1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người trí thức trong văn xuôi việt nam thời kỳ đổi mới

128 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 767,58 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn d-ơng khánh toàn hình t-ợng ng-ời trí thức văn xuôi việt nam thời kỳ đổi luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn hà nội - 2004 đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn **************** d-ơng khánh toàn hình t-ợng ng-ời trí thức văn xuôi việt nam thời kỳ đổi luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học Mà số: 5.04.01 ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn văn dân hà nội - 2004 đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn d-ơng khánh toàn hình t-ợng ng-ời trí thức văn xuôi việt nam thời kỳ đổi tóm tắt luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học Mà số: 5.04.01 hà nội - 2004 Công trình đ-ợc hoàn thành tại: Khoa văn học, Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Dân Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đ-ợc bảo vệ tr-ớc hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm luận văn tại: - Th- viện Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn - Phòng t- liệu Khoa văn học lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Tổ môn Lý thuyết Lịch sử văn học, thầy giáo, cô giáo Khoa Văn học, Phòng Sau đại học, Phòng Quản lý khoa học nhà tr-ờng đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Dân, ng-ời thầy đà tận tình bảo cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ng-ời thân gia đình đà giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2004 Tác giả luận văn D-ơng Khánh Toàn mục lục phần I: mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Nhiệm vụ, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 phần II: nội dung 13 Ch-ơng một: Vị trí nhân vật trí thức văn xuôi Việt Nam đại 13 1.Hệ thống nhân vật văn xuôi Việt Nam đại 13 1.1 Khái niệm nhân vật văn học 13 1.2 Hệ thống nhân vật văn xuôi Việt Nam đại 14 1.3 Tính giao thoa nhân vËt 15 1.4 Nh©n vËt trÝ thøc 15 Lý đời nhân vật trí thức 17 2.1 Lý kh¸ch quan 17 2.2 Lý chđ quan 18 Những b-ớc tiến hoá nhân vật trí thức văn xuôi Việt Nam đại 19 3.1 Nhân vật trí thức văn xuôi giai đọan đầu kỷ 19 3.2 Nhân vật trí thức văn xuôi giai đoạn 1930- 1945 20 3.3 Nhân vật trí thức văn xuôi thời kỳ chống Pháp 22 3.4 Nhân vật trí thức văn xuôi thời kỳ chống Mỹ 24 3.5 Nhân vật trí thức văn xuôi thời kỳ đổi 34 Ch-ơng hai: Hình t-ợng ng-ời trí thức văn xuôi thời kỳ đổi 36 Bối cảnh lịch sử 36 Các xu h-ớng thể hình t-ợng ng-ời trí thức văn xuôi thời kỳ đổi 38 2.1 Xu h-ớng khai thác lịch sử 39 2.2 Xu h-ớng nhập 49 2.3 Xu h-ớng phê phán hoài nghi 80 Ch-ơng ba: Nhân vật trí thức với t- cách nhân tố góp phần phát triển nghệ thuật văn xuôi 104 1.Vai trò nhân vật trí thức cấu trúc h-ớng nội 104 1.1 Các mô hình cấu trúc tác phẩm văn xuôi 104 1.2.Vai trò nh©n vËt trÝ thøc cÊu tróc h-íng néi 109 Vai trò nhân vật trí thức đổi nghệ thuật tiểu thuyết 110 phần III: kết luận 113 danh mục tài liệu tham khảo 116 phần I: mở đầu lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975, đặc biệt từ thời kỳ đổi đến nay, nhân vật trí thức ngày có vị trí quan trọng, trở thành nhân vật trung tâm cấu thành phần nhân vật Hàng loạt tác phẩm thể nhân vật trí thức pha trí thức đời gây đ-ợc tiếng vang d- luận đoạt giải th-ởng cao thi tiểu thuyết truyện ngắn đà phần chứng tỏ đ-ợc vị trí trung tâm văn học nhân vật trí thức Không phong phú số l-ợng nhân vật trí thức văn học thời kỳ đổi đa dạng hình thức nghệ thuật, đề tài, thành phần so với nhân vật trí thức văn học tr-ớc 1975 Tr-ớc nhân vật văn học nói chung, có nhân vật trí thức th-ờng mang đậm màu sắc lý, thể tính cách quán, thiếu đa dạng, hình t-ợng nhân vật trí thức văn học thời kỳ đổi đ-ợc thể phong phú: đa dạng thành phần, đa dạng màu sắc thẩm mỹ, vừa giàu chất tạo hình vừa có chiều sâu t- t-ởng, tâm lý Nhân vật trí thức đà đặt tìm tòi giải đáp hàng loạt vấn đề xà hội mang tÝnh thêi sù nh-: Vai trß cđa trÝ thøc nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, mâu thuẫn lý t-ởng khoa học với tt-ởng làm giàu thời kinh tế thị tr-ờng, thực trạng lÃng phí chất xám học sử dụng trí thức thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xà hội Vai trò nhân vật trí thức văn học thể ®ãng gãp cđa nã viƯc ph¸t triĨn nghƯ tht văn xuôi Với đặc thù lao động trí óc có trình độ văn hoá cao, có tri thức khoa học, nhạy cảm tr-ớc biến đổi thời cuộc, nhân vật trí thức có -u đặc biệt xây dùng tiĨu thut h-íng néi – mét h-íng ph¸t triĨn míi cđa nghƯ tht tiĨu thut hiƯn Tãm l¹i hình t-ợng ng-ời trí thức văn xuôi thời kỳ đổi làm thành đề tài đáng nghiên cứu hứa hẹn cho kết bổ ích Nghiên cứu đề tài bổ sung vào việc đánh giá văn học Việt Nam sau 1975 mà có khả tác động trở lại với khu vực sáng tác, lẽ vấn đề nóng hổi đời sống văn học hôm Đó lý chọn đề tài Hình t-ợng ng-ời trí thức văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi Lịch sử vấn đề Nhân vật trí thức đà trở thành nhân vật quan trọng văn xuôi Việt Nam giai đoạn nay, nh-ng nhiều nguyên nhân, chủ quan khách quan, mà lý luận phê bình d-ờng nh- ch-a quan tâm mức tới loại nhân vật Hệ ch-a có đ-ợc công trình nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá vấn đề cách toàn diện thấu đáo Nếu không tính đến nghiên cứu nhân vật trí thức tác phẩm Nam Cao tr-ớc cách mạng, nhân vật trí thức hầu nhmới đ-ợc đề cập rải rác số tiểu luận văn học Việt Nam sau 1975, số phê bình số tác phẩm cụ thể có miêu tả nhân vật trí thức Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, viết để lại vài nhận định mang tính gợi mở vấn Nền văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945-1975 cã sù “lƯch pha” râ rƯt gi÷a cÊu tróc hướng ngoại hướng nội Do việc đặt mục tiêu văn học phục vụ cách mạng, phục vụ kháng chiến lên hàng đầu, nên văn xuôi thời kỳ băn khoăn tình cảm éo le, uẩn khúc, bộc lộ tâm trạng riêng t- nội tâm, toàn tâm, toàn ý thực nhiệm vụ phản ánh vận động lịch sử Cốt truyện th-ờng có bố cục chặt chẽ, nhân vật đ-ợc chia thành hai tuyến đối lập nhau: địch - ta, tốt - xấu, tích cực - tiêu cực âm h-ởng chủ đạo ca ngợi khẳng định Trong khuôn khổ thể loại, truyện ngắn 19451975 đà hướng tới cốt truyện tâm lý, với dạng truyện ngắn biểu cảm phản ánh vẻ đẹp nội tâm người (như trường hợp truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu), nh-ng nhìn chung truyện ngắn ch-a thể đ-ợc cách sâu sắc diễn biến tâm lý nội cảm nhân vật Suốt thời gian dài e ngại đề cập đến nhân vật nhà văn Thân phận riêng ng-ời với t- cách cá nhân, khắc khoải nội tâm, xung đột t- t-ởng, nhận thức tâm hồn, kể bi kịch, nỗi đau buồn, mát cô đơn trở nên xa lạ với ng-ời viết ng-ời đọc Những ph-ơng diện ng-ời tâm lý, ng-êi sinh lý, ng-êi nh- lµ mét sinh linh đà không đ-ợc thể đầy đủ, đến tận chúng Vì mà thực sống ng-ời đ-ợc phản ánh tác phẩm trở nên phiến diện có phần công thức, sơ l-ợc Từ sau 1975, từ năm 1980 trở lại đây, không khí đổi xà hội đổi văn học, văn xuôi Việt Nam ®· cã sù vËn ®éng m¹nh mÏ tõ “ h­íng ngoại sang hướng nội đà đạt tới cân cần thiết Bên cạnh tác phẩm có cốt truyện rạch ròi với hành động bên chiếm -u thế, phản ánh 108 kiện trọng đại, tình căng thẳng, giải mâu thuẫn xà hội ng-ời, đà xuất ngày nhiều cảnh ngộ đời th-ờng, tính cách giàu tâm trạng, nhận thức luận giải sâu sắc cá nhân tr-ớc đời ng-ời Sức mạnh tác phẩm đ-ợc nâng cao, phạm vi phản ánh thực đ-ợc mở rộng, không nằm khối l-ợng thực đ-ợc ghi chép, phản ánh mà phụ thuộc vào chiều sâu t- t-ởng tình cảm đ-ợc gợi Trong vận động từ cấu trúc h-ớng ngoại sang cấu trúc h-ớng nội văn xuôi, nhân vật trí thức với đặc điểm riêng biệt đóng vai trò quan trọng 1.2 Vai trò nhân vật trí thức cấu trúc h-ớng nội Cấu trúc h-ớng nội ph-ơng nội tâm nhân vật tâm t- nhà văn Sự quan tâm đặc biệt đến giới bên ng-ời đ-ợc trào l-u ph-ơng pháp sáng tác nhchủ nghĩa lÃng mạn, chủ nghĩa tình cảm, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa đại văn học giới quan tâm Các nhà tiểu thuyết bậc thầy nh- Ruxô, Bandắc, Xtăngđan, ZôLa, Lép Tônxtôi, Đôxtôiépxki, Hôfman, Bácbuýtxơ, R Rôlăng, Mácxen Prútx, M Gorki, N.Ôxtrốtxki, Fađêép, Hêminguê trọng phân tích vận động tâm lý, cảm xúc nhân vật, giải mà tâm hồn ng-ời Trong văn xuôi Việt Nam đại, cấu trúc h-ớng nội đà xuất văn xuôi lÃng mạn Tự Lực Văn Đoàn, với nhân vật trí thức trung tâm CÊu tróc h-íng néi viƯc nghiỊn ngÉm s©u vỊ thực nên gắn bó chặt chẽ với hoạt động nhận thức, t- duy, mà t- lại hình thức tồn người trí thức (Tôi t- tức tồn 109 Descartes), nhân vật trí thức nhân vật phù hợp với cấu trúc h-ớng nội Tr-ớc đây, văn học thiên h-ớng ngoại, nhân vật trí thức giàu trăn trở, suy t- đà giúp cho tác phẩm viết đề tài sản xuất chiến đấu bớt đ-ợc dàn trải có chiều sâu Trong thời kỳ đổi mới, nhân vật trí thức yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng tiểu thuyết h-ớng nội, h-íng ph¸t triĨn míi cđa nghƯ tht tiĨu thut hiƯn đại, phù hợp với bối cảnh đa nhân tố nay, bối cảnh tác động mạnh đến tâm tcủa ng-ời trí thức Tất nhiên tr-ớc có tiểu thuyết h-ớng nội, tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn với nhân vật trí thức trung tâm nh-ng hoàn cảnh ngày không giống với hoàn cảnh thời Tự Lực Văn Đoàn Thời Tự Lực Văn Đoàn chạy chốn cá nhân ng-ời trí thức tr-ớc thời cuộc, ngày trăn trë cđa ng-êi trÝ thøc ®Ĩ ®ãng gãp cho sù nghiệp đổi đất n-ớc Mặc dù có nhân vật trí thức đảm nhận đ-ợc vị trí nhân vật trung tâm tiểu thuyết h-ớng nội (lÃo Khúng Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu ví dụ) nh-ng hầu hết tác phẩm văn xuôi theo mô hình cấu trúc h-ớng nội văn học Việt Nam đại có dấu Ên râ rƯt cđa nh©n vËt trÝ thøc Vai trò nhân vật trí thức đổi míi nghƯ tht tiĨu thut HiƯn ng-êi ta nãi nhiều đến đổi nghệ thuật tiểu thuyết, hội nhà văn Việt Nam đà có hội thảo Đổi t- tiểu thuyết tổ chức nhà sáng tác Đại Lải vào tháng 11 năm 2002, thu hút đông đảo nhà văn, nhà báo, nhà phê bình tham gia Hầu hết tham luận đại héi ®Ịu thèng nhÊt r»ng ®ỉi míi t- tiĨu thuyết 110 yêu cầu cấp bách đặt với nhà văn với toàn tiểu thuyết ta, có đổi tiểu thuyết Việt nam đáp ứng đ-ợc nhu cầu thẩm mỹ độc giả đại bắt kịp đ-ợc với phát triển tiểu thuyết giới Công chúng ngày không quan tâm nhiều đến tiểu thuyết phát giá trị đời sống thực theo tiêu chuẩn chân lý đà sáng tỏ, mà họ cần đến loại tiểu thuyết chứa nhiều thông tin, tác phẩm có kết cấu mở để ng-ời đọc thâm nhập vào bên mà suy ngẫm, chiêm nghiệm, đối thoại nhân vật tác giả để tìm tòi giải đáp vấn sống ng-ời hôm TiĨu thut ViƯt Nam tõ sau 1975 ®· cã bước đổi đáng kể theo hướng ngày hướng nội hơn, giàu chất luận triết luận hơn, hình thức thể loại phong phú đa dạng Trong vận động đổi nghệ thuật tiểu thuyết văn học Việt Nam đ-ơng đại, nhân vật trí thức đóng vai trò quan trọng: - Nhân vật trí thức với đặc điểm giàu suy t-, giỏi biện luận, góp phần làm tăng tính ln, triÕt ln cđa tiĨu thut (Cha vµ con, vµ…, Gặp gỡ cuối năm, Thời gian ng-ời, Cù lao tràm, Mùa rụng v-ờn, Đám c-ới giấy giá thú, Ng-ợc dòng n-ớc lũ, Ng-ời đàn bà chuyến tàu tốc hành) - Nhân vật trí thức với thiên chức hướng nội, tạo điều kiện cho tiểu thuyết sâu khám phá giới bên nhiều bí ẩn ng-ời, làm tăng dung l-ợng phản ánh tác phẩm số trang ngày có xu h-ớng (Gặp gỡ cuối 111 năm, Thiên sứ, Hai nhà) - Nhân vật trí thức ng-ời đầy tinh thần trách nhiệm, nhập xà hội, đà giúp cho nhà văn, thông qua tác phẩm, tham gia vào sống nh- sinh thể t- duy, tạo nên tiểu thuyết có khả đối thoại với ng-ời đọc, ng-ời đọc tìm tòi giải đáp vấn đề cộm đời sống xà hội hôm (Cha con, và, Gặp gỡ cuối năm, Cù lao tràm, Mùa rụng v-ờn, Mảnh đất ng-ời nhiều ma,) - Nhân vật trí thức với đặc điểm có trí tuệ cao, có khả nhận thức sâu sắc xà hội ng-ời, có nhiều điểm chung với thân tác giả, loại nhân vật thích hợp cho nhà văn tìm tòi thể hình thức tiĨu thut míi nh­ “tiĨu thut t­ liƯu” (Cï lao tràm, Ông cố vấn, Gặp gỡ cuối năm,); tiểu thuyết tự thuật (Thời xa vắng, Thân phận tình yêu,); tiểu thuyết phúng dụ (Thiên sứ,) Đây hình thức tiểu thuyết phù hợp với nhu cầu nhận thức thẩm mỹ độc giả đại nên đ-ợc đông đảo ng-ời yêu thích đón đợi 112 Phần III: kết luận Ngày giới có xu h-ớng thủ tiêu nhân vật, nhà văn theo xu h-ớng chủ tr-ơng tạo dựng thực tác phẩm mà không cần đến nhân vật, hay nói không cần đến nhân vật tính cách Nh-ng cá nhân biến tiểu thuyết biến mất, mà họ gọi tiểu thuyết thực chất phản tiểu thuyết (anti-roman), thể loại vừa phản tự (anti-épique) vừa phản nghĩa (anti-sémantique) đà không đ-ợc công chúng đón nhận rộng rÃi Nhân vật thành phần thiếu văn xuôi, chừng văn xuôi tồn nhân vật tồn tại, có nhân vật trí thức Trong hoàn cảnh nhân loại chuyển sang kinh tế tri thức vai trò nhân vật trí thức văn học ngày trở nên quan trọng Hình t-ợng nhân vật trí thức văn học Việt Nam đại nói chung thời kỳ đổi nói riêng đà đ-ợc nhà văn thể thành công, góp phần khẳng định chỗ đứng ng-ời trí thức xà hội, ghi nhận đóng góp to lớn ng-ời trí thức công lao động dựng xây đất n-ớc, phản ánh đ-ợc suy nghĩ, kiến giải sâu sắc họ tr-ớc vấn đề lớn lao dân tộc thời đại Nhân vật trí thức văn học đà thể đ-ợc đặc điểm ng-ời trí thức Việt Nam: xuất thân từ tầng lớp lao động; nếp cảm, nếp nghĩ, nếp sống họ có kết hợp nét truyền thống cđa ng-êi ViƯt Nam víi t- t-ëng cđa ng-êi trí thức đại 113 Hạn chế nhân vật trí thức văn học thời kỳ đổi họ ch-a đ-ợc miêu tả toàn diện, nhân vật trí thức chủ yếu ng-ời hoạt động lĩnh vực văn hoá tinh thần (một lĩnh vực quen thuộc với nhà văn) nh-: nhà văn, nhà báo, nhà giáo, nghệ sỹ, ch-a xuất nhiều nhân vật trí thức nhà khoa học, trị, ngoại giao, lĩnh vực mà ng-ời trí thức Việt Nam đà có nhiều đóng góp tích cực Hạn chế phần có lẽ nhà văn ch-a có thái độ quan tâm hiểu biết thoả đáng lĩnh vực khoa học, công nghệ, trị, kinh tế tri thức mà nhà văn ta ch-a xử lý đ-ợc vấn đề đ-a kiến thức khoa học kỹ thuật vào tác phẩm nh- để yếu tố trở thành chất liệu thẩm mỹ phù hợp với nhu cầu th-ởng thức ng-ời đọc Nhân vật trí thức văn học thời kỳ không đ-ợc khắc hoạ cách hài hoà hành động bên hành động bên trong, hành động bên đ-ợc nhà văn trọng miêu tả, mà ch-a làm bật đ-ợc vai trò ng-ời trí thức Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Trên ph-ơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, hình t-ợng nhân vật trí thức văn học thời kỳ đổi không đơn giản phiến mà phong phú, đa dạng, có đời sống nội tâm sâu sắc, giàu suy t- trăn trở, nhà văn đà cố gắng thông qua th-ờng ngày, đời th-ờng để nói lên điều lớn lao, cao ng-ời trí thức Tuy văn học thời kỳ ch-a xây dựng đ-ợc hình t-ợng lớn ng-ời trí thức nh- hình t-ợng ng-ời phụ nữ, ng-ời nông dân, ng-ời công nhân, ng-ời lính văn học, nh-ng đà xuất nhiều nhân vật trí thức để lại ấn t-ợng đẹp đẽ, có sức sống lâu bền lòng ng-ời đọc nh- Năm Trà (Cù lao tràm), Luận (Mùa rụng 114 v-ờn), Giang Minh Sài (Thời xa vắng), Tự (Đám c-ới giấy giá thú) Do vai trò nhân vật trí thức văn học Việt Nam ngày trở nên quan trọng việc nghiên cứu đề tài Hình t-ợng ng-ời trí thức văn xuôi Việt Nam nói chung văn xuôi thời kỳ đổi nói riêng vô cần thiết Nền văn xuôi đà vận động đổi mạnh mẽ, nên hình t-ợng nhân vật trí thức chắn có b-ớc phát triển làm sâu đậm phong phú thêm thành tựu đà đạt đ-ợc Cùng với phát triển hình t-ợng nhân vật, việc nghiên cứu đề tài Hình t-ợng ng-ời trí thức trong văn xuôi Việt Nam đại chắn đ-ợc đẩy lên b-ớc với kết đầy hứa hẹn 115 danh mục tài liệu tham khảo Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi ng-ời ta trẻ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ (2001) Truyện ngắn bốn bút trẻ, NXB Văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh (2002), Nhân vật, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Bakhtin (1987), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội ( Phạm Vĩnh C- tuyển chọn biên dịch ) Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975 ( Sách: 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám), NXB ĐHQG, Hà Nội, tr 217-226 ) Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, Tập I, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội Đỗ Chu (1967), Phù sa, NXB Văn học, Hà Nội Đỗ Chu (1971), Gió qua thung lũng, NXB Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 11 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Ph-ơng Tây đại NXB GD, Hà Nội 12 Phan Cù §Ư (2000), TiĨu thut ViƯt Nam hiƯn đại, NXB GD, Hà Nội 2000 13 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu đổi TC Văn nghệ quân đội (số 3-2001) 116 14 Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội chúa, NXB Văn học, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 16 Hoàng Quốc Hải (2003), BÃo táp cung đình, NXB Phụ nữ, Hà Nội 17 Hoàng Quốc Hải (2003), Thăng Long giận, NXB Phụ nữ, Hà Nội 18 Hoàng Quốc Hải (2003), Huyền Trân công chúa, NXB Phụ nữ, Hà Nội 19 Hoàng Quốc Hải (2003), V-ơng triều sụp đổ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hằng (1999), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải thời đổi mới, Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 21 D-ơng Thu H-ơng (1988), Bên bờ ảo vọng, NXB Phụ nữ, Hà Nội 22 D-ơng Thu H-ơng(1988), Những thiên đ-ờng mù, NXB Phụ nữ, Hà Nội 23 D-ơng Thu H-ơng (1989), QuÃng đời đà mất, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 24.Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, NXB Tổng hợp Phú Khánh, Phú Khánh 25 Phạm Thị Hoài (1995), Man n-ơng, NXB Hà nội, Hà Nội 26 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, NXB Hà Nội, Hà Nội 27 Tô Hoài (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ, Hà Nội 117 29 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (1982), M-a mùa hạ, NXB Lao động, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (1999), Mùa rụng v-ờn, NXB Phụ nữ, Hà Nội 32 Ma Văn Kháng (2000), Đám c-ới giấy giá thú, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 33 Ma Văn Kháng (1999), Ng-ợc dòng n-ớc lũ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 34.Ma Văn Kháng (2001), Gặp gỡ La Pan Tẩn, NXB Văn hoá, Hà Nội 35 Ma Văn Kháng (1996), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Ma Văn Kháng (2002), Tiểu thuyết, giá trị thay thÕ”, §ỉi míi t- tiĨu thut, NXB Héi nhà văn, Hà Nội, tr 1234 37 Nguyễn Khải (1973), Chiến Sỹ, NXB QĐND, Hà Nội 38 Nguyễn Khải(1979), Cha con, và, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Nguyễn Khải (1987), Gặp gỡ cuối năm, Thời gian ng-ời, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 40 Nguyễn Khải (1996), Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Đông La (2001), Biên độ trí t-ởng t-ợng, NXB Văn học, Hà Nội 42 Chu Lai (2003), Nắng đồng bằng, NXB Văn học, Hà Nội 118 43 Phong Lê (1983), Văn học năm 80 TC Văn học số (số 31983) 44 Lê Lựu (1984), Thời xa vắng, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 45 Lê lựu (2000), Hai nhà, NXB Thanh niên, Hà Nội 46 Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Thành Thế Thái Bình (2003), Lý luận văn học, NXB GD, Hà Nội 47 Nguyễn Văn L-u (1995), Luận chiến văn ch-ơng, NXB Văn học, Hà Nội 48 Hữu Mai (1971), Vùng trời, Tập I, NXB QĐND, Hà Néi 49 H÷u Mai (1974), Vïng trêi, tËp II, NXB QĐND, Hà Nội 50 Hữu Mai (2000), Ông cố vấn, NXB QĐND, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Về xu hướng tiểu thuyết phát triển, Báo Nhân dân (ngày 26/10/1985) 52 Lê Minh (1976), Tiếng gió, NXB Lao động, Hà Nội 53 V-ơng Trí Nhàn (2001), Nghiệp văn, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 54 Bảo Ninh (2003), Thân phận tình yêu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 55 Đỗ Hải Ninh (2002), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, TC Sông H-ơng , (số 10-2002) 56 Đào Thuỷ Nguyên (1999), Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 57 Lê Thành Nghị (1990), Về người trí thức Đám cưới giấy giá thú, Báo Nhân dân (ngày4/8/1990) 58 Huy Ph-ơng (1986), Xi măng, NXB Văn học, Hà Nội 59 Lê Ph-ơng (1977), Thung lũng Cô Tan, NXB Phụ nữ, Hà Nội 60 Pospelov (1988), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB GD, Hà Nội (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch) 119 61 Số phận tiểu thuyết (1993), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội ( nhóm biên dịch: Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ) 62 Võ Huy Tâm (1975), Vùng mỏ, NXB Văn học, Hà Nội 63 Tạp chí Văn học tuổi trẻ (2004), (số 10- 2004) 64 Bùi Việt Thắng (1996), Những biến ®ỉi cÊu tróc thĨ lo¹i tiĨu thut sau 1975”, 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám) NXB ĐHQG, Hà Nội, Tr 218-227 65 Nguyễn Quang Thân (1994), 15 truyện ngắn /Nguyễn Quang Thân NXB Văn học, Hà Nội 66 Đào Tiến Thi (1999), Phong cách Ma Văn Kháng truyện ngắn sau 1975, Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 67 Nguyễn Đình Thi (1969), Xung kích, NXB Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Đình Thi (1987), Vỡ bờ, NXB Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc ng-ời viết tiểu thuyết, NXB Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Văn ch-ơng, tài ng-ời th-ởng thức, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 71 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn học Việt Nam đại, TC Văn học (số 6-1990) 72 Ngun Huy ThiƯp (1999), Nh- nh÷ng ngän giã, NXB Văn học, Hà Nội 73 Tạ Nguyên Thọ (1997), Ng-ời hïng tr-êng lµng NXB CAND, Hµ Néi 74 BÝch Thu (1998), Theo dòng văn học, NXB KHXH, Hà Nội 75 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xu«i nghƯ tht sau 1975 qua hƯ thèng m« tÝp chủ đề, TC Văn học (số 41995) 120 76 Bích Thu (1990), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, TC Văn học (số 9-1990) 77 Bích Thu (1990), Tâm với tác giả Đám cưới giấy giá thú Báo Hà Nội chủ nhật (ngày 6/5/1990) 78 An Thuỳ (2003), Nghề sáng giá, Báo Văn nghệ (số 43 ngày 25/10/2003) 79 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1974), Đất làng, NXB Văn học, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1977), Buổi sáng, NXB Thanh niên, Hà Nội 81 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1989), Hạt mùa sau, NXB Thanh niên, Hà Nội 82 Nguyễn Mạnh Tuấn (1986), Cù lao tràm, Tập I, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 83 Nguyễn Mạnh Tuấn (1986), Cù lao tràm, Tập 2, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 84 Phan Tứ (1978), Mẫn tôi, NXB Thanh niên, Hà Nội 85 Nguyễn Huy T-ởng (1996), Sống mÃi với Thủ Đô, NXB Hà Nội, Hà Nội 86 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học năm đầu đổi mới, TC Văn học, (số 2- 2002) 87 Nguyễn Khắc Tr-ờng (2002), Mảnh đất ng-ời nhiều ma, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 88 Chu Văn, BÃo biển, Tập I (1975), Tập II (1978), , NXB Văn học, Hà Nội 89 Đào Vũ (1959), Cái sân gạch, NXB Văn học, Hà Nội 90 Đào Vũ (1961), Vụ lúa chiêm, NXB Văn học, Hà Nội 121 122 ... vật trí thức văn xuôi thời kỳ chống Mỹ 3.5 Nhân vật trí thức văn xuôi thời kỳ đổi Ch-ơng hai: Hình t-ợng ng-ời trí thức văn xuôi thời kỳ đổi Bối cảnh lịch sử Các xu h-ớng thể hình t-ợng ng-ời trí. .. vật trí thức văn xuôi thời kỳ chống Mỹ 24 3.5 Nhân vật trí thức văn xuôi thời kỳ đổi 34 Ch-ơng hai: Hình t-ợng ng-ời trí thức văn xuôi thời kỳ đổi 36 Bối cảnh lịch sử 36 Các xu h-ớng thể hình. .. hoá nhân vật trí thức văn xuôi Việt Nam đại 3.1 Nhân vật trí thức văn xuôi giai đoạn đầu kỷ 20 3.2 Nhân vật trí thức văn xuôi giai đoạn 1930-1945 3.3 Nhân vật trí thức văn xuôi thời kỳ chống Pháp

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN