1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kiểu nhân vật chính diện trong truyền kỳ mạn lục

85 194 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với hoạt động nghệ thuật túy, tác phẩm văn chương đứa tinh thần quan trọng mà nhà văn ấp ủ, kỳ cơng đẽo gọt Đó nơi để họ gửi gắm, kí thác bao tâm sự, tư tưởng nhân sinh dường khơng thể chia sẻ Với vai trị truyền tải to lớn ấy, Truyền kỳ mạn lục giúp Nguyễn Dữ thể nhận thức, bộc lộ tâm tư, bày tỏ quan điểm vấn đề xã hội, bối cảnh chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn thối trào Tác Phẩm khơng dựng lên tranh thực đương thời đa dạng, sinh động mà thấm đẫm tư tưởng nhân đạo, giá trị nhân văn thành công vượt bậc mặt nghệ thuật so với truyện dân gian, kể tác phẩm văn xuôi tự chữ Hán thời trung đại, xứng đáng “thiên cổ kỳ bút” (Vũ Khâm Lân), khẳng định vị trí quan trọng tiến trình văn học Việt Nam Xét riêng thể loại truyền kỳ “Truyền kỳ mạn lục mẫu mực thể truyện Thành tựu kinh nghiệm Nguyễn Dữ nhiều nhà văn thời sau tiếp thu viết truyền kỳ, viết tập sách có tính chất truyền kỳ” [21, tr 526] Đọc Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, độc giả bất ngờ, xuất từ kỷ XVI tập truyện xây dựng giới nhân vật phong phú, đại diện cho nhiều loại người xã hội phong kiến đương thời, như: vua chúa, quan lại, nho sĩ, thương buôn, nhà sư, phụ nữ, trẻ em nhân vật tồn giới tinh thần người: ma quỷ, thần tiên,… Nói nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn: “Đây lần có tác phẩm văn học Việt Nam xây dựng nhiều kiểu loại nhân vật đến vậy” [47, tr 219] Và kiểu loại nhân vật có nét đặc sắc riêng, tác giả Bùi Duy Tân bước đầu nhận định: “Trong nhiều truyện Truyền kỳ mạn lục, đối lập với nhân vật phản diện, tiêu cực, đại biểu cho xấu, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật diện có nhiều mặt tích cực” [21, tr 517] Nghiên cứu văn học theo hướng loại hình triển khai nhiều cấp độ, bình diện, phù hợp tác phẩm văn xi tự giới nhân vật phong phú với chủ ý rõ ràng tác giả việc xây dựng nhân vật thành hệ thống, kiểu loại khác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Dù nhiều độc giả, học giả nồng nhiệt tiếp nhận, nghiên cứu từ lâu nay, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ ẩn tàng nhiều giá trị hấp dẫn bạn đọc Vận dụng hướng nghiên cứu loại hình riêng với kiểu nhân vật diện tác phẩm hứa hẹn nhìn đối sánh rõ ràng hệ thống nhân vật, từ giúp ta hiểu rõ tư tưởng nhà văn, thông điệp tác giả gửi gắm hình tượng nhân vật, góp phần tiếp tục khẳng định giá trị tập truyện giảng dạy số tác phẩm tập truyện chương trình Ngữ văn bậc phổ thông cách tốt Trên số lý bản, cấp thiết để chúng tơi chọn “Kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Truyền kỳ mạn lục, từ đời, nhiều học giả đón nhận, bình đàm Theo Vũ Phương Đề Cơng dư tiệp kí Hà Thiện Hán người viết lời tựa, Nguyễn Thế Nghi người dịch văn Nôm tác phẩm Về sau, nhiều học giả tên tuổi ghi chép Nguyễn Dữ đánh giá cao tác phẩm ông Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, ca ngợi Truyền kỳ mạn lục có “văn từ lệ”; cịn Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, coi thật “áng văn hay bậc đại gia” [21, tr 526] Đến kỷ XX – XXI, Truyền kỳ mạn lục nguồn cảm hứng lớn thu hút nhiều học giả nghiên cứu Trước hết, nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, nhiều tác giả thể băn khoăn cách gọi tên tác giả, thời gian sống sáng tác Nguyễn Dữ Những băn khoăn thể chủ yếu qua số nghiên cứu Nguyễn Quang Hồng (“Vấn đề tên tác giả Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Hán Nơm, Số – 2002), Nguyễn Nam (“Nguyễn Dữ hay Nguyễn Tự?”, Tạp chí Hán Nơm, Số – 2002), Lại Văn Hùng (“Bàn thêm tên tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, Số 10 – 2002); Nguyễn Phạm Hùng (“Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số – 2006), Phạm Luận (“Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số – 2006) Qua nghiên trên, tác giả đến nhận định tên tác giả Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ hay Nguyễn Tự, Nguyễn Dư Theo học giả “Dư” hay “Dữ” xem chữ Hán thơng qua việc ý vào phận biểu âm mà thực tế từ đọc theo ba dấu: Dữ, Dự, Dư Đồng thời, tác giả gọi tên theo nhiều cách khác như: Nguyễn Dữ, Nguyễn Dự, Nguyễn Tự Bên cạnh đó, số cơng trình đốn định thân thế, thời đại sống Nguyễn Dữ cho rằng: Nguyễn Dữ sinh vào khoảng kỉ XV vào khoảng nửa đầu kỉ XVI Về số lượng tác phẩm Truyền kỳ mạn lục có cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội có viết “Truyền kỳ mạn lục có 20 hay 22 truyện?” Với nghiên cứu này, Nguyễn Đăng Na cho rằng: “Xét phương diện chủ đề đặc trưng xã hội – thẩm mĩ, hai truyện Bổ Phụ Truyền kỳ có nhiều nét gần gũi với Truyền kỳ mạn lục Từ đó, nghĩ rằng, chúng hai truyện tăng bổ Truyền kỳ mạn lục chăng? Vậy số 21 22 mà Lịch triều hiến chương loại chí ghi nhận có ý nghĩa riêng Tuy nhiên, để đến khẳng định rằng, truyện Bổ Phụ Truyền kỳ chắn Truyền kỳ mạn lục cần phải thêm tư liệu nghiên cứu cách tỉ mỉ hơn” [28, tr 203] Về giá trị nội dung nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều phương diện, như: Bùi Văn Nguyên (1971), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học, Số 2; Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Số 6; Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội; Bùi Duy Tân (2002), “Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán”, sách Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội; Bùi Duy Tân (chủ biên, 2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội; Nguyễn Đăng Na (2005), “Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh văn học”, Tạp chí Hán Nơm, Số 6; Đinh Gia Khánh (2007), “Truyền kỳ mạn lục thành tựu văn xi Việt Nam” trích Tuyển tập (Tập 2), Nxb, Giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Phong Nam (2011), “Nghệ thuật trần thuật truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Số 7, Đại học Đà Nẵng; … Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu này, dù xuất với tư cách đối tượng nghiên cứu hay đối tượng so sánh, dẫn chứng, minh họa Truyền kỳ mạn lục tiếp cận cách đa dạng với kiến giải sâu sắc, thuyết phục Hầu hết, tác giả đánh giá cao giá trị Truyền kỳ mạn lục khẳng định vị trí quan trọng tác phẩm tiến trình vận động, phát triển thể loại truyền kỳ nói riêng, văn xi trung đại Việt Nam nói chung Ví như, nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân khẳng định: “Truyền kỳ mạn lục tập truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật Nó vượt xa truyện ký lịch sử vốn trọng đến tính cách sống riêng nhân vật, vượt xa truyện cổ dân gian thường sâu vào nội tâm nhân vật Tác phẩm kết hợp cách nhuần nhuyễn, tài tình phương thức tự sự, trữ tình kịch, ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả, văn xuôi, văn biền ngẫu thơ ca Lời văn cô đọng, súc tích, chặt chẽ, hài hịa sinh động Truyền kỳ mạn lục mẫu mực thể truyền kỳ, […], tiêu biểu cho thành tựu văn học hình tượng viết chữ Hán ảnh hưởng sáng tác dân gian” [20, tr 125] Qua số nghiên cứu tiêu biểu nêu cho thấy Truyền kỳ mạn lục tác phẩm đạt đến đỉnh cao thể loại truyện truyền kỳ nói riêng thể loại văn học tự trung đại Việt Nam nói chung nhiều phương diện Những thành tựu nội dung nghệ thuật tập truyện qua nhiều cách kiến giải khác lần tiếp tục khẳng định giá trị, vị trí tập truyện đánh giá “Thiên cổ kỳ bút” văn học dân tộc Nghiên cứu riêng hình tượng nhân vật Truyền kỳ mạn lục có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, tập trung chủ yếu đề tài luận văn, khóa luận, nghiên cứu khoa học sinh viên, tiêu biểu như: Nguyễn Thị Thơm (2011), Nhân vật yêu ma Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” (Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Văn học Việt Nam), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Nông Phương Thanh (2011), Hệ thống nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn học Việt Nam), Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Trương Thị Hoa (2011), Loại hình nhân vật truyện truyền kỳ Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Lan Trì kiến văn lục (Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn học Việt Nam), Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh; Phạm Phước Duyên (2013), Thế giới nhân vật Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Ngữ văn), Trường Đại học Cần Thơ; Lê Thị Dung (2016), Hình tượng người phụ nữ Truyện kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Ngữ văn), Trường Đại học Quy Nhơn; Nguyễn Hùng Vĩ (2017), Hình tượng nhân vật nho sĩ Truyền kỳ mạn lục (Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp Trường), Trường Đại học Quy nhơn,… Ở cơng trình nghiên cứu tiêu biểu hình tượng nhân vật Truyền kỳ mạn lục này, có cơng trình nghiên cứu tổng thể giới nhân vật nói chung, có cơng trình lại vào nghiên cứu chun sâu kiểu loại nhân vật cụ thể (nhân vật yêu ma, nhân vật nho sĩ), hay tiếp cận nhân vật theo giới (hình tượng người phụ nữ),… Qua hướng nghiên cứu cụ thể cho thấy giới nhân vật Truyền kỳ mạn lục vô phong phú, đa dạng, mở nhiều hướng tiếp cận cho học giả Đồng thời qua cho phép nhận diện giá trị to lớn nội dung nghệ thuật tác phẩm tài đóng góp vượt trội Nguyễn Dữ dịng chảy văn học dân tộc Như vậy, thấy, Truyền kỳ mạn lục tác phẩm quan tâm nghiên cứu từ sớm Lịch sử nghiên cứu tác phẩm đạt nhiều kết quan trọng Tuy vậy, theo tìm hiểu chúng tơi, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục cách hệ thống, chuyên sâu Trên sở tham khảo, kế thừa thành nghiên cứu người trước, đề tài Kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục phân loại, phân tích đặc điểm kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục với nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật để có nhìn sâu sắc, tồn diện giá trị tác phẩm vị tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục Phạm vi nghiên cứu luận văn 20 truyện tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Trong luận văn này, thống sử dụng tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Hội Nhà văn ấn hành năm 2018 làm văn khảo sát, nghiên cứu Bên cạnh đó, để tạo tính xác khoa học, q trình thực đề tài, chúng tơi tham khảo đối chiếu với số văn khác Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp loại hình: Đây phương pháp chủ đạo sử dụng để giải vấn đề yếu đề tài luận văn Theo đó, dựa vào tính cộng đồng, đặc điểm chung hình tượng nhân vật diện tập Truyền kỳ mạn lục, tiếp tục tiến hành nhóm họp, phân chia kiểu nhân vật thành tiểu loại khác Đặc biệt chương 2, sử dụng phương pháp loại hình, người viết gia tăng thao tác so sánh kiểu nhân vật diện với nhân vật phản diện, so sánh kiểu nhân vật diện với nhằm làm rõ đặc điểm, đặc sắc hệ thống kiểu nhân vật tác phẩm - Phương pháp khảo sát văn bản: Đây phương pháp sở, ban đầu, cho phép người nghiên cứu tiếp cận trực tiếp với văn tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Với phương pháp này, tiến hành khảo sát 20 truyện tập Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Từ nhóm họp, phân loại kiểu nhân vật diện tồn tập truyện để làm sáng rõ đặc điểm kiểu nhân vật tư tưởng, quan điểm, thông điệp mà tác giả gửi gắm Khảo sát tác phẩm giúp người viết biết lựa chọn ngữ liệu tác phẩm tiêu biểu để phân tích, làm minh chứng cho luận điểm chương chương đề tài - Phương pháp văn học sử: Sử dụng phương pháp này, người nghiên cứu đặt tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ vận động thể loại truyền kỳ Việt Nam thời trung đại nói riêng tiến trình vận động, phát triển lịch sử văn học dân tộc nói chung Từ cho phép người viết thấy kế thừa, tiếp biến đặc điểm kiểu nhân vật diện số phương thức nghệ thuật mà tác giả sử dụng để xây dựng kiểu nhân vật - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa: Trong q trình thực luận văn, sử dụng phương pháp phân tích nhằm làm rõ biểu đặc điểm, đặc trưng cụ thể kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục Từ đó, tổng hợp, khái qt hóa lại vấn đề phân tích để có nhìn tồn diện kiểu nhân vật việc góp phần tạo nên giá trị tác phẩm vị tác giả - Phương pháp liên ngành: Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đời hoàn cảnh lịch sử, xã hội, trị, tơn giáo thời trung đại có nhiều đặc thù giao thoa, biến động phức tạp Do đó, nghiên cứu Kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục cần soi chiếu tương quan với lĩnh vực nhận diện cách sâu sắc kiểu nhân vật diện tác phẩm Những phương pháp nghiên cứu sử dụng cách độc lập, riêng lẻ Trong q trình thực đề tài, chúng tơi kết hợp phương pháp nghiên cứu để đạt hiệu nghiên cứu cách tốt Đóng góp luận văn Luận văn tập trung làm rõ vấn đề: - Một là, định hình khái niệm thể loại truyền kỳ khảo sát, phân loại kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục - Hai là, tập trung phân tích đặc điểm kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục - Ba là, làm sáng rõ vai trò, đặc sắc số phương thức nghệ thuật việc xây dựng kiểu nhân vật diện tác phẩm Từ việc thực nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn góp phần minh định giá trị tác phẩm Truyền kỳ mạn lục với tài năng, vị trí Nguyễn Dữ tiến trình vận động, phát triển thể loại truyền kỳ nói riêng văn xi trung đại Việt Nam nói chung Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên, học viên, học giả việc nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm Truyền kỳ mạn lục nói riêng thể loại truyền kỳ trung đại Việt Nam nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc thành 03 chương, cụ thể sau: - Chương 1: Thể loại truyền kỳ nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục - Chương 2: Đặc điểm kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục - Chương 3: Nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục 10 Chương THỂ LOẠI TRUYỀN KỲ VÀ NHÂN VẬT CHÍNH DIỆN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 1.1 Truyền kỳ dịng chảy văn xi trung đại Việt Nam 1.1.1 Thể loại truyền kỳ Trong lịch sử văn hóa - văn học Việt Nam, truyện truyền kỳ có trình hình thành phát triển lâu dài Loại hình tác phẩm chứa đựng nhiều vấn đề lý thú liên quan đến nhiều lĩnh vực xã hội học, dân tộc học, văn hóa học, lịch sử học,… tất nhiên văn học Với tư cách thuật ngữ khoa học, truyện truyền kỳ giới sáng tác nghiên cứu hiểu khác Có khi, người ta quan niệm thể loại, có coi thể tài, có người coi “hiện tượng văn hóa – văn học” với tính chất hỗn dung đặc thù hình thành phương thức riêng Trong quan niệm nhà nghiên cứu đại truyện truyền kỳ, tình trạng phổ biến tượng (tác phẩm) chúng lại xếp vào thể loại khác Một tác phẩm với người truyện truyền kỳ, với người khác lại gọi truyện ngắn, đến người khác lại gọi truyện ký, … Vậy truyện truyền kỳ gì? Có người cho rằng, tác phẩm gọi truyền kỳ, đứng riêng thực thể tài truyện ngắn trung đại Do nhân vật, tình tiết, kết cấu… truyện phần lớn lạ kì đặc biệt, nên người ta gọi chúng truyền kỳ Quan niệm cho thấy tác giả xuất phát từ quan điểm hệ thống, coi truyện truyền kỳ thể tài tập hợp truyện ngắn trung đại Có người sau đối chiếu truyện truyền kỳ với truyện chí quái, chí dị thấy chúng có khác biệt quan trọng kỹ thuật, chất văn, cụ thể rằng: truyền kì sáng tác văn học tác giả, có dấu ấn cá nhân rõ, 71 lấp tiếng tăm đám ngư tiều, giấu tài trí trạch náu chốn rừng suối, vang tiếng đến cửu trùng, đốt nón lá, xé áo tơi, đến lúc Dám xin bỏ bờ đập Phó Nham, ném cần câu Vị Thủy, đừng để uổng hoài khát vọng bao kẻ thương sinh.” Trong lời dụ mình, Trương Công lấy câu chuyện vua Cao Tông nhà Thương chiêm bao thấy Thượng đế cho người giúp rập tốt, theo vẽ hình, sai người đem hình tìm, nhiên tìm ơng Phó Duyệt đương đắp bờ đập đất Phó Nham, đón lập làm tướng theo điềm báo; vua Văn Vương nhà Chu săn gặp ông Lã Vọng câu cá sông Vị Thủy, mời lên xe sau trở về, tôn làm bậc thầy Lã Vọng sau bày thạch đồ bát trận đánh nhà Ân đồng Mục Dã Để thuyết phục người ẩn sĩ giúp Hồ Quý Ly, Trương Công dùng câu chuyện cũ lưu truyền lâu đời để làm lí lẽ cho lập luận Sức nặng thuyết phục lời nói nhân vật tăng lên Cùng với đó, điển cố sử dụng có tác dụng làm cho câu chuyện thêm phần chân thật, sinh động khắc họa rõ cảnh ngộ, tính cách nhân vật Ví lời than nàng Vũ Thị Thiết bị chồng nghi oan có nhiều hình ảnh quen thuộc đầy sức biểu cảm, cho thấy rõ bi kịch nàng: “Thiếp nương tựa vào chàng, có thú vui nghi gia nghi thất Đâu ngờ ân tình tựa lá, gièm báng nên non Nay đà bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng phu nữa…” Qua đó, người đọc cảm thương trước nỗi oan tình nàng, đồng thời lên án đức ơng chồng ghen tng mù qng mà trở nên vũ phu, tàn bạo, dồn người vợ đến bước đường Lời khấn cầu nàng trước bến Hoàng Giang với điển cố: ngọc Mị Nương, cỏ Ngu mỹ tập trung khắc họa đậm nét phẩm chất tiết liệt nàng dễ người đọc thấu hiểu, cảm thơng 72 Như vậy, nói, việc vận dụng điển cố qua lời kể, lời thoại Truyền kỳ mạn lục mang đến nhiều tác dụng khác nhau, làm tăng giá trị nghệ thuật tác phẩm Đặc biệt qua góp phần khắc họa rõ nét phẩm chất, tính cách kiểu nhân vật diện tập truyện 3.5 Tiếp thu, vận dụng sáng tạo truyện dân gian Văn học dân gian tảng, sở để văn học viết đời phát triển Với tiếp nhận thành tựu tư tưởng đạo đức truyền thống dân tộc qua tác phẩm văn học, Nguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục có nhiều tác phẩm lấy tích từ truyện dân gian Thế tác giả có tiếp thu có chọn lọc sáng tạo cách có ý thức chất liệu văn học dân gian Ông thổi vào cốt truyện dân gian sức sống mới, qua phản ánh vấn đề thực xã hội cách sinh động, hấp dẫn chân thực Ảnh hưởng từ cốt truyện dân gian: Ví viết Chuyện người gái Nam Xương, Nguyễn Dữ dựa vào cốt truyện dân gian truyện Vợ chàng Trương Nếu so sánh hai truyện này, thấy điểm sáng tạo Nguyễn Dữ viết Chuyện người gái Nam Xương Truyện dân gian có tính chất đơn tuyến, nhân vật chưa có biểu nội tâm sâu sắc Trong đó, truyện Nguyễn Dữ thể thành công diễn biến nội tâm nhân vật, nhân vật diện Vũ Thị Thiết Trong truyện dân gian, ngơn ngữ mang tính thơng báo thơ phác, ngắn gọn cịn ngơn ngữ sáng tác Nguyễn Dữ phong phú: vừa có ngơn ngữ người kể chuyện vừa có ngơn ngữ nhân vật (cả ngơn ngữ đối thoại ngơn ngữ độc thoại) hình ảnh so sánh, ẩn dụ có sức biểu cao, tâm trạng Vũ Nương sau tiễn đưa chồng: “Ngày qua tháng lại, nửa năm, thấy bướm bay vườn thúy, mây ám non tần, nỗi buồn hải dốc thiên nhai, lại ngăn lấp được” Trong đó, truyện dân gian hồn tồn khơng 73 có ngơn ngữ miêu tả tâm trạng Vũ Nương Qua góp phần khắc họa đậm nét tính cách nhân vật, khiến nhân vật sáng tác Nguyễn Dữ gần gũi với người đời thường Như vậy, thấy “Nguyễn Dữ vay mượn cốt truyện dân gian từ lời nói, ngơn ngữ kể chuyện đến cách miêu tả nhân vật khác”[47, tr 203] So cốt truyện dân gian với Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ truyện dân gian kết thúc chi tiết nhân vật diện Vũ Thị Thiết trẫm tự tử Kết thúc truyện khơng có hậu Còn Chuyện người gái Nam Xương, Nguyễn Dữ viết tiếp câu chuyện việc thêm vào yếu tố kỳ ảo để giải oan cho người phụ nữ tiết liệt Đồng thời, học giáo lý kẻ làm chồng, làm cha lạm quyền mình, mù quáng khiến cho gia đình tan nát Qua cho thấy giá trị nhân đạo sáng tác tác giả Đồng thời khẳng định tài vị trí ơng văn học dân tộc Diễn biến nhiều truyện Truyền kỳ mạn lục tương đồng với diễn biến truyện cổ dân gian Mở đầu truyện đơi dịng giới thiệu nhân vật, tiếp kể việc thể phẩm chất nhân vật đấu tranh thiện ác nhân vật diện với nhân vật phản diện kết thúc thường kết thúc có hậu: kẻ ác bị trừng trị, người hiền báo đáp, nghĩa thắng gian tà Có thể thấy rõ đặc điểm Chuyện chức phán đền Tản Viên Mở đầu truyện, tác giả giới thiệu tổng quan lai lịch, tính cách nhân vật diện Ngơ Tử Văn: “Ngơ Tử Văn tên Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang Chàng vốn khẳng khái nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu được, vùng Bắc khen người cương trực” Tiếp đến việc Ngô Tử Văn đốt đền tà tình tiết xoay quanh việc đốt đền thiêng Ngô Tử Văn minh chứng cho phẩm chất 74 trực nhân vật Truyện kết thúc việc Bách hộ họ Thơi bi đày vào ngục Cửu U cịn Ngơ Tử Văn lĩnh chức quan Phán Hay Chuyện người gái Nam Xương có diễn biến cốt truyện tương tự Tác giả giới thiệu khái quát nhân vật Vũ Nương đầu truyện: “Vũ Thị Thiết, quê Nam Xương, tính thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp…” Tiếp sau việc khắc họa phẩm chất hiếu thảo, thủy chung Vũ Nương nỗi oan tình nàng: chồng lính ba năm, Vũ Nương nhà giữ gìn tiết; vừa ni dạy nhỏ vừa phải chăm sóc mẹ chồng lúc đau bệnh, đến mẹ chồng lo hậu chu tất; ghen tng mù qng Trương Sinh khiến nàng phải trẫm tự vẫn; lúc thủy cung Linh Phi lòng thương nhớ quê nhà, chồng Truyện kết thúc việc Vũ Nương minh oan, tiếp tục sống thủy cung Với truyện mà cốt truyện xây dựng đấu tranh thiện - ác, nghĩa - gian tà tập Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ xây dựng kiểu nhân vật diện có gần gũi với kiểu nhân vật truyện dân gian, cụ thể là: nhân vật diện thường bị rơi vào hồn cảnh khó khăn, thử thách, gặp phải hoạn nạn, biến cố cuối hưởng hạnh phúc, tốt đẹp Qua việc xây dựng kiểu nhân vật diện vậy, Nguyễn Dữ nêu lên học nhân sinh sống: nghĩa định thắng gian tà, thiện ln thắng ác Qua đó, tác giả thể lịng nhân đạo với số phận bất hạnh sống Đồng thời lên án, phê phán lực tàn bạo, bất công chà đạp, cướp quyền sống hạnh phúc người nhỏ bé, lương thiện xã hội Bên cạnh đó, đọc Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, ta cịn bắt gặp mơ tip quen thuộc truyện cổ dân gian Đó mô tip nằm mộng, tác phẩm Câu chuyện đền Hạng Vương: Quan Thừa Hồ Tông 75 Thốc sau đề thơ đền Hạng Vương, phòng trọ nằm ngủ mơ gặp Hạng Vương; Chàng nho sinh Mao Tử Biên Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa mơ chứng kiến đàm thoại thơ vợ chồng quan Giáo thụ họ Phù với Lã Đường Sái Lã Đường tặng Lã Đường thi tập Mô tip thụ thai thần kì, có Chuyện gã trà đồng giáng sinh Mơ tip vợ bị cướp, có Chuyện đối tụng Long cung Chuyện nàng Túy Tiêu Mô tip xuống thủy cung, có Chuyện đối tụng Long cung, Chuyện người gái Nam Xương Mô tip xuống âm ti, có Chuyện chức phán đền Tản Viên, Chuyện Lý tướng quân, Chuyện tướng Dạ Xoa Mô tip lên thiên tào, cõi tiên, có Chuyện nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào… Nhìn chung, truyện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nhiều chịu ảnh hưởng yếu tố văn học dân gian, ảnh hưởng việc xây dựng kiểu nhân vật diện Qua cho thấy, tác giả vừa tiếp thu kế thừa tinh hoa văn hóa văn học dân tộc, vừa sáng tạo, khẳng định tư tưởng nhân văn mẻ bộc lộ tài viết truyện truyền kỳ bậc thầy Tiểu kết chương Nghệ thuật yếu tố quan trọng làm nên thành công tác phẩm văn học Để xây dựng kiểu nhân vật diện tập Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ mặt vừa tuân thủ đặc trưng nghệ thuật viết truyện truyền kỳ nói chung, mặt khác vừa có sáng tạo riêng để làm nên “áng thiên cổ kỳ bút” cho đời Đó là: kết hợp yếu tố kỳ ảo thực, xây dựng tình truyện, nghệ thuật trần thuật, sử dụng điển cố, tiếp thu sáng tạo truyện dân gian Với đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu làm bộc lộ sâu sắc tâm 76 trạng, tính cách nhân vật Qua thành tựu nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục, tác giả thể tư tưởng, quan điểm trước vấn đề đặt sáng tác Đó khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc, phần thể yêu cầu nhân dân đạo lý làm người, việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp đời sống Từ khẳng định Nguyễn Dữ nhà phê bình thực sắc sảo, nhà văn nhân đạo chủ nghĩa tiến 77 KẾT LUẬN Truyền kỳ mạn lục tác phẩm Nguyễn Dữ để lại cho đời Thế nhưng, từ đời, tác phẩm nhận khen ngợi nhiều học giả đương thời giá trị nội dung, tư tưởng mặt nghệ thuật vượt trội tập truyện Cho đến nay, Truyền kỳ mạn lục nguồn cảm hứng, đối tượng nghiên cứu nhiều độc giả, học giả Điều lần khẳng định vị trí, tài viết truyện truyện kỳ tác giá trị nhiều phương diện mà tác phẩm mang lại Viết Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ xây dựng hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng Từ người bình dân xã hội người vợ trẻ tiễn chồng trận, đứa trẻ thơ tập nói, hát nhà quan lại, chàng nho sinh lên kinh ăn học,… người thuộc tầng lớp vua, quan đặc biệt đấng siêu nhiên, thần, Phật,… góp mặt tác phẩm Trong đó, đáng ý hệ thống nhân vật thuộc kiểu nhân vật diện Nghiên cứu kiểu nhân vật Truyền kỳ mạn lục người trước nhiều mở đường, khám phá Tuy nhiên, đề tài này, tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến kiểu nhân vật diện tập truyện, điều mà nghiên cứu trước bỏ ngỏ chưa có điều kiện sâu tìm hiểu Bằng việc sử dụng phương pháp loại hình, người nghiên cứu hệ thống, xếp, nhóm nhân vật diện có điểm tương đồng tác phẩm thành kiểu nhân vật cụ thể, gắn liền với phẩm chất tốt đẹp như: nhân vật phụ nữ tiết liệt, tài hoa, thủy chung; nhân vật nho sĩ nghĩa khí, dũng cảm, trực; nhân vật người có phép thuật trừ yêu tà hay đấng siêu nhiên phù trợ, giúp đỡ người ăn hiền lành, đạo hiếu, trừng trị kẻ ác,… Qua kiểu nhân 78 vật diện, khẳng định Truyền kỳ mạn lục tranh sinh động, đầy đủ toàn diện mối quan hệ đời sống người xã hội đương thời Nghiên cứu Kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục cịn cho ta thấy Nguyễn Dữ thể rõ tinh thần dân tộc Tinh thần thể qua việc phần lớn kiểu nhân vật diện mà tác giả dày công xây dựng tác phầm người nước ta Các kiện xoay quanh nhân vật diện lấy từ tích diễn nước ta, với mốc thời gian cụ thể từ khoảng thời nhà Lý đến đời Lê sơ Không gian xảy truyện hầu hết gắn liền với địa danh từ Nghệ An trở Bởi vậy, Truyền kỳ mạn lục không thấm đẫm giá trị văn chương mà giàu trữ lượng giá trị văn hóa lịch sử, địa chí Bên cạnh đó, xây dựng kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ thể tài nghệ thuật viết truyện truyền kỳ nhiều phương diện Bằng kết hợp yếu tố kì ảo với yếu tố thực, tác giả làm nên sức hấp dẫn, lôi cho câu chuyện; tính hấp dẫn, sinh động việc xây dựng hình tượng kiểu nhân vật diện Với nghệ thuật trần thuật, tác giả sử dụng người kể chuyện có vai trị tồn tri quan sát, chứng kiến việc, tình tiết câu chuyện giới nội tâm nhân vật, khiến nhân vật lên toàn diện Đặc biệt, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ cịn có tiếp thu ảnh hưởng từ văn học dân gian Thế nhưng, tác giả có chọn lọc sáng tạo cách có ý thức chất liệu văn học dân gian như: xây dựng cốt truyện, vận dụng mô tip văn học dân gian Ông thổi vào cốt truyện, mơ típ dân gian sức sống Qua vấn đề thực xã hội tác giả đề cập đến Truyền kỳ mạn lục vừa sinh động, hấp dẫn lại vừa chân thực Đó cịn nghệ thuật xây dựng tình truyện, đặt nhân vật vào 79 cảnh có vấn đề, đầy thử thách, kịch tính để khắc họa rõ nét tính cách nhân vật qua đối thoại, độc thoại hành động giải vấn đề Có thể nhận thấy rằng, dù xây dựng kiểu nhân vật diện hay phản diện Truyền kỳ mạn lục, hệ tư tưởng quy chiếu chủ đạo xuyên suốt tác phẩm tập truyện tư tưởng thống Nho giáo Các nhân vật lên có mặt tốt, mặt xấu; có điều làm chưa làm dù ngợi ca hay phê phán, Nguyễn Dữ chủ yếu đứng lập trường đạo đức nho gia, hướng đến mục đích cảnh tỉnh xã hội, tiếp tục khẳng định mong muốn lập lại trật tự Nho giáo phong kiến Điều hoàn toàn phù hợp với bối cảnh xã hội trung đại Việt Nam đương thời bước đầu có biểu suy tàn giai đoạn kỷ XVI – XVII, khác với phê phán nhằm xóa bỏ trật tự phong kiến lập trường tư tưởng nhân văn sáng tác tác giả văn học trung đại Việt Nam thể kỷ XVIII – XIX, chế độ phong kiến nước ta đến hồi cáo chung, cứu vãn Từ thành công việc xây dựng kiểu nhân vật diện, nói Nguyễn Dữ thể quan điểm trị cách tinh tế, sâu sắc Giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm hội tụ chủ yếu hình tượng nhân vật diện Đây thực kiểu nhân vật quan trọng góp phần cho ngịi bút Nguyễn Dữ khẳng định giá trị tác phẩm, vị tác giả thể loại truyền kỳ trung đại văn học trung đại Việt Nam Ngày nay, sống đại mang đến cho người nhiều hội để phát triển tài năng, bộc lộ phẩm chất Tuy nhiên thử thách để người khẳng định vị trí đời sống Nếu người khơng có đủ tự tin, tài lĩnh dễ sa đọa, ăn chơi, hưởng lạc chạy theo ham lợi công danh, tiền bạc mà biến đổi nhân tính, 80 làm việc hại người, hại thân Với phẩm chất tốt đẹp từ nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục đặt bối cảnh thời đại ngày nay, theo chúng tôi, sáng tác Nguyễn Dữ nguyên giá trị, giúp người hướng thiện, hướng tới hoàn thiện thân, xây dựng xã hội tốt đẹp Nghiên cứu hình tượng nhân vật Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ theo hướng loại hình, cịn tìm hiểu kiểu nhân vật phản diện tập truyện so sánh loại hình nhân vật tác phẩm với loại hình nhân vật tác phẩm truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam, rộng truyền kỳ Đông Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1999), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [ 3] Thiều Chửu (2005), Hán Việt Tự Điển, Nxb Đà Nẵng [4] Nguyễn Dữ (1998), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Dữ (1999), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn hóa, Hà Nội [6] Nguyễn Dữ (2018), Truyền kỳ mạn lục (Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [7] Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An [8] Lê Quý Đôn (1994), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội [12] Phan Thị Thu Hiền (chủ biên, 2017), Chuyện tình ma nữ truyền kỳ Đơng Á, Nxb Văn hóa - văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Phạm Hùng (2003) “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, sách Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Phạm Hùng (2006), “Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 1, tr.123-134 82 [15] Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học cổ Việt Nam: Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Phạm Văn Hưng (2016), Tự trinh tiết: nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại thể kỉ X – XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Cù Hựu, Nguyễn Dữ (1999), Tiễn Đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [19] Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Thời đại, Hà Nội [20] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2000), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Vũ Ngọc Khánh (1995), Kho tàng truyền kỳ Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [23] Tạ Ngọc Liễn (2008), Danh nhân văn hoá lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [24] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Công Lý (2018), Văn học Việt Nam thời Lê – Mạc Nam Bắc phân tranh, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [26] Lê Dương Khắc Minh (2020), Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại: diện mạo đặc trưng nghệ thuật (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn), Học Viện Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 [28] Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Đăng Na (chủ biên, 2009), Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang, Văn học trung đại Việt Nam (2 tập), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [30] Nguyễn Phong Nam (2015), Truyện truyền kỳ Việt Nam: đặc điểm hình thái - văn hố & lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Tập 1), Nxb Đồng Tháp [32] Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [33] Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Khắc Phi (2006), “Phương pháp loại hình”, sách Nguyễn Khắc Phi tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.720-722 [35] Dương Phong (tuyển chọn, 2010), Âm hồn đòi mạng kẻ phụ tình, Nxb Thời đại, Hà Nội [36] Dương Phong (tuyển chọn, 2010), Chốn u linh, Nxb Thời đại, Hà Nội [37] Nguyễn Gia Phu (1996), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [38] Vũ Tiến Quỳnh (2000), Lê Q Đơn, Ngơ Thì Sĩ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [39] Lưu Lục Sinh (2002), Từ điển điển cố Trung Hoa (Nguyễn Văn Thiệu, Đào Duy Đạt dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [40] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 [41] Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội [42] Bùi Duy Tân (1984), Từ điển văn học (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Bùi Duy Tân (1999), “Truyền kỳ mạn lục – Một thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán”, sách Khảo luận số tác gia tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Lê Văn Tấn (2019), Văn học trung đại Việt Nam nhìn từ hai loại hình tác giả nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Trần Thị Băng Thanh (2001), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Nxb Văn học, Hà Nội [46] Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học, Số 6, tr 25-30 [47] Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Trần Nho Thìn (2012), “Kiểu tác giả văn học trung đại”, sách Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.178-216 [50] Nguyễn Đình Thu (2014), “Từ hình tượng người đến bước khám phá người thơ ca trung đại”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, Số 2, tr 5-11 [51] Bùi Đức Tịnh (chủ biên, 2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam: từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 85 [52] Đồn Thị Thu Vân (chủ biên, 2008), Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc, Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X – cuối kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X – XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Lê Thu Yến (chủ biên, 2003), Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu, Văn học Việt Nam: Văn học trung đại – Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... kỳ nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục - Chương 2: Đặc điểm kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục - Chương 3: Nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục 10 Chương THỂ LOẠI TRUYỀN KỲ... loại truyện truyền kỳ khu vực Đông Á Truyền kỳ mạn lục đánh giá tuyệt tác thể loại truyền kỳ 1.3 Nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 1.3.1 Nhân vật diện văn học Nói đến nhân vật văn học... tuyến: kiểu nhân vật diện kiểu nhân vật phản diện Trong cơng trình luận văn này, chúng tơi sâu vào khảo sát, đánh giá xuất ý nghĩa kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục Qua khảo sát tập Truyền kỳ mạn

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2017
[2] Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1999), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[4] Nguyễn Dữ (1998), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Nguyễn Dữ
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1998
[5] Nguyễn Dữ (1999), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Nguyễn Dữ
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1999
[6] Nguyễn Dữ (2018), Truyền kỳ mạn lục (Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Nguyễn Dữ
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2018
[7] Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loại hình văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Biện Minh Điền
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2015
[8] Lê Quý Đôn (1994), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
[9] Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1996
[10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
[11] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học bộ mới
Nhà XB: Nxb Thế giới
[12] Phan Thị Thu Hiền (chủ biên, 2017), Chuyện tình ma nữ trong truyền kỳ Đông Á, Nxb Văn hóa - văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện tình ma nữ trong truyền kỳ Đông Á
Nhà XB: Nxb Văn hóa - văn nghệ
[13] Nguyễn Phạm Hùng (2003) “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, sách Văn học trung đại những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, sách "Văn học trung đại những công trình nghiên cứu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[14] Nguyễn Phạm Hùng (2006), “Đoán định lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 1, tr.123-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoán định lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 2006
[15] Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học cổ Việt Nam: Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cổ Việt Nam: Tìm tòi và suy ngẫm
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
[16] Phạm Văn Hưng (2016), Tự sự của trinh tiết: nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại thể kỉ X – XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự của trinh tiết: nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại thể kỉ X – XIX
Tác giả: Phạm Văn Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
[17] Cù Hựu, Nguyễn Dữ (1999), Tiễn Đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiễn Đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Cù Hựu, Nguyễn Dữ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
[18] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1995
[19] Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2012
[20] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[21] Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2000), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII)
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w