So sánh nhân vật nữ trong truyền kỳ mạn lục (nguyễn dữ) và tiễn đăng tân thoại (cù hựu)

96 12 0
So sánh nhân vật nữ trong truyền kỳ mạn lục  (nguyễn dữ) và  tiễn đăng tân thoại  (cù hựu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Nguyễn Thị Cẩm Tú So sánh nhân vật nữ ''truyền kỳ mạn lục'' (Nguyễn Dữ) ''tiễn đăng tân thoại'' (Cù Hựu) Chuyên ngành :Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: TS phạm tuấn vũ Vinh - 2007 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích yêu cầu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương Vị trí nhân vật nữ hai tác phẩm 1.1 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học 1.2 Số lượng nhân vật nữ vị trí hai tác phẩm 1.2.1 Thống kê, phân tích số liệu 1.2.2 Lý giải 11 Chương Những tương đồng khác biệt tính cách số phận nhân vật nữ hai tác phẩm 2.1 Những tương đồng khác biệt tính cách 22 22 2.1.1 Những tương đồng 22 2.1.2 Lý giải tương đồng 35 2.1.3 Những khác biệt 35 2.1.4 Lý giải khác biệt 39 2.2 Những tương đồng khác biệt số phận 39 2.2.1 Những tương đồng 39 2.2.2 Lý giải tương đồng 56 2.2.3 Những khác biệt 56 2.2.4 Lý giải khác biệt 63 Chương Sự tương đồng khác biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ hai tác phẩm 65 3.1 Sử dụng yếu tố "kỳ" để xây dựng nhân vật nữ 65 3.2 Vai trò chất liệu văn học dân gian xây dựng nhân vật nữ 74 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 87 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng ba nguồn: truyện truyền kỳ đời Đường, tác phẩm Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu đời Minh truyền thuyết, chí quái Việt Nam Riêng Tiễn đăng tân thoại không tiếp thu Việt Nam mà Triều Tiên Nhật Bản, theo nhiều nhà nghiên cứu tiếp thụ Nguyễn Dữ thành công Nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ tiếp thụ cách sáng tạo 1.2 Nghiên cứu tương đồng khác biệt nhân vật nữ hai tác phẩm thấy vai trò nhân tố đời sống lịch sử xã hội truyền thống văn học dân gian hai tác phẩm 1.3 Thời phong kiến, địa vị người phụ nữ xã hội khiêm tốn, hình ảnh họ văn học kỷ đầu không bật Nghiên cứu đề tài để có thêm sở để khẳng định giá trị Truyền kỳ mạn lục đóng góp Nguyễn Dữ việc thể hình tượng phụ nữ văn học trung đại Việt Nam 1.4 Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá số tác phẩm sử dụng chất liệu Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục tính chất dân tộc đậm đà Nghiên cứu đề tài thấy vai trò nhân vật nữ việc góp phần tạo nên phẩm chất tác phẩm Nguyễn Dữ Lịch sử vấn đề phần điểm lại ý kiến người trước liên quan đến vấn đề đề tài nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục đánh giá cao thời kỳ tác phẩm đời Và nay, tác giả thời đại tiếp tục nghiên cứu phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Trước hết chúng tơi điểm lại cơng trình tiêu biểu tác giả nước Trong cơng trình Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), Bùi Văn Nguyên cho : “Đọc Truyền kỳ mạn lục, đọc mặt xã hội thời xưa qua nhiều khía cạnh Giá trị Truyền kỳ mạn lục khơng phải chỗ tố cáo bề mặt xã hội thời mà cịn chỗ bước đầu phê phán ràng buộc xã hội phong kiến người phụ nữ” [21, 256] Tác giả khẳng định “Chán ghét cảnh thối nát quan trường, ông (Nguyễn Dữ) mượn văn chương để vạch trần xấu xa, tội ác giai cấp thống trị, tố cáo thói tệ đương thời đồng thời nói lên phần nỗi đau đớn xót xa người bình thường, đặc biệt phụ nữ” [21, 261] Giáo trình Văn học Việt Nam từ kỷ X - đến kỷ X VIII Đại học sư phạm ghi nhận vấn đề người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Các tác giả cho Truyền kỳ mạn lục ca ngợi tình cảm vợ chồng gắn bó thuỷ chung, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ cảm thông với nỗi bất hạnh họ lại đóng góp Nguyễn Dữ Các nhà nghiên cứu khẳng định việc viết người phụ nữ đóng góp lớn Nguyễn Dữ Trong Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Nguyễn Phạm Hùng cho thể vấn đề dân tộc, địa vị lực lượng phong kiến thống trị, người tri thức phong kiến vấn đề người phụ nữ Nguyễn Dữ trình bày sâu sắc Khi bàn phẩm chất dân tộc Truyền kỳ mạn lục, tác giả nhấn mạnh: “Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục mở đầu cách đích thực khuynh hướng văn học nêu cao tinh thần dân tộc qua việc ngợi ca, khẳng định người- người phụ nữ bình thường bị vùi dập sáng ngời phẩm chất cao quý”[8,114] Nhiều nhà nghiên cứu nước viết tác phẩm Nguyễn Dữ, số có cơng trình nghiên cứu so sánh công phu nhà nghiên cứu Đài Loan- Trần ích Nguyên: Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Đây cơng trình nghiên cứu cách tỉ mỉ đầy đủ nguồn gốc, nội dung, kỹ xảo, nội hàm Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, ảnh hưởng hai tác phẩm đến văn học nước Trần ích Nguyên khẳng định: “Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục việc xem nhẹ nghiên cứu so sánh văn học Việt -Trung; mà việc lại khâu thiếu nghiên cứu văn học Đông á” [19, 17] Ông nêu điểm dị đồng Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại phương diện bản, chưa so sánh nhân vật nữ hai tác phẩm Gần có cơng trình tác giả Tồn Huệ Khanh Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc- Trung Quốc- Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, tác giả đưa tiêu chuẩn để phân loại tác phẩm loại truyện diễm tình loại truyện kỳ quái, khác biệt bối cảnh lịch sử dẫn đến biến đổi ý đồ sáng tác tác giả, đồng thời khác biệt văn hoá làm nên khác biệt quan điểm nhìn nhận phẩm chất người phụ nữ Trong khái quát ý nghĩa văn học sử Đông tiểu thuyết truyền kỳ ba nước Hàn - Trung -Việt, tác giả kết luận: “Tiễn đăng Truyền kỳ có đơi chút khác biệt mặt đặc điểm văn hố tín ngưỡng địa xây dựng nhiều loại hình nhân vật đa dạng phong phú” [ 11, 175] Bàn vấn đề trinh tiết người phụ nữ tác giả khái quát đặc điểm riêng Truyền kỳ mạn lục so với Kim Ngao tân thoại Tiễn đăng tân thoại: “Trong chủ đề truyện loại diễm tình Truyền kỳ nêu cao “trinh tiết phụ nữ” để cảnh báo hành vi người chồng, đồng thời trinh tiết phụ nữ vào tình u nam nhân vật thể qua chiến đấu để tìm vợ để thể ý chí dân tộc bảo vệ tổ quốc Việt Nam chống giặc ngoại xâm Đó động sáng tác tác giả” [11,176] Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu quy mơ hình tượng phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, nội dung phản ánh nghệ thuật xây dựng loại hình tượng nhân vật Mặc dù vậy, kết cơng trình nghiên cứu gợi ý quan trọng cho luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu So sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) Luận văn tập trung vào tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt nhân vật nữ hai tác phẩm Văn Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại mà dựa vào nghiên cứu in Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu dịch, Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lý, NXB Văn học, Hà Nội 1997 Mục đích yêu cầu 4.1 Đối sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục với nhân vật nữ Tiễn đăng tân thoại để nhận thức tương đồng khác biệt lớn tính cách số phận 4.2 Cắt nghĩa tương đồng khác biệt từ nguyên nhân lịch sử xã hội, tâm lý dân tộc, truyền thống văn học dân gian từ đặc điểm thể loại 4.3 Từ đưa thêm sở để khẳng định Nguyễn Dữ tiếp thu văn chương nước cách sáng tạo Phương pháp nghiên cứu 4.1 Đặt nhân vật nữ hai tác phẩm đời sống văn xuôi trung đại Việt Nam kỷ đầu với hai đặc điểm quan trọng: tiếp thu thành tựu văn xuôi Trung Hoa cách sáng tạo, hai sử dụng chất liệu văn học dân gian Việt Nam 4.2 Luôn bám sát đặc trưng truyện truyền kỳ phản ánh sống người có sử dụng yếu tố “kỳ” (kỳ lạ, kỳ quái, kỳ diệu ) Cái “kỳ” vừa giới quan vừa thủ pháp nghệ thuật quan trọng 4.3 Sử dụng thao tác nghiên cứu: thống kê, phân tích, tổng hợp đặc biệt trọng thao tác so sánh Đóng góp luận văn 5.1 Đối sánh cách hệ thống nhân vật nữ hai tác phẩm 5.2 Lý giải tương đồng khác biệt nhân vật nữ hai tác phẩm thể loại từ hoàn cảnh lịch sử xã hội, hoàn cảnh sáng tác, truyền thống văn hố thẩm mỹ, vai trị văn học dân gian, cá tính sáng tạo tác giả 5.3 Chỉ tiếp thụ cách sáng tạo Nguyễn Dữ Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Vị trí nhân vật nữ hai tác phẩm Chương Những tương đồng khác biệt tính cách số phận nhân vật nữ hai tác phẩm Chương Sự tương đồng khác biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ hai tác phẩm Chương Vị trí nhân vật nữ hai tác phẩm 1.1 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học Nhân vật văn học người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính uớc lệ, khơng phải chụp đầy đủ chi tiết người mà thể người với đặc điểm Nhân vật văn học người miêu tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, tiểu sử thường thấy tác phẩm tự sự, kịch Đó người thiếu hẳn nét đó, lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nhân vật trần thuật, có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận nhân vật trữ tình thơ trữ tình Khái niệm nhân vật thường quan niệm với phạm vi rộng nhiều, khơng người có tên khơng tên, khắc họa sâu đậm xuất thoáng qua tác phẩm, mà cịn vật bao gồm quái vật thần linh, ma quỷ nhiều mang bóng dáng, tính cách người, dùng phương thức khác để biểu người Qua nhân vật nhà văn thể quan điểm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ xã hội người Vì miêu tả qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn chi tiết nên nhân vật gắn liền với cốt truyện, khắc họa qua xung đột nhân vật văn học chỉnh thể vận động có tính cách bộc lộ dần khơng gian, thời gian mang tính chất q trình Bản chất văn học mối quan hệ đời sống, tái đời sống qua chủ thể định, đóng vai trị gương đời Văn chương phản ánh đời sống hình tượng, tác phẩm tự nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng Nhân vật văn học vốn tượng đa dạng, nhân vật xây dựng thành công thường sáng tạo độc đáo, không lặp lại Tuy nhiên, nhân vật, xét mặt nội dung, cấu trúc chức thấy nhiều tượng lặp lại tạo thành loại nhân vật Trong tác phẩm văn học thường có nhiều nhân vật Các tác phẩm tự kịch thường có nhiều nhân vật Trong trường hợp khơng phải nhân vật tác phẩm văn học có vai trị kết cấu cốt truyện tác phẩm Dựa vào tiêu chí khác để phân biệt nhân vật khía cạnh kết cấu, ý thức hệ cấu trúc Dựa vào vị trí nội dung cụ thể với cốt truyện tác phẩm, nhân vật văn học chia thành nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm Nhân vật nhân vật đóng vai trị chủ chốt xuất nhiều, giữ vị trí then chốt cốt truyện tuyến cốt truyện Đó người liên can đến kiện chủ yếu tác phẩm, sở để tác giả triển khai đề tài Nhân vật trung tâm nơi quy tụ mối mâu thuẫn tác phẩm, nơi thể vấn đề trung tâm tác phẩm Nhân vật phụ mang tình tiết, kiện, tư tưởng có tính chất phụ trợ, bổ sung Nhờ có nhân vật phụ mà câu chuyện hấp dẫn hơn, thúc đẩy kiện, cốt truyện phát triển Vì coi nhẹ nhân vật phụ, chúng phận thiếu tranh chung, mà nhiều khi, nhân vật phụ hàm chứa tư tưởng quan trọng tác phẩm Những tri thức nhân vật giúp xem xét nhân vật nữ thể hai tác phẩm phương diện số lượng chất lượng, cố gắng giải thích thực trạng 1.2 Số lượng nhân vật nữ vị trí hai tác phẩm 1.2.1 Thống kê, phân tích số liệu 10 hồn tồn mới, mà biết nhào thêm ý cảnh vào vay mượn người khác đạt thành cơng q trình tạo nên tác phẩm nghệ thuật hồn tồn thuộc mình” Nguyễn Dữ Cù Hựu nhà văn Trong mở đầu tựa Cù Hựu cho biết nội dung Tiễn đăng tân thoại có nhiều phần ghi chép từ dân gian địa phương đời Nguyên Minh: “Tôi biên tập chuyện quái dị cổ kim, lấy đề Tiễn đăng lục gồm 40 quyển, kẻ hiếu thường đem chuyện gần kể cho nghe, xa không trăm năm, gần cách vài năm…bèn cầm bút mà ghi lại” [19,186] Trên sở kế thừa từ hàng loạt kho báu truyện chí quái đời Lục triều, thoại đời Tống…; tiếp thu nhiều kinh nghiệm từ truyện ký thơ văn, làm cho sáng tác trở thành “khối ngọc q hồn tồn mới” [19,214] tên tác phẩm nghĩa câu chuyện đèn cắt bấc nhiều lần Trong Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, nhân vật người Việt Nam, nơi xảy truyện lãnh thổ Việt Nam, mang phong vị dân tộc rõ nét Bởi ngồi phần chuyển hố ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại, tác phẩm bắt nguồn từ truyện cổ dân gian Và vậy, số tác phẩm có giá trị văn học thành văn ta xây dựng nâng cao từ đề tài rút văn học dân gian Văn học cổ ta có hai loại truyện: loại truyện ghi chữ Hán, phần lớn dựa vào thần tích để ghi Việt điện u linh Lý Tế Xuyên đời Trần, dựa nhiều truyền thuyết dân gian nhiều nhuận sắc, thêm cho câu chuyện hoàn chỉnh Lĩnh Nam thích quái Vũ Quỳnh Kiều Phú, Thiên Nam vân lục Nguyễn Hàng loại truyện diễn thành văn vần, hầu hết thơ lục bát 82 Quá trình sưu tầm chỉnh lý truyện dân gian, hay khai thác đề tài văn học dân gian tác giả văn học viết, trình kế thừa nâng cao, người sau nối gót người trước rút kinh nghiệm Truyền kỳ thịnh hành từ đời Đường, vốn bắt nguồn từ “chí qi”, tơ điểm thêm, có nhiều chi tiết hơn, gây thêm sóng gió, nên thành tựu đặc biệt khác thường Tác phẩm Nguyễn Dữ hay nhất, lời bình Vũ Khâm Lân “thiên cổ kỳ bút”, so với loại viết sau thí dụ Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, Tân truyền kỳ lục Phạm Quý Thích… Nguyễn Dữ viết theo truyền kỳ đời Đường, ý đến cách tả cảnh, tả tình, đến cách xây dựng hình nhân vật, điểm xuyết lời văn, dùng tản văn, dùng biển văn, xen thơ, xen từ khúc Trong truyền kỳ đời Đường tính chất phản kháng chống giai cấp thống trị rõ rệt Nguyễn Dữ bảo lưu tính chất tác phẩm Nguyễn Dữ có mơ hình thức nghệ thuật Đề tài, cốt truyện, tính cách nhân vật… Truyền kỳ mạn lục lại hồn toàn Việt Nam Tuy viết chữ Hán dùng thể loại văn học Trung Hoa tác phẩm ông đượm màu sắc Việt Nam rõ rệt, ông khéo khai thác đề tài dân tộc, đặc biệt ý đến truyền thuyết dân gian Lối văn truyền kỳ đòi hỏi tác giả phải vươn lên cách ghi chép Lĩnh Nam chích quái cách hư cấu nghệ thuật Tuy nhiên, truyện Nguyễn Dữ có tính chân thực mức độ khác Trước hết, bối cảnh xã hội truyện không cách xa thời đại tác giả mấy, trừ truyện Gã Trà Đồng giáng sinh xẩy đời Lý, lại truyện đời Trần Minh thuộc Địa bàn truyện từ Thanh Hoá trở ra, hầu hết đồng Bắc Bộ ngày nay, nơi xa lạ Theo Bùi Văn Nguyên phải lưu ý đến tính xác thực qua sử sách, bi kỳ, đền đài, miếu mạo… thí dụ việc Hồ Tông Thốc sứ Trung Quốc 83 quốc sử ghi chép, việc tì tướng Mộc Thạnh chiếm đến phù hợp với chủ trương giặc Minh phá hoại chiếm đoạt di tích tài sản ta, việc chép Việt kiệu thư, hay người “nghĩa phụ Khoái Châu” hai theo Lam Sơn khởi nghĩa có di tích vùng Ân Thi (Hải Hưng) “người gái Nam Xương” tức Vũ Thị Thiết có đền, có bia khắc thơ Lê Thánh Tơng cịn vùng Lý Nhân (Nam Hà) Đây chưa nói nhân vật khác có thật Nguyễn Trung Ngạn, Ngơ Chi Lan… Như vậy, “có thể nói tất hai mươi truyện mà Nguyễn Dữ ghi lại truyện người đương thời truyền tụng, với mức độ phổ biến khác nhau” [20, 55] Hai truyện quen thuộc dân gian truyện Từ Thức truyện Người gái Nam Xương truyện truyện Người nghĩa phụ Khối Châu, Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa Hai truyện quen thuộc nhất, có lý thí dụ truyện Từ Thức na ná truyện Bùi Hàng, mà nhà nho ta đua ngâm vịnh truyền đi, hay truyện Người gái Nam Xương nhà nho, trước hết Lê Thánh Tông vịnh thơ, nên dễ người đời lưu ý Cả hai truyện lại diễn thành truyện thơ Chính Nguyễn Dữ có cơng đãi cát tìm vàng, “để bổ khuyết cho chỗ sử không chép đến” (ý Kiều Oánh Mậu Tang thương ngẫu lục) Có thể nói nhiều truyện Truyền kỳ mạn lục mang tính chất tố cáo xã hội đương thời truyện lại ngịi bút tài tình Nguyễn Dữ tơ điểm hình thức truyền kỳ, tiếc không viết quốc ngữ âm nên không phát huy tác dụng rộng rãi Có điều rõ ràng truyện Nguyễn Dữ có yếu tố văn học dân gian, câu chuyện xẩy thời điểm, địa điểm xác định nhân vật truyện có thật Truyền thống văn học tồn phát huy tác động thông qua đường vay mượn, ảnh hưởng văn học, thông qua luật lệ sáng tạo nghệ 84 thuật mà nhiều hệ phải tuân thủ để làm giá trị Nhà văn tiếp nối truyền thống văn học có ý thức không tự giác Kế thừa truyền thống cách tân nghệ thuật, phương diện khơng tách rời q trình văn học Nguyễn Dữ nhà văn sống kỷ XVI Khi viết Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ chịu tiếp thu tinh hoa văn học dân gian cách có ý thức có cách tân Đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật, tất yếu phải có nhân vật diện để nhà văn bày tỏ quan điểm Nó vượt xa truyện ký lịch sử Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái vốn ý tính cách sống nhân vật, vượt xa truyện dân gian thường sâu vào nội tâm nhân vật Tác phẩm kết hợp cách nhuần nhuyễn, tài tình nhiều phương diện tự sự, trữ tình, ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả, văn xuôi, văn biễn ngẫu thơ ca Lời văn cô đọng, súc tích chặt chẽ, hài hồ sinh động Trong văn học dân gian loại: thần thoại, cổ tích, truyền thuyết… Nhân vật chủ yếu người lao động Trong truyện thần thoại nhân vật thần người Thần sức mạnh tự nhiên, giống dạng thức người, xã hội loài người Nhân vật truyền thuyết sức mạnh người thần thánh hoá Trong nhân vật vị thần có sẵn phép màu nhiệm, giữ chức thực thi thần Trụ trời, Thần sét… Trong truyện cổ tích nhân vật diện người thực lực lượng thần kỳ, siêu nhiên có vai trị quan trọng : Thạch Sanh, Chử Đồng Tử, Sọ Dừa, vợ Sọ Dừa, Tấm… xét chức cổ tích nhằm nhận thức phản ánh mối quan hệ người người xã hội, xoay quanh đấu tranh tốt xấu, thiện ác Cuộc đấu tranh có mặt hầu hết truyện cổ tích theo quan điểm lợi ích nhân dân lao 85 động thể thông qua cặp đối lập cụ thể như: hiền lành - độc ác, siêng - lười biếng, thật - dối trá, thuỷ chung - phụ bạc Nhân vật cổ tích khơng có tính cách mà nhân cách Chính nhân vật truyện cổ tích mang tính phiếm cao : họ khơng có danh tính, ngoại hình, nội tâm, tâm lý V.Prốp Hình thái học truyện cổ tích gọi nhân vật cổ tích nhân vật chức Các nét nhân cách nhân vật cổ tích có xu hướng bị cực đoan: nhân vật tốt tốt, xấu xấu Sở dĩ có tượng cổ tích thường chứng minh cho triết lý nhân sinh “ác giả ác báo”, “tham thâm”, “ở hiền gặp lành”, “nhân báo ứng”… Để cho triết lý đủ sức thuyết phục, mặt nhân cách phải thể mức độ cao, tạo mối quan hệ nhân “xứng đáng”, “thoả đáng” Từ lược qua đặc điểm nhân vật truyện dân gian, thấy Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ ảnh hưởng, tiếp thu văn học truyền thống dân tộc cách sáng tạo, tạo nên tác phẩm riêng Truyền kỳ mạn lục lấy mơ típ, tình tiết truyện cổ dân gian Lĩnh nam chích quái, Việt điện u linh, truyện cổ… Tấm Cám, Thạch Sanh, Vợ chàng Trương, Truyện Từ Thức… Nguyễn Dữ ảnh hưởng văn học dân gian sáng tạo rõ rệt Ta bắt gặp Nguyễn Dữ triết lý “ở hiền gặp lành” truyện cổ dân gian xây dựng nhân vật diện Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ lấy từ đề tài, mơ típ, tình tiết truyện cổ tích sinh hoạt Vợ chàng Trương Nhưng Nguyễn Dữ tái tạo thành cốt truyện mang nội dung ý nghĩa mẻ Đặc biệt kết thúc truyện Vợ chàng Trương dừng lại chỗ Vũ Nương tự tử dịng sơng, câu chuyện bế tắc Trong truyện Người gái Nam Xương, yếu tố “kỳ” tác giả xây dựng tình tiết quan trọng cốt truyện: Linh Phi phu nhân rẽ nước cho Vũ Nương xuống thuỷ cung không chết trôi sông Nàng làm cung nữ, nỗi oan nàng giải toả, nàng 86 vô tội khẳng định trắng, thuỷ chung với chồng Nàng có chốn nương thân mà phẩm tiết nàng coi trọng, không chốn trần gian trái ngang, oan nghiệt Nguyễn Dữ tạo nên kết thúc có hậu truyện giải oan cho người phụ nữ xã hội ngang trái bất cơng Đó tác phẩm mang giá trị nhân đạo cao Nguyễn Dữ Xem xét kỹ lưỡng tình tiết hai truyện thấy tình tiết Chuyện người gái Nam Xương phức tạp, ý nghĩa không phơi bày truyện cổ tích Vợ chàng Trương Bởi vậy, hiệu nghệ thuật biểu đạt ý nghĩa nhân vật Vũ Nương rõ Lê Huy Bắc đánh giá: “Truyện Người thiếu phụ Nam Xương hồn tồn khơng hổ thẹn đứng ngang với tuyệt tác lĩnh vực truyện ngắn Việt Nam tính truyện, độ hư cấu, khả phản ánh thực hình tượng ngôn từ… cách tân nhiều” [ 3,102] Trong Truyền kỳ mạn lục nhân vật thần kỳ, siêu nhiên có sẵn phép mầu trợ giúp cho nhân vật gặp hoạn nạn mà nhân vật đại diện cho cơng lý, cho nghĩa Nguyễn Dữ sử dụng yếu tố thần kỳ phương diện nghệ thuật Sử dụng thủ pháp nghệ thuật tác giả chuyển đổi không gian cho nhân vật Như vậy, kỳ ảo có ý nghĩa nâng thực lên cấp độ phản ánh sâu sắc Truyền kỳ mạn lục ảnh hưởng văn học dân gian cách sâu sắc, theo quan niệm đạo đức nhân dân lao động, đặt người trước cảm xúc mãnh liệt, yêu thương tốt, căm ghét xấu tỏ rõ thái độ nhân sinh rõ rệt “thiện thắng ác”, “ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặp bão” Nguyễn Dữ lấy từ đề tài, mơ típ, tình tiết truyện văn học dân gian tổ chức lại, kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sửa ngơn từ thành tác phẩm mới, chủ tâm Nguyễn Dữ với nội dung ý nghĩa mẻ 87 Xã hội Việt Nam kỷ XVI với khủng hoảng triều đại phong kiến vươn lên mạnh mẽ tầng lớp nông dân điều kiện quan trọng cho sáng tác nghệ thuật chuyển sang khuynh hướng Sự chuyển hướng diễn sớm sáng tác dân gian, nghệ thuật tạo hình Vai trò yếu tố dân gian Truyền kỳ mạn lục phải đây? Những quyền uy thần quyền pháp quyền phong kiến khơng cịn đủ sức trói buộc ý chí bàn tay người nghệ sĩ dân gian Nghệ thuật tạo hình dân gian thực vươn tới đỉnh cao phản ánh thực, phản ánh người trần thế, với khổ đau sung sướng, lo sợ hy vọng Những hình ảnh yêu đương ân mắt nhà nho bị xem dung tục, tầm thường, suồng sã Truyền kỳ mạn lục, lại tỏ gần gũi với hình ảnh tạo hình dân gian cảnh trai gái tình tự, thiếu nữ tắm khoả thân đùa giỡn, hay chàng trai mặt trịn, đóng khố qng vai người yêu… Những cảnh khổ đau, tan nát Truyền kỳ mạn lục gần với cảnh đói nghèo, xơ xác, nhọc nhằn người lao động điêu khắc dân gian Những tàn bạo, độc ác lực lượng cường quyền phong kiến sách Nguyễn Dữ gần với văn học dân gian tố cáo bọn “cướp đêm giặc, cướp ngày quan”… Còn hình ảnh đẹp xác thịt, vật chất Truyền kỳ mạn lục gần với miêu tả chất da thịt mỡ màng, bắp thịt rắn chắc, hay cách điệu cố ý phận sinh thực khí điêu khắc dân gian, câu ca dân gian tán thưởng: “Đàn ông đóng khố đuôi lươn Đàn bà mặc yếm hở lườn xinh” Rõ ràng sáng tác Nguyễn Dữ với tác phẩm nghệ thuật tạo hình dân gian, văn học dân gian, hay tác giả văn học viết sau Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đồn Thị Điểm… có nét gần gũi Cho 88 nên không khuynh hướng tư tưởng, mà nguyên tắc chung miêu tả sống làm cho họ gần lại với Tóm lại, có ảnh hưởng truyện dân gian, song Nguyễn Dữ có sáng tạo mẻ nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ Chính điều mà người ta lầm lẫn người phụ nữ truyện dân gian người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục “Ta thấy tác giả Truyền kỳ sở truyện cổ dân gian Việt Nam nhuận sắc thêm với mục đích xố bỏ sùng tín quỷ thần nêu ý đồ muốn phê phán trị đương thời Chẳng hạn truyện loại kỳ quái Truyền kỳ, có nhiều truyện mang mơ típ “hồn sinh luân hồi” coi đặc trưng truyện cổ Việt Nam, đồng thời tiếp nhận nhiều yếu tố kết cấu truyện cổ dân gian Tác giả Truyền kỳ sở ảnh hưởng Tiễn đăng để sáng tác nên tác phẩm Vì Kim Ngao Truyền kỳ chịu ảnh hưởng Tiễn đăng để sáng tác nên tác phẩm Vì thế, Kim Ngao Truyền kỳ chịu ảnh hưởng Tiễn đăng Truyền kỳ xem biến đổi nhiều hơn” [11,177] Như trình “ăn nhả tơ”, Tiễn đăng tân thoại kế thừa truyền kỳ, chí quái triều đại trước, lấy thơ văn, bút ký loại làm tư liệu, Truyền kỳ mạn lục thể việc mơ Tiễn đăng tân thoại hấp thụ nguồn dinh dưỡng dồi viết lại thần thoại, chí qi Việt Nam Chính điều mà người ta thường vào tìm hiểu so sánh hai tác phẩm để thấy tài “thay da đổi thịt, điểm sắt thành vàng” từ truyền thống hai tác giả đây, nói Nguyễn Dữ sử dụng thành thạo bút pháp thể loại để chuyển tải tư tưởng cá nhân, viết vấn đề xã hội Việt Nam, viết người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến đương thời, gắn với tâm hồn người Việt Nam 89 Sự hình thành phát triển truyền kỳ Việt Nam gắn liền với văn hoá dân tộc, đặc biệt văn hố dân gian văn xi lịch sử Văn hoá dân gian địa nơi ni dưỡng truyện truyền kỳ suốt q trình phát triển Và chất liệu văn hoá, văn học dân gian giúp Truyền kỳ mạn lục khác Tiễn đăng tân thoại nói riêng truyện ngắn Trung cổ Việt Nam khác với truyện ngắn nước khác khu vực nói chung; làm nên sắc thẩm mỹ riêng, tinh thần dân tộc riêng Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục sáng tác văn học với ý nghĩa đầy đủ từ này, “áng văn hay bậc đại gia” tiêu biểu cho thành tựu loại hình văn học hình tượng viết chữ Hán ảnh hưởng sáng tác dân gian Kết luận Nghiên cứu so sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, rút số kết luận sau: 90 Trong hai tác phẩm, nhân vật nữ nhân vật Cả hai tác giả dụng cơng việc xây dựng nên hình tượng phụ nữ, thể bước tiến văn học thể cách nhìn người phụ nữ Đặc biệt Truyền kỳ mạn lục, hình tượng người phụ nữ xuất nhiều hơn, đa dạng Nguyễn Dữ người viết người phụ nữ cách sâu sắc, khẳng định giá trị tốt đẹp họ Giá trị tác phẩm tô đậm nhân vật nữ - kiểu nhân vật lần xuất văn học với đầy đủ phẩm hạnh, thiên chức, dung mạo cụ thể Nhân vật nữ hai tác phẩm có số phận nét tính cách riêng Tác giả viết tình yêu, bi kịch, hồn cảnh khắc nghiệt, éo le họ, qua khẳng định phẩm cách đẹp đẽ Họ người phụ nữ thuỷ chung, đức hy sinh, lòng vị tha dám tự giải thoát, đấu tranh bảo vệ tình yêu, hạnh phúc, quyền sống Trong Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, nhân vật xuất khuôn khổ xã hội phong kiến Họ nạn nhân đáng thương chế độ tàn ác, hủ bại Chế độ xã hội cũ coi khinh người phụ nữ bắt họ phải tuân thủ quy định ngặt nghèo học thuyết Nho giáo Dưới xã hội người phụ nữ chịu nhiều bất công, nhiều nỗi đau Trong Truyền kỳ mạn lục, người phụ nữ phải chịu tầng áp bức: nam quyền, vương quyền, thần quyền… Thế hoàn cảnh họ khẳng định giá trị cao đẹp Khẳng định, bênh vực họ, địi quyền tự trân trọng khát khao tình yêu lứa đơi, khát vọng hạnh phúc gia đình, khát vọng giải phóng tình cảm mãnh liệt nơi người phụ nữ, lịng nhân đạo cao hai tác giả Một yếu tố tạo nên tương đồng nhân vật nữ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục hai tác phẩm thể loại truyện truyền kỳ Các tác giả truyện truyền kỳ đặc biệt có hứng thú với 91 chuyện lạ xã hội người Phụ nữ loại người góp phần tạo nên người đàn ơng tình u, đam mê Sự liên kết họ tạo nên hạnh phúc hay khổ đau, nói chung tạo thành biến đổi lớn sống nhân vật Do hai thời đại, hai dân tộc, khác đời nên nhân vật phụ nữ Cù Hựu Nguyễn Dữ vừa có điểm gặp gỡ vừa có điểm khác biệt Chỗ khác họ chủ đề Tiễn đăng tân thoại thiên nỗi cảm khái trước tình hình hưng suy trị loạn xã hội địa phương, Truyền kỳ mạn lục lúc tỏ nỗi lo bên phản ứng với nhuận Hồ, nguỵ Mạc, kiêm nghiêm khắc tố cáo mối hoạ bên nhà Minh kéo quân sang Khi viết người phụ nữ, Nguyễn Dữ gắn nhân vật với số phận dân tộc, qua bày tỏ lịng u nước, ý thức phẩm chất dân tộc nhà nho có trách nhiệm người, với đời, với đất nước Đây khác biệt lớn xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử xã hội, hoàn cảnh sáng tác, truyền thống văn hoá thẩm mỹ thể kế thừa nâng cao Nguyễn Dữ so với Cù Hựu Viết người phụ nữ, Cù Hựu thiên khai thác biểu tình yêu, đam mê khao khát Nguyễn Dữ lại trọng vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp tính cách, phẩm chất nhân vật Có thể thấy nhiều tác phẩm thành cơng nghệ thuật xây dựng nhân vật nhân vật có tính cách riêng, có bóng dáng “con người cảm nghĩ” bên cạnh “con người hành động” Tác giả cịn thành cơng việc khắc họa khía cạnh người bình thường, thể vấn đề sâu sắc đời sống gắn với ý thức cá nhân Những số phận nhân vật phụ nữ có tính chất bi kịch Nguyễn Dữ kỷ XVI kế tục trào lưu viết tình u lứa đơi, hạnh phúc gia đình… kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX 92 Hai tác giả sử dụng yếu tố “kỳ” để xây dựng nhân vật nữ Việc sử dụng yếu tố “kỳ” xem chất thẩm mĩ thể loại truyện truyền kỳ Yếu tố kỳ ảo khiến cho câu chuyện không dừng lại mức độ ghi chép mà sản phẩm hư cấu Sự hư cấu ln hướng tới ngun tắc “trong ảo có lý, kỳ có tình” Yếu tố “kỳ” Nguyễn Dữ Cù Hựu sử dụng gắn liền với sống đời thường Yếu tố “kỳ” dùng cách có ý thức thủ pháp nghệ thuật, hạt nhân tự quan trọng kết cấu tác phẩm Sử dụng yếu tố “kỳ” để xây dựng nhân vật nữ, mặt, nhằm ngợi ca phẩm chất cao quý họ, giúp nhân vật thực khát vọng tình u, hạnh phúc, mặt khác cịn với mục đích lên án phê phán nhân vật phụ nữ phản diện mối quan hệ bất chính, trái đạo Ngồi ra, "kỳ" sản phẩm giới quan thời trung đại, lúc người ta tin giới quan siêu hình tồn song song xen kẽ giới thực Cả Cù Hựu Nguyễn Dữ sử dụng chất liệu văn học dân gian q trình sáng tác Đó tất yếu văn học trung đại, kế thừa truyền thống cách tân nghệ thuật Tiễn đăng tân thoại kế thừa truyền kỳ, chí qi triều đại trước, lấy thơ văn, bút ký loại làm tư liệu, Truyền kỳ mạn lục mơ Tân thoại hấp thụ nguồn dinh dưỡng dồi viết lại thần thoại, chí qi Việt Nam Và ảnh hưởng Cù Hựu đến Nguyễn Dữ q trình sáng tác chất liệu văn hóa, văn học dân gian địa làm nên sắc thẩm mỹ riêng, sáng tạo mang đậm tính dân tộc Nguyễn Dữ so với Cù Hựu “Thiên cổ kỳ bút” đỉnh cao truyện truyền kỳ Việt Nam Tài liệu tham khảo 93 Lại Nguyên ân (1997), “Các thể tài trước thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam”, Văn học,(4) Lại Nguyên ân (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận, tác giả tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tú Châu (1992), “Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Văn học, (2) Nguyễn Văn Dân (1998), Văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức ( 2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2006), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học, Nxb Thế giới Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Văn học, (2) 10 Cù Hựu, Tiễn đăng tân thoại; Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh dịch- 1999), Nxb Văn học 11 Toàn Huệ Khanh (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc- Trung Quốc- Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh, chủ biên, (1998), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 13 Đinh Thị Khang (2007), “So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu Văn học (4) 14 Nguyễn Đức Khuông, tuyển chọn giới thiệu, (2006), Nhân vật nữ tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Kawamôtô Kurive (1996), “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục”, Văn học, (6) 16 Phương Lựu, chủ biên (2002), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Na (1997), “Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đạinhững bước lịch sử”, Văn học, (7) 18 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đạinhững vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Bùi Văn Nguyên (1968), “Về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục”, Văn học,(11) 21 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23.Nguyễn Hữu Sơn (1992), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỷ XVI, Các bước tiếp nối phát triển”, Văn học, (1) 24 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 25 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Văn học ,(6) 29 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kỳ” tiểu thuyết Truyền kỳ”, Văn học,(10) 31 Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII (1989), Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 ... cứu So sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) Luận văn tập trung vào tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt nhân vật nữ hai tác phẩm Văn Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng. .. bút người phụ nữ Song, Truyền kỳ mạn lục nhân vật nữ thực giữ vai trị chủ đạo Tiễn đăng tân thoại nhân vật nữ siêu thực lại giữ vai trò chủ đạo Mặt khác, Truyền kỳ mạn lục nhân vật nữ lại phong... 10 nhân vật nữ siêu thực 5/10 tác phẩm(chiếm 50%) Trong có nhân vật nữ siêu thực vai trò nhân vật (chiếm 40%) Như Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, số lượng tác phẩm có nhân vật nữ lớn,

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Hình ảnh liên quan

1.2.1.1. Bảng khảo sát - So sánh nhân vật nữ trong truyền kỳ mạn lục  (nguyễn dữ) và  tiễn đăng tân thoại  (cù hựu)

1.2.1.1..

Bảng khảo sát Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan