Nhân vật nho sĩ trong truyền kỳ mạn lục và tiễn đăng tân thoại

81 30 0
Nhân vật nho sĩ trong truyền kỳ mạn lục và tiễn đăng tân thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN ***** KHO¸ LUËN TốT NGHIệP ĐạI HọC NhÂn vật nho sĩ truyền kỳ mạn lục tiễn đăng tân thoại Ngi hng dẫn : TS Ph¹m Tn Vị Sinh viên thực hiệ n: Đặng Thị Thuý Lp VINH 2008 : 45A - Ng v n Lời cảm ơn Tr-ớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đinh Trí Dũng ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Ngữ văn Tr-ờng Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô giáo Tổ Văn học Việt Nam, đà tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đà động viên, khích lệ suốt thời gian thực đề tài Vinh, tháng năm 2008 Tác giả Hồ Thị Vân Anh mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài 1 Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Giới hạn vấn đề nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Nội dung CHíNH Ch-ơng 1: Những khái niệm vấn đề liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm nhân vật 1.2 Vấn đề nhân vật nho sĩ văn học trung đại Việt Nam 10 1.2.1 ảnh h-ởng Nho giáo văn học loại nhà nho xà hội Việt Nam thời trung đại 10 1.2.1.1 ảnh h-ởng Nho giáo văn học 10 1.2.1.2 Các loại nhà nho xà hội Việt Nam thời trung đại 11 1.2.2 Nhân vật nho sĩ văn học trung đại Việt Nam 12 1.3 Thể loại truyện truyền kỳ mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lơc 14 1.3.1 ThĨ lo¹i trun trun kú 14 1.3.2 Mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục 20 Ch-ơng 2: Vị trí nhân vật nho sĩ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại 25 2.1 Thống kê phân tích kết thống kê 25 2.1.1 Số truyện có nhân vật nho sĩ nhân vật 25 2.1.2 Số truyện có nhân vật nho sĩ hành đạo 25 2.1.3 Sè trun cã nh©n vËt nho sÜ Èn dËt 28 2.1.4 Sè trun cã nh©n vËt nho sÜ chÝnh diƯn 30 2.1.5 Số truyện có nhân vật nho sĩ phản diện 34 2.2 Lý giải 36 2.2.1 Đặc tr-ng thể loại truyện truyền kỳ 36 2.2.2 Hoàn cảnh sáng tác 38 2.2.3 Tác giả 42 Ch-ơng 3: Sự t-ơng đồng khác biệt nhân vật nho sĩ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại 43 3.1 Sự t-ơng đồng khác biệt lý t-ởng thÈm mü 43 3.1.1 Lý t-ëng thÈm mü 43 3.1.2 Sự t-ơng đồng 44 3.1.2.1 Biểu t-ơng đồng lý t-ởng thẩm mỹ 44 3.1.2.2 Nguyên nhân t-ơng đồng 53 3.1.3 Sự khác biệt 55 3.1.3.1 BiĨu hiƯn cđa sù kh¸c biƯt lý t-ëng thẩm mỹ 55 3.1.3.2 Nguyên nhân khác biệt 59 3.2 Sự t-ơng đồng khác biệt thể nhân vật 60 3.2.1 Những thủ pháp nghệ thuật chủ yếu để xây dựng nhân vật 60 3.2.1.1 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình hành động 60 3.2.1.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm 62 3.2.1.3 Sử dụng yếu tố "kỳ" để xây dựng nhân vật 68 3.2.2 Sự kế thừa đổi Nguyễn Dữ nghệ thuật xây dựng nhân vËt 70 3.2.2.1 Sù kÕ thõa 70 3.2.2.2 Sù ®ỉi 71 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo 76 Mở đầu I Lý chọn đề tài Truyền kỳ mạn lục tác phẩm truyền kỳ Việt Nam đ-ợc đánh giá l thiên cổ kỳ bũt (tc phẩm tuyệt bũt ngàn năm) Tác phẩm viết theo lối tản văn, có xen thơ, từ khúc, văn tế Lấy tên sách Truyền kỳ mạn lục (ghi chép cách tản mạn câu chuyện lạ), tác giả muốn thể thái độ khiêm tèn cđa mét ng-êi chØ ghi chÐp nh÷ng chun cị Nh-ng Truyền kỳ mạn lục công trình s-u tập nh- Lĩnh Nam chích quái, Thiên Nam vân lục mà sáng tác văn học với đầy đủ ý nghĩa Nguyễn Dữ đà dựa thể loại văn xuôi tự viết chữ Hán văn học trung đại, loi truyền kỳ chép sứ l vốn có ca văn học Trung Hoa để sáng tác Vì thế, Truyền kỳ mạn lục cã vỴ l¯ “trun kú l³” x°y hng trăm năm tr-ớc nh-ng thực chất lại phản ánh đ-ợc vấn đề thực đ-ơng thời Truyền kỳ mạn lục đà đ-ợc nhiều ng-ời ®¸nh gi¸ cao thêi kú t¸c phÈm ®êi Các nhà nghiên cứu thời đại tiếp tục nghiên cứu ph-ơng diện nội dung hình thức nghệ thuật Khoá luận vào tìm hiểu nhân vật nho sĩ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại Nh- vậy, nhiệm vụ khoá luận không đơn làm rõ nhân vật nho sĩ tác phẩm mà qua đó, có so sánh để thấy đ-ợc nét t-ơng đồng, khác biệt loại hình t-ợng Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại; để khẳng định thêm tài năng, sáng tạo Nguyễn Dữ Sở dĩ chọn đề tài lý chủ yếu sau đây: Nhân vật nho sĩ (nho sĩ ng-ời theo học đạo Nho, đọc sách thánh hiền, tầng lớp trí thức xà hội phong kiến) nhân vật trung tâm văn học trung đại Nền văn học viết Việt Nam bắt đầu định hình phát triển liên tục từ cuối kỷ thứ X Ngay từ đầu ch-a phải văn học Nho giáo Sự độc tôn Nho giáo với t- cách hệ t- t-ởng thống trị, nh- hầu hết nhà sử học nhà làm lịch sử t- t-ởng xác định, diễn vào nửa sau kỷ XV, năm trị vua Lê Thánh Tông Trong thang bậc sĩ - công - nông - th-ơng, theo phân công lao động xà hội quốc gia Nho giáo kẻ sĩ tầng lớp đứng đầu, đóng vai trò quan trọng hệ thống sản xuất tinh thần đặc biệt hệ thống quản lý xà hội Tuy nhiên, mặt văn học, cần phải ghi nhận vị trí độc tôn Nho giáo diễn sớm hơn, d-ới kỷ Nho sĩ hành đạo (mẫu ng-ời chủ đạo, thể phần thắng lợi Nho giáo c-ơng vị nhà n-ớc thống) nho sĩ ẩn dật (những ng-ời lý khác cho dï cã tµi vµ cã danh väng, vÉn không cộng tác với triều đình, lui nơi thôn dÃ, chọn vùng biệt địa - thông th-ờng vùng bán sơn địa làm nơi c- trú) hai loại hình nhà nho Hai loại hình nhà nho trở thành đối t-ợng trung tâm văn học trung đại Điều thấy ta khảo sát sáng tác tác giả văn học trung đại hai thể loại văn xuôi tự thơ trữ tình Cụ thể văn xuôi phải kể đến Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ; thơ có sáng tác Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hai hình t-ợng nhà nho nói Thậm chí, có loại hình nhà nho khác, xuất muộn màng hai loại hình nhà nho nói trên, nhà nho tài tử Loại hình nhà nho tài tử thể rõ nét sáng tác Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát Tóm lại, nhân vật nho sĩ nhân vật trung tâm văn học trung đại Nghiên cứu nhân vật này, ta không thấy đ-ợc lý t-ởng thẩm mỹ xà hội tác giả mà thấy đ-ợc lý t-ởng thẩm mỹ thời đại Nguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục thời kỳ xà hội phong kiến suy đồi, hàng ngũ trí thức phân hoá mạnh mẽ Về trị xà hội, thời kỳ giai cấp phong kiến bắt đầu suy yếu, phản động Tầng lớp thống trị nhà Lê ngày suy đồi Các tập đoàn phong kiến mâu thuẫn gay gắt, xẻ chia đất n-ớc Mâu thuẫn gay gắt mâu thuẫn địa chủ nông dân Về văn hoá t- t-ởng, Nho giáo vai trò tích cực, cản trở phát triển xà hội Giáo dục, thi cử ngày sút Hàng ngũ tri thức phân hoá rõ rệt Khá đông nho sĩ không chịu tham gia quyền, bất đắc dĩ tham gia thời gian ngắn råi rót lui vỊ ë Èn th«n d· Cã ng-ời đến với khởi nghĩa nông dân (nhà nho Phạm Công Thế) Kỷ c-ơng phong kiến đổ vỡ, thuyết danh bị vi phạm nghiêm trọng (thuyết danh: ng-ời phải hành xử vị ca quân quân, thần thần, phụ phụ, từ từ; Mạc Đăng Dung c-ớp vua Lê, chúa Trịnh lấn át quyền vua Lê) Nghiên cứu hình t-ợng nho sĩ Truyền kỳ mạn lục nhằm góp phần nhận thức đa dạng hình thức nho sĩ văn học Việt Nam từ kỷ XVI đến nửa ®Çu thÕ kû XVIII; nh»m nhËn thøc ®ãng gãp cđa Nguyễn Dữ việc thể loại nhân vật Tiễn đăng tân thoại (câu chuyện d-ới đèn cắt bấc nhiều lần) chất liệu để Nguyễn Dữ sáng tạo nên Truyền kỳ mạn lục Trong lời tựa Truyền kỳ mạn lục viết năm Vĩnh Định sơ niên (1547), Hà Thiện Hn có viết Xem văn tụ ca sch thấy không phên dậu Tông Cát nh-ng có ý khuyên răn, có ý nêu quy củ, khuôn phép, việc giáo hoá đời, há có phải bổ khuyết nhỏ đâu [2, 204] Nhà nghiên cứu Đài Loan Trần ích Nguyên công trình nghiên cứu Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục - công trình nghiên cứu cách công phu đầy đủ nguồn gốc, nội dung, kĩ xảo, nội hàm Truyền kỳ mạn lục, ảnh h-ởng truyện truyền kỳ Trung Quốc tác phẩm có nhận xét: Mạn lục ngôn ngữ văn tự tân điển nhÃ, tu sức điểm trang khiến cho chủ đề thêm sáng tỏ, so với Tân thoại nói đến thua [15, 283] Nh- vậy, Nguyễn Dữ tiếp thu Tiễn đăng tân thoại hai ph-ơng diện nội dung nghệ thuật, tiếp thu có sáng tạo Đề tài nghiên cứu hình t-ợng nho sĩ đối sánh loại nhân vật hai tác phẩm, góp phần nhận thức mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, góp phần tiếp thu cách sáng tạo Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục không ảnh h-ởng sâu rộng tới thời đại lúc mà tận ngày nay, tác phẩm lớn Trong ch-ơng trình văn học phổ thông, sách Ngữ văn tËp cã trÝch häc Chun ng-êi g¸i Nam X-ơng, sách Ngữ văn 10 tập có trích học Chuyện chức phán đền Tản Viên Truyền kỳ mạn lục Vì vậy, thực đề tài để góp phần giảng dạy tốt tác phẩm II Lịch sử vấn đề Nho sĩ nhân vật trung tâm văn học trung đại Việt Nam Vì thế, đà có nhiều công trình nghiên cứu loại nhân vật Nghiên cứu hình t-ợng nho sĩ nói chung hình t-ợng nho sĩ Truyền kỳ mạn lục nói riêng, ng-ời ta th-ờng chia nhân vật nho sĩ thành cc kiểu, loi dứa tiêu chí 1.1 Dựa lựa chọn vấn đề xuất xử nhà nho có: nho sĩ hành đạo nho sĩ ẩn dật Nho sĩ hành đạo: nho sĩ đà thi cử đỗ đạt, làm quan cho triều đình phong kiến Nho sÜ Èn dËt: nh÷ng nho sÜ bÊt m·n víi thực tại, không mong đ-ợc thực lý t-ởng nhà nho thời thịnh trị Họ trở làng quê, nơi rừng núi để rời xa chốn phồn hoa điên đảo danh lợi Họ tự xác định cho bên rìa đời, giữ từ quan sát, chiêm nghiệm phán xét thực 1.2 Dựa ph-ơng diện phẩm chất nho sĩ có: nho sĩ diện nho sĩ phản diƯn Nho sÜ chÝnh diƯn: nho sÜ cã quan ®iĨm, t- t-ởng, đạo đức, có ứng xử nhà nho chân - có khí phách c-ơng trực, cứng cỏi, dám đấu tranh chống lại gian tà, bạo ng-ợc, giàu lòng nhân hậu, hy sinh Nho sĩ phản diện: nho sĩ mang phẩm chất, t- t-ởng, hành động, ứng xử không xứng đáng với t- cách nhà nho, phận tiêu cực tầng lớp trí thức phong kiến Trong công trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, tác giả nhiều đề cập tới vấn đề hình t-ợng nho sĩ 2.1 Trong Văn học Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XVIII, đánh giá giá trị nội dung cđa Trun kú m¹n lơc, t²c gi° cã viÕt: Có loi truyện nói đến tình yêu trai gái, hạnh phúc lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng; có loại truyện nói lý t-ởng kẻ sĩ, bật truyện miêu tả sống nho sĩ ẩn dật [11, 507] Các tác giả đà thấy đ-ợc Nguyễn Dữ trọng vào việc xây dựng hình t-ợng nho sĩ ẩn dật Đồng thời, tác gi° cđng chØ “Ngun Dư ®± ®i ë Èn v qua hình tượng ng-ời ẩn sĩ tác phẩm, đà thể lý tưởng ca [11, 514] (Tác giả phân tích tác phẩm Truyện đối đáp ng-ời tiều phu núi Na, Chuyện bữa tiệc đêm Đà giang, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên ®Ĩ chøng minh cho ý kiÕn cđa m×nh) T²c gi° đnh gi Nguyễn Dữ đà thể Truyền kỳ mạn lục quan niệm địa linh nhân kiệt, quan niệm đà hình thành từ lâu giới trí thức yêu n-ớc phù hợp với tâm lý chung nhân dân ta ngày x-a [11, 508] phân tích số tác phẩm để thấy đ-ợc vẻ đẹp hình t-ợng nho sĩ 2.2 Từ điển văn học (Bộ mới), múc Nguyễn Dử viết: Bất mn với thời bất lực tr-ớc trạng, Nguyễn Dữ ẩn dật đà thể quan niệm kẻ sĩ lánh đục qua Câu chuyện ®èi ®¸p cđa ng-êi tiỊu phu nói N-a Cã chuyện yêu đ-ơng bất chính, v-ợt khuôn khổ lễ giáo nh-ng lại phản ánh lối sống đồi bại nho sĩ trụy lạc, lái buôn hÃnh tiến Nguyễn Dữ táo bạo phóng túng viết mối tình si mê, đắm đuối, sắc dục, thể nh-ợng t- t-ởng nhà nho tr-ớc lối sống thị dân ngày phổ biến số đô thị đ-ơng thời [26, 1124] 2.3 Trong công trình nghiên cứu Tìm hiểu khuynh h-ớng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, tác giả Nguyễn Phạm Hùng cho rằng: Nhân vật diện đ-ợc xuất nh- đ-ợc quan tâm nhiều Truyền kỳ mạn lục ng-ời phụ nữ ng-ời trí thức Đặc biệt ng-ời trí thức nhiều đ-ợc xem nh- phát ngôn nhân cho tt-ởng tác giả" [8, 116] "Nét chung t¸c phÈm viÕt vỊ ng-êi trÝ thøc phong kiÕn Truyền kỳ mạn lục thái độ bất hợp tác họ v-ơng triều tại, ngoµi lý t-ëng sèng trun thèng cđa ng-êi sÜ quân tử Thái độ đ-ợc thể d-ới nhiều hình thức khác Họ, quay l-ng lại với thực tế, để thức ci chí kẻ sĩ buổi rối ren, suy đốn mà sức không làm đ-ợc, giữ lấy thiện cho riêng gạt bỏ tất để sống cho khát vọng, nhu cầu cá nhân tìm kiếm khôn nguôi lẽ sống, hạnh phúc, lý t-ởng [8, 117] 2.4 Trong công trình nghiên cứu Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ, tác giả Đinh Phan Cẩm Vân có đề cập tới yếu tố kỳ lạ; vấn đề phẩm chất, tài ẩn sĩ, họ lên với phép thuật tinh thông nhuốm màu sắc kỳ ảo nh- truyện dân gian Nh- vậy, công trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục đà bàn luận vấn đề hình t-ợng nho sĩ Các tác giả đà thấy đ-ợc lý t-ởng thẩm mỹ Nguyễn Dữ xây dựng loại nhân vật này, đặc biệt ý kiến sâu vào phân tích hình t-ợng nho sĩ ẩn dật Tuy nhiên, nhận định chung chung chiếm phần nhỏ toàn công trình nghiên cứu, ch-a có công trình chuyên sâu nghiên cứu hình t-ợng nhân vật nho sĩ tác phẩm 10 Tóm lại, thông qua việc miêu tả ngoại hình hành động nhân vật, Cù Hựu Nguyễn Dữ đà xây dựng đ-ợc tính cách nhân vật, làm cho giới nhân vật tác phẩm phong phú, đa dạng - nhân vật lên với vẻ khác 3.2.1.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm Khái niệm "nội tâm" toàn sống bên nhân vật Đó tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác; phản ứng tâm lý thân nhân vật tr-ớc cảnh ngộ, tình mà nhân vật chứng kiến thể nghiệm b-ớc đ-ờng đời Nhà văn trực tiếp biểu nội tâm nhân vật ngôn ngữ với tcách ng-ời kể chuyện Nh-ng biện pháp mà nhà văn hay dùng biểu độc thoại nội tâm đối thoại nội tâm nhân vật Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại văn xuôi trung đại nên ch-a ý biểu nhân vật qua nội tâm Trong tác phẩm mình, Cù Hựu Nguyễn Dữ chủ yếu miêu tả nội tâm nhân vật ngôn ngữ nhân vật - chúng "vang lên" cách lặng thầm t©m t- cđa nh©n vËt Nh©n vËt tù biĨu hiƯn, phơi bày diễn biến tâm trạng qua suy nghĩ, cảm xúc cụ thể Tự Thực (Miền Phúc địa Tam Sơn - Tiễn đăng tân thoại) ng-ời tốt - sẵn sàng cho bạn vay hai trăm lạng bạc lúc bạn khó khăn hoạn nạn mà không hỏi đến chuyện viết giấy tờ Sau loạn lạc, Tự Thực lâm vào cảnh túng quẫn liền đến nhà Liêu Quân - ng-ời bạn ngày x-a uy quyền hiển hách, nhà cửa sang trọng - để mong bạn trả lại số nợ ngày x-a Liêu Quân lần khất mÃi, Tự Thực biết chờ đợi Đến lúc nghèo túng, năm hết tết đến, Tự Thực phải đến lạy chào Liêu Quân mà khóc rằng: "Năm không xa, vợ đói rét, túi rỗng không tiền, vại trơ không gạo Số bạc tr-ớc không dám đòi lại, xin đấu n-ớc làm sống lại cá xe khô, giỏ cơm để cứu kẻ đói lả đám dâu gai, ơn đức bạn 67 cũ Mong bác th-ơng tình giúp đỡ cho!" Liêu Quân hứa với Tự Thực nh-ng chẳng có giúp đỡ Tự Thùc bn, xÊu hỉ råi "kh«ng nÐn nỉi phÉn t, mài dao ngồi chờ sáng" Trống canh dứt, gà gáy, Tự Thực thẳng đến nhà Liêu Quân, chờ cổng, thấy đâm Thế nh-ng, Tự Thực đà không đâm Liêu Quân đến cổng nhà hắn, Tự Thực đà có đấu tranh nội tâm gay gắt: "Hắn thực có tội với song vợ lỗi Vả mẹ già nhà, giết gia đình biết dựa vào đâu Thà ng-ời phụ ta ta không phụ ng-ời" Qua đấu tranh nội tâm nhân vật, Cù Hựu tô đậm thêm tính cách tốt bụng, ng-ời Tự Thực Lệnh Hồ Soạn (Chàng Lệnh Hồ nằm mơ xuống âm phủ - Tiễn đăng tân thoại) "một kẻ sĩ c-ơng trực, bình sinh không tin thần linh nói chuyện quỷ thần biến hoá, báo chốn âm phủ chàng bẻ lời lẽ lớn lao" Vì thế, biết lÃo già họ Ô kẻ dám làm điều bất nghĩa, tiếng kẻ ác đà chết đ-ợc ba ngày sống lại "ng-ời nhà lễ phật khắp nơi, ®èt nhiỊu tiỊn giÊy", LƯnh Hå So¹n phÉn t nãi: "Thoạt đầu ta bảo gian có quan tham lại nhũng nhận tiền bạc bẻ queo pháp luật, kẻ giàu có đ-a hối lộ đ-ợc vẹn toàn, ng-ời nghèo tiền bị khép tội, ngờ đâu d-ới âm phủ mà lại quắt đến thế" Rồi làm thơ: Nhất bách kim tiền tiện phản hồn, Công t- tùy xứ khả thông môn Quỷ thần hữu đức khai sinh lộ, Nhật nguyệt vô quang chiếu phúc bồn Bần giả hà duyên mộng Phật lực, Phú gia dung dị thụ thiên ân Tảo tri thiện ác đô vô bác, Đa tích hoàng kim dụy tử tôn 68 (Đ-a đủ tiền trăm đ-ợc phản hồn, Công t- tùy ý cửa thông suôn Quỷ thần có đức khơi đ-ờng sống, Nhật nguyệt đâu soi chốn úp bồn Nghèo khó khôn nhờ công đức Phật, Giàu sang dễ đ-ợc chịu thiên ân Sớm hay thiện ác không đền báo Tích chứa vàng ròng cho cháu con) Lệnh Hồ Soạn đà không ngần ngại nói thẳng suy nghĩ bọn quan lại tham ô, đục khoét, bẻ cong cán cân công lý Chàng Kim Định (Nàng Thuý Thuý - Tiễn đăng tân thoại) đà trải qua bao gian nguy hiểm trở, năm qua năm khác để tìm gặp đ-ợc ng-ời vợ yêu bị t-ớng quân họ Lý bắt Hai ng-ời nhà nh-ng không đ-ợc gặp "Phòng khuê sâu thẳm, cách biệt, muốn chuyển lời đến cho nàng mà lúc thừa dịp" Thấm đà tháng, trời đà đến lúc mặc thêm áo, buổi tối gió Tây lên, móc trắng thành s-ơng, ngồi phòng trống, suốt đêm không ngủ đ-ợc, chàng làm thơ gửi cho nàng: Bảo hoa di nhập ngọc lan can, Xuân sắc vô duyên đắc tái khan Lạc xứ khởi tri sầu xứ khổ, Biệt thời dị kiến thời nan Hà niên tái th-ợng trùng quy mÃ, Thử đình trung độc vũ loan Vụ vân song thâm kỷ hứa, Khả lân cô phụ nguyệt đoàn viên (Hoa t-ơi dời đến lan can quý Xuân sắc vô duyên thấy ngọc nhan 69 Nơi s-ớng hay nơi tủi khổ Xa gặp lại khó Năm nao ải quay đầu ngựa Đêm vắng sân múa lẻ loan Cửa, gác mù s-ơng sâu nỗi? Phụ trăng tròn vạnh chiếu đoàn viên) Bài thơ thể tâm trạng buồn th-ơng, oán trách cho số phận chàng Kim Định qua tô đậm tình cảm thuỷ chung chàng Thái học Đào Th-ợng xá (Thăm ng-ời ẩn chốn Thiên thai - Tiễn đăng tân thoại) "tính lập thân nêu danh để vinh hiển với đời" thời thay đổi, đ-a gia đình chạy loạn ẩn nơi chốn Thiên thai Cụ Th-ợng xá có làm khúc Kim từ lũ để tỏ bày nỗi lòng mình: "Mộng tỉnh kê chín nục, lạ cho đời, ván thay cờ, điệu đà đổi khúc Một mảnh non tàn n-ớc cặn, độ anh hùng tranh h-ơu nhọc; đ-ợc vinh nhục? Tóc trắng th- sinh thua nhẫn nại, rừng sâu tiếu ngạo, non cao tá túc, đồng xanh cày, bò vàng giục Thị thành đổi thay thành gò đống mọc Hỏi gió đông én lầu x-a nhà đậu nóc? L-u lang độ tr-ớc đây, thấy khắp nơi, yến mạch, thổ quỳ, chẳng dẫn xem hoa có phúc Quang âm ngắn ngủi dễ đ-a thoi, đời phù vân muốn đủ đ-ợc chốc? HÃy mời r-ợu cèc!" Khóc ca chÝnh lµ quan niƯm sèng cđa nhà nho ẩn dật - "lánh đục trong", tìm cho sống bạch thiên nhiên Trọng Quỳ (Chuyện ng-ời nghĩa phụ Khoái Châu - Truyền kỳ mạn lục) "quen thân phóng đÃng, thuộc tính chơi bời" nên mê muội đ-a ng-ời vợ tao khang, nghĩa tình, nết na đánh c-ợc thua bạc Nhị Khanh đau buồn thắt cổ chết, Trọng Quỳ xót th-ơng, hối hận làm văn tế vợ: 70 .Vừa vui sum họp Phút chốc lìa tan Ta bạc quá! Nàng đáng th-ơng thay! Nói Đà đến nơi Hoa bay tr-íc viƯn Q rơng gi÷a trêi Phï dung ủ rũ D-ơng liễu tả tơi Phong cảnh Ng-ời đà xa chơi Non mòn bể cạn Mối hận khôn khuây! Bài văn tế thể đau xót, ân hận tự oán trách Trọng Quỳ, nh-ng dù có hối không mong thay đổi đ-ợc Chàng Từ Thức (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên - Truyền kỳ mạn lục) sống hạnh phúc với ng-ời vợ Giáng H-ơng cõi tiên nh-ng không nguôi nỗi nhớ quê nhà Nguyễn Dữ đà miêu tả tâm nặng nghĩa tình Từ Thức: " từ bỏ nhà thấm đà đ-ợc năm, ao sen đà đổi thay màu biếc Những đêm gió thổi, sáng s-ơng sa, bóng trăng sáng dòm qua cửa sổ, tiếng thuỷ triều nghe vẳng đầu gi-ờng, đối cảnh chạnh lòng, mối buồn bâng khuâng quấy nhiễu không ngủ đ-ợc" Có thể thấy, nội tâm nhân vật nho sĩ đ-ợc thể chủ yếu qua thơ từ, văn tế nhân vật đó, điều dễ hiểu ng-ời có học thức, hầu hết làm đ-ợc thơ Đây 71 đặc điểm truyện truyền kỳ sử dụng hợp thể loại (tản văn, biền văn, vận văn) 3.2.1.3 Sử dụng yếu tố "kỳ" để xây dựng nhân vật Yếu tố "kỳ" đ-ợc hiểu kỳ ảo (kỳ lạ, t-ởng nh- có thật mà có t-ởng t-ợng), kỳ dị (khác hẳn với th-ờng thấy đến mức lạ lùng), kỳ diệu (có vừa nh- không cắt nghĩa nổi, vừa làm cho ng-ời ta phải ca ngợi), kỳ quái (đặc biệt ch-a thấy) Trong sáng tác có sử dụng yếu tố kỳ ảo, yếu tố "kỳ" làm cho tác phẩm có ý nghĩa xà hội thực tiễn nhân văn cao đẹp, kéo ng-ời đọc phía đời Yếu tố "kỳ" chi phối sâu sắc tới việc triển khai cốt truyện, xây dựng hình t-ợng nhân vật, thể chủ đề t- t-ởng tác giả Nó giúp nhà văn mở rộng phạm vi phản ánh thực Trong Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, hai tác giả tích cực sử dụng yếu tố "kỳ" cách có ý thức để xây dựng nhân vật nho sĩ Với hình t-ợng nhân vật nho sĩ quan lại diện, tác giả xây dựng nhân vật theo đ-ờng riêng, nhuốm đầy màu sắc h- ảo thần kỳ để làm bật vẻ đẹp nhân vật Trong Chàng Lệnh Hồ nằm mơ xuống âm phủ, Cù Hựu khắc hoạ Hồ Soạn vốn kẻ sĩ c-ơng trực, dũng cảm, không tin vào thần linh Biết lÃo già họ Ô ác, đ-ợc âm phủ tha chết đốt nhiều tiền giấy, chàng làm thơ tố cáo hành vi nhận hối lộ binh phủ Khi bị đòi xuống âm phủ để đối chất, Hồ Soạn đà khẳng khái trình bày điều tai nghe mắt thấy Sự hùng hồn làm cho Diêm V-ơng phải nhận xét ng-ời chàng: "Giữ chí vững bền, oai khuất phục đ-ợc" Hồ Soạn đ-ợc thả lÃo họ Ô bị bắt bỏ ngục Lúc thăm quan âm phủ, chàng đ-ợc tận mắt chứng kiến kẻ bất nhân bất nghĩa trần gian đà bị trừng trị thích đáng nh- Việc xây dựng nhân vật nho sĩ Hồ Soạn giấc mơ đ-ợc thăm âm phủ chàng đà khẳng định Hồ Soạn nho sĩ khí khái, c-ơng trực, không bỏ qua việc ch-ớng tai gai mắt, không chịu khuất phục 72 tr-ớc uy quyền Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật Văn Dĩ Thành (Chuyện t-ớng Dạ Xoa) nho sĩ hào hiệp, tốt bụng Diêm V-ơng thấy Dĩ Thành ng-ời c-ơng nghị nên phong cho chức t-ớng Dạ Xoa Khi đà lĩnh chức quan to d-ới âm phủ, có tình cũ với Lê Ngộ ng-ời bạn làng - nên tìm đến thăm hỏi han tình hình bạn Dĩ Thành báo cho bạn biết nạn dịch ®ang ho¯nh h¯nh, khuyªn b³n “nªn sím vỊ quª qu²n, đụng lần lửa mi đất khch quê người Nhờ lời khuyên m-u kế Dĩ Thành mà gia đình Lê Ngộ đà sống sót nạn dịch bệnh Với hình t-ợng nhân vật nho sĩ quan lại phản diện, yếu tố "kỳ" góp phần giúp nhà văn tô đậm chất xấu xa, ham mê sắc dục mà từ bỏ sách thánh hiền họ Chàng Đằng Mục (Đằng Mục r-ợu say chơi v-ờn tụ cảnh - Tiễn đăng tân thoại) mang tiếng thi nh-ng thực chất để thăm thú nơi Chàng vốn kẻ phóng túng nên thấy "mỹ nhân th-ớt tha yểu điệu" đà "ngứa ngáy không chịu nổi" Thậm chí lúc biết Ph-ơng Hoa hồn ma mà Đằng Mục không từ bỏ đ-ợc nhục dục Thế rồi, chữ nghĩa thánh hiền chàng quên hết, thay vào quyến luyến, vui thú hồn ma đến nông nỗi bị thi tr-ợt Sau ba năm, tinh khí Ph-ơng Hoa đà hết, Đằng Mục gần đến ngày thi "nh-ng không tâm trí vào thi, buồn bà trở quê" Tình tiết kỳ ảo hồn ma Ph-ơng Hoa xuất có tác dụng thử thách nho sinh Đằng Mục tr-ớc sắc đẹp tình Ng-ợc lại với t- t-ởng "khắc kỷ phục lễ" Nho giáo, Đằng Mục đà chạy theo hồn ma mà bỏ quên lý t-ởng lập công danh ng-ời kẻ sĩ Viên quan họ Hoàng (Chuyện yêu quái X-ơng Giang - Truyền kỳ mạn lục) viên quan tình cờ gặp ng-ời gái bên bờ sông, ch-a rõ gốc tích họ hàng đà vội vàng kết vợ chồng Bởi thế, làm quan đ-ợc tháng, ta bị bệnh điên cuồng, hoảng hốt Cuối cùng, viên quan bị giảm thọ kỷ "bỏ nết c-ơng th-ờng, theo đ-ờng tà dục" 73 Khi xây dựng hình t-ợng nho sĩ ẩn dật, Cù Hựu Nguyễn Dữ sử dụng yếu tố "kỳ" nh- ph-ơng tiện nghệ thuật hữu hiệu Thái học Đào Th-ợng xá (Thăm ng-ời ẩn chốn Thiên thai - Tiễn đăng tân thoại) ng-ời "đang tính lập thân nêu danh để vinh hiển với đời hoàng đế băng hà, Thái hậu coi triều quân thua phải qua sông, tình hình đ-ơng thời đà thay đổi hẳn" nên lÃo đ-a gia đình chạy nạn tới Ông sống cảnh "cày ruộng lấy thóc, lên núi hái củi, đào giếng lấy n-ớc, làm nhà mà ở, đông qua hè tới đắp đổi tháng ngày; thấy hoa nở mùa xuân, rụng mùa thu, chẳng biết ngày triều đại nào, năm nữa" Vậy mà, Từ Dật bấm đốt tính thời gian biết ông lÃo đà sống đến 140 tuổi Không gian nhân vật sống vừa "thực" vừ "ảo" làm nên màu sắc huyền diệu cho tác phẩm Tú tài họ Viên, xử sĩ họ Hồ (Chuyện bữa tiệc đêm Đà giang - Truyền kỳ mạn lục) hai hình t-ợng nho sĩ ẩn dật đ-ợc xây dựng bút pháp kỳ ảo Họ vốn tinh loài vật thoát thân, hoá cốt từ loài cáo, loài v-ợn Họ có khả phi th-ờng, huyền diệu "c-ỡi lách núi" Nh-ng tác giả đà m-ợn "ảo" để nói "thực" Tú tài họ Viên xử sĩ họ Hồ đà thể thái độ bất bình tr-ớc việc săn thú vô bổ vua Trần Phế Đế Bởi thế, hai nhân vật để lại niềm yêu mến d- vị mơ hồ, bâng khuâng lòng độc giả 3.2.2 Sự kế thừa đổi Nguyễn Dữ nghệ thuật xây dùng nh©n vËt 3.2.2.1 Sù kÕ thõa Khi viÕt Trun kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ chịu ảnh h-ởng Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) nhiều ph-ơng diện, ®ã cã nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt Tr-íc hÕt, Nguyễn Dữ đà vay m-ợn Cù Hựu nhiều tình tiết, môtíp trình xây dựng nhân vật Chẳng hạn chi tiết chàng săn tình cờ bắn trúng ma quái, trừ hại cho dân (Động Thân 74 D-ơng - Tiễn đăng tân thoại Chuyện chùa hoang Đông Triều Truyền kỳ mạn lục) Đó việc tác giả đặt môtíp "kỳ ngộ hữu duyên" để nhân vật lộ tính cách nh- Kiều Sinh - Lệ Khanh (Chiếc đèn mẫu đơn - Tiễn đăng tân thoại), Đằng Mục - Ph-ơng Hoa (Đằng Mục r-ợu say chơi v-ờn Tụ cảnh - Tiễn đăng tân thoại), Trình Trung Ngộ - Nhị Khanh (Chuyện gạo - Truyền kỳ mạn lục), Hà Nhân - nàng Liễu, Đào (Chuyện kỳ ngộ trại Tây - Truyền kỳ mạn lục), viên quan họ Hoàng - cô gái bên sông (Chuyện yêu quái X-ơng Giang Truyền kỳ mạn lục) Bên cạnh đó, Nguyễn Dữ đà học tập Cù Hựu việc xây dựng nhân vật thông qua miêu tả nội tâm nhân vật để bộc lộ tính cách nhân vật Với cách khai thác nội tâm nhân vật nh- vậy, Cù Hựu Nguyễn Dữ đà v-ợt xa truyện ký lịch sử vốn trọng đến tích cách sống riêng nhân vật 3.2.2.2 Sự đổi Mặc dù Nguyễn Dữ chịu ảnh h-ởng Cù Hựu viết Truyền kỳ mạn lục nh-ng tác phẩm có giá trị văn ch-ơng đích thực Bên cạnh việc kế thừa thành tựu Cù Hựu xây dựng nhân vật, Nguyễn Dữ ®· thĨ hiƯn sù ®ỉi míi cđa m×nh nghƯ thuật xây dựng nhân vật - kế thừa truyền thống văn học dân gian Việt Nam Tr-ớc hết, Nguyễn Dữ đà thu thập chất liệu truyền thuyết dân gian địa ph-ơng, yếu tố, huyền tích dân gian để xây dựng nhân vật Từ nhân vật lịch sử, nhân vật truyện dân gian, Nguyễn Dữ đà xây dựng lại thành nhân vật văn ch-ơng có diện mạo tính cách riêng, có sống riêng, tình tiết chọn lọc Chuyện Phạm Tử H- lên chơi Thiên tào đ-ợc Nguyễn Dữ cải biên từ truyện Phạm Tử H- thờ thầy Lĩnh Nam chích quái Tuy nhiên, nhân vật Phạm Tử H- Nguyễn Dữ lên độc đáo sinh động - tính 75 cách Phạm Tử H- bộc lộ rõ nét hơn, thể triết lý răn dạy ng-ời nên ăn nhân đức Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên có điểm giống với truyện Từ Thức Từ Thức đề cao kiếp sống cõi tiên, trốn tránh tơc Trong trun cỉ tÝch, nh©n d©n mong -íc mét sống tốt đẹp nh- cõi tiên nh-ng phải đ-ợc thực trần Ng-ời ta -ớc lấy đ-ợc vợ tiên nh-ng -ớc mơ phải đ-ợc thực trần tục sống cõi tiên dù đẹp đến đâu tạm bợ, bất đắc dĩ Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên chứng minh chân lý: hạnh phúc tồn cõi tiên mà có đời Nhân vật Từ Thức tác phẩm thuộc tầng lớp quan lại, nhân vật có đủ tên tuổi lai lịch, có tính cách "ng-ời Hoà Châu, tên Từ Thức ng-ời khen quan huyện ng-ời tài đức vốn tính hay r-ợu, thích đàn, ham thơ mến cảnh" Từ Thức bộc lộ tâm lý rõ ràng qua chi tiết sống hạnh phúc với Giáng H-ơng cõi tiên nhớ cội nguồn "lệ hoa thánh thót, lòng quê bịn rịn" Chuyện chức phán đền Tản Viên lấy môtíp từ câu chuyện Tản Viên miếu thần Tản Viên miếu thần câu chuyện chàng Thạch Sanh hiền lành, chất phác nghĩa khí Chàng đà dũng cảm giết chết trăn tinh bảo vệ sống cho dân lành Câu chuyện đà gợi ý cho Nguyễn Dữ phóng tác nhân vật Ngô Tử Văn hoá thân Thạch Sanh Ngô Tử Văn đà đốt đền, vạch trần tên t-ớng giặc c-ớp đền, đem lại sống yên bình cho nhân dân Đúng nh- Trần ích Nguyên nhận xét: Trong Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, truyện mở đầu Hạng V-ơng từ ký truyện lại ng-ời Việt Nam, nơi xảy lÃnh thổ Việt Nam, phong vị n-ớc Việt Nam nồng đ-ợm Trong có nhiều truyện thần thoại chí quái đời x-a đ-ợc chép lại Lĩnh Nam chích quái Việt Điện u linh [15, 203] Bên cạnh đó, Nguyễn Dữ đà tiếp thu yếu tố thần kỳ dân gian Việt Nam xây dựng nhân vật Xà hội mà Nguyễn Dữ sống xà hội 76 nhiễu nh-ơng, nhiều biến động lớn mà t- duy lý nhà Nho cắt nghĩa Vì vậy, Nguyễn Dữ đà có cách lý giải riêng cho hình t-ợng thần kỳ, hoang đ-ờng vốn l-u truyền từ nguồn dân gian Kho tàng dân gian chứa điều tín ng-ỡng mà nhà nho vào lúc thịnh cho quái dị, dị đoan Nguyễn Dữ không tin đ-ợc lẽ th-ờng, ổn định trật tự hành ông tin quái dị, biến động khác th-ờng Khi xây dựng nho sĩ hành đạo nghĩa chống lại gian tà, Nguyễn Dử dùng yếu tố kự để lm bật vẻ đẹp ca họ, để ginh li chiến thắng nghĩa (Chuyện chức phán đền Tản Viên) Hay xây dựng nho sÜ sèng t×nh nghÜa, Ngun Dư dïng u tè “kù” ®Ĩ ®-a ®Õn cc sèng h¹nh cho hä, bï đắp cho họ mà thực ta thấy (Chuyện Phạm Tử H- lên chơi Thiên tào, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên) 77 Kết luận Chúng đà thống kê phân tích vị trí nhân vật nho sĩ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, từ đà tìm t-ơng đồng dị biệt loại nhân vật hai tác phẩm Khi khảo sát vị trí nhân vật nho sĩ ph-ơng diện ta thấy hai tác giả tập trung xây dựng hình t-ợng nhân vật nho sĩ nhân vật giữ vai trò then chốt việc thể đề tài, chủ đề t- t-ởng tác phẩm Mặc dù đ-ợc coi tác phẩm có ảnh h-ởng sâu sắc đến Truyền kỳ mạn lục cách thức xây dựng nhân vật, nh-ng khảo sát loại nhân vật nho sĩ (đ-ợc phân loại theo tiêu chí định) nhân vật nho sĩ tác phẩm Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) xuất nhân vật nho sĩ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Sự xuất hình t-ợng nho sĩ không t-ơng đ-ơng hai tác phẩm đà chứng tỏ bên cạnh giống hai nhà văn có khác biƯt rÊt lín vỊ quan ®iĨm, t- t-ëng thÈm mü Yếu tố tạo nên khác biệt đặc tr-ng thể loại truyện truyền kỳ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm đặc điểm riêng đời tác giả Cù Hựu Nguyễn Dữ nhà nho làm quan ẩn Mặt khác, văn ch-ơng hai tác giả lại chịu ảnh h-ởng sâu sắc Nho giáo Do đó, mặt lý t-ởng thẩm mỹ, hai tác phẩm có nét t-ơng đồng Thông qua hình t-ợng nho sĩ, tác giả đà thể lý t-ëng thÈm mü cđa nhµ nho nãi chung vµ lý t-ởng thẩm mỹ loại nhà nho nói riêng Đó lý t-ởng xà hội thịnh trị, ng-ời sống tình nghĩa Đó lý t-ởng cống hiến cho dân cho n-ớc nhà nho hành đạo Đó l lý tưởng lnh đúc trong, giữ sạch, không buộc lợi danh, tìm sống bình an bạch thiên nhiên nhà nho ẩn dật 78 Hoàn cảnh lịch sư cđa tõng d©n téc, trun thèng cđa d©n téc Việt Nam truyền thống văn học dân gian Việt Nam đà đ-a tới nét khác biệt lý t-ởng thẩm mỹ tác phẩm đây, trọng đến nét riêng lý t-ởng thẩm mỹ Truyền kỳ mạn lục, tác phẩm sáng tác theo Tiễn đăng tân thoại (Cù Hùu) Khi bµy tá lý t-ëng vỊ mét x· héi thịnh trị, Cù Hựu chủ yếu ngợi ca triều đại nhà Minh cực thịnh Nguyễn Dữ đà phơi bày mặt thối nát xà hội đ-ơng thời phản ánh kiện lịch sử dân tộc Khi bày tỏ lý t-ởng xà hội đạo đức, ng-ời sống tình nghĩa, Nguyễn Dữ đà phản ánh đ-ợc mối quan hệ ng-ời với ng-ời xà hội cách đa dạng thể chân lý "ở hiền gặp lành", "ác giả ác báo" Khi bày tỏ lý t-ởng cống hiến cho dân, cho n-ớc nhà nho hành đạo, Nguyễn Dữ đặc biệt trọng tới hình t-ợng ng-ời nho sĩ chống trừ tà để đem lại sống bình, yên ấm cho nhân dân Khi bày tỏ lý t-ởng giữ sạch, không buộc lợi danh; tìm sống bình an, bạch thiên nhiên nhà nho ẩn dật, Nguyễn Dữ đà thấy đựơc họ "lánh đục trong" nh-ng quan tâm theo cách riêng Khi viết Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đà vay m-ợn Cù Hựu nhiều tình tiết, mô típ trình xây dựng nhân vật Ông thể đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật Tr-ớc hết, Nguyễn Dữ đà thu thập chất liệu truyền thuyết dân gian địa ph-ơng, yếu tố, huyền tích dân gian để xây dựng nhân vật Bên cạnh đó, Nguyễn Dữ đà tiếp thu yếu tố thần kỳ d©n gian ViƯt Nam x©y dùng nh©n vËt 79 tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh (dịch), Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), NXB Văn học, 1999 Nguyễn Văn Dân, Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xà hội, 2006 Nguyễn Văn Dân, Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2004 Nguyễn Thị Bích Hải, Truyền thống "hiếu kỳ" tiểu thuyết Trung Quốc, Tạp chí Hán Nôm, số (81), 2007 Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng, Tìm hiểu khuynh h-ớng sáng tác Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Tạp chí Văn học số 2, 1987 Trần Đình H-ợu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hoá thông tin, 1995 10 Toàn Huệ Khanh, Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Ch-ơng, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, 1998 12 Ph-ơng Lựu, Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học S- phạm, 2005 80 13 Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử , Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 14 Nguyễn Đăng Na, Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 15 Trần ích Nguyên, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 16 Trần Đình Sử, Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 17 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 18 Lỗ Tấn, Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Cao Tự Thanh (dịch), ẩn sĩ Trung Hoa, NXB Trẻ, 2000 20 Vũ Thanh, Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyền ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 6, 1994 21 Trần Nho Thìn, Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học số 9, 10, 2006 22 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam d-ới góc nhìn văn hoá, NXB Giáo dục, 2003 23 Đinh Phan Cẩm Vân, Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ, Tạp chí Văn học, số 10, 2000 24 Trần Ngọc V-ơng, Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 25 Trần Ngọc V-ơng, Loại hình học tác giả văn học nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, 1995 26 Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, 2004 81 ... thấy tần số xuất nhân vật Truyền kỳ mạn lục nhiều Tiễn đăng tân thoại Mặt khác, nhân vật nho sĩ ẩn dật Truyền kỳ mạn lục lên rõ nét nhân vật nho sĩ ẩn dật Tiễn đăng tân thoại quan điểm sống 2.1.4... đến đề tài Ch-ơng 2: Vị trí nhân vật nho sĩ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại Ch-ơng 3: Sự t-ơng đồng khác biệt nhân vật nho sĩ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại 12 Nội dung Ch-ơng 1:... t-ởng tác phẩm Trong Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại có hai loại nhân vật đ-ợc tác giả quan tâm, tập trung thể nhiều nhân vật nho sĩ nhân vật phụ nữ Trong đó, nhân vật nho sĩ nhân vật chính,

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan