1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng trong sống đọa thác đày của mạc ngôn (2017)

76 82 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =====o0o===== NGÔ THỊ THIÊN TRANG BIỂU TƯỢNG TRONG SỐNG ĐỌA THÁC ĐÀY CỦA MẠC NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học: ThS Bùi Thùy Linh HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến ThS Bùi Thùy Linh - Giảng viên tổ văn học nước ngoài, người trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo tổ văn học nước ngồi, thầy cô khoa Ngữ văn - trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Ngô Thị Thiên Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận Biểu tượng Sống đọa thác đày Mạc Ngôn kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn ThS Bùi Thùy Linh, có tham khảo ý kiến người trước Khóa luận khơng chép từ tài liệu, cơng trình sẵn có, khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Ngô Thị Thiên Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương BIỂU TƯỢNG LOÀI VẬT TRONG SỐNG ĐỌA THÁC ĐÀY7 1.1 Khái niệm biểu tượng biểu tượng nghệ thuật 1.2 Hệ thống biểu tượng loài vật 1.2.1 Biểu tượng lừa 1.2.2 Biểu tượng trâu 14 1.2.3 Biểu tượng lợn 18 1.2.4 Biểu tượng chó 233 1.2.5 Biểu tượng khỉ 28 1.2.6 Biểu tượng Lam Ngàn Năm Đầu To 30 1.3 Ý nghĩa biểu tượng loài vật 31 Chương BIỂU TƯỢNG KHÔNG - THỜI GIAN VÀ BIỂU TƯỢNG MÀU SẮC TRONG SỐNG ĐỌA THÁC ĐÀY 36 2.1 Biểu tượng không gian 36 2.2 Biểu tượng thời gian 433 2.3 Biểu tượng màu sắc 455 2.3.1 Màu xanh 466 2.3.2 Màu đỏ 49 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mạc Ngơn xem nhà văn có “bút lực hấp dẫn nhất” tượng văn học mang tính thời đại Ơng nhà văn đương đại Trung Quốc có phong cách sáng tác độc đáo mẻ Hiện nay, tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng giới, có tiếng Việt thu hút quan tâm đông đảo độc giả Tháng 10 năm 2012 Mạc Ngôn Viện Hàn Lâm Thụy Điển trao giải thưởng Nobel văn học cho nỗ lực cố gắng hành trình sáng tạo nghệ thuật Mạc Ngơn có nghiệp sáng tác đồ sộ, ông viết nhiều thể loại, tiêu biểu tiểu thuyết với thành công lớn.Tiểu thuyết Mạc Ngôn không hấp dẫn người đọc nội dung tư tưởng mẻ mà nghệ thuật thể độc đáo Một yếu tố khẳng định tài Mạc Ngôn thể loại tiểu thuyết xây dựng biểu tượng nghệ thuật Trong tiểu thuyết mà Mạc Ngôn xuất bản, Sống đọa thác đày tiểu thuyết đặc sắc Tiểu thuyết ông viết thời gian ngắn (43 ngày) tiểu thuyết có tính quy mơ lớn (hơn 800 trang) Theo cách nói ơng, tiểu thuyết trước kiến trúc Cao Mật, Sống đọa thác đày kiến trúc tiêu biểu Mạc Ngôn xây dựng biểu tượng nghệ thuật để miêu tả cách chân thực xã hội Trung Quốc năm mươi năm nửa cuối kỉ XX Xuất phát từ lý trên, vào tìm hiểu biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, với mong muốn khám phá thêm tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn, đồng thời khẳng định ví trí nhà văn văn đàn Quốc tế Lịch sử vấn đề Khi xuất văn đàn Trung Quốc, sáng tác Mạc Ngơn nói chung tiểu thuyết Sống đọa thác đày nói riêng thu hút ý quan tâm nhiều độc giả giới nghiên cứu phê bình Trung Quốc nhiều nước giới, có Việt Nam Các nghiên cứu Mạc Ngôn phong phú, tập trung chủ yếu vào số khía cạnh tiêu biểu như: ngơn ngữ, giọng điệu, nghệ thuật tự sự, màu sắc dân gian Vấn đề biểu tượng nhắc đến nhiều cơng trình nghiên cứu Biểu tượng tác phẩm Mạc Ngơn nói chung phạm vi khảo sát chúng tơi thấy số cơng trình nghiên cứu sau: Bài viết Nguyễn Thị Tịnh Thy Tạp chí Sơng Hương số 285 với tựa đề Mạc Ngôn - Người vinh danh làng quê Cao Mật bút pháp hậu đại kiểu Trung Quốc nêu lên ba vấn đề chính: Cao Mật -Trung Quốc nhân loại: tất cả, kết hợp đặc trưng tự truyền thống Trung Quốc với tự đại hậu đại phương Tây, tái sinh sách lược tự cổ xưa Trung Hoa Phong cách tự kiểu Mạc Ngôn: Chân đất, lưng trần, bụng đói, tâm hồn chứa đầy câu chuyện kì ảo xứ sở Liêu Trai khởi nghiệp văn chương ước mơ nhỏ nhoi ngày ăn ba bữa bánh sủi cảo có nhân thịt: “đã nói văn khơng nên nhất, võ khơng nên nhì” đến bây giờ, Mạc Ngơn xác lập phong cách “tự kiểu Mạc Ngôn” mà ông cho không giống Mạc Ngôn đưa Cao Mật quê hương Cao lương đỏ giới bút pháp, phong cách riêng Trong luận văn thạc sĩ Biểu tượng tiêu biểu Báu vật đời, Trần Thị Ngoan tập trung tìm hiểu biểu tượng tiêu biểu: biểu tượng bầu vú, biểu tượng totem, biểu tượng nhà Tác giả ý đến nghệ thuật xây dựng biểu tượng nghệ thuật ảo hóa (ở phương diện nhân vật, kiện, thực) nghệ thuật phóng đại Trên sở đó, tác giả tìm giá trị tiềm ẩn khuất lấp sau biểu tượng mối liên hệ chúng, tầm tư tưởng nhà văn, thông điệp mà nhà văn gửi gắm, từ khẳng định tính nhân văn tác phẩm Luận văn thạc sĩ Người đàn bà tiểu thuyết Mạc Ngơn, Nguyễn Thái Bình đề cập đến hình tượng người đàn bà qua ba tác phẩm Đàn hương hình, Báu vật đời, Rừng xanh đỏ Tác giả tìm hiểu người đàn bà biểu tượng văn hóa ba khía cạnh: Biểu tượng văn hóa phồn thực, biểu tượng thân phận bị áp bức, biểu tượng nguyên lí mẹ Qua đó, giúp người đọc thấy số phận vai trò quan trọng người phụ nữ xã hội Luận văn thạc sĩ Giải mã biểu tượng ếch tiểu thuyết Ếch Mạc Ngơn, Nguyễn Thị Hồi tìm hiểu biểu tượng ếch qua bốn chương: chương biểu tượng ếch tâm thức dân gian tác phẩm Mạc Ngôn; chương hai biểu tượng ếch thực nghiệt ngã; chương ba biểu tượng ếch khát vọng tự dân chủ; chương bốn biểu tượng ếch quyền sống người Luận văn sâu tìm hiểu giải mã biểu tượng ếch gắn với số phận ước mơ khát vọng người dân Trung Quốc Sức hút tượng Mạc Ngơn thể xuất số luận văn, khóa luận tốt nghiệp số trường Đại học Nguyễn Thị Khánh Linh với luận văn Yếu tố kì ảo Báu vật đời hướng tới nghiên cứu yếu tố kì ảo tổ chức nhân vật kiện tác phẩm Trong chương ba, tác giả vào tìm hiểu yếu tố kì ảo từ góc nhìn biểu tượng bầu vú khẳng định biểu tượng bầu trời, quê hương đất nước, biểu tượng tình mẫu tử Sống đọa thác đày đời, dịch giả Trần Trung Hỷ dịch, Nhà xuất Phụ Nữ xuất vào năm 2007 Hình thức tiểu thuyết khác biệt lớn với tiểu thuyết trước Mạc Ngôn Điều kiện tiên nhà văn sáng tác tác phẩm nhận thấy sách viết mới, có phát triển sơ cũ khơng lặp lại, có dũng cảm để cầm bút Sống đọa thác đày nêu so sánh hình tượng hóa Đây coi tiểu thuyết tiêu biểu cho kiến trúc đồ quê hương Đông Bắc Cao Mật ông Bài viết Thời gian Sống đọa thác đày Mạc Ngôn Nguyễn Thu Phương Tác giả lập thời gian biểu, kiện ngơi kể tác phẩm Sống đọa thác đày xong dừng lại việc khảo sát chưa sâu phân tích, dấu ấn mốc thời gian Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tú Oanh (Đại học Vinh) với đề tài Phương thức huyền thoại hóa Sống đọa thác đày Mạc Ngơn, tác giả sâu vào tìm hiểu phương thức huyền thoại hóa Sống đọa thác đày qua ba chương Chương một: vài nét huyền thoại hóa tiểu thuyết Sống đọa thác đày Mạc Ngôn; chương hai: huyền thoại hóa cốt truyện, nhân vật Sống đọa thác đày; chương ba: huyền thoại hóa khơng gian, thời gian nghệ thuật Sống đọa thác đày Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Nhung (Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2012) với đề tài Nghệ thuật tiểu thuyết Sống đọa thác đày Mạc Ngơn lại sâu tìm hiểu tiểu thuyết Sống đọa thác đày Cơng trình nghiên cứu khẳng định yếu tố người kể chuyện, điểm nhìn, kết cấu ngơn ngữ yếu tố nghệ thuật độc đáo tiểu thuyết Hầu hết nghiên cứu dừng lại điểm sách chưa có tác giả nghiên cứu thật sâu sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Sống đọa thác đày nhà văn Mạc Ngơn Nhìn chung nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngôn đa dạng, vấn đề biểu tượng tiểu thuyết ơng có nhiều người tìm hiểu mang đến kết định Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu tập trung số tác phẩm Đàn hương hình, Báu vật đời, Ếch Với Sống đọa thác đày có cơng trình nghiên cứu yếu tố thuộc nghệ thuật tự sự, phương thức huyền thoại hóa…, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu, phân tích giải mã biểu tượng tiểu thuyết Với tinh thần học tập không ngừng, kế thừa tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu, ý kiến bổ ích người trước để sâu tìm hiểu biểu tượng tiểu thuyết Sống đọa thác đày cách cụ thể có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Biểu tượng Sống đọa thác đày Mạc Ngơn chúng tơi xác định mục đích khóa luận là: Tìm hiểu giải mã biểu tượng tiêu biểu tiểu thuyết Sống đọa thác đày Mạc Ngơn, qua góp tiếng nói khẳng định bút pháp sáng tạo riêng Mạc Ngôn khẳng định vị trí Mạc Ngơn văn học Trung Quốc giới Đây bước tập dượt nghiên cứu quan trọng sinh viên trình học tập khoa Ngữ văn trường Đại học để vận dụng vào việc giảng dạy sau 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, chúng tơi xác định hai nhiệm vụ: - Hệ thống, phân loại biểu tượng Sống đọa thác đày Mạc Ngơn (bản dịch Trần Trung Hỷ) - Phân tích, giải mã biểu tượng lớp ý nghĩa ẩn sâu sau biểu tượng Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu tượng Sống đọa thác đày Mạc Ngôn 4.2 Phạm vi khảo sát Tác phẩm Sống đọa thác đày Mạc Ngôn (bản dịch Trần Trung Hỷ) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở Mở đầu, Kết luận, phần Nội dung khóa luận gồm chương: Chương Biểu tượng loài vật Sống đọa thác đày Chương Biểu tượng không - thời gian biểu tượng màu sắc Sống đọa thác đày 2.3.1 Màu xanh Trong Từ điển biểu tượng văn hóa giới, màu xanh lam màu trời, tinh thần, bình diện tâm lý màu tư trí tuệ [4; tr.556] Theo quan niệm người Trung Quốc, màu xanh lam tượng trưng cho tền, cho sung túc, sinh sôi nảy nở Bởi vậy, Trung Quốc nhà, quán ăn, ngân hàng thường sơn màu xanh Trong Sống đọa thác đày, Mạc Ngôn xây dựng biểu tượng màu xanh gắn liền với nhân vật Lam Mặt Xanh Đây nhân vật kì dị, độc đáo Sống đọa thác đày, người sinh mang khn mặt “bớt” màu xanh, xã hội tràn ngập màu đỏ Đó khơng bớt xanh tạo hóa mà Mạc Ngơn gửi gắm vào nhiều ý nghĩa Xưa nay, màu xanh màu khát vọng tự - hạnh phúc Chúng ta thấy tác phẩm Lam Mặt Xanh giống ông chủ Tây Mơn Náo trước dành cho ruộng đồng đất đai tình u máu thịt Ơng đơn giản muốn tự lao động ruộng mình, chăm cày cấy mà thơi “chỉ đất chúng ta, trở thành ơng chủ chân đất” Ước mơ đáng đáng trân trọng Hơn nữa, Mặt Xanh không chống đối lại lực cách ngu ngốc, ơng có lí đáng để làm Bởi, theo Mặt Xanh đến anh em ruột phải riêng phải bắt người khơng bà thân thích vào làm chung mối Nếu ruộng đất khơng phải người hăng say lao động đất Trong cách mạng Văn hóa cho dù Kim Long, Hồng Thái Nhạc sức thuyết phục, ép buộc ơng tìm cách theo đường mà ông chọn “Khơng! Đã cá thể phải cá thể triệt để, tơi làm, chẳng cần Tơi khơng chống đối 58 Đảng Cộng Sản, không chống đối Mao chủ tịch, không phản đối công xã nhân dân tập thể hóa Tơi thích làm ăn mình” [16; tr.470] Ơng sẵn sàng dùng chết để đánh đổi lấy tự Không thể làm việc ban ngày ơng làm việc ban đêm ánh trăng Ơng tin vào sức lao động mình, trần tình tri kỉ với súc vật, với ánh trăng, với ruộng, người bạn thân thiết ông lao động Cái ruộng mẫu sáu sào ông lỏm cánh đồng công xã chẳng gì, bước nhỏ ơng khơng chạm vào ruộng tập thể Dù mảnh đất mẫu sáu sào, với Mặt Xanh có ý nghĩa to lớn Để theo đường đó, để bảo vệ mảnh đất mình, Mặt Xanh phải trả giá khơng ít, cuối tác phẩm người đọc cảm nhận cô độc ông Những khổ đau mà Mặt Xanh phải chịu kiếp sống đọa đày Nhưng kiên cường ông khiến thấy sức mạnh tềm ẩn người thật đáng khâm phục Điều làm nên sức mạnh ấy, từ khát vọng tự khơng bị bó buộc người Khát vọng tự khiến người trở nên mạnh mẽ, dám sống, dám làm, dám chịu cho ước mơ Đó đường tới tự hi vọng Mặt Xanh lao động mảnh đất mình, có sống ấm no hạnh phúc từ đơi bàn tay làm nên người có hạnh phúc thực Trong tác phẩm niềm hi vọng hạnh phúc thể nhân vật Lam Giải Phóng, Lam Khai Phóng, họ người dám sống chết tiếng gọi trái tim, sống với Trong sống gia đình, Lam Giải Phóng khơng có hạnh phúc trọn vẹn Anh ta dám chống đối lại gia đình, quyền cách mạng, bỏ lại tất địa vị, gia đình, tài sản chạy theo tình yêu Có lúc Lam Giải Phóng hóa điên tình u không thành, nhân vật phải chịu nhiều khổ đau kiếp sống Có 59 thể thấy, hành vi Lam Giải Phóng hành vi phản bội lại Hoàng Hợp Tác, tiêu biểu cho vấn đề xã hội đại, vấn đề ngoại tình ly Nhưng khơng xét bình diện đạo đức, hành động mang khát vọng tình u tự Ngay Lam Khai Phóng sẵn sàng tình u dám thay đổi khn mặt diện mạo để chấp nhận Phượng Hoàng Vậy người khơng thể sống cho tình u hạnh phúc mình? Đây mong ước khát vọng người xã hội tình u đơi lứa có nhân hạnh phúc Có thể thấy, Lam Mặt Xanh, Lam Giải Phóng Lam Khai Phóng ba hệ nhà họ Lam người dám sống chết theo lý tưởng mình, dám kiên trì với đường mà cho Sống với tiếng gọi lí trí tim mà khơng bị hòa vào đám đơng ngồi Phải khác biệt bớt xanh muôn vàn sắc đỏ? Màu xanh màu tư duy, trí tuệ Điều thể rõ nhân vật Lam Mặt Xanh Ơng có tư chiêm nghiệm, nhìn nhận triết lí nhân sinh sâu sắc Mảnh đất mẫu sáu sào Mặt Xanh trở thành ẩn dụ nhiều ý nghĩa cuối người mang họ Tây Môn họ Lam chơn cất Đó vừa triết lí sinh từ đất trở với đất vừa hình ảnh tượng trưng mảnh đất tự Ước nguyện trước Mặt Xanh chết nói lên triết lí sâu sắc tồn người với thiên nhiên, với mảnh đất gắn liền với ơng suốt đời “Trong phòng bố nhiều lúa, đậu xanh ngơ, anh đổ xuống mồ để chúng che mặt bố lại Chúng sinh từ mảnh đất ấy, cho chúng với nơi chúng sinh với đạo trời” [16; tr.774], người chết trở với đất mẹ thiêng liêng Hình ảnh Mặt Xanh gợi cho ta nhớ tới người nông dân xưa, gắn bó máu thịt với nghề nơng, suy nghĩ giản dị, tnh cách bền bỉ kiên cường Tuy phải mang bớt mặt 60 khơng làm cho ơng xấu nhân cách mà làm cho ông ngời sáng “Cái bớt xanh sáng ngời bóng tối đôi mắt u buồn song long lanh ánh nhìn bất khuất” Trong xã hội có thay đổi thời đại “Cách mạng Văn hóa” đầy rẫy bất công,vẫn lên chân dung người dũng cảm, kiên cường, dám đấu tranh để bảo vệ chân lí Đó phải nét tính cách têu biểu người dân Trung Quốc? Đó hình ảnh người nơng dân bé nhỏ năm tháng biến cố lịch sử Trung Quốc khát khao vươn lên số phận sống gắn bó với mảnh đất q hương Với triết lí “Tất sinh từ đất quay trở với đất” triết lí Kinh Thánh Con người sinh sống mảnh đất bao năm gắn bó chết quay trở với cõi đất Mảnh đất mẫu sáu sào Mặt Xanh nơi quy tụ người đại gia đình ơng quay trở cõi đất cuối câu truyện Mỗi người nằm xuống có nguyện vọng mong muốn với mảnh đất Như vậy, tác phẩm Mạc Ngôn khéo léo xây dựng biểu tượng màu xanh để nói lên ước mơ hi vọng người dân xã hội Không vậy, chấm xanh xã hội đơi gợi lên ý nghĩa độc người Đó tiếng nói tố cáo thực bất cơng đầy ngang trái 2.3.2 Màu đỏ Trong Từ điển biểu tượng văn hóa giới, màu đỏ màu máu, đam mê tình cảm [4; tr.566] Theo quan niệm người Trung Quốc, màu đỏ coi màu may mắn thường sử dụng lễ hội tiệc cưới Màu đỏ đại diện cho hạnh phúc, sắc đẹp, thành công may mắn Trong Sống đọa thác đày màu đỏ gắn liền với “Cách mạng Văn hóa” 61 thời đại chìm đắm màu đỏ “đỏ Sơn Đơng, đỏ tồn Trung Quốc” Tất người nhập Hồng vệ binh ai mang phù hiệu đỏ niềm vinh dự tự hào “Những Hồng vệ binh trẻ tuổi mặc áo mỏng màu vàng xanh lam, vai đeo phù hiệu đỏ oai phong, người già mặc áo đen bẩn thỉu, rách nát mà đeo thêm phù hiệu màu đỏ trơng chẳng Một bà già bán gà, xách ngược gà tay đứng chỗ hợp tác xã mua bán, vai đeo phù hiệu ấy” [16; tr.222] Nói đến cách mạng, đến màu đỏ báo hiệu tương lai tươi sáng tốt đẹp thực chất cách mạng lại ẩn chứa bất công, sai trái dùng sách tàn bạo để ép người dân phải gia nhập vào công xã, khiến cho xã hội chìm vào bóng tối lầm than Đại diện cho cách mạng, cho thời đại tồn màu đỏ Kim Long Anh ta người thông minh có đầy tham vọng Để ép bố Mặt Xanh vào công xã sẵn sàng đánh Lam Giải Phóng, chí sai người hất sơn đỏ vào Mặt Xanh, người nuôi dưỡng lớn lên mà lại đối xử tàn nhẫn độc ác đến vậy: “Kim Long cứng họng điên: - Bôi đỏ vào mặt xanh ông ta đi! - Toàn quốc màu đỏ, khơng chừa chỗ Cách mạng Văn hóa tức “cách” “mạng” kẻ theo tư bản, địa chủ, phú nông, phản cách mạng, tất nhiên hộ cá thể không tha Nếu ông không bỏ làm ăn cá thể, ngoan cố theo chủ nghĩa tư bản, đem ông ta ném vào thùng sơn để xem ơng ta có chịu đỏ không?” [16; tr.232] Đây hành động người độc ác, thú tính Để thực lí tưởng mình, sẵn sàng tra tấn, dùng bạo lực để ép buộc cá thể Mặt Xanh phải theo đường lí tưởng mình, kiên không Mặt Xanh tự lao động ngược lại xu chung xã hội Phải chăng, 62 Kim Long lo sợ Mặt Xanh người tiên phong, người dự báo cho đường mới, nên phải bôi đầy sơn đỏ vào Mặt Xanh để xóa bớt xanh khác biệt với xã hội đỏ Sơn đỏ đội Hồng vệ binh Kim Hầu mua về, họ quệt vào tất quệt, từ cổng nhà, tường rào, cửa lớn, cửa nhỏ…tất trở thành màu đỏ, hạnh bị sơn đỏ từ gốc đến Với Lợn mười sáu bị Kim Long cạo lông dùng sơn đỏ để viết hai câu hiệu lên đó, bên phải câu “Vì cách mạng mà phối giống”, bên trái câu “Thay dân tạo phúc” Kim Long làm cho tất thứ phải mang màu “đỏ” cách mạng Không vậy, cách mạng Văn hóa khơng để n cho người nơng dân làm ăn cá thể thế, khơng thể để ơng theo đường riêng, ngược lại xu Vì thế, họ phải nghĩ nhiều cách để hại Mặt Xanh, ép ông, tra ông thể xác lẫn tinh thần, đặt luật lệ chơi xấu ơng, chí tìm cách phá hoại hoạt động ông “Mặt Xanh! Tao cảnh cáo mày, cày mày đến ranh giới, không cho phép trâu mày dẫm chân lên ruộng công xã!” [16; tr.211] Liệu màu “đỏ” cách mạng Văn hóa có nghĩa, với lí tưởng cách mạng khơng? Màu đỏ nỗi nhục Cách mạng Trung Quốc Người ta thấy màu đỏ xã hội đỏ áp bức, tra người nông dân vô tội Lam Mặt Xanh, người dù có bị bơi đỏ khắp người ông kiên theo đường làm ăn cá thể Màu đỏ màu máu, nói đến máu nói đến đau khổ, bi thương mát Trong tác phẩm để thực cho cơng thay đổi xã hội, có hy sinh phải đỗ máu Tây Môn Lừa thực nhiệm vụ đưa đón Huyện trưởng Trần, chẳng may bị trượt chân xuống hốc đá, đầu va vào vách núi, máu chảy suối, chỗ chân bị đứt máu 63 tn xối xả, nhuộm hồng khoảng mặt đường Vì tình thương ơng chủ 64 Mặt Xanh lấy lại niềm tn gắng sức giúp đỡ ơng chủ Nhưng năm đói mùa, người giết lừa lấy thịt ăn, lừa chết ác người máu lạnh Hay Tây Môn Trâu chấp nhận chịu đòn roi Kim Long, khơng có hành động phản kháng biết Kim Long đẻ kiếp người Tây Môn Trâu bị Kim Long đánh đến túa máu “một vệt máu ứa trán, máu chảy thành dòng sống mũi cậu” Tây Môn Trâu kiên không chịu tham gia cày bừa cho ruộng cơng xã, chịu tra người độc ác, khơng có chút lương tâm, tình người Trên người Tây Mơn Trâu đầy vết roi ngang dọc từ chỗ máu bắt đầu rơm rớm chảy, máu ướt đẫm thân thể Tây môn Trâu, máu chảy nhuộm đỏ đất Những giọt máu hồng hồng xám xám tiếp tục chảy từ lỗ mũi bị thương, dòng máu đen rỉ thân thể bị cháy rơi xuống đất dòng nhựa đen đặc sánh Cuối Tây Môn Trâu chết mảnh đất Mặt Xanh Không riêng hy sinh loài vật mà màu máu người thấm đẫm mảnh đất Cao Mật Cái phù hiệu đỏ mà Kim Long đeo làm cô thợ thêu có tay nghề cao xưởng cơng nghệ phẩm huyện thêu liên tục ngày Cô thêu chín rưỡi thổ huyết mà chết Cái mà Kim Long đeo thứ mười, nhuộm đỏ màu máu thợ thêu Màu đỏ máu Kim Long suốt năm tháng làm cách mạng Cuối Kim Long Hồng Thái Nhạc hai người đại diện cho cách mạng Văn hóa, với khát vọng thay đổi xã hội biến toàn cõi Trung Quốc thành màu đỏ cuối khát vọng tan thành mây khói “Giang sơn đỏ Người thay màu, thay máu” Cả hai người họ chết không gian ngập tràn máu tươi mùi thuốc súng Máu thấm đẫm khn mặt Lam Khai Phóng, anh định thay đổi diện mạo để có tình u 65 Phượng Hồng hi sinh anh khơng đền đáp Có thể thấy, hi sinh phải đổ máu người lại thứ mong muốn Chúng ta nhận thấy màu đỏ có chuyển biến lẽ màu ước mơ, hi vọng biến thành màu bất hạnh bi thương đổ máu làm sống dậy cách mạng Văn hóa Có thể thấy, Đại cách mạng Văn hóa diễn 10 năm từ 1966 tới 1976 gây tác động lớn sâu sắc lên mặt sống trị, văn hóa, xã hội Trung Quốc Đó thảm họa lớn lịch sử đương đại Trung Quốc Cách mạng Văn hóa để lại hậu nghiêm trọng, số nạn nhân bị chết giai đoạn lớn Theo nhà nghiên cứu Rudolph Rummel, từ năm 1964 đến năm 1975, khoảng 7,7 triệu người Trung Quốc bị giết 1,5 triệu người chết đói xung đột dân sự, tổng cộng 9,2 triệu người chết Về mặt xã hội, thời cách mạng Văn hóa nhiều trường đại học Trung Quốc bị đóng cửa, dẫn đến hậu hệ không tiếp cận với giáo dục đại học Kết thúc 10 năm dài tai họa Đại cách mạng Văn hóa để lại đau khổ cho người dân Trung Quốc Mạc Ngôn xây dựng biểu tượng màu sắc: màu xanh màu đỏ từ số phận cụ thể, màu đỏ đặt mối quan hệ đối lập với màu xanh Sự đối chọi màu sắc đối chọi hai tuyến nhân vật.Màu xanh gắn với người nông dân xã hội, với ước mơ hy vọng giản dị sống lao động mảnh đất Màu đỏ lại đại diện cho cách mạng với sách, đường lối sai lầm dẫn đến thất bại Đại cách mạng Văn hóa Tiểu kết chương Mạc Ngôn nhà văn Trung Quốc đương đại có 66 bứt phá nghệ thuật thành công, đặc biệt sáng tạo việc xây dựng biểu tượng đầy ám ảnh.Trong Sống đọa thác đày, Mạc Ngôn không thành cơng việc xây dựng biểu tượng lồi vật mà ông khéo léo xây dựng biểu tượng không – thời gian biểu tượng màu sắc Thông qua đó, tác giả muốn làm bật tồn đời sống xã hội, không gian người phải vật lộn với sống đầy sóng gió, phản ánh sống khổ cực người lao động, số phận may mắn Đồng thời, ông đặt niềm tin vào phận người nông dân dám đấu tranh, bảo vệ cho lí tưởng ước mơ họ Qua biểu tượng này, Mạc Ngôn muốn lên án phê phán Đại cách mạng Văn hóa vơ sản gây nên khơng đau thương mát cho người Những biểu tượng góp phần làm cho tác phẩm ơng trở nên có giá trị ý nghĩa việc phản ánh chân thực lịch sử Trung Quốc nửa cuối thể kỉ XX Với Sống đọa thác đày, tên tuổi ông ngày khẳng định giải Nobel văn học năm 2012 trao cho Mạc Ngơn hồn tồn xứng đáng 67 KẾT LUẬN Biểu tượng vấn đề hấp dẫn đầy phức tạp mang đến cho nhiều cách lí giải khác Đó thuận lợi khó khăn chúng tơi vào tìm hiểu đề tài Tìm hiểu Sống đọa thác đày, chúng tơi sâu vào tìm hiểu biểu tượng tác phẩm: Biểu tượng lồi vật, biểu tượng khơng - thời gian biểu tượng màu sắc Các biểu tượng chưa phải tất biểu tượng tác phẩm theo chúng tơi, biểu tượng tiêu biểu mang đến nhìn tổng quát tiểu thuyết Đi sâu tìm hiểu giải mã ý nghĩa biểu tượng giúp cho thấy toàn lịch sử Trung Quốc năm mươi năm nửa cuối kỉ XX Xây dựng biểu tượng lồi vật, Mạc Ngơn lựa chọn vật gần gũi với người nông dân Thông qua kiếp vật này, Mạc Ngôn để lại học lịch sử qua mảnh đời nhỏ Tây Môn Lừa biểu tượng cho trường tồn cho khát vọng sống mãnh liệt người, Tây Môn Trâu biểu tượng cho trung thành, kiên định dũng cảm vượt qua hoàn cảnh, Tây Môn Lợn biểu tượng cho sức mạnh cho trí tuệ lồi người, Tây Mơn Chó biểu tượng cho trung thành thấu hiểu nhân tình thái, Tây Môn Khỉ biểu tượng cho niềm tin, niềm động viên an ủi, Lam Ngàn Năm Đầu To mang ý nghĩa tổng kết cho tất đau thương mát đồng thời ngầm ẩn ước mơ, hi vọng vào tương lai Bên cạnh việc xây dựng biểu tượng lồi vật, Mạc Ngơn thành cơng xây dựng biểu tượng không - thời gian biểu tượng màu sắc gắn liền với số phận nhân vật Không gian tiêu biểu âm phủ địa ngục, không gian vẽ nên tranh phản chiếu không gian trần với đầy rẫy bất công gian dối, người bơ vơ, đơn độc trước phi lý số phận Biểu tượng 68 thời gian gắn với thời gian ban đêm với hình ảnh ánh trăng Ánh trăng biểu 69 tượng cho thấu hiểu đời số phận Lam Mặt Xanh người lầm lũi lao động đêm tối Ánh trăng nhìn thấy rõ bi kịch người xã hội Biểu tượng màu sắc màu xanh màu đỏ, hai màu sắc đối lập, tương phản hình ảnh xã hội cách mạng, phản kháng người nơng dân trước áp bức, bóc lột người đại diện cho đường cách mạng sai lầm mang đến đau khổ cho người Thông qua biểu tượng tác phẩm, Mạc Ngôn giúp người đọc thấy lịch sử xã hội bi kịch người Trung Quốc nửa cuối kỷ XX Năm mươi năm chặng đường ngắn, đủ chất chứa điều vĩ đại mà đau thương Qua tác giả gửi gắm nhìn ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Tiểu thuyết Sống đọa thác đày giống nhiều tiểu thuyết khác viết lịch sử, xã hội Trung Quốc, vùng Đông Bắc Cao Mật quê hương nhà văn, cho ta thêm nhìn sống, tự hạnh phúc, cho ta hiểu thêm lịch sử, hiểu kiếp người Tác phẩm với kho tàng sáng tác Mạc Ngơn đưa ơng trở thành nhà văn có tên tuổi lớn văn học Trung Quốc giới 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nhuệ Anh (2006), “ Mạc Ngơn: cá tính làm nên số phận”, báo văn nghệ số 15.tr13 2.Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chevalier J, Gheebrant A (2012), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Khánh Linh (2007), Yếu tố kì ảo Báu vật đời, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hải (2007), Truyền thống hiếu kì tểu thuyết Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số tr.77 – 83 10 Nguyễn Thị Hoài (2002), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 11 Nguyễn Thị Hoài (2015), Giải mã biểu tượng ếch tiểu thuyết Ếch Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Trần Thị Ngoan (2009), Biểu tượng tiêu biểu Báu vật đời, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Mạc Ngôn (2001), Báu vật đời, Nxb văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 14 Mạc Ngôn (2004), Bốn mươi mốt chuyện tầm phào, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Mạc Ngôn (2004), Chuyện văn đời ( Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Lao Động, Hà Nội 16 Mạc Ngôn (2007), Sống đọa thác đày, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Phạm Thị Nhung (2012), Nghệ thuật tểu thuyết Sống đọa thác đày Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lâm Kiến Phát, Vương Nghiêu (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hoàng Phê (chủ biên), (1998), Từ điển tếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 20 Phan Thị Tâm Thanh (2011), Tiểu thuyết Mạc Ngôn góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế 21 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2008), Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), tr.289 - 290 22 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án tiến sĩ, Viện văn học 23 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự kiểu Mạc Ngôn, Nhà xuất văn học, Trung tâm Văn hóa – Ngôn ngữ Đông Tây 24 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa, văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Lê Huy Tiêu (2007), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ... Biểu tượng loài vật Sống đọa thác đày Chương Biểu tượng không - thời gian biểu tượng màu sắc Sống đọa thác đày NỘI DUNG Chương BIỂU TƯỢNG LOÀI VẬT TRONG SỐNG ĐỌA THÁC ĐÀY 1.1 Khái niệm biểu tượng. .. hóa Sống đọa thác đày Mạc Ngơn, tác giả sâu vào tìm hiểu phương thức huyền thoại hóa Sống đọa thác đày qua ba chương Chương một: vài nét huyền thoại hóa tiểu thuyết Sống đọa thác đày Mạc Ngôn; ... niệm biểu tượng biểu tượng nghệ thuật 1.2 Hệ thống biểu tượng loài vật 1.2.1 Biểu tượng lừa 1.2.2 Biểu tượng trâu 14 1.2.3 Biểu tượng lợn 18 1.2.4 Biểu tượng

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Nhuệ Anh (2006), “ Mạc Ngôn: cá tính làm nên số phận”, báo văn nghệ số 15.tr13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Ngôn: cá tính làm nên số phận
Tác giả: Nhuệ Anh
Năm: 2006
2.Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 1998
3. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn hóa
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
4. Chevalier J, Gheebrant A. (2012), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Chevalier J, Gheebrant A
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2012
5. Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
6. Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
7. Nguyễn Thị Khánh Linh (2007), Yếu tố kì ảo trong Báu vật của đời, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kì ảo trong Báu vật của đời
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Linh
Năm: 2007
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
10. Nguyễn Thị Hoài (2002), Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tểu thuyết Mạc Ngôn
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài
Năm: 2002
11. Nguyễn Thị Hoài (2015), Giải mã biểu tượng ếch trong tiểu thuyết Ếch của Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã biểu tượng ếch trong tiểu thuyết Ếch của Mạc Ngôn
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài
Năm: 2015
12. Trần Thị Ngoan (2009), Biểu tượng tiêu biểu trong Báu vật của đời, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng tiêu biểu trong Báu vật của đời
Tác giả: Trần Thị Ngoan
Năm: 2009
13. Mạc Ngôn (2001), Báu vật của đời, Nxb văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báu vật của đời
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: Nxb văn nghệ
Năm: 2001
14. Mạc Ngôn (2004), Bốn mươi mốt chuyện tầm phào, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi mốt chuyện tầm phào
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
15. Mạc Ngôn (2004), Chuyện văn và đời ( Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện văn và đời
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: Nxb LaoĐộng
Năm: 2004
16. Mạc Ngôn (2007), Sống đọa thác đày, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống đọa thác đày
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2007
17. Phạm Thị Nhung (2012), Nghệ thuật tểu thuyết Sống đọa thác đày của Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tểu thuyết Sống đọa thác đày củaMạc Ngôn
Tác giả: Phạm Thị Nhung
Năm: 2012
18. Lâm Kiến Phát, Vương Nghiêu (2004), Mạc Ngôn và những lời tự bạch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Ngôn và những lời tự bạch
Tác giả: Lâm Kiến Phát, Vương Nghiêu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
19. Hoàng Phê (chủ biên), (1998), Từ điển tếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1998
20. Phan Thị Tâm Thanh (2011), Tiểu thuyết Mạc Ngôn dưới góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Mạc Ngôn dưới góc nhìn vănhóa
Tác giả: Phan Thị Tâm Thanh
Năm: 2011
21. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2008), Điểm nhìn nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tự sự học – Một số vấn đề lí luận và lịch sử (phần 2), tr.289 - 290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm nhìn nghệ thuật trong tiểu thuyết MạcNgôn
Tác giả: Nguyễn Thị Tịnh Thy
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w