Biểu tượng trong thơ tản đà

194 161 0
Biểu tượng trong thơ tản đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN htp://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ NHUNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ TẢN ĐÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN htp://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ NHUNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ TẢN ĐÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Điệp THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết Mọi số liệu, tư liệu kết nghiên cứu riêng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nông Thị Nhung i Xác nhận X c c ủ a k h o a c h u y ê n m ô n n h ậ n người hướng dẫn khoa học T S H o n g Đ i ệ p i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Điệp trực tếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo, giúp đỡ em nhiều qua trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, Khoa Sau Đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái nguyên thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị em lớp Văn học Việt Nam CH K22 giúp đỡ, khích lệ, tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Do lực thân hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý thầy giáo, bạn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nông Thị Nhung ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ iii Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương THƠ TẢN ĐÀ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐỀN TÀI 1.1 Biểu tượng khái niệm có liên quan 1.1.1 Biểu tượng (Symbol) 1.1.2 Biểu tượng văn hóa 1.1.3 Biểu tượng văn học 1.2 Tác giả Tản Đà 1.2.1 Nhà nho tài tử sống thời đại 1.2.2 Tản Đà - Nhà nho lãng mạn hai kỷ 1.3 Khái quát biểu tượng thơ Tản Đà 11 Tiểu kết chương 14 Chương NHỮNG BIỂU TƯỢNG TIÊU iv BIỂU TRONG THƠ TẢN ĐÀ 15 2.1 Biểu tượng Nước 15 v 2.1.1 Ý nghĩa gốc biểu tượng 15 2.1.2 Ý nghĩa biểu tượng Nước thơ Tản Đà 19 2.2 Biểu tượng Giời (Trời) 25 2.2.1 Ý nghĩa gốc biểu tượng 25 2.2.2 Ý nghĩa biểu tượng Giời (Trời) thơ Tản Đà 30 2.3 Biểu tượng Đất 41 2.3.1 Ý nghĩa gốc biểu tượng 41 2.3.2 Ý nghĩa biểu tượng Đất thơ Tản Đà 44 2.4 Biểu tượng Dư đồ (Địa đồ) 52 2.4.1 Ý nghĩa gốc biểu tượng Dư đồ (Địa đồ) 52 2.4.2 Ý nghĩa biểu tượng Dư đồ (Địa đồ) thơ Tản Đà 53 Tiểu kết chương 63 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ TẢN ĐÀ 64 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 64 3.1.1 Ngơn ngữ có tính giản dị, sáng, tự nhiên 64 3.1.2 Ngơn ngữ giàu tính tạo hình 67 3.2 Thời gian không gian nghệ thuật 73 3.2.1 Thời gian mang tính biểu tượng 74 3.2.2 Không gian mang ý nghĩa biểu tượng 80 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học ln hướng người tới chân trời mới, khám phá chặng đường sống giới nội tâm khuất lấp người Trong hành trình khám phá chinh phục đó, ta bắt gặp biểu tượng xuyên suốt tạo nên tư tưởng chủ đạo toàn tác phẩm nhà thơ Và thơng qua biểu tượng ta tìm thấy giá trị, vẻ đẹp tiềm ẩn non sông, đất nước, người 1.2 Trong tiến trình phát triển văn học dân tộc, Tản Đà mệnh danh nhà nho tài tử thời đại với nhiều sáng tác thể loại khác nhau, sáng tác ông đem lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Thơ ơng viết điều bình dị, đời thường sống tất trải nghiệm đời thơng qua biểu tượng với nhiều tầng ý nghĩa nghệ thuật 1.3 Được xem bút xông xáo, nhiệt huyết nhiều lĩnh vực, Tản Đà để lại cho hậu số lượng tác phẩm đáng kể thơ ca, văn chương, tiểu thuyết, dịch thuật…Thơ, văn ông có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nhiều tâm sự, suy nghĩ ẩn giấu câu chữ Chính ln có sức thu hút bạn đọc Nhiều tác phẩm mang tính thời nóng bỏng, gắn liền với vận mệnh dân tộc mình, thơ văn Tản Đà ln chiếm vị trí quan trọng văn đàn văn học Việt Nam.Bởi vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu tếp tục khám phá tm hiểu tác phẩm văn chương Tản Đà 1.4 Là người tài hoa, cá tính độc đáo với mẻ, Tản Đà thồi luồng gió mẻ vào nên văn chương đương thời Tuy khơng mạnh mẽ, cuồng nhiệt Xn Diệu,như nhà Thơ mới, Rộng nữa, di chuyển không gian bao la, rộng lớn thiên nhiên đất trời: Hỏi núi, mây xanh chẳng biết Hỏi sông nước biếc không hay Sơng chảy, núi mây bay Mình ơi, có biết ta nhớ mình? (Thư trách người tình nhân khơng quen biết) Không gian bao la mênh mông đất trời khơng tĩnh tại, ln chuyển động theo thời gian Con sông chảy trôi, mây bay…và người hòa khơng gian thiên nhiên xa cách nhau, li biệt mà có khơng có dun gặp gỡ Khơng gian thơ tác giả có di chuyển nhiều địa danh cụ thể đất nước, từ Bắc vào Nam Những không gian cụ thể cầu Hàm Rồng, Sơn Tây, đường Bắc Nam…Tản Đà người nhiều hiểu rộng, ông di chuyển, xê dịch nhiều nơi Và tác phẩm mình, địa danh, không gian di chuyển theo bước chân ông Ai xui ta nhớ Hàm Rồng Muốn trơng chẳng thấy cho lòng khơn khy Từ ta trở lại Sơn Tây Con đường Nam Bắc ngày vãng lai Sơn cầu đỏ chưa phai? Non xanh đối? sơng dài sâu? Còn thuyền đánh cá bng câu? Còn xe lửa chạy cầu xưa? Lấy viếng cảnh bây giờ? Mà hay cảnh có đợi chờ nhau? Ước sơng sâu Non xanh giữ mầu xanh xanh! Khung cầu tranh Hoả xa chạy, hành đi! Xuân sang cỏ xanh rì! Thuyền chài lưới chì tung! Sơn Tinh, Hà Bá hay Giữ nguyên phong cảnh Hàm Rồng đợi ta (Nhớ cảnh cầu Hàm Rồng) Trong không gian xê dịch ấy, dường nhân vật cảm nhận nỗi đau hữu, tồn Trong thơ ca Tản Đà, khơng gian khơng giới hạn, nhỏ bé mà bao la, vơ tận Trong khơng gian đó, người trở nên nhỏ bé, đơn độc chơi vơi… Con đường vô hạn, khách đông tây Ta nhớ mà đứng đây? Nước rợn sông Đà cá nhẩy Mây trùm non Tản diều bay Nặng đất mà xoay Cao đến ơng giời khó với thay! Giời, đất, cá, chim tự đắc Ở đời dễ chẳng vung tay! (Quê nhà chơi mát cảm hứng) Tản Đà ln có trái tm, tnh yêu hướng quê nhà tha thiết, sâu sắc Là người nhiều nơi, đến nhiều chỗ lòng ơng ln hướng q nhà Trong không gian quê hương gắn với địa danh cụ thể non Tản, sơng Đà ta thấy có di chuyển, vận động vạn vật Nước sông Đà chảy, đàn cá bơi lội tung tăng, đỉnh núi Tản, đám mây bao phủ, cánh diều bay…khung cảnh thật thơ mộng, khung cảnh ta khơng thấy tĩnh lặng mà luôn biến đổi Những biểu tượng tiêu biểu, bật thơ Tản Đà thường đặt khơng gian rộng lớn, mênh mơng Trong hành trình khám phá, tìm kiếm vẻ đẹp non sơng, q hương, đất nước, không gian luôn chuyển được, vận động, biến chuyển, khơng gian thơ Tản Đà biểu tượng cho hành trình xê dịch nhà văn Khơng gian mang ý nghĩa biểu tượng đặc sắc nghệ thuật thơ Tản Đà Trong khơng gian đó, vạn vật ln biến chuyển khơng ngừng thời gian Đó khơng gian mênh mộng, vô tận gắn liền với người mang nặng mối tương tư Trong không gian rộng lớn đó, người dường nhỏ bé, chơ trọi, lẻ loi… Tiểu kết chương Trong chương này, tập trung nghiên cứu nghệ thuật xây dựng biểu tượng thơ Tản Đà qua ngôn ngữ thời gian, không gian nghệ thuật Về ngôn ngữ ta thấy tính giản dị, sáng, tự nhiên Ngơn ngữ thơ Tản Đà giàu tính tạo hình, thơng qua ngơn ngữ giàu tính tạo hình giúp cho tác phẩm thơ ơng có nét đặc trưng riêng, góp phần làm nên sức hấp dẫn cho sáng tác Thời gian nghệ thuật thơ Tản Đà khơng có thời gian cụ thể, mà có thời gian gián tếp mang ý nghĩa biểu tượng Khơng gian ln có biến đổi, xê dịch khơng tĩnh tại, trở thành biểu tượng hành trình xê dịch nhà văn Chính đặc sắc nghệ thuật góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm Tản Đà KẾT LUẬN Với chương đề tài, trước tiên muốn khái quát lại vấn đề biểu tượng, biểu tượng văn hóa biểu tượng văn học Trong văn hóa, quốc gia biểu tượng lại có cách nghĩ, cách hiểu, cảm nhận khác Việc vận dụng biểu tượng vào tác phẩm văn học giúp cho trở nên sâu sắc, mang ý nghĩa triết lí Những biểu tượng nhiều vào tác phẩm văn học lại có biến thể để làm cho tác phẩm trở nên sinh động hấp dẫn Đặc biệt biểu tượng đến với độc giả người lại có cách cảm nhận riêng, mở số ý nghĩa phái sinh hướng đến nghệ thuật đa chiều Với luận văn này, chúng tới hướng đến nghiên cứu biểu tượng điển hình tiêu biểu nhất, tần số xuất lớn thơ Tản Đà là: Đất, Nước, Trời, Dư đồ (Địa đồ) để thấy giá trị nhân văn sâu sắc, suy nghĩ nội tâm thầm kín ẩn giấu sau biểu tượng Đó tinh thần yêu nước, yêu non sông,quê hương sâu sắc da diết, ẩn sau vẻ ngồi ngơng nghênh với tơi cá tính Một tâm hồn đa sầu đa cảm, muốn gánh vác trách nhiệm để xứng đáng đấng quân tử đành bất lực trước thực tàn nhẫn Thông qua việc khảo sát biểu tượng tiêu biểu Tản Đà, ta thấy lên trang thơ cảnh sắc quê hương, đất nước bình dị, thân thuộc mà đẹp, nên thơ Tình u đất nước nhà thơ gửi gắm vào trang viết, bộc lộ qua câu chữ Qua đó, giáo dục cho hệ sau phải biết trân trọng thành mà ông cha ta dày công bảo vệ gây dựng đất nước, đồng thời phải tu dưỡng đạo đức, biết góp sức xây dựng đất nước giàu đẹp Sử dụng ngôn ngữ sáng, giản dị, ngôn từ gần gũi với lời ăn tếng nói hàng ngày giúp cho nhiều tác phẩm Tản Đà dễ sâu vào lòng người đọc, đặc biệt phù hợp với tầng lớp nhân dân lao động ông tạo giọng điệu thơ giản dị sâu sắc qua việc nâng cao giá trị biểu tượng tác phẩm Tản Đà nhà thơ sử dụng ngôn ngữ giàu tính tạo hình, giúp tác phẩm ơng trở nên sinh động, hấp dẫn Trong thơ ông, ta không thấy thời gian trực tiếp mà có thời gian mang nghĩa biểu tượng Việc lựa chọn thời gian mang nghĩa biểu tưởng làm cho tác phẩm nhà thơ trở nên đặc sắc hơn, hấp dẫn Qua thể tâm tư, tnh cảm Khơng gian thơ bao la, mênh mông rộng lớn không tĩnh tại, ln ln vận động với quỹ đạo thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huệ Chi (1984), Từ điển văn học - Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, HN Công an nhân dân (2014), Hình ảnh thi sĩ Tản Đà ký ức hậu duệ, http://www.baomoi.com, ngày 24/09/2014 Xuân Diệu (1987), Bình luận nhà thơ cổ Việt Nam, Nxb Văn học, HN Xuân Diệu (2002), Hồ Xuân Hương - Bà chúa thơ Nôm, Nxb Phổ thông, HN Xuân Diệu (1982), Lời giới thiệu thơ Tản Đà, Nxb Hà Nội Trần Thị Thùy Dung (2007), Bi kịch người nghệ sĩ thơ Tản Đà, Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh Nguyễn Tuấn Dũng (2014), Tác gia Tản Đà, http://jostuandung.blogspot.com/ ngày 05/01/2014 Tầm Dương (1964), Tản Đà - khối mâu thuẫn lớn, Nxb Khoa học Hà Nội Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ (1932-1945), Nxb Khoa học xã hội 10 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục 11 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (2003), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 12 Hà Minh Đức (1987), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, HN 13 Hà Minh Đức (2000), Thời gian trang sách, Nxb Văn học, HN 14 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HN 16 Nguyễn Văn Hậu, Về tính hình tượng tính biểu tượng tác phẩm văn hóa - Nghệ thuật, http://huc.edu.vn 17 Nguyễn Thu Hiền (2012), Tản Đà - Thơ đời, Nxb Văn học, HN 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Ái Học (2012), Thi pháp thơ Tản Đà, Luận án tiến sĩ ngành Lí luận văn học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng (2013), Tản Đà hình thành loại hình ký giả - văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, NxbVăn hóa thơng tin 22 Khuất Thị Hương (2008), Cái tơi cá nhân thơ Tản Đà, Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 23 Trần Thị Thu Hương (2014), Thú “chơi” Tản Đà từ góc nhìn tư nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 25 Nguyễn Lệ Huyền (2012), Đặc điểm thơ thất ngôn Tản Đà, Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ văn, Khoa Đại học xã hội Nhân văn, trường Đại học Cần Thơ 26 Nguyễn Thị Thu Huyền (2014), Hệ thống biểu tượng thơ tình yêu Xuân Quỳnh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (bản dịch Nxb Đà Nẵng, trường viết văn Nguyễn Du) 28 Đinh Gia Khánh (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 30 Trần Thảo Linh (2014), Tản Đà - Ngôi sáng văn đàn Việt Nam đầu kỷ XX, http://www.nxbhanoi.com.vn, ngày 05/07/2014 31 Nguyễn Văn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ VIII đến hết kỷ XIV, Nxb Giáo dục 32 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học tập 1, Nxb Khoa học xã hội 33 Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NxbGiáo dục 34 Hồng Mây, Ngọc Sương, Minh Mẫn (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thống kê 35 Trần Nghĩa (2015), Bản đồ cổ Việt Nam, https://www.vannghesontay.com, ngày 20/09/2015 36 Trần Thị Ngoan (2010), Biểu tượng têu biểu “Báu vật đời”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Khiêm Nguyễn (2015), Tản Đà hình thành loại hình ký giả - văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời, http:///www.solitary2009.blogsport.com, ngày 21/06/2015 38 Trần Ánh Nguyệt (2009), Cảm hứng chủ đạo thơ Tản Đà, Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ văn, Khoa Sư Phạm, Đại học Cần Thơ 39 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, TP HCM 40 Nhóm tri thức Việt (2012), Tản Đà thơ đời, Nxb Văn học 41 Nguyễn Nhược Pháp - Tương Phố (1997), Phê bình, bình luận văn học Tản Đà, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 42 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, HN 43 Lê Thị Phương (2011), Ảnh hưởng văn học dân gian thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Đà Nẵng 44 Vũ Tiến Quỳnh (1997), Tản Đà, Nguyễn Nhược Pháp, Tương Phố, Nxb Văn nghệ 45 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, HN 47 Lu Mai Tâm (2007), Mộng thực thơ Tản Đà, Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa Ngữ Văn, trường Đại học Vinh 48 Phạm Xuân Thạch (2000), Tản Đà, lời bình, Nxb Văn hóa thơng tn 49 Phạm Xn Thạch (2004), “Quá trình cách tân giới hạn nghiệp sáng tác văn xuôi Tản Đà, Nguyễn Khắc Hiếu”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa, tháng 09/2014 50 Hoài Thanh, Hoài Chân (2012), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 51 Nguyễn Bá Thành (2005), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Nguyễn Bá Thành (2012), Lục thập, Nxb Văn học 54 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (2007), Thơ Tản Đà tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 55 Nguyễn Thị Thảo (2013), Nghiên cứu ca dao, tục ngữ đại báo mạng, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Trần Nho Thìn, Nguyễn Công Trứ (2007), Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 57 Phan Thị Lệ Thủy (2013), Vai trò Tản Đà q trình vận động văn xuôi quốc ngữ đầu kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM 58 Đỗ Lai Thủy (2015), Tản Đà, người cánh diều, http:///www.vanhoanghean.com.vn , ngày 14/02/2015 59 Trần Văn Tồn (2015), Tản Đà nhìn từ góc độ thể loại, http:///www.toantranspha.blogsport.com, ngày 02/02/2015 60 Nguyễn Thị Như Trang (2010), Tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM 61 Trần Thị Việt Trung, Ngơn ngữ thơ giàu chất tạo hình - Nét đặc sắc sáng tác Lò Ngân Sủng, Pờ Sảo Mìn,http://www.lrc.tnu.edu.vn 62 Tủ sách tri thức phổ thơng (2000), Thơ Tản Đà lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 63 Từ điển bách khoa tồn thư, tập (2005), Nxb Từ điển bách khoa, HN 64 Phạm Thị Tuyết (2015), Biểu tượng thơ Mai Văn Phấn, Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 65 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 66 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Nguyễn Khắc Xương (1995), Tản Đà thơ đời, Nxb Văn học 68 Nguyễn Khắc Xương (2003), Tản Đà toàn tập, tập, Nxb Văn học 69 Nguyễn Khắc Xương (1995), Tản Đà đời văn, Nxb Văn hóa 70 Nguyễn Khắc Xương (1989), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Văn học 71 Nguyễn Khắc Xương (1997), Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội nhà văn 72 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC Bảng thống kê biểu tượng tần số xuất STT Tên biểu tượng Số lần xuất Nước 198 lần Trời (Giời) 158 lần Đất 46 lần Dư đồ (Địa đồ) 11 lần Đối với biểu tượng trên, khảo sát ý nghĩa biểu tượng theo Từ điển biểu tượng văn hóa, tức khảo sát theo văn hóa cổ đại, từ chúng tơi tiến hành áp dụng vào phân tích ý nghĩa biểu tượng thơ cụ thể Tản Đà Còn riêng biểu tượng Dư đồ (Địa đồ) khảo sát biểu tượng theo Từ điển Tiếng Việt, biểu tượng có tính đa nghĩa từ điển, áp dụng vào thơ Tản Đà, lựa chọn, nghiên cứu ý nghĩa biểu tượng theo nghĩa xác Qua đó, luận văn giúp mở rộng ý nghĩa biểu tượng góp phần làm phong phú thêm cho tác phẩm văn học ... Những biểu tượng tiêu biểu thơ Tản Đà Chương 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tượng thơ Tản Đà Chương THƠ TẢN ĐÀ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐỀN TÀI 1.1 Biểu tượng khái niệm có liên quan 1.1.1 Biểu. .. Ý nghĩa biểu tượng Giời (Trời) thơ Tản Đà 30 2.3 Biểu tượng Đất 41 2.3.1 Ý nghĩa gốc biểu tượng 41 2.3.2 Ý nghĩa biểu tượng Đất thơ Tản Đà 44 2.4 Biểu tượng Dư... Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Biểu tượng thơ Tản Đà Chúng tập trung vào tm hiểu số biểu tượng tiêu biểu tác phẩm thơ Tản Đà, biểu

Ngày đăng: 12/10/2018, 01:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan