1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian việt nam trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ

104 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 728,73 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học trung đại phận quan trọng văn học Việt Nam Nó góp phần hình thành phát triển thể loại văn học sở tiếp thu sáng tạo văn học dân gian Việt Nam văn học cổ - trung đại nước khác khu vực Mười kỉ văn học trung đại Việt Nam (TK X đến hết TK XIX) đạt thành tựu rực rỡ, để lại dấu ấn riêng 1.2 Nhiều tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đưa vào giảng dạy nhà trường, có tác phẩm Truyền kì mạn lục – “thiên cổ kì bỳt - Nguyn D sỏng tỏc Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm có vị trí quan trọng tiến trình văn học Việt Nam, đặc biệt dòng văn học viết chữ Hán Một yếu tố làm nên thành công Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ đà khéo léo sử dụng chất liệu văn hóa d©n gian Việt Nam 1.3 Tác phẩm Truyền kì mạn lục nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều khía cạnh Song, vấn để tìm hiểu tương đồng Truyền kì mạn lục với nguồn truyện tự dân gian Việt Nam, sáng tạo mẻ Nguyễn Dữ chưa ý khai thác, sâu nghiên cứu Chính lý nên chúng tơi định chọn Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian Việt Nam “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Nhưng, đa số cơng trình chủ yếu tập trung vào giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Trước hết xin điểm lại ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu thời trung đại: - Hà Thiện Hán lời Tựa Truyền kỳ mạn lục viết năm Vĩnh Định sơ niên (1547): “Xem văn từ sách thấy không ngồi phên dậu Tơng Cát có ý khuyên răn, có ý nêu quy cũ, phép tắc, việc giáo hóa đời, há có phải bổ khuyết nhỏ đâu!” - Lê Q Đơn Nghệ văn chí phần Truyền kỳ Đại Việt thơng sử viết: “…trứ tác Truyền kỳ mạn lục gồm bốn quyển, văn từ sáng, mỹ lệ, người đương thời ngợi khen” - Phan Huy Chú “Lịch triều hiến chương loại chí” viết: “Sách Truyền kỳ mạn lục bốn quyển, dật sĩ Nguyễn Dữ soạn, đại lược bắt chước Tiễn đăng tập nhà nho đời Nguyên” Ngoài cịn kể thêm ý kiến Vũ Phương Đề Công dư tiệp ký coi Truyền kỳ mạn lục “thiên cổ kỳ bút” Như vậy, thời trung đại, học giả đánh giá cao sức sáng tạo Nguyễn Dữ, coi tác phẩm thành phẩm thể ý đồ nghệ thuật riêng, mang dấu ấn tài hoa tác giả Đặc biệt, học giả Lê Q Đơn phát khen ngợi thành công phương diện lời văn nghệ thuật tác phẩm Sang thời đại, ý kiến đánh giá trình bày nghiên cứu như: - “Những biến đổi yếu tố “kỳ” “thực” truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam” Vũ Thanh, Tạp chí Văn học, số – 1994 - “Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục” Phạm Tú Châu, Tạp chí Văn học, số – 1997 - “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” Nguyễn Phạm Hùng, Tạp chí Văn học, số – 1987 - Giáo trình “Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII” – Nxb Giáo dục – 1989 nhận định: Truyền kỳ mạn lục “nâng thể loại truyện ngắn lên bước phát triển mới, khẳng định bước vững văn xuôi bên cạnh thơ ca” - Tác giả Nguyễn Đăng Na Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, xuất năm 2009, nhóm tác giả Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn Văn học Việt Nam, xuất năm 1989,… Cũng có nhà nghiên cứu Truyền kì mạn lục theo chiều hướng Đó việc so sánh Truyền kì mạn lục với tác phẩm nước ngồi để thấy nét tương đồng hai tác phẩm; cơng trình: “Nghiên cứu, so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục” tác giả Trần Ích Ngun; cơng trình Tồn Huệ Khanh mang tên “Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam” Tác giả Nguyễn Hữu Sơn góp thêm cho nghiên cứu văn học Việt Nam có viết Truyền kì mạn lục Tạp chí Nghiên cứu văn học: Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Ơng có nhìn đối sánh đầy sáng tạo tìm nét tương đồng Truyền kì mạn lục với truyện dân gian Việt Nam Song, viết dừng lại nhìn khái quát, chưa sõu phõn tớch Trong năm gần đây, nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu mối quan hệ Cũng đà có số khoá luận tốt nghiệp sinh viên khoa Ngữ văn (đại học Vinh) tìm hiểu mối quan hệ Nh- khoá luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Vân Oanh đà So sánh hình t-ợng phụ nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) hay, khóa luận sinh viên Nguyễn Hoài Thanh tiến hành So sánh yếu tố kỳ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) Những khóa luận ó khụng nhng mt s điểm t-ơng đồng dị biệt Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại việc sử dụng yếu tố kỳ xây dựng hình t-ợng phụ nữ, mà tìm đ-ợc điểm giống khác hai ph-ơng diện Truyền kỳ mạn lục truyện dân gian Việt Nam Cỏc tỏc gi khúa lun khẳng định tinh thần dân tộc sáng tác Nguyễn Dữ Mặc dù vay m-ợn thể loại nguyờn mẫu truyện Trung Quốc, nh-ng d-ới ngòi bút tài hoa mình, Nguyễn Dữ đà tạo truyện t-ởng nh- bắt ch-ớc, chép ấy, mang đậm màu sắc dân tộc Tuy nhiên, so sánh cng mang tính chất gợi mở, ch-a vào cụ thể Nh vy cỏc nh nghiờn cứu đánh giá cao thành tựu nghệ thuật mà Truyền kỳ mạn lục đưa lại cho văn học Việt Nam là: giá trị nhân đạo, giá trị thực tác phẩm, thành công mặt thể loại Những ý kiến đánh giá, nhận xét nhà nghiên cứu nguồn tư liệu quý giá giúp nghiên cứu thêm tác phẩm Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nét tương đồng môtip, sáng tạo mẻ Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kì mạn lục so với truyện dân gian Việt Nam 3.2 Phạm vi đề tài Do hạn chế tài liệu thời gian, nên luận văn này, tập trung khảo sát qua 20 truyện Truyền kì mạn lục với số truyện dân gian Việt Nam Văn học dân gian – tác phẩm chọn lọc tác giả Bùi Mạnh Nhị, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2009 Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo viết tác phẩm khoa học số tác giả khác như: Nguyễn Huệ Chi “Truyện truyền kì Việt Nam”; Trần Ích Nguyên “Nghiên cứu, so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục”; Tồn Huệ Khanh “Nghiên cứu, so sánh truyện truyền kì Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam”;…vv Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Khi nghiên cứu đề tài Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian Việt Nam “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ, mục đích luận văn muốn hướng đến việc tìm nét tương đồng, sáng tạo mẻ Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục với truyện kể dân gian Việt Nam Đồng thời giúp người đọc có nhìn tồn diện nghiên cứu, học tập mối quan hệ văn học dân gian văn học viết văn học trung đại Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ 4.2.1 Tìm hiểu cách khái quát Truyền kì mạn lục truyện dân gian Việt Nam 4.2.2 Nhận môtip tương đồng Truyền kì mạn lục với truyện dân gian Việt Nam 4.2.3 Những sáng tạo mẻ Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục bên cạnh nét tương đồng môtip (so với truyện dân gian Việt Nam) Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thống kê – phân loại - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Luận văn Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởngcủa truyện dân gian Việt Nam “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ góp phần giúp cho có nhìn tồn diện giảng dạy, nghiên cứu tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Đồng thời, mở hướng nghiên cứu, tiếp cận nhìn đối sánh văn học dân gian văn học viết Việt Nam 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương Tổng quan mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Việt Nam thời trung đại Chương Việc tiếp thu cốt truyện mô – tip truyện dân gian Truyền kì mạn lục Chương Những sáng tạo việc tiếp nhận, ảnh hưởng truyện dân gian Truyền kì mạn lục Chương TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 1.1 Khái niệm văn học dân gian, văn học viết 1.1.1 Khái niệm văn học dân gian Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng nhân dân lao động, đời từ thời kì cơng xã ngun thủy, trải qua thời kì phát triển lâu dài chế độ xã hội có giai cấp, tiếp tục tồn thời đại Văn học dân gian Việt Nam gọi văn chương bình dân (hoặc văn học bình dân, văn chương văn học đại chúng), văn chương truyền (hoặc văn học truyền khẩu, văn chương văn học truyền miệng), văn nghệ dân gian, sáng tác dân gian, Những khái niệm xuất sớm từ đầu kỉ XX Trước thư tịch văn học dân gian hay có đề cập đến văn học dân gian, thấy lưu hành thuật ngữ dùng để nói thể loại văn học dân gian Riêng khái niệm “văn học dân gian” xuất vào năm 50 kỉ XX, dùng cách rộng rãi giới nghiên cứu văn học, song song với khái niệm “văn nghệ dân gian” khái niệm thức cơng nhận từ sau Đại hội thành lập Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (tháng 11 năm 1966) Khái niệm “văn học dân gian” khác với khái niệm “văn hóa dân gian”, khác với khái niệm “văn nghệ dân gian”, song văn học dân gian; với văn hóa dân gian thành phần ngơn ngữ với thành phần nghệ thuật khác nội văn học dân gian có mối quan hệ hữu chặt chẽ, khiến cho văn học dân gian có vị trí đặc biệt văn hóa dân gian hệ thống loại hình nghệ thuật Nêu rõ vị trí đặc biệt văn học dân gian việc làm quan trọng để xác định đối tượng nghiên cứu, ranh giới nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn khoa học văn học dân gian 1.1.2 Khái niệm văn học viết Khác với văn học dân gian, văn học viết hình thành "mở thời kỳ lịch sử mới, oanh liệt, rực rỡ" (Đặng Thai Mai) Sự va chạm gần 10 kỷ Hán học văn hóa dân gian Việt, có phần làm văn hóa, tín ngưỡng, phong tục nghệ thuật dân tộc Việt bị "sứt mẻ, mát", tác động không nhỏ đến đời phát triển văn học viết Nhiều phát khảo cổ học chứng minh từ thời đại Hùng Vương, người Việt có văn hóa với nhiều nét cá tính rõ rệt thể qua nhiều thần thoại truyền thuyết Tiếp theo thời gian dài tiếp xúc với văn hóa Trung Quốc tiên tiến nhiều mặt, người Việt biết cách chuyển hóa chữ Hán tảng văn hóa Việt, đọc theo điệu tiếng Việt mà hiểu cách xác giá trị tư tưởng, văn hóa, triết học Trung Quốc lẫn người Việt Từ truyền thống văn hóa có sẵn, Hán học tiếp sức cho người Việt hình thành văn học độc lập dân tộc, tảng, sở để sáng tạo chữ viết đầu tiên: Chữ Nôm Sự thịnh vượng Hán học thời kỳ nước Việt giành quyền tự chủ so với thời kỳ nội thuộc cho thấy tính chất trang trọng, thâm trầm loại chữ viết phù hợp với kiểu nhà nước phong kiến ý thức hệ Nho giáo lúc Thời kỳ này, triều đình, trường học, thi cử dùng chữ Hán “phương tiện giao tế tao nhã” để ghi chép lịch sử, truyền đạt ý chỉ, thể quan hệ, tình cảm vua – tơi tầng lớp nho sĩ Cùng với thăng trầm lịch sử, văn học viết có vận hội mới, tạo 10 vị trí độc lập sau thời gian dài “văn – sử - triết bất phân” Ba dòng tư tưởng Nho –Phật – Lão trở thành nguồn cảm hứng cho văn chương, học thuật Bên cạnh đó, đời sống tích cực gần gũi thiên nhiên người thời kỳ mang lại cho văn học nhiều ẩn dụ cao nhã cận nhân tình Về mặt thể loại, hình thức; văn học viết thời kỳ đầu chủ yếu thơ trữ tình với hai loại: cổ thể cận thể - tôn trọng khuôn phép mẫu mực thơ ca Trung Quốc Ngoài theo Dương Quảng Hàm (trong Văn học Việt Nam) văn viết thời kỳ đầu “có nhiều thể, chia làm ba loại lớn” gồm: Vận văn: tức loại văn có vần Biền văn: tức loại văn khơng có vần, mà có đối (như câu đối) Tản văn văn xi: tức loại văn khơng có vần mà khơng có đối Cuối kỷ XVIII trở đi, chữ Nôm hình thành phát triển đến đỉnh cao nó, văn học viết có vài chuyển biến sáng tác: văn học từ cung đình thâm nhập vào đời sống thường nhật (văn chương bình dân) cá nhân bắt đầu đề cập đến Thơ “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương Truyện Kiều (của Nguyễn Du) xem thành tựu bật chữ Nôm văn học Việt Nam trung đại Từ có việc truyền bá chữ quốc ngữ vào Việt Nam, diện mạo văn học có thay đổi sâu sắc tồn diện Ngồi ảnh hưởng dòng tư tưởng truyền thống phương Đơng, thâm nhập phương Tây mang đến cho văn học viết đường “hiện đại hóa” từ hình thức, thể loại đến tư tưởng nội dung sáng tác Riêng thể loại, so sánh văn học viết Việt 90 truyện cổ tích [69, 63] Khảo sát truyện cổ tích thần kỳ tiêu biểu sau: Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây khế, Cây tre trăm đốt, Lấy vợ cóc, Ai mua hành tơi,….chúng ta thấy: “xung đột truyện cổ tích thần kỳ luôn giải nhờ can thiệp lực lượng thần kỳ Nhân vật nhiều có tính chất thụ động” [67, 14] Sự can thiệp lực lượng siêu nhiên vào việc giải xung đột truyện cổ tích thần kỳ góp phần tạo nên đặc điểm cấu tạo cốt truyện cổ tích thần kỳ Nguồn gốc sức mạnh thần thánh Thạch Sanh, khơng chết hóa kiếp liên tiếp Tấm, trút bỏ lớp vỏ xấu xí để trở thành gái xinh đẹp tuyệt trần nàng Cóc, thành chàng trai khôi ngô, tuấn tú Sọ Dừa, Ngọc Hoàng, Tiên, Bụt, Long Vương, Diêm Vương, Hà Bá, Chim thần, Gậy thần, Cõi trời – cõi âm – cõi nước,…đó yếu tố siêu nhiên tiêu biểu thường gặp truyện cổ tích thần kỳ người Việt Mặt khác, yếu tố siêu nhiên truyện cổ tích thần kỳ có vai trị giải xung đột truyện Xung đột người tốt kẻ xấu, người thật lương thiện kẻ tham lam độc ác,… xung đột có tính phổ biến truyện cổ tích thần kỳ Nhờ trợ thủ lực lượng siêu nhiên xung đột giải theo chiều hướng người tốt, thật thà, lương thiện chiến thắng sống hạnh phúc; kẻ xấu, tham lam, độc ác thất bại nặng nề bị trừng trị đích đáng Trong thực tế sống người, sống chế độ xã hội cũ có nhiều phi lý, bất cơng người hiền lành, lương thiện lại chiến thắng đạt hạnh phúc cách dễ dàng thế! Sự chiến thắng hạnh phúc nhân vật hiền lành, lương thiện truyện cổ tích thần kỳ gần biểu niềm tin vào triết lý “ở hiền gặp lành” ước mơ công lý nhân dân mà Xã hội bạo tàn, bất công, phi lý làm cho người bất hạnh, đau khổ nung nấu mãnh liệt niềm tin; ước mơ thêm thiết 91 tha, cháy bỏng Niềm tin ước mơ họ sẻ chia, thông cảm truyện cổ tích thần kỳ Vì thế, truyện cổ tích thần kỳ dù trải qua bao đời nhân loại gìn giữ, lưu truyền 3.3.3 Nét đặc thù yếu tố siêu nhiên số truyện có tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian Truyền kỳ mạn lục Khác với biến cố làm nên vận động giới nhân vật cốt truyện truyện dân gian thường có tham dự, tác động lực lượng siêu nhiên (trời, bụt, thần tiên, ma, quỷ, phù thủy, đạo sĩ,…), nhân vật Truyền kỳ mạn lục trước hết người, sau tham dự tự biến trở thành nhân vật siêu nhiên, đồng đẳng với nhân vật siêu nhiên, giữ vai trị chủ động để tự làm nên kiện cốt truyện giới kỳ ảo Sự khác biệt xác định vai trò chủ thể sáng tạo khả hư cấu Nguyễn Dữ với tư cách người chủ sở hữu văn nghệ thuật thuộc loại hình văn học viết Nhân vật thần linh, ma quái Truyền kỳ mạn lục tác giả xây dựng khác trước Những nhân vật thần linh, trước xem lực lượng huyền bí phù trợ cho người, người sùng kính, trân trọng Truyền kỳ mạn lục, trở thành lực lượng phản diện Ví dụ tượng Phật Chuyện chùa hoang Đông Triều đội lốt Phật mà ăn trộm cải dân lành, vào buồng ghẹo vợ người, chửi bới lẫn nhau, trách móc dân lành,… Điều thú vị lực lượng siêu nhiên (thần linh, ma quái) Truyền kỳ mạn lục lại thể khía cạnh người Nhân vật ma quái có biểu người – khát khao yêu đương – hoang dâm độ, gieo rắc tai họa cho dân lành Tuy nhiên, xây dựng giới nhân vật thần linh, ma quái Nguyễn Dữ nhằm mục đích hướng tới sống người Ông lấy 92 chuyện ma để nói chuyện người Nhân vật lực lượng siêu nhiên xuất nhân vật người tác phẩm tạo không gian rộng lớn cho truyện – không gian cõi trần, không gian cõi tiên, không gian cõi âm – nhân vật dễ bề hoạt động Trên khơng gian đó, nhân vật siêu nhiên hoạt động nhiều Đó hồn ma, yêu quái Nhị Khanh (Chuyện gạo); yêu quái Xương Giang; tinh loài vật: tú tài họ Viên, ẩn sĩ họ Hồ (Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang); tinh thực vật: hai hồn hoa Đào, Liễu (Chuyện kỳ ngộ trại Tây); tượng Phật (Chuyện chùa hoang Đông Triều); nàng tiên Giáng Hương (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên);…Những nhân vật thần linh, ma quái tác giả xây dựng giới siêu phàm nhằm mục đích để nói việc, nói chuyện giới trần tục Miêu tả nhân vật thần linh ma quái, Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng bút pháp nghệ thuật Cù Hựu (Tiễn đăng tân thoại), chịu ảnh hưởng từ văn học dân gian nước Nam Nhân vật thần linh, ma quái Truyền kỳ mạn lục xây dựng từ tín ngưỡng dân gian, đặc điểm cho thấy sức sáng tạo ngòi bút Nguyễn Dữ Mục đích sáng tác Truyền kỳ mạn lục qua yếu tố bộc lộ rõ: tác phẩm chủ yếu viết người, việc nước Nam để từ bày tỏ kiến nhà văn vấn đề cấp bách xã hội đầy biến động khôn lường lúc Trong truyện truyền kỳ, truyện cổ tích, tín ngưỡng dân gian, yêu quái xem lực lượng siêu nhiên đưa lại mát, khổ đau cho người Nó gây hại, làm điều ác cho người Yêu quái Truyền kỳ mạn lục Tuy nhiên, nhân vật yêu quái tác phẩm Nguyễn Dữ ông xây dựng thêm đặc điểm mới: có hành động, suy nghĩ người Ví dụ yêu quái Nhị Khanh nhân vật phá phách: Nhị Khanh quyến rũ thương nhân Trình Trung Ngộ, đắm chìm hoan lạc dục tình tình yêu người với ma đến kết cục hai biến thành yêu 93 quái sống gạo, tác yêu tác quái dân làng Yêu quái Nhị Khanh dâm đãng, làm hại dân làng bị trừng phạt bàn tay đạo nhân Ý nghĩa câu chuyện không dừng lại chỗ ác tất bị trừng phạt, “gieo gió gặt bão” Xây dựng nhân vật Nhị Khanh tác giả muốn đề cao tình yêu tự – thứ tình yêu tự người ma, tức muốn dùng thần linh ma quái để thể tình yêu người Tình yêu tự khát vọng người Thế nhưng, nói, chất tình yêu tự Trình Trung Ngộ Nhị Khanh lại khơng đáng ca ngợi – đắm đuối hoan lạc ,mà quên hết việc, chí dẫn tới mạng Nhị Khanh tâm với Trung Ngộ: “Đời người ta, thật chẳng khác giấc chiêm bao Chi trời để sống ngày nào, nên tìm lấy thú vui Kẻo sớm chết đi, thành người suối vàng, dù có muốn tìm sống hoan lạc ân, nữa.” [62, 230] Cách suy nghĩ chẳng thể phát từ miệng nhân vật người phụ nữ chuyên mà buột từ miệng yêu quái Thiết nghĩ khát vọng tình yêu tự cho người xã hội kỷ XVI vấn đề mang tính nhân văn sâu sắc Miêu tả tình yêu đắm đuối ân, hoan lạc từ ngòi bút nhà Nho lại táo bạo Nhưng chất tình u chưa phải khát vọng người Về tình yêu tự Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ vượt khỏi lời dạy sách thánh hiền Kiểu đắm đuối hoan lạc tình dục Nhị Khanh u qi cịn thấy hồn hoa Đào, hoa Liễu Chuyện kỳ ngộ trại Tây Đào Liễu tinh loài hoa, đêm xuống biến thành người quyến rũ học trò Hà Nhân Hà Nhân mê đắm ân với hai hồn hoa, quên hết việc đèn sách, không đếm xỉa đến hôn nhân cha mẹ đặt Miêu tả nhân vật ma quái với hành động, mong ước người để nhằm bộc lộ khát vọng tình yêu tự người; tức Nguyễn Dữ sáng tác theo khuynh hướng lấy người làm đối tượng trung tâm 94 phản ánh nghệ thuật Bởi vì, Truyền kỳ mạn lục tác phẩm văn học nghệ thuật đích thực Nhân vật thần linh, ma quái Truyền kỳ mạn lục lên biểu người Chẳng hạn nhân vật nàng tiên Giáng Hương (Truyện Từ Thức lấy vợ tiên) gần gũi với người trần tục Nàng tiên nữ vướng bụi trần: “…không thiếp bảy tình chưa sạch, trăm cảm dễ sinh , hình phủ tía lụy vướng duyên trần, thân đền quỳnh mà lòng theo cõi dục; chàng đừng nên nhân thiếp mà cho tất quần tiên thế.” [58, 310] Hai vợ chồng Từ Thức Giáng Hương tự vỗ tay tán thưởng cõi trần vấn vương tâm hồn Tiên nữ Giáng Hương ngòi bút Nguyễn Dữ ưu miêu tả đổi thay sắc thái tinh thần nàng có tình u: “Nương tử hơm màu da hồng hào, khơng khơ gầy trước nữa” Tình yêu đưa lại phép nhiệm màu nói tình yêu Từ Thức Giáng Hương thứ tình yêu tự mà người khao khát Nguyễn Dữ nói chuyện tiên để nói chuyện người Một điểm thú vị xây dựng nhân vật siêu nhiên Truyền kỳ mạn lục, việc Nguyễn Dữ phát sức mạnh người Vai trò thần linh truyện cổ tích, truyền thuyết – ln có sức mạnh vĩ cứu nhân độ Con người truyện cổ tích phận người nhỏ bé, yếu đuối, cần phù trợ lực lượng siên nhiên thần linh Ví dụ Truyện cổ tích Tấm Cám, Cây tre trăm đốt,… Còn Truyền kỳ mạn lục thần linh ma quái làm chủ vũ trụ mà vị trí người u qi tác oai tác quái hại người bị người trừng trị, tiêu diệt Con người có mặt khắp nơi gian này, dù thượng giới hay địa phủ, dù cõi tiên hay thủy cung,… người đặt chân đến Nhưng điều quan trọng là, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ người đặt chân đến đâu hồn cảnh sạch, công lý vãn hồi, kỷ cương 95 lập lại người làm cho thần thánh thiêng Dưới cách viết Nguyễn Dữ hai viên Hộ pháp chùa Đông Triều này: “vào bếp để khoắng hũ rượu cũa người ta…ghẹo vợ người ta” “thò tay khoắng xuống ao, vớ cá lớn, cá nhỏ bỏ vào mồm nhai hết” (Chuyện chùa hoang Đông Triều) Phát sức mạnh làm chúa tể mn lồi người xây dựng nhân vật thần linh, ma quái, tức Nguyễn Dữ lấy người làm đối tượng trung tâm phản ánh giới nhân vật tác phẩm 96 KẾT LUẬN Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm có giá trị cao vị trí quan trọng tiến trình văn học Việt Nam nói chung loại hình văn xi tự trung đại nói riêng Lý để Truyền kỳ mạn lục có vị trí đặc biệt Nguyễn Dữ thành công tiếp nhận, ảnh hưởng văn học dân gian, đặc biệt thể loại truyện cổ tích vào tác phẩm Qua khảo sát ta thấy truyện Nguyễn Dữ có điểm tương đồng dị biệt rõ nét so với truyện cổ tích người Việt Ở Truyền kỳ mạn lục, cốt truyện dân gian tác giả tiếp nhận cụ thể Từ cách xây dựng nhân vật, lối kết cấu truyện theo tuyến tính, vay mượn cốt truyện từ cổ tích đến mơ - tip truyện dân gian như: mô tip người lấy vợ tiên; người lạc cõi tiên, cõi âm; mô tip nhập mộng;… Bên cạnh việc ảnh hưởng, tiếp nhận truyện dân gian Việt Nam, khơng thể phủ nhận đóng góp đầy sáng tạo Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục Đầu tiên làm đầy đặn thêm cốt truyện dân gian việc gia tăng thành phần đối thoại nhân vật, làm phong phú thêm hệ thống chi tiết truyện, ý miêu tả nội tâm nhân vật Tiếp đó, ơng bổ sung thêm thành phần phi cốt truyện thơ, ca, từ, văn tế bên cạnh lời bình người kể chuyện Và cuối Nguyễn Dữ làm thay đổi ý nghĩa yếu tố siêu nhiên so với truyện cổ tích, nhằm thể quan điểm tư tưởng tác giả Lý giải cho tương đồng Truyền kỳ mạn lục truyện dân gian Việt Nam Nguyễn Dữ ý thức giá trị truyền thống, tìm với nguồn văn học dân tộc, lấy làm chất liệu cho sáng tác Tuy nhiên, Nguyễn Dữ vay mượn chép, thể sáng tạo thân Đó đặc điểm tạo nên giá trị độc đáo, riêng biệt 97 Truyền kỳ mạn lục Vì vậy, mà Truyền kỳ mạn lục đứng vững có sức sống lòng người đọc 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (biên soạn, 2000), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Các thể loại trước thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí văn học, số Nhan Bảo (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam, Tạp chí văn học, số 4.Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lý luận, tác giả tác phẩm, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Tú Châu (1999), Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Tú Châu (1987), Truyền kỳ Hàn Quốc Việt Nam, Tạp chí văn học, số 10 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1999), Truyện Truyền kì Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 12 Nguyễn Đình Chú (1980), Để xác định rõ vai trò làm văn học dân gian lịch sử văn học dân tộc, Tạp chí văn học, số 13 Nguyễn Văn Dân (1998), Văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Chu Xuân Diên (1966), Nhà văn sáng tác dân gian, Tạp chí văn học, số 15 Chu Xuân Diên – Lê Chí Quế (1996), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 16 Đoàn Thị Điểm (2001), Truyền kỳ tân phả, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 V Guxep (1999), Mỹ học folklore, Nxb Đà Nẵng, TP Đà Nẵng 20 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội 23 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển Văn học – mới, Nxb Thế giới 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Gáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hoàn (1974), Thể lục bát, từ ca dao đến “Truyện Kiều”, Tạp chí văn học, số 100 26 Nguyễn Phạm Hùng (1987), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí văn học, số 27 Lại Văn Hùng (2002), Bàn thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí văn học, số 10 28 Vi Thanh Hương (2010), So sánh quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) truyện cổ tích (người Việt), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh 29 Cù Hựu (1999), Tiễn đăng tân thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Kawamoto Kurive (1996), Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí văn học, số 31 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Toàn Huệ Khanh (2004), Nghiên cứu, so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Lê Kinh Khiên (1982), Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, Tạp chí văn học, số 34 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10 – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử văn học dân gian, Nxb Văn học 36 Đặng Văn Lung (1989), Vai trò văn học dân gian phát triển văn học dân tộc, Tạp chí văn học, số 37 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 101 38 Phương Lựu - Trần Đình Sử (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại – bước lịch sử, Tạp chí văn học, số 11 40 Nguyễn Đăng Na (chủ biên, 2009), Văn học trung đại Việt Nam - tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Tăng Kim Ngân (1999), Cổ tích thần kỳ người Việt, đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu, so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 43 Bùi Văn Nguyên (1968), Bàn yếu tố văn học dân gian “Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí văn học, số 11 44 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn, (1989), Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên, 2008), Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên, 2008), Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Vân Oanh (2005), So sánh hình tượng người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khóa luận tốt nghiệp ngành Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 48 Vũ Ngọc Phan (1964), Tìm hiểu q trình hồn chỉnh số truyện cổ dân gian Việt Nam, Tạp chí văn học, số 12 49 Hoàng Phê (chủ biên, 1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 102 50 Vũ Quỳnh – Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Hữu Sơn (1992), Đặc điểm văn học Việt Nam kỷ XVI, bước tiếp nối phát triển, Tạp chí văn học, số 52 Nguyễn Hữu Sơn – Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Lê Văn Tấn (2004), Văn học Việt Nam đôi điều suy ngẫm, Nxb Lao động 59 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia – tác phẩm Văn học Trung đại – tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Văn Tân – Nguyễn Hồng Phong (1998), Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Lê Thánh Tơng (2001), Thánh Tơng di thảo, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Trần Thị Băng Thanh (1999), Tiễn đăng tân thoại – Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học Hà Nội 103 63 Nguyễn Thị Hoài Thanh (2006), So sánh yếu tố thần kỳ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh 64 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố “kỳ” “thực” truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí văn học, số 65 Lưu Thị Thanh Trà (2001), Nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Khóa luận tốt nghiệp ngành Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 66 Đỗ Bình Trị (1989), Mấy ý kiến việc nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian, Tạp chí văn học, số 11 67 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Hồng Tiến Tựu (1992), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ, Tạp chí văn học, số 10 72 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 73 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Lê Tế Xuyên (2001), Việt điện u linh, Nxb Văn học, Hà Nội 104 75 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 76 Lê Thu Yến (chủ biên, 2002), Văn học Việt Nam trung đại – cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Sally Wehmeier, Oxford advanced learner’s dictionary 7th edition, oxford ... cách khái quát Truyền kì mạn lục truyện dân gian Việt Nam 4.2.2 Nhận môtip tương đồng Truyền kì mạn lục với truyện dân gian Việt Nam 6 4.2.3 Những sáng tạo mẻ Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục bên cạnh... Luận văn Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởngcủa truyện dân gian Việt Nam ? ?Truyền kì mạn lục? ?? Nguyễn Dữ góp phần giúp cho có nhìn tồn diện giảng dạy, nghiên cứu tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Đồng... vào thơ dân gian Việt Nam 1.4 Truyền kỳ mạn lục - tượng tiêu biểu cho việc tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết 1.4.1 Giới thiệu chung Truyền kỳ mạn lục Thể loại truyện truyền kỳ thể

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w