Đối sánh loại nhân vật nho sĩ trong truyền kì mạn lục và tiễn đăng tân thoại

125 26 0
Đối sánh loại nhân vật nho sĩ trong truyền kì mạn lục và tiễn đăng tân thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh TRẦN ANH GIANG ĐỐI SÁNH LOẠI NHÂN VẬT NHO SĨ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHÖ aN - 2015 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại häc vinh TRẦN ANH GIANG ĐỐI SÁNH LOẠI NHÂN VẬT NHO SĨ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH:VĂN HỌC VIỆT NAM M· sè: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ph¹m tn vị NGHƯ aN - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ ĐỂ ĐỐI SÁNH LOẠI NHÂN VẬT NHO SĨ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TRONG TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI 1.1 Tóm tắt tiểu sử hai tác giả hai tác phẩm 1.1.1 Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục 1.1.2 Cù Hựu Tiễn đăng tân thoại 17 1.2 Vị trí loại nhân vật Nho sĩ văn học cổ - trung đại Trung Quốc văn học Việt Nam trung đại 22 1.3 Quan hệ gần gũi hai tác phẩm 23 1.4 Tiểu kết chƣơng 27 Chƣơng 2.NHỮNG SỰ TƢƠNG ĐỒNG CƠ BẢN CỦA LOẠI NHÂN VẬT NHO SĨ TRONG HAI TÁC PHẨM 29 2.1 Tƣơng đồng hoài bão giúp đời 29 2.1.1 Thống kê nhân vật có lý tƣởng sống hai tác phẩm 29 2.1.2 Nghệ thuật thể nhân vật 44 2.1.3 Thái độ tác giả 45 2.14 Lý giải tƣơng đồng 49 2.2 Tƣơng đồng lý tƣởng sống thoát ly 49 2.2.1 Thống kê nhân vật có lý tƣởng sống hai tác phẩm 49 2.2.2 Nhận xét khái quát tính cách số phận nhân vật nghệ thuật thể nhân vật tác giả 52 2.2.3 Thái độ tác giả 57 2.2.4 Lý giải tƣơng đồng 61 2.3 Tƣơng đồng tha hóa 61 2.3.1 Thống kê nhân vật có tƣ tƣởng sống hai tác phẩm 62 2.3.2 Nhận xét khái quát tính cách số phận nhân vật 63 2.3.3 Nghệ thuật thể nhân vật 69 2.3.4 Thái độ tác giả 69 2.3.5 Lý giải tƣơng đồng 70 2.4 Tiểu kết chƣơng 75 Chƣơng NHỮNG SỰ KHÁC BIỆT CƠ BẢN CỦA LOẠI NHÂN VẬT NHO SĨ TRONG HAI TÁC PHẨM 74 3.1 Nhân vật Nho sĩ với số phận quốc gia - dân tộc 74 3.1.1 Thống kê nhân vật thể quan hệ tác phẩm 74 3.1.2 Phân tích nhân vật tiêu biểu 74 3.1.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 81 3.1.4 Thái độ tác giả 88 3.1.5 Lý giải khác biệt 89 3.2 Nhân vật Nho sĩ tha hóa mức độ tha hóa 94 3.2.1 Thống kê nhân vật Nho sĩ tha hóa 97 3.2.2 Phân tích nhân vật tiêu biểu 98 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tha hóa 103 3.2.4 Thái độ tác giả 108 3.2.5 Lý giải khác biệt nhân vật tha hóa hai tác phẩm 110 3.3 Tiểu kết chƣơng 118 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện truyền kỳ thể loại văn xuôi nghệ thuật Trung Quốc đƣợc sử dụng nƣớc Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Tên thể loại xuất phát từ tên tập truyện Bùi Hình đời Đƣờng nhan đề Truyền kỳ Cho đến cịn có quan niệm khác truyện truyền kỳ Dù quan niệm thuộc tính diễn trình truyện truyền kỳ cịn có điểm khác nhƣng giới nghiên cứu thể loại cho tác phẩm đỉnh cao thể loại Việt Nam Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (thế kỷ XVI) Đây tác phẩm đáng đƣợc nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục chịu ảnh hƣởng nhiều phƣơng diện Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (tức Cù Tông Cát), nhà văn Trung Quốc cuối đời Minh, đầu đời Thanh Đồng thời sáng tạo Nguyễn Dữ phƣơng diện đáng kể Ở phƣơng diện nhân vật, hai tác phẩm có nhiều nhân vật nho sĩ (đây nhân vật trung tâm văn học Trung Quốc Việt Nam trung đại) Một nhìn đối sánh nhân vật hai tác phẩm thấy đƣợc tiếp thụ cách sáng tạo Nguyễn Dữ, thấy đƣợc đời sống lịch sử xã hội Việt Nam ảnh hƣởng đến tác giả Nguyễn Dữ nhƣ Trên lý khiến chọn đề tài nghiên cứu: Đối sánh loai nhân vật Nho sĩ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại Lịch sử vấn đề 2.1 Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm có nhiều thành cơng Mặc dù đời cách 100 năm nhƣng đời chúng đánh dấu bƣớc tiến dài q trình phát triển văn xi trung đại Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu hai tác phẩm nhiều phƣơng diện khác nhau, nhiên, nhân vật nho sĩ hai tác phẩm chƣa có cơng trình nghiên cứu đối sánh 2.2 Trong giáo trình Văn học Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XVIII Đinh Gia Khánh nhận xét: “Trƣớc hết, phải thấy từ truyện Truyền kỳ mạn lục tốt lên tinh thần dân tộc Khơng phải ngẫu nhiên Nguyễn Dữ lại phóng tác cốt truyện gắn bó với đất nƣớc Việt” [2; 507] Trong Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác giả Nguyễn Phạm Hùng đề cập nhiều nhân vật trí thức phong kiến, nhiên chƣa đối sánh loại nhân vật hai tác phẩm 2.3 Một số cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nhà nghiên cứu Việt Nam Phạm Tú Châu khẳng định viết Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 3/1987: “Về nội dung, câu chuyện Cù Hựu “tƣ liệu” đặc biệt để Nguyễn Dữ sáng tạo giới truyện Ở khơng hồn tồn phủ định vai trị Tiễn đăng tân thoại trình phát triển truyện truyền kỳ khu vực đồng văn nói chung Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu, so sánh văn học cần phải tính đến khả tính đồng loại hình văn học giới; phải tính đến trãi qua giai đoạn lịch sử phát triển tƣơng đồng quốc gia thời kỳ phong kiến… Ngoài nghiên cứu so sánh văn học cịn cần phải ý tới tâm lí dân tộc thời điểm lịch sử…” Một số chuyên luận nghiên cứu khác đề cập đến nhiều khía cạnh hai văn phẩm nhƣ: Yếu tố kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục; Yếu tố truyện dân gian Truyền kỳ mạn lục; Truyền kỳ mạn lục dƣới góc độ so sánh; Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc… Đối sánh nhân vật nho sĩ hai tác phẩm cho phép ta có nhìn tổng quan giới nhân vật, cách xây dựng kiểu nhân vật hai nhà văn hai quốc gia khác nhau, hai thời điểm lịch sử khác nhau, khám phá thêm nhiều khía cạnh tìm nhiều vẻ đẹp tác phẩm Những cơng trình nghiên cứu, nhận định, đánh giá tạo đà cho chúng tơi tìm hiểu sâu hơn, có đối sánh tốt giới nhân vật Mặt khác, nghiên cứu vấn đề mong muốn góp thêm tiếng nói để khẳng định tài năng, tâm huyết sáng tạo Nguyễn Dữ cho văn xuôi trung đại nƣớc nhà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu nhận thức đƣợc điểm tƣơng đồng điểm khác biệt hình tƣợng Nho sĩ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) từ đánh giá tiếp thụ cách sáng tạo Nguyễn Dữ tác phẩm văn học Trung Quốc 3.2 Để đạt đƣợc mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu: - Thống kê, phân loại hình tƣợng Nho sĩ hai tác phẩm - Đối sánh để nhận thức đƣợc tƣơng đồng khác biệt lớn loại hình tƣợng Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục - Lý giải tƣơng đồng khác biệt từ nhân tố chủ quan khách quan, từ nguyên nhân văn học nguyên nhân phi văn học Phạm vi nghiên cứu Luận văn đối sánh hình tƣợng Nho sĩ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại phƣơng diện tính cách số phận nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật hai tác giả Văn dùng để nghiên cứu: Cù Hựu: Tiễn đăng tân thoại, Nguyễn Dữ: Truyền kỳ mạn lục dịch giả Trúc Khê Ngô Văn Triện Phạm Tú Châu dịch, Nxb Văn học & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây xuất năm 1999 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu: phƣơng pháp thống kê - phân loại, phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp văn học so sánh, phƣơng pháp đối sánh, phƣơng pháp hệ thống… Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở để đối sánh loại nhân vật Nho sĩ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại Chƣơng 2: Những tƣơng đồng loại nhân vật Nho sĩ hai tác phẩm Chƣơng 3: Những khác biệt loại nhân vật Nho sĩ hai tác phẩm Chƣơng CƠ SỞ ĐỂ ĐỐI SÁNH LOẠI NHÂN VẬT NHO SĨ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TRONG TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI 1.1 Tóm tắt tiểu sử hai tác giả hai tác phẩm 1.1.1 Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục 1.1.1.1 Thể loại truyền kì Truyền kì thể loại văn học Trung Quốc du nhập vào nƣớc ta, dùng yếu tố kì ảo làm phƣơng thức nghệ thuật để phản ánh sống Đây thể loại văn xuôi tự độc đáo, có sức sống lan tỏa mạnh mẽ nhiều quốc gia nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam… Tên gọi thể loại bắt nguồn từ tên tập truyện nhan đề Truyền kì Bùi Hình đời Đƣờng Truyện truyền kì đời Đƣờng kế thừa truyền thống chí quái thời Lục triều Trong Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, tác giả Lỗ Tấn nêu rõ: “Dịng phái truyền kì, vốn bắt nguồn từ chí quái, khác chỗ văn vẻ lan tỏa, thành tựu đặc biệt lạ kì, thảng có mƣớn phúng dụ để tả tình sầu, nói họa phúc để hòng răn dạy” [69, tr.94] Đồng quan niệm này, Hồ Ứng Lân đời Minh khẳng định: “Những chuyện biến hóa kì lạ thịnh vào đời Lục triều, có điều phần lớn ghi chép lại điều bịa đặt đâu phải truyện biến hóa, đến ngƣời đời Đƣờng có cấu tứ li kì” [38, 659] Chí qi chủ yếu viết thần linh qi đản, cịn nhân vật truyền kì chủ yếu ngƣời Các tác giả Từ điển văn học (bộ mới) giới thuyết truyện truyền kì rõ chi tiết, “một hình thức văn xuôi tự cổ điển Trung Quốc, vốn bắt nguồn từ truyện kể dân gian, sau đƣợc nhà văn nâng lên thành bác học, sử dụng mơ típ kì qi hoang đƣờng, lồng cốt truyện có ý nghĩa trần thế, nhằm gợi hứng thú cho ngƣời đọc” [25, 1730] Có thể hiểu truyền kì truyền kì lạ “Kì” nghĩa kì ảo, kì lạ, nhấn mạnh tính chất hƣ cấu Hạt nhân thể loại “kì” Theo GS Đào Duy Anh, “truyền kì chép kì quái” Lăng Văn Hàng cho rằng, thể loại “thuật kì kí dị” (thuật điều kì lạ, ghi khác thƣờng) Theo Khổng Thƣợng Nhậm (đời Thanh), “truyền kì truyền tình tiết khác lạ, tình tiết khơng li kì khơng truyền” Cách lí giải tác giả góp phần làm bật đƣợc thuộc tính thể truyền kì nhƣng vơ hình trung biến tác giả truyền kì thành ngƣời chép đơn giản Trong đó, q trình hình thành phát triển thể truyền kì từ thời Lục triều đến đời Minh – Thanh trải qua sàng lọc khắc nghiệt Hơn nữa, tác giả chép đơn giản truyện có mẻ? Thể truyền kì thịnh hành đạt đến đỉnh điểm thời Đƣờng? Lỗ Tấn cho rằng: “Đó loại sách ghi chép cảnh vật kì lạ, việc vặt chuyện nhỏ thời xƣa, nhƣng trích lấy sách cũ ra, khơng có lạ, khơng xứng với tên sách, giả ngƣời sau chép nhặt lại mà làm ra, nguyên Trƣơng Hoa chăng?” [71, 61 - 62] Nguyễn Dữ - tác giả Truyền kì mạn lục Việt Nam ngƣời làm công việc chép đơn giản Nhiều truyện có sáng tạo riêng Nguyễn Dữ nhiều phƣơng diện nội dung nghệ thuật Truyền kì với u linh, chích qi, chí dị thuộc loại truyện kì ảo Trong vùng văn học Đơng Á, trƣớc tiên phải nói đến truyện kì ảo văn học Trung Quốc - văn học có sức ảnh hƣởng mạnh mẽ lâu dài đến văn học toàn nƣớc khu vực Truyện truyền kì Trung Quốc di thực khắp vùng văn minh chữ Hán rộng lớn Tác phẩm Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu có sức lan tỏa rộng nhất, thúc đẩy đời tập truyện truyền kì ba nƣớc Châu Á nhƣ Kim Ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (Việt 107 nhƣng thực đến nơi chàng lo thăm thú, ngắm cảnh khắp nơi Trong lần dạo chơi lúc nửa đêm, gặp “mĩ nhân thƣớt tha yểu điệu, trơng chẳng khác thần tiên” Bản tính phóng túng “ngứa ngáy khơng chịu nổi” Tồi tệ biết Phƣơng Hoa hồn ma nhƣng Đằng Mục quyến luyến không muốn rời Hôm hai ngƣời gặp để có chữ thánh hiền rơi rụng hết, tâm trí cịn hai chữ nhục dục Hậu tất yếu thi trƣợt, trở quê mang theo hồn ma dối lừa cha mẹ, họ hàng Chàng thiếu hẳn đức tính ngƣời qn tử khơng có trung thực Ba năm sau có kỳ thi tiếp lúc duyên số Đằng Mục với Phƣơng Hoa cạn, nàng vĩnh biệt đi, từ Đằng Mục ngẩn vào ngơ, buồn bã khơng cịn tâm trí để dự thi đành trở quê cũ Anh ta mải mê chạy theo sắc đẹp quên đƣợc răn dạy, rèn giũa chốn cửa Khổng - sân Trình, làm tiêu tan lý tƣởng ngƣời quân tử Các nhân vật Hà Nhân, Trọng Quỳ, sƣ bác Vô Kỷ, Đằng Mục không vƣợt qua đƣợc thử thách, sóng gió sống Những hồn ma đầy quyến rũ ẩn dụ nhằm răn đe ngƣời quân tử trƣớc cám dỗ tầm thƣờng cần phải tránh Mặt khác khuynh hƣớng lãng mạn tích cực tác phẩm Cũng giống nhƣ truyện cổ tích dân gian, yếu tố thần tiên giúp ngƣời chiến thắng lực độc ác đời Truyền kỳ mạn lục đạt đến tƣờng tận bình dị thấm đƣợm tình ngƣời nhƣ truyện dân gian Đặc biệt yếu tố kỳ lạ phƣơng tiện nghệ thuật dùng để biểu nội dung xác thực nhằm phê phán xã hội thời Nó xuất dày đặc bên cạnh thực ngƣời xƣơng thịt dƣới chế độ phong kiến kỷ XVI Viết Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ kết hợp thành thạo nhuần nhuyễn bút pháp thực bút pháp kỳ ảo Vừa có ngƣời thực việc thực vùa có xuất 108 gới âm cung, với hồn ma bóng quỷ, vói cảnh vật khác thƣờng, với chuyện ngƣời chết sống lại… giới bồng lai tiên cảnh, với thủy cung sơng nƣớc lấp lánh, tịa nhà nguy nga tráng lệ… Chính điều tạo nên sức hấp dẫn Truyền kỳ mạn lục 3.2.4 Thái độ tác giả Cả hai tác giả sử dụng kết cấu chung truyện trung đại Mở đầu thƣờng giới thiệu nguồn gốc xuất thân, quê quán giai tầng Sau biến cố đời nhân vật đỉnh điểm đƣợc giải quyết, dẫn đến kết thúc Cách triển khai nội dung truyện theo tuyến tính Thơng điệp nghệ thuật xoay quanh diễn tiến nhân vật trung tâm Các truyện bàn khía cạnh tình cảm: tình vợ chồng, tình bạn bè tình yêu Cả hai tác giả đồng tiền làm thay đổi ngƣời Đồng tiền mang sức mạnh tác quái ghê gớm, cƣớp nghĩa vợ chồng thiêng liêng tình hữu cao quý Chỉ có truyện Nàng Thúy Thúy kết thúc có hậu Ơng bà Lƣu khơng địi hỏi bên nhà Kim Định cha mẹ Kim Định chấp nhận hạnh phúc đôi trẻ, tức họ vƣợt qua rào cản đồng tiền, đả phá quan niệm môn đăng hộ đối phong kiến Tác giả phê phán hạng ngƣời nhƣ Trọng Quỳ Liêu Quân để đồng tiền saio khiến đời mình, để trả giá đắt Kết thúc truyện, hai tác giả chọn hình thức có hậu Nếu họ khơng đƣợc giải cõi trần đƣợc hạnh phúc cõi âm Cả hai tác giả chứng kiến tệ nạn xã hội phong kiến thối nát nên mặt muốn nói lên thực đó, mặt khác thể ƣớc mơ cơng lí Cho nên, khơng thể tìm đƣợc hạnh phúc cho nhân vật cõi trần, họ chọn kết giới cổ tích Vì lẽ mà giá trị thực nhân đạo tác phẩm thêm phần đặc sắc Không gian thể giá trị phê phán gồm cõi trần, cõi âm Việc tác giả dùng nhiều không gian nhƣ mục đích tố cáo 109 đồng tiền làm mƣa làm gió nơi Nói cõi âm hình thức phê phán thực cõi dƣơng Không gian nghệ thuật Nguyễn Dữ Cù Hựu đƣợc xây dựng biến hóa, linh hoạt Mục đích việc xây dựng để giải số phận nhân vật phù hợp với lí tƣởng Nên không gian nghệ thuật phƣơng tiện để nhà văn vừa vạch trần thực vừa thực thi cơng lí Với tác giả, câu chuyện đƣợc xem nhƣ xã hội thu nhỏ, có nhiều kiểu ngƣời, ngƣời có số phận, tính cách khác Cả hai tác giả chọn mặt trái đồng tiền để phê phán Cho nên giới nhân vật họ có tầng lớp bình dân, quan lại, kẻ sĩ, ngƣời thƣờng, gã lái buôn, anh học trị nghèo… Ngơn ngữ kể chuyện tác phẩm chƣa phân hóa; đối tƣợng cách sử dụng điển cố, điển tích nhƣ Khi xây dựng hình tƣợng nho sĩ cống hiến cho lý tƣởng khơng màng đến an nguy thân, Nguyễn Dữ trọng đến loại nho sĩ hành đạo phị trừ tà Hai tác giả bày tỏ thái độ phê phán phận nho sĩ tha hóa Nếu nhƣ Cù Hựu mang sắc thái trung hòa, xem đồng tiền vận hành nhƣ lẽ tất yếu đời, không thiết phải thể căm phẫn hay lên án Trong ba truyện ơng, đồng tiền lên cách bình thƣờng Nguyễn Dữ có thái độ gay gắt với đồng tiền Tác giả mƣợn lời Diêm Vƣơng Chuyện chức Phán đền Tản Viên để lên án đồng tiền bày tỏ căm giận độ với trị đƣơng thời: “Lũ ngƣơi chia tịa sở, giữ chức sự, cầm lệnh chí cơng, làm phép chí cơng, thƣởng xứng đáng mà khơng thiên tƣ, phạt đích xác mà khơng hà lạm, mà cịn có dối trá càn bậy nhƣ thế; chi đời Hán đời Đƣờng bn quan bán ngục, mối tệ cịn xiết nói đƣợc ƣ?” Có thể khẳng định thời đại Nguyễn Dữ, đồng tiền tác quái, ngƣời làm nô lệ cho đồng 110 tiền, bọn quan lại Sống hồn cảnh nhƣ thế, ơng phải đả kích Bảy tỏ căm ghét đồng tiền thực chất lên án phanh phui thực thối nát phong kiến Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục có nhiều điểm tƣơng đồng hai tác giả từ cách xây dựng tình tiết truyện, giới nhân vật, kết cấu không gian thời gian, kể sử dụng ngôn ngữ Cả hai tác giả đạt đƣợc mục đích phê phán nhiều mặt xấu xã hội đƣơng thời hủy hoại tình nghĩa, nhân phẩm, cơng lí Tuy nhiên bối cảnh thời đại hai tác giả khác nhau, hai tác giả sống hai không gian khác mà cách thể thái độ không giống 3.2.5 Lý giải khác biệt nhân vật tha hóa hai tác phẩm Hồn cảnh lịch sử đƣơng thời dân tộc có ảnh hƣởng lớn đến nhân sinh quan, giới quan tác giả, họ xuất thân từ cửa Khổng, sân Trình Cù Hựu viết Tiễn đăng tân thoại thời kỳ thịnh trị nhà Minh nên tác phẩm lột tả hết đƣợc rối ren, loạn lạc thời buổi suy vi chế độ phong kiến, tiến thêm bƣớc dài đƣờng suy thoái, chất chứa đầy mâu thuẫn, xấu xa, đen tối nhƣ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Một lý khơng phần quan trọng ảnh hƣởng truyền thống văn học dân gian nƣớc đến tác giả Nhiều truyện truyền kỳ sáng tạo sở chất liệu văn học dân gian Thấm sâu vào hình tƣợng quan niệm tác giả dân gian Trung Quốc Việt Nam Điều lý giải Cù Hựu chịu ảnh hƣởng từ văn học dân gian nhƣng tác phẩm ông không thấy có vận dụng chân lý “ở hiền gặp lành”, “thiện thắng ác”, “ác giả ác báo” nhƣ Nguyễn Dữ Lý quan trọng bao trùm tất thuộc chất sáng tạo văn chƣơng Cù Hựu Nguyễn Dữ tác giả tài năng, biết 111 tinh lọc nguồn chất liệu để tạo nên tác phẩm Sáng tạo nghệ thuật đích thực xa lạ với thao tác ghi chép Cả hai tác giả chọn mặt trái xã hội để phê phán Thế giới nhân vật họ có tầng lớp bình dân, quan lại, kẻ sĩ, gã lái bn, anh học trị nghèo… Ngơn ngữ kể chuyện tác phẩm chƣa phân hóa Qua đối sánh, khẳng định nội dung phê phán tha hóa Nguyễn Dữ phong phú Cù Hựu, cốt truyện có nhiều tình tiết khơng gian lớn Cả hai tác giả thành công việc khắc họa thực mặt xã hội phong kiến đƣơng thời góp phần tố cáo mạnh mẽ xã hội ấy; đồng thời bênh vực số phận nạn nhân, ƣớc mong họ có đƣợc hạnh phúc 3.3 Tiểu kết chƣơng Việc xây dựng nhân vật nho sĩ Cù Hựu Nguyễn Dữ mang đậm tính chủ quan Lịch sử dân tộc thời kỳ có tác động to lớn đến nhìn cách tiếp cận riêng nhà văn, có tƣ tƣởng nhà nho thống nhƣng cách phản ánh xã hội có khác Cù Hựu viết Tiễn đăng tân thoại thời kỳ thịnh trị nhà Minh nên tác phẩm lột tả hết đƣợc rối ren, loạn lạc thời buổi suy vi chế độ phong kiến, tiến thêm bƣớc dài đƣờng suy thoái, chất chứa đầy mâu thuẫn, xấu xa, đen tối nhƣ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Truyền thống văn hóa, yếu tố lịch sử tạo điểm nhấn khác hai tác giả Lịch sử dân tộc Việt Nam có nhiều bƣớc thăng trầm Những trang sử vẻ vang truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm hằn in tƣ tƣởng ngƣời Việt - đặc biệt tầng lớp nho sĩ Việc xây dựng nhân vật nho sĩ ôm ấp lý tƣởng cống hiến cho an nguy dân tộc đƣợc khắc họa cách đậm nét chiếm phần nhiều truyện Nguyễn Dữ, 112 điều Cù Hựu Mặt khác, việc “khuyến thiện, trừng ác” truyện Nguyễn Dữ đƣợc khắc họa đậm nét nhờ việc vận dụng chất liệu dân gian dân tộc Việt dƣờng nhƣ ăn sâu vào tác giả Sự khác biệt việc phản ánh hình tƣợng nho sĩ thuộc chất sáng tạo văn chƣơng nhà văn Cù Hựu Nguyễn Dữ tác giả tài năng, biết tinh lọc nguồn chất liệu để tạo nên tác phẩm Tuy nhiên, với Nguyễn Dữ việc sáng tạo nghệ thuật đích thực hồn tồn xa lạ với thao tác ghi chép theo nguyên mẫu Chính điều giúp Nguyễn Dữ sáng tạo một tác phẩm văn học đầy tính sáng tạo, xứng đáng “thiên cổ kì bút” cho hậu 113 KẾT LUẬN Nho sĩ mẫu ngƣời thống xã hội thời phong kiến mẫu ngƣời tiêu biểu văn chƣơng nhà nho Việc xây dựng hình tƣợng nhƣ điều quan trọng Cù Hựu Nguyễn Dữ, cịn thể quan điểm, tƣ tƣởng giai cấp Ngoài ra, cịn thể cho tâm thầm kín nhà văn Đối sánh nhân vật nho sĩ hai tác phẩm để ta nhận tƣơng đồng khác biệt quan điểm hai nhà văn họ mƣợn hình tƣợng để phê phán xã hội rối ren với rối loạn Đằng sau hình tƣợng nhân vật nho sĩ niềm khát vọng vào sống tốt đẹp hơn, mang đậm truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Việc đối sánh giúp thấy đƣợc kế thừa, tiếp thu thành tựu nghệ thuật xây dựng nhân vật nói chung hình tƣợng nhân vật nho sĩ nói riêng Nguyễn Dữ So với Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu, tác phẩm Nguyễn Dữ sâu vào khai thác nội tâm nhân vật, phản ánh sống cách phong phú đa dạng Ơng ln đặt vấn đề sống đầy biến động Chính từ điểm nhìn đánh giá đƣợc khác biệt Cù Hựu Nguyễn Dữ xây dựng kiểu nhân vật nhà nho Số lƣợng loại nhân vật Nguyễn Dữ nhiều hơn, phong phú hơn…Mặc dù có dựa vào tích có sẵn nhƣng đƣợc tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết giọng điệu ngơn ngữ để phù hợp điều quan trọng tạo nên tác phẩm với tầm vóc diện mạo Ngay từ kỷ XVI có ý kiến nói đến việc Nguyễn Dữ tiếp thụ số phƣơng diện tác phẩm Tiễn đăng tân thoại Đây 114 trƣờng hợp cá biệt Việt Nam hay phƣơng Đơng mà tập qn văn chƣơng bình thƣờng Tác phẩm Cù Hựu đƣợc phóng tác Triều Tiên Nhật Bản Theo nhiều nhà nghiên cứu, Nguyễn Dữ tiếp nhận cách sáng tạo Tác phẩm ông giàu màu sắc dân tộc thời đại, nhiều phƣơng diện cao hẳn tác phẩm Cù Hựu Nho giáo coi văn chƣơng phƣơng tiện để giáo hóa, nghĩa làm cho ngƣời biết lẽ phải để theo Hơn văn chƣơng phải trực tiếp phục vụ công cai trị Bởi sáng tác nhiều tác giả, cảm hứng bật Nguyễn Dữ chịu ảnh hƣởng Nho giáo nên có lý tƣởng ngƣời quân tử: tu, tề, trị, bình, nhƣng sinh khơng gặp thời Sức lực tài có nhƣng Nguyễn Dữ đem thi thố thời buổi nhiễu nhƣơng, đành bất lực đứng nhìn xấu xa, hủ bại gặm nhấm dần xã hội đến mục ruỗng Không muốn phải tận mắt chứng kiến ƣớc mơ, hồi bão tiêu tan, ơng lui bƣớc làm ẩn sĩ, sống chan hòa với thiên nhiên Thế nhƣng, với lòng nhà nho chân ơng khơng thể “mũ ni che tai”, ngoảnh mặt làm ngơ trƣớc hiển Tâm trí ơng ln hƣớng sống đƣơng thời Nguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục thời kỳ xã hội phong kiến đà suy thoái Nỗi niềm ƣu tƣ ông gửi gắm vào Truyền kỳ mạn lục Tác phẩm tinh hoa đúc kết đời ông Nguyễn Dữ xây dựng câu chuyện mang cảm hứng sự, với hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú tính cách số phận Là nhà văn tài quan tâm đến số phận đất nƣớc nhân dân, Nguyễn Dữ dùng hình tƣợng nghệ thuật ngơn ngữ luận để ngợi ca phê phán mong vãn hồi giá trị truyền thống Hai đối tƣợng đƣợc ông tập trung ngợi ca nho sĩ hành đạo, trực tiếp phị trừ tà ẩn sĩ lánh xa đời hỗn tạp Ông phê phán trực diện có hệ thống Một loại nhân vật đƣợc tác giả ý đến nhƣ góc khuất đời sống 115 thân phận ngƣời phụ nữ Thông qua số phận họ, thấy đƣợc tha hóa, biến chất giai cấp thống trị ảnh hƣởng lớn đến sống phận “liễu yếu đào tơ” Nanh vuốt đáng sợ cịn thâm nhập vào chốn phịng the, chia lìa đời sống hạnh phúc lứa đôi Nguyễn Dữ phê phán với mong ƣớc xã hội dần biến chuyển đến tƣơng lai tốt đẹp Ở có “vua sáng tơi hiền”, có thái bình thịnh trị, xã hội lý tƣởng kiểu “vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn” Truyền kỳ mạn lục chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ Tiễn đăng tân thoại nên có nhiều điểm tƣơng đồng xây dựng cốt truyện xây dựng nhân vật Bên cạnh có khác biệt minh chứng cho đổi sáng tạo Nguyễn Dữ Cảm hứng Truyền kỳ mạn lục rõ rệt so với Tiễn đăng tân thoại Cách thức tạo lập tình tiết hay kiện có đổi để nhằm phù hợp với thời đại mà tác phẩm phản ánh Các yếu tố văn học dân gian đƣợc đƣa vào để thể tƣ tƣởng tác giả đƣơng thời Nguyễn Dữ thành công, đem đến cho Truyền kỳ mạn lục sức sống Truyền kỳ mạn lục có giá trị thực phơi bày tệ lậu chế độ phong kiến có giá trị nhân đạo đề cao phẩm giá ngƣời tỏ niềm thông cảm với nỗi khổ đau niềm mơ ƣớc nhân dân Truyền kỳ mạn lục tập truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật nói chung nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nho sĩ nói riêng Xây dựng hình tƣợng nho sĩ Nguyễn Dữ kế thừa thành tựu nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm trƣớc mà tiêu biểu truyện cổ tích Tiễn đăng tân thoại tiếng Cù Hựu Tác phẩm Nguyễn Dữ vƣợt xa truyện cổ dân gian thƣờng sâu vào nội tâm nhân vật Muốn phản ánh thực tế phong phú, đa dạng sống thực tại, muốn lý giải vấn đề đặt sống đầy biến động khơng thể dừng lại chỗ ghi chép tích đời trƣớc Nhu cấu phản ánh 116 định đổi thể loại văn học Và Nguyễn Dữ dựa vào tích có sẵn tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sửa ngơn từ tái tạo thành thiên truyện Đọc truyện Truyền kỳ mạn lục ngƣời đọc thấy thuộc Việt Nam, hoàn cảnh xã hội Việt Nam thời Nguyễn Dữ, ngƣời đọc nhầm lẫn nhân vật Truyền kỳ mạn lục với nhân vật Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Nguyễn Dữ nhà nho chân có trách nhiệm ý thức dân tộc cao Nhà văn thổi vào truyện hồn cốt ngƣời Việt Nhà văn Vũ Quần Phƣơng nói “Sức sống văn chƣơng đổi thay thăng trầm đời ngƣời, giọt lệ, nụ cƣời khác xƣa, mà cảm giác, tình đời ngày tháng lƣu giữ văn chƣơng tinh khôi khiết, vƣợt qua đƣợc thời gian hạnh phúc nghề văn” Điều thật với Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ với ý nghĩa lớn lao mà Nguyễn Dữ thể qua hình tƣợng nho sĩ nhƣ qua tồn tác phẩm Truyền kỳ mạn lục sống trái tim ngƣời đọc đƣa Nguyễn Dữ lên vị trí xứng đáng góp phần cho văn xi tự phát triển Truyện truyền kỳ có dung hợp thể loại, điều thuận lợi để Nguyễn Dữ thể hay biểu cảm hứng phê phán Ngoài việc dùng ngơn ngữ tự để tái trực tiếp tranh đời sống, tác giả sử dụng văn biền ngẫu văn vần để trực tiếp bộc lộ tƣ tƣởng cảm xúc, dùng ngơn ngữ luận để trực tiếp đánh giá kiện ngƣời Thuộc tính quan trọng truyện truyền kỳ kỳ lạ, nhƣ có ngƣời nhận xét, thể “kỳ văn, dị sự” (văn lạ, việc lạ) Đánh giá Truyền kỳ mạn lục “thiên cổ kỳ bút” nhìn nhận tác phẩm với đặc điểm thể loại ghi nhận thành cơng phƣơng diện nội dung, có cảm hứng đậm đà, sâu sắc 117 TI LIU THAM KHO Lại Quốc Ân - Bùi Trọng Cơng (2010), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Nxb Văn học Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chơng (1998), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục Phạm Tú Châu (1987), Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, (3) Nguyễn Dữ (1988), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phạm Hùng (1987), Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, (2) Trần Đình Hu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Nxb Văn hoá thông tin Trần Đình Sử- Phng Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Tập II, Nxb Giáo dục Trần ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học Bùi Văn Nguyên (1968), Về yếu tố dân gian Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, (1) 10 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ, Tạp chí Văn học, (10) 12 M Bakhtin (1999), Nhng thi pháp Đôxtoievxbi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Tú Châu (1999), Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, Nxb Văn học Hà Nội 118 14 Anh Chi (2005), “Vũ Trinh bƣớc phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam”, Văn nghệ, (32) 15 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, 1(tập I-II), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, (tập IV-V), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Huệ Chi (1999), “Một vài phƣơng diện tƣ tƣởng nghệ thuật Bồ Tùng Linh Liêu Trai chí dị”, Tạp chí Văn học, (5) 18 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1998), Truyện truyền kỳ Việt Nam, Quyển I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lý Duy Côn (chủ biên, 2004), Trung Quốc tuyệt (Tập 1), Nxb Văn hóa Thơng tin 20 Nguyễn Văn Dân (1998), Văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Cao Huy Đỉnh (1994), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Lâm Ngữ Đƣờng (2001), Truyện truyền kì Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin 27 Cù Hựu: Tiễn đăng tân thoại & Nguyễn Dữ: Truyền kỳ mạn lục (2009), Nxb Văn học & Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 119 28 Đinh Thị Khang (2007), “So sánh chuyện tình ngƣời hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (1) 29 Tồn Huệ Khanh (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Kawamoto Kuriye (Nhật Bản) (1996), “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (2) 31 Phƣơng Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam thời trung đại vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Thị Kiều Nga (2001), Khảo sát cốt truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 37 Lê Thị Hồng Nhạn (2011), “Hiệu yếu tố kì Chuyện chức phán đền Tản Viên”, Nghiên cứu văn học, (4) 38 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt: Đặc điểm cấu tạo truyện, Nxb Khoa học, Hà Nội 39 Trần Nghĩa (1987), “Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (3) 40 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 41 Bùi Văn Nguyên (1968), “Về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (11) 120 42 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian vấn đề nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Niculin (1989), Văn học Việt Nam kỉ X- XIX, (bản dịch, chép tay), Thƣ viện Đại học Sƣ phạm Hà Nội 44 N.Popêlov (1988), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 B.L Riptin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phƣơng Đông theo phƣơng pháp loại hình”, Tạp chí Văn học, (4) 47 Kim Seona (1995), “Đề tài tình yêu Kim Ngao tân thoại Hàn Quốc (So sánh với Truyền kỳ mạn lục Việt Nam)”, Tạp chí Văn học, (10) 48 Nguyễn Hữu Sơn (1992), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỉ XVI, bƣớc tiếp nối phát triển”, Tạp chí Văn học, (1) 49 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Thừa Thiên - Huế 52 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Khâu Chấn Thanh (1992), Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Hoài Thanh (2006), So sánh yếu tố “kỳ” Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 121 57 Trần Thị Băng Thanh (2001), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố “kỳ” “thực” truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6) 59 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Nho Thìn (10/2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (9) 62 Trần Thị Thu Thủy (2007), Các kiểu kết cấu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 63 Nguyễn Thị Cẩm Tú (2007), So sánh nhân vật nữ “Truyền kỳ mạn lục” (Nguyễn Dữ) “Tiễn đăng tân thoại” (Cù Hựu), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 64 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kỳ” tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10) 65 Đinh Phan Cẩm Vân (2005), “Góp thêm vài suy nghĩ mối quan hệ Chuyện gạo truyện Chiếc đèn mẫu đơn, Tạp chí Văn hóa Dân gian”, (2) 66 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ... Cơ sở để đối sánh loại nhân vật Nho sĩ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại Chƣơng 2: Những tƣơng đồng loại nhân vật Nho sĩ hai tác phẩm Chƣơng 3: Những khác biệt loại nhân vật Nho sĩ hai tác... ĐỂ ĐỐI SÁNH LOẠI NHÂN VẬT NHO SĨ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TRONG TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI 1.1 Tóm tắt tiểu sử hai tác giả hai tác phẩm 1.1.1 Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục 1.1.1.1 Thể loại truyền kì Truyền. .. CƠ SỞ ĐỂ ĐỐI SÁNH LOẠI NHÂN VẬT NHO SĨ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TRONG TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI 1.1 Tóm tắt tiểu sử hai tác giả hai tác phẩm 1.1.1 Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thống kờ truyện và nhõn vật nho sĩ chớnh diện - Đối sánh loại nhân vật nho sĩ trong truyền kì mạn lục và tiễn đăng tân thoại

Bảng 1.

Thống kờ truyện và nhõn vật nho sĩ chớnh diện Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Nhõn vật thoỏt ly nhƣng vẫn quan tõm đến đời sống trong Truyền kỳ mạn lục  - Đối sánh loại nhân vật nho sĩ trong truyền kì mạn lục và tiễn đăng tân thoại

Bảng 2.

Nhõn vật thoỏt ly nhƣng vẫn quan tõm đến đời sống trong Truyền kỳ mạn lục Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3: Nhõn vật hoàn toàn thoỏt ly trong Truyền kỳ mạn lục - Đối sánh loại nhân vật nho sĩ trong truyền kì mạn lục và tiễn đăng tân thoại

Bảng 3.

Nhõn vật hoàn toàn thoỏt ly trong Truyền kỳ mạn lục Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 6: Nhõn vật nho sĩ tha húa trong Truyền kỳ mạn lục. - Đối sánh loại nhân vật nho sĩ trong truyền kì mạn lục và tiễn đăng tân thoại

Bảng 6.

Nhõn vật nho sĩ tha húa trong Truyền kỳ mạn lục Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 7: Nhõn vật nho sĩ tha húa trong Tiễn đăng tõn thoại - Đối sánh loại nhân vật nho sĩ trong truyền kì mạn lục và tiễn đăng tân thoại

Bảng 7.

Nhõn vật nho sĩ tha húa trong Tiễn đăng tõn thoại Xem tại trang 67 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan