1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Carnaval hóa trong tứ thập nhất pháo của mạc ngôn

60 153 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐẶNG THỊ NHƯ QUỲNH CARNAVAL HÓA TRONG TỨ THẬP NHẤT PHÁO CỦA MẠC NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐẶNG THỊ NHƯ QUỲNH CARNAVAL HÓA TRONG TỨ THẬP NHẤT PHÁO CỦA MẠC NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học ThS BÙI THÙY LINH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn đến: - Thạc sĩ Bùi Thùy Linh, người trực tiếp tận tình hướng dẫn khoa học cho tơi - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Khoa Ngữ văn thư viện tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khóa luận - Gia đình, bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện cho suốt q trình làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Đặng Thị Như Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu, nỗ lực cố gắng thân hướng dẫn nhiệt tình cô giáo - Thạc sĩ Bùi Thùy Linh, công trình nghiên cứu tơi hồn thành Khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, khơng trùng với khóa luận cơng trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Đặng Thị Như Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CARNAVAL HÓA NHÂN VẬT TRONG TỨ THẬP NHẤT PHÁO 1.1 Nhân vật nghịch dị 1.1.1 Nhân vật có khả khác thường 10 1.1.2 Nhân vật mang đặc điểm mâu thuẫn, đối lập 13 1.2 Nhân vật mặt nạ 18 1.2.1 Nhân vật có hành tung bí ẩn 20 1.2.2 Nhân vật mang nhiều mặt nạ 23 Tiểu kết 31 Chương CARNAVAL HĨA KHƠNG GIAN TRONG TỨ THẬP NHẤT PHÁO 32 2.1 Miếu thờ - không gian tu hành hỗn loạn 33 2.1.1 Không gian miếu 33 2.1.2 Khơng gian ngồi miếu 37 2.2 Không gian lễ hội ẩm thực - Sân khấu đời 39 2.3 Không gian xưởng chế biến thịt Hoa Xương - Sự tha hóa nhân sinh 46 Tiểu kết 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung Quốc coi nôi văn minh nhân loại Nhắc đến đất nước Trung Quốc ta không nhắc đến thành tựu rực rỡ mặt văn học Ngay từ thời cổ trung đại văn học Trung Quốc phát triển Đến thời Tây Hán tư tưởng Nho gia chiếm ưu trở thành tư tưởng chủ đạo giảng dạy trường học Thời Tùy Đường bắt đầu xuất chế độ khoa cử, văn chương trở thành chuẩn mực để đánh giá tài người, mà văn học Trung Quốc đạt thành tựu rực rỡ Ứng với giai đoạn lịch sử lại có thể loại văn chương phát triển tác phẩm có giá trị cao không văn học Trung Quốc mà có ảnh hưởng đến văn học số nước lân cận Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản,… Do xu tồn cầu hóa mà năm gần kình tế, xã hội, văn học nghệ thuật Trung Quốc đạt thành tựu rực rỡ Văn học Trung Quốc song hành với lộ trình đại hóa xã hội Trung Quốc Điều giúp cho văn học Trung Quốc đương đại có diện mạo mới, với nhiều cách tân thi pháp thể loại Văn học Trung Quốc đương đại có sức lan tỏa rộng giới Cùng với phát triển văn hóa văn học Trung Quốc nhanh chóng phát triển để sánh bước chiếm vị trường quốc tế Tại hiệu sách không Việt Nam mà có nước phương Tây, số lượng tác phẩm văn học Trung Quốc đặt lên kệ sách gia tăng Khơng có tác phẩm kinh điển mà hiệu sách bày bán tiểu thuyết mạng, văn học thiếu nhi, tiểu thuyết khoa học viễn tưởng Trung Quốc Nhà văn Mạc Ngôn coi đại diện xuất sắc văn học Trung Quốc đương đại Ông đánh giá nhà văn có bút lực mạnh Trung Quốc Đối với người dân Cao Mật, Mạc Ngôn coi niềm tự hào quê hương Trải qua hành trình khơng ngừng học tập sáng tạo đến Mạc Ngôn tạo dựng cho vị tương đối vững văn đàn với đa dạng tác phẩm thuộc nhiều đề tài thể loại Sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống đại, sáng tạo ơng góp phần thổi vào văn học đương đại Trung Quốc gió mới, góp phần khơng nhỏ vào việc thay đổi diện mạo văn học Trung Quốc đương thời Ông mong ước viết thứ riêng Để đạt điều này, ơng khơng ngừng tìm tòi sáng tạo Mạc Ngơn cho sáng tạo nghệ thuật “thực sự chen theo mốt mà cách viết mà quen thuộc, dùng ngòi bút tả thực, đồng thời dựa vào sức tưởng tưởng để tạo mùi vị không tồn thực thực, làm cho tiểu thuyết có cảm giác sống” Các tác phẩm Mạc Ngôn thực thu hút đông đảo độc giả nước Vinh dự lớn đời sáng tác mình, vào ngày 11 - 10 - 2012, Mạc Ngôn nhận giải Nobel Văn học Thụy Điển Nói PGS.TS Lê Huy Tiêu “Nếu khơng có giải phóng tư tưởng năm 80 kỉ XX khơng thể có Mạc Ngơn ngày hôm Mạc Ngôn từ bỏ lý luận văn nghệ xã hội học khô cứng, ông viết nhân dân, khơng coi “kĩ sư tâm hồn” răn dạy dân chúng mà coi thành viên đại chúng nói lên tâm tư, nguyện vọng nỗi đau mà thơi” Ln sáng tác tâm tác phẩm có giá trị thiết thực văn học nước nhà, mà ơng xứng đáng tơn vinh bút có sức ảnh hưởng văn học Trung Quốc nói riêng văn học giới nói chung mà giải thưởng Nobel văn học ơng nhận minh chứng rõ Mạc Ngôn sáng tác nhiều thể loại mà thể loại khác ông lại tạo cho dấu ấn riêng Ơng thành công nhiều thể loại thể loại giúp cho Mạc Ngôn khẳng định tên tuổi văn đàn thể loại tiểu thuyết Những vấn đề Mạc Ngôn phản ánh tiểu thuyết không mẻ so với nhà văn khác tài cách dẫn dắt vấn đề cách khéo léo thú vị mà tác phẩm ông để lại dấu ấn khó phai lòng bạn đọc Sức hút tiểu thuyết Mạc Ngôn tạo từ nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân tạo nên sức hấp dẫn yếu tố “carnaval hóa” Yếu tố carnaval hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn đem đến cho người đọc tiếng cười từ đảo lộn trật tự thông thường vật tượng, đằng sau tiếng cười đau đớn, chua chát trước tượng xã hội đương thời Trong nghiệp sáng tác mình, tiểu thuyết Tứ thập pháo tác phẩm tiêu biểu cho đổi nhà văn phương diện thi pháp tiểu thuyết Carnaval hóa Tứ thập pháo coi vấn đề Mạc Ngơn sử dụng để xây dựng lên hình tượng nhân vật khơng gian văn hóa tác phẩm Như từ lí chúng tơi định lựa chọn đề tài “Carnaval hóa Tứ thập pháo Mạc Ngôn” để sâu nghiên cứu Hi vọng đề tài giúp bạn đọc quan tâm tới tiểu thuyết Trung Quốc đương đại nói chung tiểu thuyết Mạc Ngơn nói riêng Lịch sử vấn đề Theo dòng thời gian, viết, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn Việt Nam ngày phong phú đa dạng Tuy nhiên, dựa nguồn tài liệu có được, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu carnaval tiểu thuyết Mạc Ngơn Việt Nam chưa nhiều chưa có nghiên cứu cụ thể carnaval Tứ thập pháo Trong cơng trình nghiên cứu chúng tơi xin kể tên số nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến vấn đề chúng tơi nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn (Tạp chí Văn học nước ngồi, số 4, năm 2003) tác giả Lê Huy Tiêu nghiên cứu đánh giá toàn diện tiểu thuyết Mạc Ngôn Trong viết tác giả nhấn mạnh nhờ có trí tưởng tượng phong phú, khả nắm bắt cảm giác mới, Mạc Ngôn sáng tạo chi tiết, kiện, nhân vật hấp dẫn người đọc Tác giả phân tích sâu nghệ thuật miêu tả cảm giác đặc biệt Mạc Ngôn, cách tạo giới cảm giác mang đậm dấu ấn chủ quan nên tiểu thuyết Mạc Ngôn lạ Song khuôn khổ nghiên cứu có tính khái qt đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn biểu carnaval hóa chưa bàn đến cụ thể [22] Tác giả Nguyễn Thị Tịnh Thy Kì ảo hóa ngơn ngữ miêu tả cảm giác tiểu thuyết Mạc Ngôn Theo tác giả “cảm giác mới” lấn sâu cảm giác, cảm xúc thật nhân vật, dùng bút pháp kì ảo để diễn tả cách li kì, hấp dẫn Bài viết tập trung sâu nghiên cứu kì áo hóa ngơn ngữ miêu tả cảm giác tiểu thuyết Mạc Ngôn Bài viết chủ yếu sâu nghiên cứu kì ngơn ngữ nên vấn đề carnaval hóa chưa khám phá rõ [18] Tác giả Bùi Thị Thanh Hương Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, năm 2010) cho điểm nhìn hư ảo biểu thủ pháp thực huyền ảo từ truyền thống hiếu kì văn học Trung Quốc Tác giả khai thác điểm nhìn hư ảo người say rượu (Tửu quốc), say thịt (Tứ thập pháo), người kể chuyện khó xác định (Thập tam bộ),…Việc chuyện thời niên thiếu cho đại hòa thượng nghe Những kí ức đời khứ khơi gợi từ kiện diễn thời điểm Điểm nhìn để La Tiểu Thơng sư cụ Lan quan sát việc diễn trước ngơi miếu tường bị đổ trước cửa miếu Từ điểm nhìn hai người quan sát cách tồn diện hoạt động lễ hội ăn thịt Không gian tác phẩm có hỗn loạn, bị trần tục hóa, người khơng tơn kính, sùng bái khơng gian linh thiêng mà khơng gian họ tự thoải mái khơng tơn kính sùng bái vị Thần miếu Không gian nơi để người thể cách thái biến chất Việc tác giả đặt khơng gian miếu khơng gian ngồi miếu cạnh có mục đích, dụng ý để tăng thêm tính hỗn loạn nhân sinh đồng thời tăng thêm tính chất giễu nhại khơng gian Tính chất giễu nhại thể rõ lễ hội ăn thịt trước cửa miếu Ngôi miếu hoang xem cánh gà lớn giúp cho La Tiểu Thơng đại hòa thượng dễ dàng quan sát hoạt động diễn lễ hội Trên sân khấu xuất nhiều quan chức cấp cao từ tỉnh trưởng, thị trưởng, tổng giám đốc tập đồn cơng ty lớn Ngồi xuất diễn viên, thợ thủ cơng người dân đến dự lễ hội Các hoạt động liên quan đến lễ hội phần diễu hành, lễ rước Nhục Thần, tích thần thịt đám tang trai Lan, La Tiểu Thông kể lại cách cụ thể Lễ hội ẩm thực vốn thôn giết mổ La Tiểu Thông phát minh diễn vào ngày 7/7 âm lịch sau bị tước quyền phát minh Những người thôn giết mổ tổ chức lễ hội lần sau họ lại bị quyền thị trấn giật quyền phát minh Kể từ lần đầu 41 diễn lễ hội đến thời điểm chứng kiến lễ hội ẩm thực cậu ta cảm thấy vơ ngạc nhiên khơng ngờ sau mười năm phiêu bạt trở mà lễ hội lại tổ chức cách linh đình đến Quy mơ buổi lễ vơ hồnh tráng, điều thể việc có hàng chục đồn diễu hành thuộc tập đoàn chế biến thịt, chế biến dược, hãng thời trang, … quy mô đám rước cho thấy phát triển hưng thịnh tập đoàn công ty đồng thời cho thấy sức tiêu thụ sản phẩm từ thịt người dân vô lớn Trong ngày lễ ta thấy đủ sản phẩm liên quan đến việc chế biến tiêu thụ thịt trưng bày “Trong ba ngày ấy, đủ loại thịt ngập tràn bàn tiệc; đủ dụng cụ để xé thịt máy móc q trình chế biến thịt từ xưởng khí sản xuất triển lãm; đủ thực phẩm chăn nuôi gia súc, loại thịt chế biến thành thành phẩm triển lãm; hội nghị khoa học chất dinh dưỡng loại thịt khác tổ chức” [9,tr.193] Ngồi quảng trường tổ chức thi ăn thịt với quy mô rộng lớn, có đầy đủ nhân vật cỡ bự khả ăn thịt khắp năm châu tề tựu để tranh tài Nhưng chưa phải phần hấp dẫn lễ hội mà phần hấy dẫn “cuộc diễu hành đại quy mơ vào ngày cuối gọi ngày “tạ thịt” Giống ngày lễ bình thường khác, tiết mục cuối hay, lễ ăn thịt không ngoại lệ” [9,tr.194] Thôn đồ tể nhỏ bé trước hồn tồn thay đổi, đưa vào vùng kinh tế mở, tập trung thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, với phát triển nhiều nhà cao tầng, biệt thự mọc lên đồ sộ Buổi tối chợ ẩm thực hấp dẫn, tấp nập kẻ bán người mua Tuy nhiên từ lều chợ lại phát thứ ánh sáng khiến cho La Tiểu Thông liên tưởng đến chợ âm phủ nơi kẻ bán người mua người mà cậu ta nghe lúc nhỏ “Trên đám đất trống đối diện với miếu, hàng trăm 42 bóng đèn điện đồng loạt bật lên, bóng đèn có chao đèn chụp phía màu đỏ Ánh sáng đỏ rực hắt lên khiến quang cảnh trở nên thần bí, giống với phiên chợ ma quỷ truyền thuyết, bóng quỷ thấp thống, mặt mũi mơ hồ, nanh sắc trắng nhỡn, móng tay màu xanh, vành tai suốt và… khơng thể giấu đành phải bỏ ngồi kéo lê đất Bán thịt quỷ, ăn thịt người, bán thịt người, ăn thịt quỷ, bán thịt người, ăn thịt người, bán thịt quỷ, ăn thịt quỷ” [9,tr.321] Để cho La Tiểu Thông cảm nhận liệu Mạc Ngơn có ẩn ý hay chăng? Theo suy nghĩ chúng tơi có lẽ tác giả muốn nói đến suy đồi nhân cách người xã hội Con người thời đáng sợ ma quỷ, lợi ích cá nhân, sức mạnh đồng tiền mà họ sẵn sàng tàn sát lẫn Sở dĩ nhân vật liên tưởng buổi lễ giống phiên chợ quỷ cậu ta sinh làng giết mổ, từ nhỏ chứng kiến cảnh giết mổ với đầy máu thịt bầy nhầy gia súc, gia cầm Tuổi thơ chứng kiến cảnh mà nhìn thấy phiên chợ đêm La Tiểu Thông liên tưởng đến phiên chợ ma Người ma lẫn lộn, không người đâu ma, khiến cho người ta cảm thấy ghê sợ trước đời chưa thấy ma hại người chuyện người hại người thấy, chí ngày nhiều, ngày dã man trước Họ tàn sát lẫn tất lợi nhuận trước mắt, họ sẵn sàng bán rẻ lương tâm nghề nghiệp để làm nô lệ cho đồng tiền Để tăng thêm tiếng vang buổi lễ, đích thân quan chức cấp cao xây dựng miếu Nhục Thần trùng tu miếu Ngũ Thơng Thần ước vọng vô cấp thiết dân chúng sống Họ mong sống ngày có thịt để ăn mục đích quan trọng giúp cho xã hội phát triển, người có sống no đủ 43 việc thờ Ngũ Thông Thần vơ đáng mà người có sống no đủ nhu cầu, khát vọng sống tình dục người dân phải đáp ứng cách đầy đủ Bởi phú quý sinh lễ nghĩa, mà sống tốt họ lại nảy sinh nhiều yêu cầu đòi hỏi cao nhằm thỏa mãn mặt tinh thần việc thờ Nhục Thần Ngũ Thơng Thần biểu rõ yêu cầu thỏa mãn mặt tinh thần người thời đại mở cửa Trong tác phẩm ta để ý chi tiết tượng Nhục Thần cười đứa trẻ bị cù nách Vì tượng Nhục Thần lại cười vậy? Phải Nhục Thần nghe thấy giọng nói phát biểu the thé ơng tỉnh trưởng nhìn thấy quần áo lòe loẹt tắc kè hoa lũ tay chân ơng tỉnh trưởng tính vốn có thần ln hiếu động thích trêu đùa người ngày diễn lễ hội thần chứng kiến tất hoạt động người, hoạt động giống hài kịch khiến cho ngài phải bật lên tiếng cười thích thú Các vị quan chức Lan Hữu Lí đút lót cho phong bì vơ nặng tay nên việc họ biết thừa chiêu trò làm ăn phi pháp cơng ty coi khơng có chuyện xảy ra, thực phẩm chất lượng cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm Việc tổ chức lễ hội cách linh đình chẳng qua hình thức quảng cáo, phơ trương cơng ty chế biến thịt mà thơi Vì mà sau lễ hội hoành tráng nhiều người bị ngộ độc thực phẩm phải đưa cấp cứu ăn phải thịt “chất lượng” lễ hội ẩm thực Tất hậu đổ hết lên người dân tiếng tăm ơng to bà lớn tập đồn chế biến thịt hưởng Năm lễ hội tổ chức lần mà năm to hơn, linh đình tốn Bụng quan chức ngày to mà không thấy mở thêm hay tăng cường thêm ngành nghề gì, năm có 44 người ngộ độc thực phẩm sau lễ hội có nhiều người bị ngộ độc xem lễ hội sang năm lại tổ chức rầm rộ Lễ hội tổ chức để giúp cho người dân vui chơi, giải trí lại nơi để người có chức có quyền vụ lợi, họ sẵn sàng chà đạp lên sức khỏe tính mạng người dân để trục lợi, kiếm tiền cách bất Qua lời kể La Tiểu Thơng người đọc hình dung sống người thời mở cửa, xã hội mà tình người khơng còn, người chạy theo dục vọng cá nhân, bị sức mạnh đồng tiền chi phối Ta thấy người đàn ơng trơng giàu có khơng coi thể thống tơn nghiêm nơi miếu đường Hắn ta có hành động vô thô bỉ đái vào cửa miếu sau kéo đám đàn bà vào vũ trường, chốn ăn chơi kẻ tiền nhiều mà tiêu vào việc Ở chương khác kể việc Ba nhà lão Lan giết chết bố vợ tương lai đường đến nhà thờ Trên sân khấu lễ ẩm thực lão Lan có hành động vơ hãn khác hẳn với vẻ ngồi giàu có, sang trọng Hành động lời nói lão khơng khác thằng lưu manh khơng giáo dục, lão xả súng cách vô tàn bạo vào đám đà điểu trước cửa miếu Hoàng Bưu trước tay thân tín với mà bị cho đàn em đánh cách khơng thương tiếc Lão khơng biết vơ liêm sỉ khoe khoang khả tình dục với ơng bố ni khơng ngần ngại nói cho đám phóng viên biết Cuối khoe khoang ngơng cuồng khả tình dục mà lão bị bắn chết sân khấu Những việc Tiểu Thông liên tưởng giống gương đa chiều phản chiếu tất cung bậc cảm xúc sống đô thị thời mở cửa Mỗi mặt tâm gương Mạc Ngơn cho người đọc thấy tranh tương phản sống Cuộc sống có kẻ sống xa 45 hoa, trụy lạc đến mức phải mạng Lan Hữu Lí, có kẻ phải bươn kiếm ăn bất chấp thủ đoạn nhân phẩm bọn trộm mèo, diễn viên nhà hát kịch Đâu đâu ta thấy chi phối đồng tiền, người sống đại trở thành nô lệ đồng tiền, họ đắm chìm vào dục vọng tầm thường sống cách vơ cảm khơng có tình người Chứng kiến cảnh đứa bé bị đà điểu kéo lê mà khơng tay cứu giúp, lão Lan tổ chức tiệc ăn mừng chết khơng phải bệnh tật cả, Hồng Phi Vân bị tử sân khấu không quan tâm, giúp đỡ,… Môt câu hỏi đặt sau đọc tác phẩm xã hội phát triển người sống với cách lạnh lùng vô cảm đến sao? Nguyên nhân khiến họ sống với vơ cảm vậy? Đấy câu hỏi luẩn quẩn đầu đọc tác phẩm Mạc Ngôn Là nhà văn thực, ông viết bình dân, gần gũi với sống đời thường Các tác phẩm ông chứa đựng đầy quan điểm tục Ngòi bút ơng thường hướng đến phản ánh sống người thờ mở cửa với tất mặt xấu xa, tốt đẹp hay tầm thường, dục vọng,… Trong Tứ thập pháo Mạc Ngôn cho thấy suy đồi đạo đức xói mòn nếp sống người dân Trung Quốc thời mở cửa việc nỗ lực tìm cách làm giàu cách phi pháp Ở bắn pháo hoa chương, pháo bắn dòng chữ “thiên hạ thái bình” điều khiến ta phải suy ngẫm Thiên hạ có thái bình thật khơng vỏ bên ngồi ông lớn phô trương danh thế, thái bình thật khơng mà sức khỏe người dân bị đe dọa hành động xấu xa bỉ ổi người lợi nhuận làm cho mờ mắt Con người tác phẩm bị ham muốn dục vọng ngự trị, để phần trỗi dậy chi phối toàn lối sống người Từ kí ức thôn giết mổ mười năm trước phồn hoa sống nơi mười năm sau, với thay đổi 46 có “tình người” vậy, vô cảm, lạnh lẽo Điều phần khiến cho La Tiểu Thông chọn cho đường rũ bỏ bụi trần để hướng Phật Đây nỗi niềm tâm trạng tác giả ln đau đớn, day dứt trước tình trạng tha hóa, suy đồi đạo đức số phận người xã hội Không gian bên ngồi ngơi miếu gương phản chiếu rõ sống người dân Trung Quốc thời kì Tác giả mượn khơng gian lễ hội ẩm thực để nói lên hỗn loạn, bát nháo xã hội coi tiền tất cả, tiền mà họ sẵn sàng chà đạp lên giá trị chuẩn mực người 2.3 Không gian xưởng chế biến thịt Hoa Xương - Sự tha hóa nhân sinh Xưởng chế biến thịt Hoa Xương nơi góp phần khơng nhỏ vào q trình tha hóa người gia đình La Tiểu Thơng Từ bố, mẹ thân cậu ta dần bị thứ gọi danh lợi làm cho mờ mắt, để nhận lấy kết cục đắt: Mẹ em gái chết, bố tù, thân phải bỏ quê hương phiêu bạt khắp nơi Không gian xưởng chế biến thịt Hoa Xương nguyên nhân gây lên thảm cảnh cho gia đình La Tiểu Thơng La Thơng trước bỏ nhà người ham chơi, thích hưởng thủ, không chịu làm ăn, sống hôm ngày mai Sự ăn chơi sa đọa La Thông khiến cho gia đình ơng nghèo làng La Thơng bỏ theo tình nhân để lại vợ nhà sống côi cút vất vả Sau nhiều năm bỏ nhà theo tình nhân, La Thơng quay trở mang theo đứa riêng Để lấy lòng vợ mong tha thứ vợ ông trở thành người hồn tồn khác La Thơng phải chấp nhận làm hòa với lão Lan nhận lời làm giám đốc bù nhìn cho phân xưởng chế biến thịt Hoa Xương lão Từ La Thông bị trượt dài đường tha hóa danh vọng Biết bị đồng tiền 47 làm cho biến chất La Thơng lại khơng có cách để khỏi điều khiển La Thông phải dằn vặt để đấu tranh giữ thiện ác, xấu xa với cao Mỗi ngày đến xưởng thịt với La Thông ngày nặng nhọc mệt mỏi Trong xưởng chế biến thịt Hoa Xương, La Thơng chó cụt làm theo dẫn lão Lan Chứng kiến cảnh vợ làm nhiều trò làm ăn phi pháp với lão Lan, bỏ học chừng tham gia vào chuyện làm ăn phi pháp người lớn, biết vợ lão Lan có quan hệ mập mờ mà bất lực khơng làm được, thân ngày nhu nhược, vơ dụng Tất bi kịch La Thơng xuất phát từ bước chân vào xưởng chế biến thịt Xưởng chế biến thịt Hoa Xương nơi chứng kiến tồn q trình tha hóa nhân cách Dương Ngọc Trân Trước làm việc phân xưởng bà người phụ nữ ngoa ngoắt chịu thương chịu khó Kể từ sau tham gia vào xưởng chế biến thịt Hoa Xương bà trở thành người đàn bà hội với nhuững chiêu trò ranh ma, mánh khóe để kiếm tiền Chính u mê, chạy theo danh vọng bà đẩy gia đình vào thảm cảnh, chồng tù, phiêu bạt, thân mạng Kể từ làm việc phân xưởng Dương Ngọc Trân biến thành người hoàn toàn khác, từ người phụ nữ tằn tiện, không quan tâm đến diện mạo, suốt ngày đánh vật với đống phế liệu bà trở thành người đàn bà có lối sống sa đọa Bà uống rượu, ngồi vào bàn tiếp lãnh đạo với chồng lão Lan, học đòi ngậm thuốc đánh cho sang trọng Bà thay đổi “nhanh ngài xác thành bươm bướm, nhanh khơng thể tưởng tượng được” [9,tr.428] Để lấy lòng lão Lan bà bắt Tiểu Thơng đóng giả làm trai lão đứng cạnh quan tài bà vợ xấu số lão “Năm chiều, nghi lễ trang trọng bắt đầu Mẹ túm lấy cổ tơi lơi lại phía quan tài, ngồi xuống chỗ giành riêng cho người chết” [9,tr.651] Không mà kể từ ngày 48 làm việc phân xưởng Dương Ngọc Trân bị dính tin đồn có quan hệ bất với lão Lan Bà bị người nghi ngờ người lão Lan lập mưu giết vợ Như ta thấy Dương Ngọc Trân chìm sâu vào dục vọng tầm thường để sau phải nhận lấy kết cục đầy bi thảm Không chứng kiến bố mẹ sa đọa nhân cách mà thân Tiểu Thơng lao theo học tập chiêu trò làm ăn phi pháp người lớn Cậu bỏ học để vào phân xưởng lão Lan nghĩ chiêu thức giúp tăng lợi nhuận cho xưởng chế biến thịt Từ cậu bé yêu thịt, coi thịt người bạn tri âm, tri kỉ, mà danh lợi mà cậu chà đạp nên tình cảm thiêng liêng Để tăng trọng lượng cho thịt, Tiểu Thông tham gia vào việc bơm nước vào thịt trước giết mổ Được tin tưởng lão Lan cậu giao cho chức vụ quản đốc phân xưởng quản lí hai mươi cơng nhân Một cậu bé mười tuổi nhẽ tuổi cậu phải vui chơi, học hành sống bao bọc cha mẹ mà Tiểu Thông tác phẩm tỏ cậu bé có phần lớn trước tuổi Những suy nghĩ cậu có nhanh nhạy cha mẹ cậu Dù tuổi cậu biết cách làm ăn phi pháp, biết cách quản lí cơng nhân phân xưởng chế biến thịt cho hợp lí Càng ngày La Tiểu Thông bị sức mạnh đồng tiền làm cho tha hóa, cậu đánh đổi tình yêu với thịt để đạt danh lợi cậu muốn Như vậy, việc quan sát, miêu tả tha hóa gia đình phân xưởng chế biến thịt Hoa Xương, Mạc Ngôn phát ban đầu người có động kiếm tiền đáng sau dục vọng kiếm tiền người dần trở nên mù quáng trở thành nạn nhân dục vọng Cũng phân xưởng diễn “chiêu trò” oăm người coi tiền tất 49 La Tiểu Thông lão Lan nghĩ chiêu trò bơm nước vào thịt mang danh nghĩa rửa thịt Dưới huy La Tiểu Thông, công đoạn “rửa thịt” phân xưởng diễn trình tự quy củ Để tiến hành cơng đoạn “rửa thịt” bò “gắn ống nhựa suốt vào vòi nước nhét đầu lại vào lỗ mũi bò, ống nhựa xuyên qua cổ họng găm xuống tận dày” [9,tr.495] Để ngụy biện cho việc làm phi pháp cậu ta đưa lập luận vơ “khoa học”: “Bơm nước vào thịt làm hỏng thịt, làm thịt chất lượng làm làm tăng chất lượng thịt, bò già, bò bệnh, qua thời gian rửa dài khiến thịt chúng mềm hơn, tươi hơn, chất dinh dưỡng cao hơn” [9,tr.496] Đây lí biện hộ nực cười kẻ làm ăn phi pháp, coi tiền tất Qua việc miêu tả chiêu trò bơm nước vào thịt để tăng lợi nhuận người làm việc xưởng chế biến thịt Hoa Xương, Mạc Ngôn cho ta thấy xuống cấp đạo đức người Vì chút lợi nhuận trước mắt họ sẵn sàng chà đạp lên sức khỏe người tiêu dùng Tại đây, diễn hành động vơ ối oăm, hết tình người Hồng Bưu Trong phân xưởng lão đảm nhiệm công việc nấu nướng cho nhân viên xưởng, xúc ngày người ăn uống no say lão phải phục vụ họ Để trả thù cho việc này, chế biến thức ăn lão đái vào nồi thức ăn chuẩn bị cho nhân viên xưởng “Lão bê ghế vuông đặt trước chảo thịt, đứng lên, mở hạt cúc quần, lôi quý từ hai chân chĩa thẳng phía chảo thịt Một dòng nước vàng quạch xối xả tuôn ra…” [9,tr.411] Những hành động lão bị Tiểu Thông phát Để bịt miệng Tiểu Thông ngày lão chuẩn bị riêng cho cậu miếng thịt tươi ngon chế biến cách cầu kì Chính hấp dẫn miếng thịt La Tiểu Thơng bị Hoàng Bưu bịt miệng việc trở thành bí mật hai người bọn họ 50 Qua không gian xưởng chế biến thịt, tác giả cho ta thấy biến chất sa đọa nhân sinh Nơi người sống với toan tính ích kỉ, nơi tình người mà thay vào dục vọng ích kỉ thân Qua tác giả lần nhấn mạnh nghịch lí: xã hội phát triển người ngày nhân tính Tiểu kết: Như với việc miêu tả kiểu không gian tác phẩm, Mạc Ngôn cho thấy hỗn loạn nhân sinh Một xã hội người bị đồng tiền dục vọng làm cho mờ mắt giá trị đạo đức khơng Đây thực trạng tồn xã hội Trung Quốc đương thời Mạc Ngôn phản ánh rõ nét tác phẩm 51 KẾT LUẬN Nhờ có giải phóng tư tưởng năm 80 kỉ XX mà có Mạc Ngôn ngày hôm Mạc Ngôn dành trọn đời cho sáng tác nghệ thuật Những sáng tác ông chân thực gắn liền với biến đổi đất nước Trung Hoa Ngòi bút ông hướng đối tượng dân chúng, ông khơng coi “kĩ sư tâm hồn” mà ln coi đại chúng để đau chung nỗi đau dân chúng phẫn nộ bất công mà dân chúng phải chịu đựng Sau nhiều năm lao động cống hiến cho văn học nghệ thuật ông cho đời khối lượng tác phẩm lớn thuộc nhiều đề tài thể loại khác Chính cống hiến khơng ngừng nghỉ cho văn học mà năm 2012 ông trao giải thưởng Nobel văn học Đọc tác phẩm ông thấy có xuất carnaval hóa Mạc Ngơn coi tượng văn học độc đáo Tứ thập pháo kết việc không ngừng sáng tạo học hỏi tác giả Là nhà văn thực, Mạc Ngơn ln đặt người dân bình thường để quan sát sống Tác phẩm ông chứa đầy quan điểm tục đọc tác phẩm ơng ta cảm thấy chân thực xuất sống Carnaval hóa tác phẩm làm cho nhân vật lẫn không gian bị lộn ngược Nhân vật khơng đồng tính cách người, có người phải mang mặt nạ cho phù hợp với hồn cảnh xã hội, họ không sống nghĩa Còn khơng gian tác phẩm hỗn tạp, lẫn lộn khơng có khơng gian đích thực, tác giả tạo “hổ lốn” không gian điều làm tăng thêm khôi hài cho tác phẩm Thông qua tiếng cười Mạc Ngơn phản ánh suy thối đạo đức xói mòn nếp sống cộng đồng nỗ lực làm giàu 52 người nông dân Trung Hoa Thơn giết mổ tác phẩm hình ảnh thu nhỏ nhiều thôn giết mổ khác Trung Quốc thời cải cách mở cửa vươn lên cách để thu lợi nhuận cao thời buổi tồn cầu hóa Quan niệm đạo đức tỉ lệ nghịch phát triển kinh tế Đời sống vật chất tốt lên tình người ngày biến chất Như vậy, đằng sau tiếng cười carnaval chua chát Tứ thập pháo thực xã hội đầy đau thương Sử dụng yếu tố carnaval hóa nhân vật carnaval hóa khơng gian tác phẩm nhằm mục đích để Mạc Ngơn phản ánh thực trạng xã hội Trung Quốc đương thời: xã hội chạy theo đồng tiền, đồng tiền chi phối hành động, thủ đoạn làm giàu tinh vi tàn nhẫn người Đồng tiền làm biến chất mối quan hệ xã hội, người trở nên xấu xa, độc ác vô cảm trước đồng loại tất nhằm mục đích kiếm lợi nhuận cách phi pháp Tóm lại, nghiên cứu carnaval hóa tiểu thuyết Tứ thập pháo Mạc Ngôn ta thấy khả sáng tạo tâm huyết nhà văn chân Sự thành cơng tác phẩm cho ta thấy chân lí: sáng tạo văn chương nghệ thuật bắt rễ từ mảnh đất quê hương 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi - Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, TP HCM Võ Nguyễn Bích Duyên (2011), Cái kỳ tiểu thuyết Mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm TPHCM, TP HCM Bùi Thị Thanh Hương (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP HCM Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Huỳnh Thu Hậu, Nghịch dị tiểu thuyết (Kỳ 1), http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=80&NewsId=320652 Nguyễn Văn Hùng - Thái Xuân Đệ (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa Hồng Thị Thanh Lê (2011) Tìm hiểu 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Vinh, Vinh Mạc Ngôn (2008), Tứ thập pháo, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 10 Lã Ngun (2015), Carnaval hóa văn học https://languyensp.wordpress.com/2015/12/22/carnaval-hoa-van-hoc/ 11 Lâm Kiến Phát, Vương Nghiêu (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, (Nguyễn Thị Thại dịch), NXB Văn học, Hà Nội 12 Trần Minh Sơn, (2003), Mạc Ngôn nhà văn người nông dân, Báo Văn nghệ, số 35 + 36 13 Trần Đình Sử (2002), Lí thuyết carnaval Bakhtin tư tiểu thuyết đại, Tạp chí Sơng Hương, số 165 (11-2002) http://phebinhvanhoc.com.vn/ly-thuyet-cacnavan-hoa-cua-bakhtin-va-tuduy-tieu-thuyet-hien-dai/ 14 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học (tập 2): Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Đặng Văn Thành (2015), Nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Vinh, Vinh 16 Phùng Gia Thế (2013), Tính chất Các-na-van ngơn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại, http://toquoc.vn/van-chuong-va-du-luan/tinh-chatcacnavan-trong-ngon-ngu-van-xuoi-viet-nam-duong-dai-113906.html 17 Trần Văn Tuân (2012), Văn hóa dân gian tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm TPHCM, TP HCM 18 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Kì ảo hóa ngơn ngữ miêu tả cảm giác tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí Non Nước, Số 19 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Tự kiểu Mạc Ngôn, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa - ngơn ngữ Đơng Tây 20 Trần Thị Thanh Thủy (2006), Nghệ thuật tự 41 chuyện tầm phào mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Lê Huy Tiêu (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo dục 22 Lê Huy Tiêu (2003), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí Văn học nước ngoài, Số 23 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa, văn học Trung Quốc, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Gia đình.net.vn, Mạc Ngơn nói “Sống đọa thác đầy” “Tứ thập pháo”? http://giadinh.net.vn/giai-tri/mac-ngon-noi-gi-ve-song-doa-thac-day-vatu-thap-nhat-phao-13259.htm ... luận, Nội dung khóa luận gồm chương: Chương Carnaval hóa nhân vật Tứ thập pháo Chương Carnaval hóa khơng gian Tứ thập pháo NỘI DUNG Chương 1: CARNAVAL HÓA NHÂN VẬT TRONG TỨ THẬP NHẤT PHÁO 1.1 Nhân... cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu biểu carnaval hóa Tứ thập pháo hai phương diện carnaval hóa nhân vật carnaval hóa không gian 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khảo sát Tiểu thuyết Tứ thập pháo. .. carnaval hóa tác phẩm Tứ thập pháo Lựa chọn đề tài nghiên cứu Carnaval hóa Tứ thập pháo Mạc Ngôn hi vọng bổ sung thêm phần nhỏ vào lịch sử nghiên cứu tác giả, để ngỏ Đặc biệt biểu cụ thể carnaval hóa

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1993
2. Nguyễn Huệ Chi - Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (bộ mới)
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi - Trần Hữu Tá
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2004
3. Võ Nguyễn Bích Duyên (2011), Cái kỳ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm TPHCM, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn
Tác giả: Võ Nguyễn Bích Duyên
Năm: 2011
4. Bùi Thị Thanh Hương (2010), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người kể chuyện trong tiểu thuyết MạcNgôn
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hương
Năm: 2010
5. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2013
6. Huỳnh Thu Hậu, Nghịch dị trong tiểu thuyết (Kỳ 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịch dị trong tiểu thuyết
8. Hoàng Thị Thanh Lê (2011) Tìm hiểu 41 chuyện tầm phào của Mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu 41 chuyện tầm phào của MạcNgôn
9. Mạc Ngôn (2008), Tứ thập nhất pháo, Nxb Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ thập nhất pháo
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 2008
10. Lã Nguyên (2015), Carnaval hóa văn học https://languyensp.wordpress.com/2015/12/22/carnaval-hoa-van-hoc/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carnaval hóa văn học
Tác giả: Lã Nguyên
Năm: 2015
11. Lâm Kiến Phát, Vương Nghiêu (2004), Mạc Ngôn và những lời tự bạch, (Nguyễn Thị Thại dịch), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Ngôn và những lời tựbạch
Tác giả: Lâm Kiến Phát, Vương Nghiêu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2004
12. Trần Minh Sơn, (2003), Mạc Ngôn nhà văn của những người nông dân, Báo Văn nghệ, số 35 + 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Ngôn nhà văn của những người nôngdân
Tác giả: Trần Minh Sơn
Năm: 2003
14. Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học (tập 2): Tác phẩm và thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học (tập 2): Tác phẩm và thể loạivăn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
15. Đặng Văn Thành (2015), Nhân vật trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn
Tác giả: Đặng Văn Thành
Năm: 2015
17. Trần Văn Tuân (2012), Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hìnhcủa Mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm TPHCM, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình"của Mạc Ngôn
Tác giả: Trần Văn Tuân
Năm: 2012
18. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Kì ảo hóa ngôn ngữ miêu tả cảm giác trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn, Tạp chí Non Nước, Số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kì ảo hóa ngôn ngữ miêu tả cảm giáctrong tiểu thuyết của Mạc Ngôn
Tác giả: Nguyễn Thị Tịnh Thy
Năm: 2011
19. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Tự sự kiểu Mạc Ngôn, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa - ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự kiểu Mạc Ngôn
Tác giả: Nguyễn Thị Tịnh Thy
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2011
20. Trần Thị Thanh Thủy (2006), Nghệ thuật tự sự trong 41 chuyện tầm phào của mạc Ngôn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong 41 chuyện tầm phào của mạc Ngôn
Tác giả: Trần Thị Thanh Thủy
Năm: 2006
21. Lê Huy Tiêu (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2
Tác giả: Lê Huy Tiêu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
22. Lê Huy Tiêu (2003), Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tạp chí Văn học nước ngoài, Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn
Tác giả: Lê Huy Tiêu
Năm: 2003
23. Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận mới về văn hóa, văn học Trung Quốc, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận mới về văn hóa, văn học Trung Quốc
Tác giả: Lê Huy Tiêu
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w