CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CHỦ ĐỀ TÌNH
Trang 2- Kết cấu của các truyện viết về tình yêu nam nữtrong hai tập truyện
- Sự kết hợp của yếu tố kì và yếu tố thực
Yếu tố kì ảo được sử dụng để chỉ cái lạ, cái khác thườngtrong tác phẩm văn học Đặc biệt trong thể loại truyện truyềnkì yếu tố kì ảo giữ vai trò quan trọng, cốt lõi làm nên đặctrưng thể loại Tác giả sử dụng yếu tố kì ảo trong tác phẩmnhư một phương thức nghệ thuật thu hút sự chú ý của bạnđọc Yếu tố kì ảo chi phối tác giả trong việc lựa chọn chi tiết,sự kiện, khắc họa nhân vật nhằm góp phần tăng hiệu quả nghệthuật cho tác phẩm Đồng thời, những yếu tố kì ảo cũng gópphần thể hiện tư tưởng của tác giả Trong điều kiện xã hộinhiều quy định khắt khe, tác giả có thể sử dụng yếu tố kì ảonhư một phương tiện để bộc lộ suy nghĩ, ý kiến của bản thântrước những vấn đề trong xã hội đương thời
Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu và Truyền kì mạn lục
Trang 3thi vị, thơ mộng, nay lại được các yếu tố kì ảo trợ giúp nêncàng khiến những mối tình ấy trở nên huyền ảo
Yếu tố kì ảo rõ nhất được các tác giả thể hiện trongnhững câu chuyện tình yêu ấy là hệ thống nhân vật nữ Họ
không thuộc về thế giới thực Trong Tiễn đăng tân thoại, họlà hồn ma như Lệ Khanh "Mẫu đơn đăng ký", Vệ Phương Hoa"Đằng Mục túy du Tụ Cảnh viên ký", cô gái áo xanh "Lục ynhân truyện" Trong Truyền kì mạn lục, họ là hồn ma như ThịNghi "Truyện yêu quái Xương Giang", Nhị Khanh "Truyệncây gạo", là hồn ma đầu thai báo oán như Đào thị "Truyệnnghiệp oan nàng Đào thị", là yêu hoa như hai nàng Đào vàLiễu "Truyện kì ngộ ở trại Tây", là tiên nữ như nàng GiángHương "Truyện Từ Thức lấy vợ tiên" Những nhân vật này có
những hành động, cử chỉ, ngôn ngữ như người bình thường.Họ cũng biết ân ái, ghen tuông thậm chí có những suy nghĩ
táo bạo, hiện đại như nàng Nhị Khanh "Truyện cây gạo" : "
Trang 4trọn vẹn và tình yêu tự do vượt qua mọi rào cản của lễ giáophong kiến.
Không chỉ có nhân vật, không gian nghệ thuật trong tácphẩm cũng là không gian đặc biệt Đó là không gian trong
giấc mơ của chàng Vương sinh trong "Vị Đường kì ngộ ký".
Trong không gian kì ảo ấy, chàng đã được gặp và ân ái vớingười yêu Không gian trong mơ ấy là chiếc cầu nối cho mốitình của hai người được trọn vẹn Là phương tiện giúp haingười có thể bộc lộ tình cảm mà ngoài hiện thực họ còn engại Đó là những không gian thực xấu xí, ghê rợn của nhà
mồ nàng Nhị Khanh trong "Truyện cây gạo" với ngôi nhà mồ"chung quanh có bức rào bằng gióng tre, thỉnh thoảng chenlẫn vào vài khóm lau khô, trong có túp nhà gianh nhỏ lụp sụp,dây vôi dây bìm leo đầy lên vách và lên mái" qua ảo giác củaTrình Trung Ngộ đã trở thành "lâu đài lộng lẫy, có hươnghoa ngạt ngào" Không gian tiêu điều xơ xác, hoang vắng của
Phủ Thái sư cũ đã dược các yêu hoa biến hóa trở thành khu
vườn trang nhã "cây cối xanh tươi, mùi hoa thơm ngát" trong"Truyện kì ngộ ở trại Tây" Đặc biệt là không gian đền dao, gácngọc chốn thần tiên trong "Truyện Từ Thức lấy vợ tiên".
Trang 5hồn ma nữ đều xuất hiện vào ban đêm hoặc tối muộn Theoquan niệm của cư dân Việt và một số nước trên thế giới thìngày là thời gian của con người sinh hoạt, đêm là khoảng thờigian của ma quỷ Các hồn ma xuất hiện và gặp gỡ tình nhânvào những đêm trăng đẹp, thơ mộng còn khi các hồn ma tácquái thì thời gian trở nên tối tăm mang cảm giác lạnh lẽo, ghêrợn
Yếu tố kì ảo là phương tiện để biểu hiện cái thực Vì thế,các tác giả Cù Hựu và Nguyễn Dữ khi viết những câu chuyệntình yêu đầy lãng mạn, bay bổng ấy cũng khơng hề thốt lykhỏi hiện thực Nguồn đề tài, cảm hứng, bối cảnh, nhân vật đều có nguồn gốc từ thực tế, mang hơi thở của xã hội đươngthời Những câu chuyện tình giữa người với hồn ma hayngười với tiên nữ ấy đều được diễn ra trong khoảng thời giancụ thể gắn với những năm tháng và triều đại tương ứng."Trong năm Quang Thái đời nhà Trần Người ở Hóa Châu tênlà Từ Thức, vì có phụ ấm được bổ làm tri huyện Tiên Du"
"Truyện Từ Thức lấy vợ tiên", "Chàng Triệu Nguyên ở Thiên
Thủy, khoảng năm Diên Hựu (đời vua Nhân Tông nhàNguyên) chàng đến Tiền Đường du học, trọ ở Cát Lĩnh, gầnTây Hồ Bên cạnh nơi chàng trọ là dinh cơ cũ của Giả Thu
Hác đời Tống" "Lục y nhân truyện" Những nhân vật hồn ma
Trang 6nàng Phương Hoa trong "Đằng Mục túy du Tụ Cảnh viên ký"
"Thiếp tên Phương Hoa, họ Vệ, vốn là cung nhân triều TốngLý Tông, chết năm 23 tuổi", hồn ma nàng Nhị Khanh trong
"Truyện cây gạo" "Thiếp họ Nhị tên Khanh, là cháu gái ông
cụ Hối, một nhà giàu trong làng" Những không gian thực tếgắn liền với đời sống sinh hoạt thường ngày như nhà, phòngtrọ, bến sông, khu vườn,
Không chỉ có thời gian, không gian thực mà cả số phậncon người nhất là người phụ nữ cũng là thực Dù là người, manữ, yêu hoa hay tiên nữ thì kết cục chung của họ đều bấthạnh Tình yêu có đẹp đến mấy cũng tan vỡ Phải chăng đâylà hiện thực xã hội mà các tác giả muốn hướng tới
Trang 7quái Xương Giang"Yêu hoa :Hai nàng Đào, Liễu"Truyện kì ngộ ở trạiTây"Tiên nữ :Giáng Hương "TruyệnTừ Thức lấy vợ tiên"đăng ký"Cô gái áo xanh "Lục ynhân truyện"Phương Hoa "ĐằngMục túy du Tụ Cảnhviên ký"Không gian Tiên giới : "Truyện TừThức lấy vợ tiên"
Địa ngục : "Truyện yêuquái Xương Giang"Mộ (nhà mồ) : "Truyệncây gạo"
- Dinh cơ cũ của quan
Trang 8"Truyện cây gạo""Truyện kì ngộ ở trạiTây""Truyện yêu quái XươngGiang""Truyện Lệ Nương""Truyện nghiệp oannàng Đào thị"
"Kim phượng thoa ký""Mẫu đơn đăng ký""Thúy Thúy truyện""Lục y nhân truyện""Đằng Mục túy du TụCảnh viên ký"
"Đặc điểm nổi bật của truyền kì là sự kết hợp giữa yếutố kì và yếu tố thực"[48, 201] Hai yếu tố này có mối quan hệ
Trang 9đầy oan trái của những cặp đôi tài tử giai nhân Đồng thời cáctác giả cũng xót xa trước những số phận hẩm hiu, bất hạnhcủa những người phụ nữ Họ khao khát yêu thương và mongmuốn được tự do trong tình yêu, mong muốn được giải phóngcảm xúc cá nhân và bản năng tính dục của con người Nhưngđiều này trong xã hội phong kiến là hồn tồn khơng thể Yếutố kì ảo đã giúp những nhà nho giàu lòng nhân đạo đi sâu khaithác những hạn chế của xã hội phong kiến đương thời Đồngthời giúp họ tránh được những định kiến hà khắc trong xã hội.Yếu tố kì ảo giúp họ ngợi ca những mối tình tự do, cổ vũ,bênh vực những khao khát yêu đương của con người đặc biệtlà người phụ nữ Thông qua yếu tố kì ảo, tác giả gửi gắm tưtưởng khát vọng về một xã hội tự do, công bằng mà ở đó conngười có quyền làm những điều mà họ mong muốn để cóđược một tình yêu và hạnh phúc trọn vẹn
"Truyện Lệ Nương" trong Truyền kì mạn lục và "Thúy Thúytruyện" trong Tiễn đăng tân thoại là hai câu chuyện gắn chủ đề
tình yêu nam nữ với vận mệnh lịch sử đất nước Trong
"Truyện Lệ Nương", đôi nam nữ được hứa hôn từ nhỏ nhưng vì
Trang 10giết giặc Còn trong "Thúy Thúy truyện", hai người gặp gỡ và
yêu thương nhau ở trường học Cuộc sống hôn nhân hanhphúc chưa đầy năm thì xảy ra loạn Trương Sĩ Thành ThúyThúy bị bắt đi Chồng nàng đi tìm Cuối cùng cả hai đều chết.Hồn hai người vĩnh viễn bên nhau yên nghỉ nơi nội cỏ, xa rờitrần tục nhiễu loạn Trong cả hai tác phẩm, các tác giả đều sử
dụng chi tiết kì ảo ở phần cuối truyện Trong "Truyện LệNương", hồn nàng hiện lên gặp lại hôn phu Trong "Thúy Thúytruyện", cảnh hai ngôi mộ lạnh lẽo biến thành cửa son nhà lớn
và chi tiết hồn ma vợ chồng Thúy Thúy hiện về gặp lại người
thân kể lể sự tình Với chi tiết kì ảo cuối truyện "Thúy ThúyTruyện", Cù Hựu mong muốn có một kết thúc có hậu cho một
mối tình đẹp Vấn đề của ông chủ yêu xoay quanh một câu
chuyện tình yêu Còn với chi tiết kì ảo trong "Truyện LệNương", Nguyễn Dữ không chỉ nói lên kết thúc một câu
chuyện tình không có hậu mà còn chú ý tới số phận con ngườitrong thời kì chiến tranh loạn lạc đồng thời nhấn mạnh vị trí,vai trò của nam nhi đối với quốc gia, dân tộc.
Trang 11- Các kiểu kết thúc
- Kết thúc có hậu
Một câu chuyện tình kết thúc có hậu là câu chuyện đó cókết thúc tốt đẹp, đôi tình nhân hạnh phúc bên nhau đến già.Môtip thường gặp là GẶP GỠ - TRẮC TRỞ - KẾT THÚCTRỌN VẸN Một câu chuyện tình yêu có kết thúc có hậumang lại cho người đọc cảm giác ấm áp, vui mừng, hạnh phúctrọn vẹn Tuy nhiên số lượng những câu chuyện tình có hậuthường rất ít.
Trong bảy chuyện viết về chủ đề tình yêu nam nữ, Tiễnđăng tân thoại có hai truyện là có kết thúc có hậu Đó là haimối tình giữa người với người trong "Liên Phương lâu ký" và"Vị Đường kì ngộ ký"
Trong "Liên Phương lâu ký", hai nàng Liên Anh và Huệ
Anh với chàng Trịnh sinh cuối cùng cũng có kết cục tốt đẹp.Tiết ông lên phòng con gái, vô tình thấy được thơ từ của hainàng với Trịnh sinh lập tức viết thư cho cha Trịnh sinh ngỏ ýthông gia Vì hai bên gia đình đều môn đăng hộ đối nên mốinhân duyên của họ đã được chấp nhận Cũng như vậy, chàng
Trịnh sinh và cô gái trong "Vị Đường kì ngộ ký", sau một năm
Trang 12nhau ngồi đời thực Được cha mẹ đơi bên tác thành, họ hạnhphúc bên nhau tới già.
"Truyện nàng Túy Tiêu" là câu chuyện tình duy nhấttrong Truyền kì mạn lục có kết thúc có hậu Nàng Túy Tiêu và
chàng Dư Nhuận Chi sau khi trải qua bao khó khăn, vất vả vànguy hiểm cuối cùng cũng được bên nhau Hai người khôngchỉ có hôn nhân hạnh phúc mà công danh của chàng cònthuận lợi : "chàng thi đậu tiến sĩ, làm quan to" Đây quả làmột kết thúc thật viên mãn Tuy nhiên đây cũng không hẳn làmột kết thúc trọn vẹn Nàng bị chê là kẻ xướng ca vơ lồi,khơng chính chun nên không xứng được hưởng hạnh phúc.Nàng vẫn sống trong sự khinh miệt của người đời
- Kết thúc không có hậu
Một câu chuyện tình kết thúc không có hậu là khi kếtthúc tác phẩm đôi nam nữ bị chia lìa, chàng hoặc nàng chết,cuộc tình tan vỡ, để lại nhiều nuối tiếc Môtip là GẶP GỠ -TRẮC TRỞ - TAN VỠ
Trang 13giới khác Ở thế giới đó, họ được tự do yêu đương, tự do làmđiều mình mơ ước Nhưng dù ở thế giới của thần tiên, yêu quỷthì đó vẫn là tấm gương phản ánh của thế giới thực Hiện thựcvẫn là hiện thực Con người không thể trốn tránh mà phải đốidiện với nó
Các kiểu kếtthúc không cóhậu
Truyền kì mạn lụcTiễn đăng tân thoại
Bị trừng phạt "Truyện cây gạo"
Trang 14Điểm chung thứ nhất trong phần kết thúc của hai tập
truyện đó là kết thúc các câu chuyện tình giữa người và hồnma đều là không có hậu Họ gặp và yêu nhau trong thời gianngắn, nhiều nhất là ba năm còn ít nhất là gần một tháng Họyêu nhau chân thành tha thiết đến mấy thì cuối cùng vẫn phải
chia lìa Chàng Triệu Nguyên và cô gái áo xanh trong "Lục ynhân truyện" bên nhau ba năm hạnh phúc rồi kết cục "ba nămở cùng chàng, ước nguyện đã thỏa, xin giã biệt chàng từ đây,mong đừng thương nhớ nữa " Đằng Mục cùng Phương Hoatrong "Đằng Mục túy du Tụ Cảnh viên ký" sau ba năm ân áicũng phải chia lìa "rồi nàng dứt áo ra đi, nhưng còn ngoảnhlại mấy lần, lúc lâu mới mất hút" Nàng Hưng Nương trong"Kim phượng thoa ký" vì mối duyên đã định với Thôi sinh nên
hiện hồn trong thân xác em gái sống với chàng gần một năm.Kết quả nàng cũng phải quay lại cõi âm, để lại chàng kết
duyên cùng Khánh Nương Chàng Hà Nhân trong "Truyện kìngộ ở trại Tây" yêu thương hai nàng Đào, Liễu sâu đậm trong
khoảng một năm thì hai nàng phải thác hóa Hồn ma Thị Nghi
và viên quan họ Hoàng trong "Truyện yêu quái Xương Giang"và hồn nàng Nhị Khanh với Trình Trung Ngộ trong " Truyệncây gạo" cũng không có kết quả tốt đẹp
Trang 15sự tình cờ gặp gỡ hay nhân duyên từ kiếp trước thì họ vẫnphải chia tay Lý do của những cuộc chia tay ấy là do ngườivới ma không thể đến với nhau Người và hồn ma là hai thếgiới khác nhau, dù cho có cưỡng cầu đến với nhau thì cuốicùng vẫn là chia ly Duyên hết tình ly biệt Nhưng suy chocùng, nguyên nhân của những kết thúc không có hậu ấy là dohiện thực xã hội phong kiến không cho phép Chiến tranh loạnlạc, định kiến xã hội khiến con người không thể có hạnh phúc.Tình yêu tự do, tình yêu do người phụ nữ chủ động cũngkhông thể có kết quả tốt đẹp vì người phụ nữ phải phụ thuộcngười đàn ông.
Điểm chung thứ hai là trong kết thúc truyện tình ở haitập truyện đều có kiểu kết thúc bị trừng phạt Trong Truyền kìmạn lục có ba câu chuyện có kết thúc là các nhân vật bị trừngphạt Nàng Đào Hàn Than và sư Vô Kỷ trong "Nghiệp oannàng Đào thị" sau khi chết đầu thai thành hai đứa con trai nhà
quan Hành khiển họ Ngụy để trả mối thù cho Hàn Than ngàytrước Nhưng chưa kịp thực hiện thì bị phát hiện Hồn haingười bị sự cụ Pháp Vân sai thiên tướng xuống trừng trị Hồn
Thị Nghi trong "Truyện yêu quái Xương Giang" Nghi sau khi
bị đạo nhân đánh đuổi đã xuống âm ty kiện Hoàng Kết quảnàng bị đày vào ngục Cửu U còn Hoàng bị giảm thọ Trình
Trang 16nàng Nhị Khanh hóa thành yêu ma, nhiễu loạn dân lành Họ
bị một đạo nhân sai lính đầu trâu bắt đi Kiều sinh trong "Mẫuđơn đăng ký" sau khi chết cùng hồn nàng Lệ Khanh và Kim
Trang 17định, lề luật hà khắc trong xã hội đương thời Thông qua đây,người đọc có thể nhận thấy tác động của quan niệm đạo đức,ảnh hưởng của đấu tranh xã hội được phản ánh vào trong cáctác phẩm của Nguyễn Dữ mạnh mẽ và sâu sắc hơn hẳn so vớiCù Hựu.
Kết thúc của những nhân vật nữ đầy bất hạnh trong
Truyền kì mạn lục là những kết thúc bi kịch đầy nước mắt và
Trang 18thể xác lẫn tinh thần Nàng chết trên giường cữ Khi chết rồioan hồn nàng đi báo thù nhưng kết cục Hàn Than đã phải chịuchết lần hai thảm thương hơn.
Điểm chung thứ ba là kiểu kết thúc có nhân vật nam ở
vậy, không kết hôn với người khác nữa Chàng Triệu Nguyên
trong "Lục y nhân truyện" xuống tóc xuất gia làm sư ChàngĐằng Mục trong "Đằng Mục túy du Tụ Cảnh viên ký" thì vào
núi hái thuốc rồi không về nữa Chàng Phật sinh trong
"Truyện Lệ Nương" suốt đời không lấy ai nữa Cả ba chàng
trai đều giữ trọn tấm lòng thủy chung với người mình yêu.Vậy mục đích khi viết những kết thúc này của các tác giả làgì? Có thể là họ đề cao tấm lòng chung thủy của những bậcnam nhân trong xã hội Có thể họ muốn đòi một chút côngbằng cho người phụ nữ Mong ước về hôn nhân một vợ mộtchồng, xóa bỏ chế độ đa thê.
Tóm lại, văn học là tấm gương phản chiếu hiện thựccuộc sống Kết thúc không có hậu của những câu chuyện tìnhyêu trên đây là bức tranh phản ánh hiện thực xã hội đương
thời Nàng Thúy Thúy và chàng Kim Định trong "Thúy Thúytruyện" khi chết mới được bên nhau Câu chuyện phản ánh
Trang 19hoại Nàng Lệ Nương và chàng Phật sinh trong "Truyện LệNương" cũng vì tầng lớp thống trị và chiến tranh mà phải chia
lìa Ở hai tác giả đã có sự đồng cảm về một xã hội loạn ly vìchiến tranh Chiến tranh gây ra bao đau khổ cho dân lành Cáctác giả lên án, tố cáo những cuộc chiến tranh tàn khốc, là đầumối gây ra bao đau thương cho người dân Họ mơ ước mộtcuộc sống thái bình Nếu không có chiến tranh, nếu không cósự hà khắc của tầng lớp thống trị thì những đôi tình nhân đãcó cuộc sống hạnh phúc Những kết thúc không có hậu để lạinhiều suy nghĩ và tiếc nuối trong lòng người đọc
- Lời bình cuối truyện trong Truyền kì mạn lục
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thốngNho học nên từ nhỏ Nguyễn Dữ đã thấm nhuần tư tưởng củaKhổng gia Ông thi đậu rồi làm quan nhưng chỉ được mộtnăm rồi lui về ở ẩn Từ đó, chân không bước tới thị thành nữa.Lý do nào đã khiến ông làm như vậy? phải chăng là thựctrạng xã hội rối ren, khủng hoảng đã khiến ông phải làm nhưvậy Tấm lòng luôn nặng trĩu ưu tư vì thời thế Ông chỉ cònbiết gửi gắm tâm sự của mình vào trong sáng tác văn chương.
Cuối mỗi truyện trong Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ đều
Trang 20vào đối tượng là nam nhân Họ là những chàng trai trẻ làmnghề buôn bán, thư sinh, quan lại và sư sãi Ông phê phánnhững chàng thư sinh vì tình mà quên đi nghĩa vụ với gia đình
như chàng Phật sinh trong "Truyện Lệ Nương" vì hôn thê trải
qua bao khó khăn vất vả đi tìm nàng rồi khi nàng chết chàng
Trang 21sợ trước sắc đẹp, xem thấy linh từ xử án, sẽ biết kính tránhtrước thần thiêng"
Không chỉ thiên về phê phán mà Nguyễn Dữ còn thểhiện tâm trạng đau lòng trước thời thế Đất nước rơi vàokhủng hoảng, ông phải cáo quan về ở ẩn Xã hội loạn lạc, ôngtrông mong vào những người có tài sẽ đứng ra khôi phục lạiđất nước nhưng nhân tài vắng bóng Thư sinh như Hà Nhân,Nhuận Chi, Phật sinh, quan lại trẻ tuổi như Hoàng là hi vọng,là rường cột của nước nhà vậy mà lại chìm đắm trong nữ sắc,sao nhãng chuyện học hành Quả thực, sống trong một xã hộiloạn lạc thì luân thường đạo lý sẽ bị đảo lộn, những mục đíchtốt đẹp của cuộc sống sẽ bị đẩy xuống Thay vào đó là nhữngtệ nạn, sự hủ lậu, những thói xấu xa sinh ra trong thời buổinhiễu nhương ấy Xã hội khủng hoảng, trật tự rối ren, đạo đứcsuy đồi, con người trở nên tha hóa, biến chất Thật đáng buồnlắm thay
Không chỉ có vậy, ông còn phản ánh xã hội đảo điên, sựsuy đồi về đạo đức, tín ngưỡng Sư sãi tu hành không chuyêntâm kinh kệ, lại còn phạm vào điều cấm Đối với nhà nho, thì
Trang 22"Than ôi cái giống ma quỷ, tuy từ xưa không phải cái nạnđáng lo cho thiên hạ, nhưng kẻ thất phu đa dục thì thường khimắc phải Trung Ngộ là một gã lái buôn không có tri thức,không đủ trách vậy" "Truyện cây gạo".
Tóm lại, thôngqua những lời bình cuốitruyện, NguyễnDữ đã thể hiện quan niệm của mình trước thực tại Nhiều mặtcủa cuộc sống đã được tác giả kín đáo tái hiện thông quanhững câu chuyện tình yêu Tuy nhiên, Nguyễn Dữ cũng thểhiện mâu thuẫn của con người cá nhân và con người tráchnhiệm trong ông Con người cá nhân thể hiện qua những trangviết về tình yêu vô cùng phóng túng Nhưng ông còn là mộtnhà nho Vì thế con người trách nhiệm trong ông bắt buộc phảigiữ gìn trật tự khuôn phép của xã hội Một mặt ông đề caonhững mối tình tự do nhưng mặt khác ông lại phê phán, lên ánnhững con người vì tình cảm riêng tư mà chối bỏ, sao nhãngtrách nhiệm với cộng đồng Những lời bình cuối truyện thểhiện rõ mâu thuẫn phức tạp trong tư tưởng và sáng tác củaNguyễn Dữ
- Thời gian và không gian nghệ thuật
Trang 23Các sự kiện đời sống đều diễn ra trong một không gianvà thời gian cụ thể Sáng tác văn học là công việc tái hiện cácsự kiện đời sống Vì thế, khi tái hiện các sự kiện đời sống, nhàvăn cũng phải tái hiện không gian, thời gian gắn với các sựkiện đó Mọi sự vật, hiện tượng đều được gắn với hệ không –thời gian xác định Không có bất kì sự vật, hiện tượng nào tồntại bên ngồi khơng gian và thời gian
Không gian là khoảng không bao trùm mọi vật xungquanh con người Không gian thực là khoảng không bênngoài liên quan đến nhân vật quê quán, nơi sinh sống, Trong
cả hai tác phẩm Truyền kì mạn lục và Tiễn đăng tân thoại, cả
hai tác giả đều giới thiệu nguồn gốc các nhân vật với nhữngđịa danh, tên quê quán rất cụ thể "Ở Vĩnh Gia có chàng Đằng
Mục mới hai mươi sáu tuổi" "Đằng Mục túy du Tụ Cảnh viênký", "Hà Nhân, người học trò quê ở Thiên Trường mỗi buổi
đi học, đường tất phải qua phường Khúc Giang Trong
phường có cái trại, gọi là trại Tây " "Truyện kì ngộ ở trại Tây".
Trang 24ấy Đồng thời những địa danh cụ thể đó mang dấu ấn của từngđất nước, vùng miền Tên những địa danh gắn liền với ViệtNam như : Thiên Trường, Phong Châu, Xương Giang, Bạch
Hạc, Hóa Châu, Bắc Hà trong Truyền kì mạn lục Những vùng
đất nổi tiếng của Trung Hoa cũng được nhắc tới trong câuchuyện của Cù Hựu như: Lâm An, Trường An, Hồi An, KimLăng Với Nguyễn Dữ, khi ơng đặt câu chuyện của mình gắnvới những địa danh vùng miền của Đại Việt cho thấy nhữngcâu chuyện ấy đã xảy ra trên đất nước mình Điều này tạo cảmgiác vừa chân thực vừa gần gũi Đồng thời thể hiện sự khácbiệt của Nguyễn Dữ với Cù Hựu.
Trong tình yêu thì không gian và thời gian là những yếutố vô cùng quan trọng Không gian gặp gỡ, hò hẹn của nhữngcặp tình nhân thường là những không gian quen thuộc, gầngũi với họ
Trong việc xây dựng nên những không gian gặp gỡ tìnhtự của những đôi tình nhân dù là những mối tình giữa ngườivới người hay người với hồn ma thì điểm tương đồng của haitác giả là đều diễn ra trong những không gian quen thuộc Họ
Trang 25"Đằng Mục túy du Tụ Cảnh viên ký", trường học "Thúy Thúytruyện" Sau đó, không gian ân ái là nhà, phòng ở của những
chàng trai cô gái Đây đều là những không gian quen thuộc,gần gũi, gắn bó với đời sống sinh hoạt của con người Tóm lạikhông gian những cặp tình nhân gặp gỡ, hò hẹn đều là khônggian sinh hoạt gần gũi, quen thuộc, gắn bó với họ Đây đều lànhững không gian có thực và rất cụ thể Chính những khônggian sinh hoạt quen thuộc này mang lại cảm giác chân thực,gần gũi cho dù mối tình ấy là người hay ma quỷ
Điểm tương đồng thứ hai là không gian trú ngụ củanhững hồn ma nữ thường là những nơi hoang tàn, vắng vẻ, đổnát Đó là dinh cơ cũ của vị quan đời trước "quan thái sư triều
Trần" "Truyện kì ngộ ở trại Tây", "dinh cơ cũ của Giả Thu Hácđời Tống""Lục y nhân truyện", là khu vườn bỏ hoang của vuachúa "Đằng Mục túy du Tụ Cảnh viên ký", nhà mồ "Truyện câygạo" Những không gian này gợi cho người đọc cảm giác lạnh
lẽo, thê lương Nhờ những không gian này mà các hồn ma nữcó thể trú ngụ an tồn và tự do tác qi, khơng bị con ngườichú ý.
Thứ ba là không gian mang tính tâm linh cũng được các
tác giả nhắc tới Trong "Truyện cây gạo", hồn ma Trung Ngộ
và Nhị Khanh trú ngụ trong cây gạo trăm năm cạnh ngôi
Trang 26ngôi chùa ở ven Tây Hồ, thi thể nàng Đào thị "Truyện nghiệpoan nàng Đào thị" sau khi chết cũng được quàn tại chùa Đình
chùa không chỉ gắn với Phật mà còn gắn với ma quỷ
Tuy nhiên, mỗi một đất nước lại có những không gianriêng gắn với đặc trưng của từng dân tộc Theo quan niệm củangười Việt "thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề", việc hồnma Nhị Khanh và Trung Ngộ trú ngụ trong cây gạo làm yêuquái phản ánh tín ngưỡng của dân tộc ta Đây là một phongtục tập quán cổ xưa của người Việt Yếu tố này đã làm nên
nét riêng biệt, độc đáo của Nguyễn Dữ so với Tiễn đăng tânthoại trong quá trình tiếp thu
Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của cácsự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng Các từ chỉ thờigian như : năm, tháng, mùa, triều đại Thời gian thực tuântheo một trật tự duy nhất đó là qua khứ - hiện tại - tương lai
Viết về khoảng thời gian câu chuyện diễn ra, cả hai tácgiả đều sử dụng thời gian niên hiệu Thời gian mang tính lịchsử này cũng góp phần gia tăng tính chân thực và tính dân tộc
cho câu chuyện Các câu chuyện tình yêu trong Tiễn đăng tânthoại đa phần diễn ra vào cuối triều Nguyên Đây là khoảng
Trang 27yêu, tác giả phần nào tái hiện đời sống thực tế của xã hội thời
đó Những mối tình trong Truyền kì mạn lục diễn ra chủ yếu
là từ cuối triều Trần tới Lê sơ Đây là khoảng thời gian xã hộiphong kiến Việt Nam có nhiều biến động Triều Trần suyvong, nhà Hồ lên thay nhưng không được lòng dân nên xã hộinhiễu loạn Giặc Minh xâm lược, các phong trào vệ quốc diễnra Khắp nơi là cảnh binh đao khói lửa, chết chóc thươngvong vô số Vì thế, thời kì này có xuất hiện ma quỷ cũngkhông có gì lạ Thông qua những câu chuyện tình yêu, các tácgiả phần nào tái hiện được cuộc sống xã hội đất nước mìnhtrong những thời kì lịch sử nhất định Tuy câu chuyện mangtính ma quái nhưng được gắn với khoảng thời gian cụ thểmang tính lịch sử nên rất chân thực khiến người đọc cảm nhậnnhững chuyện này là có thực và đã từng xảy ra trong quá khứ.
Việc các tác giả đưa vào câu chuyện của mình nhữngnhân vật có thật trong lịch sử cũng giúp người đọc xác địnhđược thời gian, niên đại mà câu chuyện diễn ra, càng làm tăngthêm tính chân thực cho câu chuyện Sự kiện Hà Nhân theo
tòng cụ Ức Trai "Truyện kì ngộ ở trại Tây" cho người đọc biết
câu chuyện này có thể diễn ra vào khoảng triều nhà Hồ hoặctriều Lê sơ Sự kiện anh em Trương Sĩ Thành dấy binh ở Cao
Trang 28xảy ra vào những năm Chí Chính 13,14 dưới triều Nguyên(1353-1354).
Các câu chuyện diễn ra dưới các niện hiệu, triều đại khácnhau cho thấy chuyện này diễn ra trong khoảng thời gian dài,đời nào cũng có Hơn nữa, những câu chuyện này tác giả ghilại với khoảng thời gian là trong quá khứ, không phải hiện tại.Điều này giúp các tác giả tránh được áp lực trước xã hộiđương thời đồng thời thỏa sức sáng tạo trong tác phẩm cũngnhư truyền tải ý đồ cá nhân
Trang 29nữ chủ động đến tìm người yêu trong đêm là một cách thểhiện quyền đòi được tự do trong tình yêu và ái ân
- Không gian và thời gian kì ảo
Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật là mộtphạm trù cơ bản của thi pháp văn học Nó là phương tiệnchiếm lĩnh đời sống và là mô hình nghệ thuật về cuộc sống.Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật có sự vận độngkhông trùng khít với quy luật tự nhiên Nó không phải là thờigian, khơng gian vật chất Nó mang tính biểu trưng hố
Thời gian nghệ thuật là nhân tố nằm trong mạng lướinghệ thuật của tác phẩm văn học Nó là phương tiện nghệthuật để tác giả nhận thức và phản ánh đời sống Do đó, thờigian nghệ thuật chịu ảnh hưởng nhiều bởi tính chủ quan Điềunày được thể hiện ở cách cảm nhận, miêu tả thời gian của tácgiả Ở đây, tác giả có toàn quyền sử dụng, tái hiện thời giantheo nhu cầu và mục đích của riêng mình mà không gặp bấtcứ một cản trở nào Thời gian nghệ thuật tự bản thân nó đã làmột phạm trù trừu tượng trong thế giới nghệ thuật, có thểnhận biết qua sự vận động, biến đổi của chuỗi các hiện tượng,sự kiện.
Trang 30nghệ thuật mang tính chủ quan, nó phụ thuộc vào tư duy và ýđồ của tác giả
Không gian nghệ thuật là mô hình nghệ thuật về thế giớimà con người đang sống, đang cảm thấy vị trí và số phận củamình trong đó Không gian nghệ thuật có thể xem là một"không quyển" tinh thần bao bọc cảm thức con người Đó làmột hiện tượng tâm linh chứ không phải một hiện tượng địa líthông thường Không - thời gian nghệ thuật là sản phẩm sángtạo của tác giả, thông qua đó tác giả muốn thể hiện một quanniệm nhất định về cuộc sống.
Trong những câu chuyện tình yêu, nhất là những mốitình giữa người với thần tiên, người với hồn ma thì khônggian kì ảo là điều không thể thiếu Cả hai tác giả đã tạo nênnhững không gian huyền ảo thơ mộng, hư hư thực thực khiếncho khung cảnh tình tự càng trở nên lãng mạn, thơ mộng.Những khu vườn hoang vắng, xơ xác, tiêu điều trở nên đẹpđẽ, lung linh,huyền ảo Không gian đổ nát, tiêu điều của dinh
thái sư triều Trần trở thành khu vườn "cây cối xanh tươi, mùihoa thơm ngát""Truyện kì ngộ ở trại Tây", khu vườn hoang vắngcủa vua triều Tống "Đằng Mục túy du Tụ Cảnh viên ký" cũng
trở nên hư ảo trong đêm trăng rằm với hương sen thơm ngát,
Trang 31bức rào bằng gióng tre, thỉnh thoảng chen lẫn vào vài khómlau khô, trong có túp nhà gianh nhỏ lụp sụp, dây vôi dây bìmleo đầy lên vách và lên mái" đã trở thành "lâu đài lộng lẫy, cóhương hoa ngạt ngào" Những không gian hoang vắng ấy qua
bàn tay phù phép của những hồn ma nữ trở nên đẹp đẽ, hư ảo.Sự biến ảo của những không gian ấy càng làm tăng thêm tínhma mị, ma quái của những câu chuyện và góp phần làm tăngsức cám dỗ và quyền năng của những hồn ma nữ
Không chỉ là những không gian thực được hô biến thànhkhông gian hư ảo, các tác giả còn tạo dựng nên những khơng
gian siêu thực, thốt tục Cù Hựu trong "Vị Đường kì ngộ ký"
đã xây dựng nên không gian trong mơ Mỗi người có nhữnggiấc mơ riêng, không ai giống ai Trong giấc mơ, chủ thểđược thỏa sức tưởng tượng Giấc mơ thể hiện mong ước củacon người Nguyễn Dữ xây dựng nên không gian thần tiên
trên núi Phù Lai trong "Truyện Từ Thức lấy vợ tiên" Không
gian tiên giới với những cảnh trí tươi đẹp, khác biệt hẳn với
thế giới trần tục "lâu đài nguy nga, mây xanh ráng đỏ, cỏ lạhoa kì, cung điện bằng bạc đứng sững" mang lại cảm giác
bay bổng, huyền ảo Không gian xử án uy nghiêm trong điện
Diêm Vương "Truyện yêu quái Xương Giang" mang lại cảm
Trang 32Những không gian kì ảo, siêu thực góp phần mở rộngphạm vi của chủ đề tình yêu Nó không chỉ diễn ra trên trầnthế mà còn diễn ra nơi tiên giới, địa ngục Nó góp phần giảiphóng tình cảm, sự tự do của con người trong tình yêu làkhông giới hạn.
Nguyễn Dữ và Cù Hựu còn xây dựng nên một khônggian trừng phạt Lúc Hàn Than và Vô Kỷ bị sư cụ Pháp Vân
bắt "Ước một trống canh thì có đám mây đen mươi trượngbao bọc ở xung quanh tràng, một cơn gió ào làm cho ngườiphải ghê rờn rợn chỉ nghe trên không có tiếng khóc i ỉ, mộtlúc tiếng tắt mà đám mây cũng tan" Khi hồn ma Trung Ngộvà Nhị Khanh bị đạo sĩ trừng trị "Một lúc, mây gió nổi lênđùng đùng, người đứng cách mấy thước không trông thấynhau, dưới sông thì sóng tung cuồn cuộn, vang trời độngđất kế nghe thấy trong không có tiếng roi vọt và tiếng kêukhóc" Khi Hoàng bị Diêm Vương tra xét "chung quanh cótường bao bọc, trong có cung điện trang nghiêm, duy máihành lang bên tả bị xiêu đổ" Pháp sư Thiết Quan lập đàn trừhại cho dân "đến thẳng ngoài cửa Tây, kết đàn phươngtrượng, ngồi xếp bằng ngay ngắn rồi vẽ bùa đem đốt ".
Trang 33Việc xây dựng nên những không gian kì ảo đa dạng làmtăng thêm tính li kì, hấp dẫn, thu hút sự chú ý của người đọcđồng thời thể hiện trí tưởng tượng phong phú của tác giả.Những không gian kì ảo ấy góp phần tạo nên đặc trưng củathể loại.
Bảng thống kê so sánh không gian giữa hai tập truyện :
Không gian kì ảo Truyền kì mạn lụcTiễn đăng tânthoạiKhông gian tiêngiới"Truyện Từ Thức lấyvợ tiên"Không gian địangục"Truyện yêu quáiXương Giang"Không gian trừngphạt
"Truyện cây gạo""Truyện nghiệp oannàng Đào thị"
"Mẫu đơn đăng ký"
Không gian mộ(nhà mồ)
"Truyện cây gạo""Thúy Thúy truyện"
Trang 34mơ ký"Khu vườn "Truyện kì ngộ ở trạiTây""Đằng Mục túy duTụ Cảnh viên ký"
Trong Truyền kì mạn lục, tác giả sử dụng nhiều không
gian kì ảo hơn với phạm vi rộng từ trần gian, tiên giới cho tớiđịa ngục Nhưng dù là tiên giới hay địa ngục thì cũng là bứctranh phản ánh thực tại nơi trần gian Thông qua những khônggian huyền ảo ấy, cuộc sống con người với những mối tìnhnam nữ được phác họa đầy đủ và đa chiều hơn.
Không gian thực Truyền kì mạn lục Tiễn đăng tânthoạiKhông giangặpgỡLễ hội "Truyện Từ Thứclấy vợ tiên"
"Mẫu đơn đăng ký"
Bến sông "Truyện yêu quáiXương Giang"
Trang 35Quánrượu"Vị Đường kì ngộ ký"Dinh cơcũ bị bỏhoang"Truyện kì ngộ ởtrại Tây""Lục y nhân truyện"Chợ "Truyện cây gạo"Trườnghọc "Thúy Thúy truyện"Vườn "Đằng Mục túy duTụ Cảnh viên ký"Chùa "Truyện nghiệpoan nàng Đào thị"Không gianân áiChỗ ở củachàng trai"Truyện cây gạo""Truyện kì ngộ ởtrại Tây""Truyện nghiệpoan nàng Đào thị""Lục y nhân truyện""Kim phượng thoaký"
"Mẫu đơn đăng ký"
Trang 36cô gái lấy vợ tiên""Truyện nàng TúyTiêu""Liên Phương lâuký""Đằng Mục túy duTụ Cảnh viên ký"Không giantrúngụcủahồnma nữDinh cơcũ"Truyện kì ngộ ởtrại Tây""Lục y nhân truyện"Nhà mồ "Truyện cây gạo"Vườn bỏhoang"Đằng Mục túy duTụ Cảnh viên ký"Không giantâmlinhCây gạo "Truyện cây gạo"Chùachiền"Truyện nghiệpoan nàng Đào thị"
"Mẫu đơn đăng ký"
Trong hầu hết các truyện viết về tình yêu nam nữ trong
Truyền kì mạn lục và Tiễn đăng tân thoại, các tác giả đều sử
Trang 37cho câu chuyện cũng như tạo sự gần gũi, quen thuộc chongười đọc.
Thời gian nghệ thuật là phương thức tồn tại, sự vận độngvà triển khai thể hiện hình tượng, thể hiện tính quá trình củahình tượng.
Thời gian thực theo một trật tự nhất định, chỉ cómộtchiều đó là quá khứ - hiện tại - tương lai nhưng thời gian nghệthuật thì rất linh hoạt Thời gian nghệ thuật luôn gắn với chủthể và cảm nhận của chủ thể nên có sự biến đổi khác nhau.Trật tự thời gian có thể bị đảo lộn, thời gian có thể kéo dàihoặc bị dồn nén, lặp thời gian, thời gian đồng hiện
Trong cả hai tác phẩm, thời gian được nhắc tới nhiềunhất là ban đêm Những đôi nam nữ gặp nhau, tình tự và ân áiđều vào ban đêm Những hành động diễn ra trong đêm thườnglà những hành động không muốn người khác biết Những đôitrai gái tự ý tìm hiểu nhau không muốn người khác biết thì họphải lén lút để che giấu Theo quan niệm của dân gian, hồnma là thuộc về cõi âm và chỉ có thể hiện diện vào ban đêm Vìthế, những mối tình giữa người và hồn ma đều diễn ra trongđêm tối.
Trang 38thời gian họ gặp nhau, trò chuyện được kéo dài ra Khi đó,những cuộc trò chuyện với cử chỉ, hành động được tác giả tậptrung miêu tả Thời gian họ yêu nhau được dồn nén thành mộtcon số nhất định như một tháng, một năm, ba năm Việc dồnnén và kéo dài thời gian như vậy giúp tác giả tập trung miêutả những chi tiết chủ yếu, trung tâm của câu chuyện, tránh sựdàn trải, kể lể dư thừa
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Nghệ thuật miêu tả ngoại hình
Ngoại hình là hình dáng bên ngoài của con người Trongvăn học trung đại, các tác giả thường sử dụng nghệ thuật ướclệ để miêu tả ngoại hình nhân vật Ngoại hình nhân vật đượcmiêu tả qua trang phục, cử chỉ, hình dáng, nét mặt, nụ cười, Ngoại hình góp phần bộc lộ nội tâm, tính cách nhân vật
Khi xây dựng ngoại hình nhân vật, các tác giả thườnglựa chọn những chi tiết tiểu biểu, đặc trưng nhất để tạo nên sựriêng biệt của nhân vật qua đó người đọc có thể hình dungđược một cách sơ lược về nhân vật
Truyền kì mạn lục và Tiễn đăng tân thoại khi miêu tả
Trang 39trong miêu tả ngoại hình nhân vật Nhân vật nữ đều là nhữnggiai nhân tuyệt sắc nhưng lại không được miêu tả chi tiết cụthể Khi yêu ai cũng thấy người mình yêu đẹp Cho dù có xấuxí hay đáng sợ như ma quỷ một khi đã yêu cũng không đáng
ngại Chàng Đằng Mục "Đằng Mục túy du Tụ Cảnh viên ký",chàng Triệu Nguyên "Lục y nhân truyện" biết người yêu là hồnma nhưng cũng không sợ Chàng Phật sinh "Truyện Lệ Nương"
còn mong mỏi gặp lại Lệ Nương sau khi biết nàng đã chết.Hơn nữa, hồn ma không có hình dáng xác định, cụ thể Xuấtphát từ quan niệm đó nên các tác giả không tập trung miêu tảngoại hình nhân vật Các nhân vật chỉ được khái quát về ngoại
hình rất ngắn gọn, nàng Nhị Khanh "Truyện cây gạo" : "mộtngười con gái xinh đẹp", Lệ Khanh trong "Mẫu đơn đăng ký"được miêu tả "tuổi chừng mười bảy, mười tám, quần hồng áobiếc, yểu điệu thướt tha trẻ trung, thật là bậc quốc sắc", Côgái trong "Lục y nhân truyện" : "cô mặc áo xanh, tóc búi thànhhai búi, tuổi chừng mười lăm, mười sáu, tuy không trangđiểm phấn son mà nhan sắc hơn người" Tuy nhiên, các nhân
Trang 40tuổi này vừa chín để trái tim biết rung động và những khaokhát yêu đương đang cháy bỏng trong tim.
Đặc biệt khi miêu tả ngoại hình của nhân vật nữ, NguyễnDữ nhấn mạnh vào nhan sắc mang tính mê hoặc, thiên về tínhdục Tác giả mượn lời sư cụ Pháp Vân nói về Hàn Than
"Nghiệp oan nàng Đào thị" : "Người con gái này, nết không cẩnnguyện, tính bén lẳng lơ, tuổi đã trẻ trung, sắc lại lộng lẫy, tae lòng Thiền không phải đá, sắc đẹp dễ mê người; tuy senhồng chẳng nhuộm bùn đen, nhưng tấc mây dễ mờ bóngnguyệt" Hơn nữa, khi đi tu ở chùa, nàng thường "mặc áo lụa,mang quần là, điểm môi son, tô má phấn" Điều này cho thấy
nàng là người con gái lẳng lơ, không đoan chính, đi tu cònmang lòng tà dục Vào chùa nhưng không chuyên tâm tu hành
mà chỉ hòng quyến rũ sư bác Nàng Nhị Khanh "Truyện câygạo" được tác giả nhấn mạnh nhan sắc tới hai lần "người con
gái xinh đẹp", "một giai nhân tuyệt sắc" Việc nhấn mạnhnhan sắc gợi lên sự mê đắm, lòng tà dục trong mắt lái buônTrình Trung Ngộ
Khi miêu tả nhân vật nam, Nguyễn Dữ hầu như khôngmiêu tả ngoại hình mà chỉ giới thiệu đôi nét rất ngắn gọn vềtên họ, nghề nghiệp, quê quán hoặc tài trí Trình Trung Ngộ