kể chuyện Tửu quốc Nhận thấy nhân vật phương diện quan trọng tác phẩm văn xuôi đặc biệt tiểu thuyết nên lựa chon đề tài Nhân vật người kể chuyện Tửu trách nhịm nhé!” [9,tr.351] Hay Bộ trưởng Khoan Kim Cương cho niềm tự hào thành phố Rượu, người phát ngôn thành phố Rượu mà mời rượu trinh sát viên Đinh Câu lại phát ngôn: “Thằng không uống thằng chó”, “Có người khơng dám uống, chịu mang tiếng đồ chó đẻ” [9,tr.293] Có thể nhận thấy, nghịch dị tính cách, địa vị ngôn ngữ nhân vật lại mang đến sắc thái bỡn cợt khác Mỗi nghịch dị xảy ra, tiếng cười bật lên, ý nghĩa tác phẩm tô đậm thêm Giọng điệu bỡn cợt Tửu quốc tạo nên qua việc ghép yếu tố thiêng liêng với yếu tố phàm tục Trong tiệc rượu Tửu quốc, Giám đốc Bí thư khu mỏ cố tình ép cho Đinh Câu say, họ viện nhiều lí do, đủ luật lệ uống rượu đến thành phố họ đưa mẹ đẻ để chuốc rượu: “Nhân danh me đẻ năm tám mươi tư tuổi, chúc đồng chí trinh sát viên mạnh khỏe, vui vẻ Đinh Câu thối thác khơng uống, người nói, đồng chí, có mẹ khơng nào? Tục ngữ có câu: Bảy mươi ba, tám mươi tư, Diêm Vương khơng bắt tự đi! Như có nghĩa năm bà mẹ già khuất núi Chẳng lẽ bà già gần kề miệng lỗ mời li rượu mà đồng chí lỡ từ chối? Đinh Câu người có hiếu, mẹ già tóc bạc phơ q, nghe nói mà lòng thổn thức Mẹ mời li rượu, dám khơng uống? hiếu tâm hóa thành sức mạnh, anh cầm li rượu lên uống cạn hơi”[9,tr.293] Đem mẹ để gắn với rượu, uống rượu có hiếu với mẹ, “lí” thật đáng, thật thiêng liêng thật thích hợp với kẻ bàn tiêc Tuy nhiên, nhờ “lí” để đạt mục đích khơng đắn lại coi thường, hạ thấp vốn thiêng liêng Trong Tửu quốc, giọng điệu bỡn cợt tạo nên lời văn mang tính nước đơi lời lẽ hớ hênh tạo nên trật khớp, chí phản nghĩa lời ý Đoạn giới thiệu nhân thân trinh sát viên Đinh Câu dẫn chứng rõ nét cho điều này: “Cuộc sống vợ chồng bình thường, khơng tốt chẳng xấu, có trai dễ thương Anh có bồ Cơ nhiều đáng yêu có lúc đáng sợ, ấm áp tia nắng, lúc lạnh lõ ánh trăng, dịu dàng miu, lúc chó dại Khi rượu nồng, lúc thuốc độc Anh định li dị vợ lại không muốn li dị Anh muốn tiếp tục quan hệ với cô bồ lại không muốn tiếp tục Mỗi ốm đau, anh muốn bị ung thư lại sợ ung thư Đương nhiên, anh vừa yêu vừa ghét sống Anh dao động, không bề Anh thường chĩa sung vào huyệt thái dương lại bỏ súng xuống…” [9,tr.24] Tính chất nước đơi loạt câu miêu tả giàu sắc thái bỡn cợt trạm khắc hình tượng nhân vật cơng chức với tính cách lối sống tẻ nhạt, người vơ vị, lập trường khơng vững vàng, điển hình cho “lối sống mòn” Ngồi việc xếp thành phần câu phái nghĩa liền nhau, tác giả sử dụng thủ pháp so sánh vật hóa “khi dịu dàng miu, lúc chó dại” làm nên tác dụng kép đối tượng Mạc Ngôn bỡn cợt không Đinh Câu mà bồ nhí “chuẩn” Trong Tửu quốc, giọng điệu bỡn cợt thể qua việc tác giả sử dụng nhiều thành phần đồng vị ngữ câu Trong ngữ pháp tiếng Hán, đồng vị ngữ hai nhiều thành phần ngữ pháp có chức năng, vị trí đồng đẳng sử dụng câu nhằm nhấn mạnh yếu tố muốn đề cập Trong Tửu quốc, Mạc Ngơn có nhiều câu văn chứa hai đồng vị ngữ, mà số đồng vị ngữ nhiêu, nghĩa rõ, tăng tiến nghiêm túc bị giảm xuống, thay vào bỡn cợt Có thể lấy ví dụ đọan Lý Một Gáo giới thiệu bố vợ sau: “Giáo sư Viên Song Ngư – thầy dạy (1), bố đẻ vợ trò (2), chồng mẹ vợ trò (3), bố vợ trò (4), gọi nhạc phụ (5), Thái sơn (6), mà người ta quen gọi lão trượng (7)” [9,tr.41] Trong sáu định ngữ (2), (3), (4), (5), (6, (7) câu, cần chọn định ngữ (2) (4) đủ làm rõ nghĩa cho chủ nghĩa cho chủ ngữ (1) Năm định ngữ thừa bộc lộ giọng điệu, thái độ lơn, cợt nhả người kể chuyện cách mà ca dao người Việt Nam sử dụng: “Nửa đêm tí canh ba, vợ tơi gái đàn bà nữ nhi” Một ví dụ tiêu biểu khác kể đến việc Tiến sĩ rượu Lý Một Gáo viết thư tỏ ý tha thiết mời thầy Mạc Ngôn đến thăm thành phố Rượu: “Mong thầy đến, đợi thầy đến, thầy kính mến! Núi non mong thầy(1), sông nước mong thầy (2), lũ trẻ mong thầy (3), cô gái mong thầy (4) Các cô hoa, miệng thơm mùi rượu nơi thiên quốc…” [9,tr.503] Câu văn có hai yếu tố làm nên giọng điệu bỡn cợt Thứ cố tình đặt bốn đồng vị ngữ theo cách viết thông thường, để tránh cho câu văn khỏi phải mắc lỗi lặp, cần phải tỉnh lược bốn thành phần đồng vị ngữ (1), (2), (3), (4) câu: “núi sông, lũ trẻ cô gái mong thầy” Thứ hai, việc kết thúc câu hình ảnh gái khiến cho nội dung truyền đạt câu văn bị loãng, đối tượng “Thầy kính mến” tình cảm mong mỏi thầy lúc mờ nhạt bị “các gái hoa, miệng thơm mùi rượu nơi thiên quốc” lấn lướt Qua ta thấy mức độ bỡn cợt lúc tăng cao, bơng lơn xơ ngã ngữ điệu thành kính làm vỡ òa tiếng cười tinh nghịch Qua Tửu quốc, ta thấy giọng điệu bỡn cợt trần thuật đối thoại tạo nên phong cách tự bốp chát, suồng sã, lơn, khinh bạc cách thản nhiên Nó phá vỡ vẻ mực thước, trang trọng quen thuộc văn xuôi, khiến người đọc nhận phong cách ngôn ngữ đầy thô ráp táo bạo riêng Mạc Ngôn 2.2.2 Giọng điệu khoa trương Để tạo nên giọng điệu khoa trương, Mạc Ngôn “sử dụng nhiều phương tiện biện pháp tu từ đồng nghĩa gần nghĩa làm sở cho khoa trương ngoa dụ, cường điệu, nói điêu, nói khốc, xưng, phóng đại” [12,tr.257] Nói chung “dùng từ ngữ cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần thuộc tính khách thể đối tượng nhằm mục đích làm bật chất đối tượng cần miêu tả, gây ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ” [7,tr.46] Trong Tửu quốc, biểu giọng điệu khoa trương miêu tả diễn tả đối tượng cách cường điệu, phi lí, vượt mức bình thường Lý Một Gáo tán tụng phát minh bố vợ “Rượu Mây Mưa” rằng: “Một năm vào cuối xuân, thợ mở bồn chiết rượu, vơ ý qn đóng vòi, rượu thấm ngoài, chớp mắt mùi rượu tỏa khắp, niên nam nữ đường mắt mọng nước, mặt đỏ lừ mê mẩn Khi có đàn chim bay qua trời, đàn chim phương hướng, xoay tít chong chóng mà rơi xuống đất” [9,tr.514] Qua đây, người đọc khơng cần kiểm chứng khẳng định phát minh “Rượu Mây Mưa” qua lời ca tụng Lý Một Gáo thổi phồng ngôn lộng ngữ Ở Tửu quốc, khoa trương vượt giới hạn để đạt đến mức độ khốc lác Lý Một Gáo Mạc Ngơn tạo nên giới hư ảo ngập tràn men rượu Giọng hai người khoác lác giọng kẻ say Họ ba hoa từ cách giới thiệu nhân vật kiện, khơng gian, thời gian tác phẩm Nào “trinh sát viên ngoại hạng Đinh Câu”, “Bộ trưởng Khoan Kim Cương với tia kim cương lóe sáng người mùi vị vàng ròng, mùa xuân, ánh nắng, lý tưởng hi vọng” [9,tr.86-49]… Họ ba hoa từ việc trứng tinh trùng vật chất, chuyện Dư Một Thước đ khắp người đẹp thành phố Rượu đến việc tổ chức lễ hội rượu Bú Dù, giảng chế biến rượu, thằng tiểu yêu tự nhận làm bố ba mươi mốt đứa trẻ bị làm thịt, “Dương Quý Phi gái thành phố Rượu, lấy chồng nhà Đường, tắm phải pha vào nước ấm thùng rượu cao lương cho mịn da… Hán Cao Tổ người Tửu quốc, đẻ mẹ ông sữa, bố ông cho ông uống rượu hâm” [9,tr.309]… Bằng giọng điệu khoác lác siêu hạng, người kể chuyện Tửu quốc tạo dựng giới hoang tưởng đến siêu hạng Thế giới đầy rẫy chuyện hoang đường kì quái, kì qi “Thành phố Rượu, có thôn chuyên sản xuất trẻ để mổ thịt, dân làng coi chuyện bình thường, họ bán trẻ thịt bán lợn con, khơng đau xót” [9,tr.262] “Đặc sản” trẻ thịt bột trẻ làm từ bào thai u thích quan chức thành phố Rượu Lãnh đạo hội nhà văn thành phố Rượu khơng ngày khơng ăn thai, văn ơng đặc “tình người” Trong khốc lác đó, có ẩn dụ sâu sắc thực rùng Đó tha hóa, biến chất quan lại thời nay, nhiễu nhương đằng sau vẻ hào nhống, bóng bẩy xã hội Trung Quốc thời hiên đại – xã hội thừa mứa vật chất hoang mang bất an tinh thần “Sử dụng thục ngữ, đặc ngữ (từ ngữ đặc biệt) lối nói tùy tiện, đao to búa lớn theo kiểu mổ gà lại dùng đao trâu làm bật lên khoa trương” [12,tr.260] Trong Tửu quốc, văn học, Lý Một Gáo “khơng ngán xông pha rừng dao biển lửa, không tiếc đầu rơi máu chảy, nếm mật nằm gai, mắt tó lửa, treo cổ lên xà nhà…” [9,tr.41-96] Hay Rượu Mây Mưa họ Viên có nơi thượng giới, ngon đến mức “trầm ngư lạc nhạn, hớp hồn đoạt phách, tình cảm mặn nồng, phong lưu mực”, “độc vô nhị giới, giọt đủ nghiêng thành”, “vàng ngàn lượng dễ kiếm, giọt rượu Bú Dù khó tìm”[9,tr.514-516] Truyện ngắn Trẻ thịt Lý Một Gáo xuất gây “chấn động nhân quần” Quái kiệt Dư Một Thước có đời “cực kì lạ lùng” có khả “siêu nhân”, truyện phải “kì thư số giới” Có thể thấy, lối nói tùy tiện đao to búa lớn theo kiểu mổ gà lại dùng đao trâu cho tính chất thực văn bị khoa trương mức lại làm cho câu văn trở nên sáo rỗng Giọng điệu khoa trương nhân vật ln gắn với phó từ mức độ tình thái mức cao : “Siêu hạng”, “ngoại hạng”, “nhất tuyệt”, “hi hữu”, “cực kì”, “vĩ đại”, “độc vơ nhị”, “hơn người”, có từ khơng đủ sức dĩn tả mức độ cuồng ngơn mình, nhân vật dùng đến phép so sánh “A B”, “A B” mà B “nhất tuyệt” , “gầm trời có một” Trong Tửu quốc có đoạn nói thư “thầy” Mạc Ngơn “trò” Lý Một Gáo “như bình rượu ngon, tiếng sấm mùa xuân, mồi a phím, gái đẹp,…” [9,tr.126] Trong Tửu quốc, giọng điệu khoa trương Mạc Ngơn thể qua bút pháp phóng đại gắn với số khổng lồ Đó Dư Một Thước, ngủ với “tám mươi chín người đẹp thành phố Rượu”… Bằng giọng điệu khoa trương nhiều đẩy đến mức độ khốc lác, Mạc Ngơn gây ấn tượng mạnh bạn đọc Đồng thời, đằng sau lời cuồng ngơn lộng ngữ bóng dáng thời đại theo lời Tây Mơn Lợn Sống thác đọa đầy “ngơn ngữ cực độ phóng đại phản ánh chân thực xã hội cực độ hoang tưởng, mà ngôn ngữ hãn đêm trước xã hội bạo tàn” [10,tr.426] Mặc dù qua nhận định thấy rõ Tây Mơn Lợn nói khoa trương cách khoa trương Giọng điệu khoa trương tràn ngập Tửu quốc yếu tố thiếu sách lược kể chuyện Mạc Ngơn Sự phóng đại, khốc lác đến hoang tưởng nhân vật phần bộc lộ chất, tính cách bên họ 2.2.3 Giọng điệu giễu nhại Chất liệu ngôn từ làm nên giọng điệu giễu nhại văn nhại với thủ pháp nhại văn “nhại bắt chước người hay tác phẩm nghệ thuật, tiếng hay nghiêm túc, mục đích đạt tới gây hứng thú cho người xem hay trào lộng, nhạo báng” [3,tr.622] Giễu nhại thường kèm với giễu cợt, châm biếm loạn lương tri chống lại giá trị cổ hủ, lỗi thời, lên án điều bịp bợm, cao thượng giả dối Vì vậy, nhại trở thành thủ pháp đắc dụng tiểu thuyết hậu đại việc thể đổ vỡ “đại tự sự” cách hài hước Và nhà văn “lượm lặt từ văn phong hữu bừa bãi hố chứa lịch sử văn chương, ráp chúng lại với chút khéo léo”, giễu nhại trở thành minh chứng liên văn bản” [1,tr.224] “Giả trang từ ngữ” phương thức giễu nhại quen dùng Mạc Ngôn” [12,tr.263] Theo Henri Benac, “giả trang từ ngữ” nghĩa “từ từ ngữ trang trọng chuyển thành từ ngữ thân mật, bình dị” [3,tr.111] Với Mạc Ngơn, giả trang từ ngữ không dừng lại mức độ thân mật, bình dị mà thâm chí đẩy xa đến mức suồng sã, dễ dãi Thực tế chứng minh có nhiều câu nói danh nhân, nhiều câu cách ngôn, hiệu xem bảo bối văn chương, trị, triết học nhà văn vận dụng vào hành vi đời thường mà chủ thể phát ngơn người súc vật Trong Tam quốc diễn nghĩa, đức tính trung nghĩa tuyệt vời Quan Vân Trường chạm khắc tám chữ: “thân Tào doanh, tâm Hán” có nghĩa thân chỗ Tào Tháo lòng ln hướng Hán Câu nói Lý Một Gáo nhại lại thành “thân Tửu quốc, tâm văn học” [9,tr.42] có nghĩa sống thành phố Rượu tâm dành cho văn học Xưa Lỗ Tấn dứt khốt bỏ nghề y theo nghề văn (khí y tòng văn), Lý Một Gáo “quyết tâm bỏ rượu để cầm lấy bút, cải tạo xã hội văn học” (khí tửu tòng văn) Trong Tửu quốc, bắt chước bắt chước khoa học đối tượng bị đưa giễu nhại Đề tài luận văn Thạc sĩ Lý Một Gáo là: “Chủ nghĩa thực huyền ảo tiểu thuyết châu Mỹ La Tinh với công việc pha chế rượu” [9,tr.454] giáo sư hướng dẫn khen hết lời Đến đề tài luận án Tiến sĩ: “Những biểu lý hóa người giàu tình cảm trình pha chế rượu ảnh hưởng tổng quát với rượu” [9,tr.454] nhiệt tình tán thưởng Trong Tửu quốc, Mạc Ngôn vận dụng “mô thức mỉa mai” trần thuật tiểu thuyết hậu thể giọng điệu giễu nhại “Mô thức mỉa mai” gắn với khái niệm “mã kép” mà nhà lí luận R.Poirir, F.Jamson R.Barths đưa Theo họ, phong cách hậu đại phong cáchvăn học khác điều diện thực tiễn nghệ thuật văn học chủ nghĩa hậu đại hai siêu hệ thống mã lớn Để phá bỏ khuôn sáo ngôn ngữ (đồng với khuôn sáo tư tưởng) tiếp nhận độc giả, “các nhà hậu đại hướng tới việc sử dụng giễu nhại thể loại thủ pháp văn học đại chúng, xét lại phong cách loại văn học cách mỉa mai giễu cợt” [6,tr.419] Ở Tửu quốc, hai nhà văn Lý Một Gáo Mạc Ngôn dựng lên diễn đàn văn học qua thư Với “mơ thức mỉa mai”, họ giễu nhại hình thức thể loại, phương pháp sáng tác tư tưởng cửa văn học thực Trung Quốc Hai thầy trò họ thường dùng lối nói phản ngữ, khen người đời chê chê người đời khen để tạo nên chất giễu nhại Mạc Ngôn phê bình tác phẩm Lý Một Gáo “khơng phù hợp với nguyên tắc hiên thực chủ nghĩa”, nhiều chỗ phong cách trước sau bất nhất, tùy tiện, “gần lải nhải lời thừa, khơng có ý nghĩa thực tế” [9,tr.188-226] Lý Một Gáo thừa nhận tác phẩm văn học phải “bắt nguồn từ sống, cao sống”, phải “xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình” Anh ta định theo đuổi văn học nghiêm túc, tuân thủ nguyên tắc “kết hợp chủ nghĩa thực cách mạng với chủ nghĩa lãng mạn cách mạng” Nhưng Mạc Ngôn Lý Một Gáo viết trái ngược với nguyên tắc Như vậy, lời giễu cợt cách nghiêm túc giả trang, Mạc Ngôn giống tất nhà văn hậu đại khác “chứng minh cho người tiếp nhận tiềm tàng (độc giả, thính giả, khán giả) nghĩa lí, chiếm lĩnh theo lối truyền thống “vấn đề người đương đại” [6,tr.419] Qua việc xem xét giọng điệu giễu nhại Tửu quốc, ta thấy chất hậu hiên đại hịện lên thẫm đẫm thủ pháp tự Mạc Ngôn KẾT LUẬN Để viết nên tiểu thuyết có giá trị Tửu quốc, Mạc Ngơn có kết hợp tinh tế đầy táo bạo Đó đan cài hòa quyện lý luận văn học truyền thống Trung Quốc với lý thuyết tự đại, hậu đại phương Tây nhà văn lại sáng tạo lối viết chẳng giống ai, kể phương Tây lẫn Trung Quốc Chất riêng Mạc ngôn thấm đẫm trang viết Ở Mạc Ngôn ta cảm nhận tài văn chương kiệt xuất, tượng kì diệu văn học Trung Quốc đương đại thể loại tiểu thuyết Qua Tửu quốc, giá trị tốt đẹp mặt nội dung tư tưởng khơng thể bỏ qua phương diện nghệ thuật xây dựng nên tác phẩm Trong khóa luận này, người viết tập trung làm rõ phương diện nhân vật người kể chuyện, điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu qua Tửu quốc Từ có làm rõ phong cách nghệ thuật Mạc Ngôn với cách tân sáng tạo độc lạ Qua nghiên cứu khảo sát rút số điểm sau: Về phương diện người kể chuyện Tửu quốc, Mạc Ngôn xây dựng nên hệ thống người kể chuyện đa thể hình thức ngơi thứ nhất, ngơi thứ ba đặc biệt người kể chuyện “tác giả” Có thể khẳng định, người kể chuyện Tửu quốc dù kể thứ không hoạt động cách đơn phương độc mã mà thường có yểm trợ từ người kể chuyện khác Sự yểm trợ tạo nên cấu trúc đa tầng bậc, luân phiên người kể chuyện mà tương ứng với chúng di động, tham chiếu hòa phối cách nhuần nhuyễn điểm nhìn bên bên ngồi… Chính kết hợp, hỗ trợ người kể chuyện mà tranh thực tác phẩm lên sắc nét Mỗi người kể chuyện dù xuất phát từ bậc hay bậc dưới, dù xuất chủ đạo hay thống qua thơng tin mà họ kể có ý nghĩa lớn tồn tác phẩm Ngôn ngữ tự Tửu quốc Mạc Ngơn sử dụng góc độ người Ông tạo lẽ cơng cho nhân vật, xóa bỏ đặc quyền ngôn ngữ văn học Các nhân vật Tửu quốc xuất thuộc nhiều giai tầng khác ngơn ngữ, tiếng nói họ lại ngang nhau, khơng có phân biệt Những câu chửi thơ tục xuất lẽ thường toàn tác phẩm, nhân vật “nhả ngọc phun châu” “phun cứt phun đái” mà khơng bị lạc hướng tổn thương hình tượng Chính việc sử dụng ngơn ngữ cách bình đẳng, bình thường thế, Mạc Ngơn mang lại sống động tự nhiên chất nhân cho nhân vật Tửu quốc Mạc Ngôn từ nói: “Nhà văn cần phải có giọng điệu riêng phải nói lên tiếng nói đặc trưng mình” Ơng khơng có giọng điệu riêng mà sáng tác mình, tính chất đa giọng điệu làm cho ơng khơng bị lặp lại với Nổi lên Tửu quốc giọng điệu bỡn cợt, khoa trương giễu nhại Đây điểm đáng ý nghệ thuật viết Mạc Ngôn qua giọng điệu ta hiểu nhà văn với khí chất ngạo ngược lại khiêm tốn Tựu trung lại, nhìn nhận Tửu quốc giống vật báu quý Mạc Ngơn dụng cơng sáng tạo hành trình sáng tác Tác phẩm đại diện tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Mạc Ngôn, dấu ấn mạnh mẽ ông đường trở thành bút viết tiểu thuyết hàng đầu văn học Trung Quốc đương thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Anh, Lại Nguyên Ân…(sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Barthes R (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Trí thức, Hà Nội Benac H (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, (Nguyễn Thế Công dịch) NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Việt Nam Hồng Thị Bích Hồng (2006), Nghệ thuật trần thuật phong cách tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế ILin I.P Trugranova E.A.(2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Jahn Manfred (2005), Trần thuật học: nhập mơn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), tài liệu dạng thảo Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Mạc Ngơn (2004), Tửu quốc (Trần Đình Hiển dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 10.Mạc Ngôn (2007), Sống đọa thác đày, NXB Phụ nữ, Hà Nội 11.Lâm Kiến Phát, Vương Nghêu (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, (Nguyễn Thị Thại dịch) , NXB Văn học, Hà Nội 12.Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Tự kiểu Mạc Ngôn, NXB Văn học, Trung tâm văn hóa – Ngơn ngữ Đơng Tây 13.Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14.Trần Đình Sử (chủ biên) (2004) Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 15.Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Tự kiểu Mạc Ngôn, NXB Văn học, Trung tâm văn hóa – Ngơn ngữ Đơng Tây 16 Lê Huy Tiêu (2003), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí văn học nước ngồi, (4), tr 16 – 24 17 Lê Huy Tiêu (2007), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi mới, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội ... 1: NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TỰ SỰ TRONG TỬU QUỐC 1.1 Người kể chuyện Tửu quốc 1.1.1 Lý thuyết người kể chuyện 1.1.2 Người kể chuyện thứ 1.1.3 Người kể chuyện. .. Chương 1: Người kể chuyện điểm nhìn tự Tửu quốc Chương 2: Ngơn ngữ giọng điệu kể chuyện Tửu quốc NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TỰ SỰ TRONG TỬU QUỐC 1.1 Người kể chuyện Tửu quốc 1.1.1... thể, người kể chuyện thường thể ba hình thức sau: người kể chuyện thứ nhất, người kể chuyện thứ hai người kể chuyện thứ ba Trong ngơi kể thứ nhất, người kể chuyện nhân vật xưng “tôi” Tác giả nhân

Ngày đăng: 10/09/2019, 09:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w