1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự ảnh hưởng của “Tiễn đăng tân thoại” của Cù Hựu đến “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ.

12 581 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 56,13 KB

Nội dung

 Lý chọn đề tài: Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam nhà nghiên cứu khẳng định “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ thành tựu truyện ký văn học chữ Hán , tác phẩm đánh dấu bước chuyển văn học từ văn xuôi chức sang văn xi giàu tính nghệ thuật Chính mà tác phẩm trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học nói riêng, người quan tâm đến lĩnh vực văn học nói chung Có nhiều nhà nghiên cứu văn học cho “Truyền kỳ mạn lục” chịu ảnh hưởng từ “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu1 Điều đặt câu hỏi lớn là: Sự ảnh hưởng “Tiễn đăng tân thoại” đến “Truyền kỳ mạn lục” nào? Theo quan điểm cá nhân tôi, “Truyền kỳ mạn lục” chịu ảnh hưởng từ “Tiễn đăng tân thoại” ba khía cạnh là: kết cấu tác phẩm; nội dung cốt truyện; tư tưởng chủ đạo tác phẩm  Câu hỏi nghiên cứu: - Câu hỏi nghiên cứu chính: Sự ảnh hưởng của“Tiến đăng tân thoại” đến “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ nào? - Câu hỏi nghiên cứu phụ: - “Truyền kỳ mạn lục” “Tiễn đăng tân thoại” giống khác - điểm nào? (WHAT) “Truyền kỳ mạn lục”, “Tiễn đăng tân thoại” viết câu truyện có nội dung nào? (HOW) Trần, I.N (1999) Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Hà Nội: Nhà xuất văn học Toàn, H.K (2004) Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc – Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - Tại lại cho “Tiễn đăng tân thoại” ảnh hưởng đến “Truyền kỳ mạn lục”? (WHY)  Tổng quan tài liệu:  Trên thư viện: - “Truyền kỳ mạn lục”: Truyền kỳ mạn lục gồm hai mươi truyện, chia thành bốn tập, tập năm truyện Các truyện viết văn xuôi, xen lẫn văn biền ngẫu thơ ca Trừ truyện số mười chín (Cuộc nói chuyện Kim Hoa) truyện lại có lời bình tác giả cuối truyện Khác với lời bàn Sơn Nam Thúc Thánh Tơng di thảo, lời bình truyện Truyền kỳ mạn lục không bàn nghệ thuật văn chương, chủ yếu bàn nội dung ý nghĩa (Đinh Gia Khánh, 2008, p - 505) Nguyễn Dữ: tác giả “Truyền kỳ mạn lục”, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (Hải Dương), thôn Đỗ Lâm, xã Phạm Kha, huyện Thanh Miện (Hải Dương) Cha Nguyễn Dữ Nguyễn Trường Phiêu, tiến sĩ khoa Bính Thìn niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496) đời Lê Thánh Tơng Theo Ơn đình hầu Vũ Khâm Lân, người biên soạn Bạch Vân am cư sỉ phả ký Ân Quang hầu, người biên tập Thơ văn chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ khơng làm quan, ẩn cư núi rừng Thanh Hóa làm sách Truyền kỳ mạn lục (Đinh Gia Khánh, 2008, p 504) - “Tiễn đăng tân thoại”: gồm quyển, 20 truyện, phụ lục truyện, độ dài chừng 35000 chữ, theo phán đoán giới nghiên cứu Trung Quốc, in lần đầu vào - năm 1381.2 Cù Hựu (1341 – 1427) sống hai triều đại Nguyên Minh.3 Truyền kỳ: Truyền kỳ Trung Quốc xuất thời Đường Tống, đánh dấu chín muồi tự nghệ thuật Hai chữ “Truyền kỳ” bao hàm ý nghĩa sau Một có ý chuộng lạ (hiếu kỳ), Hồ Ứng Lân đời Minh nói, kể việc khác thường, kế thừa truyền thống truyện chí quái từ thời Ngụy Tấn Hai tác giả đời Tống Triệu Ngan Vệ nói, đặc điểm truyện truyền kỳ chứa đựng nhiều thể, nhận thấy tài viết sử, tài làm thơ, tài nghị luận (Trần Đình Sử, 1999, p 348) Trần Trần Nho Thìn (2012) Văn học Việt Nam kỷ X – XIX NXB Giáo dục Tr 374 Nho Thìn (2012) Văn học Việt Nam kỷ X – XIX NXB Giáo dục Tr 374 - Trương Phụ: tướng nhà Minh có tham gia xâm lược Việt Nam, có quan hệ gần gũi với Cù Hựu nên giới nghiên cứu cho rằng, Trương Phụ quan tâm hứng thú đọc Tiễn đăng tân thoại đó, Trương Phụ đem Tiễn đăng tân thoại - vào Việt Nam thời kỳ xâm lược nước ta, tức trước 14284 “Thù vực chu tư lục”: ghi chép Nghiêm Tòng Giản đời Minh thời điểm - “Tiến đăng tân thoại” du nhập vào Việt Nam5 Ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại đến truyền kỳ mạn lục: Giới nghiên cứu Việt Nam quốc tế tiến hành nhiều cơng trình nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục để thấy mức độ tiếp nhận ảnh hưởng Cù Hựu sáng tạo thêm Nguyễn Dữ sở tiếp thu truyền thống văn hóa, văn học dân gian Việt Nam, sở phản ánh thực tế xã hội người Việt Nam Các nhà nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc tiến hành đối chiếu, so sánh tỉ mỉ truyện Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Việc Nguyễn Dữ vay mượn số đoạn văn, cách tả Tiễn đăng tân thoại nhà nghiên cứu so sánh rõ “Văn từ Truyền kỳ mạn lục thực có quan hệ trực tiếp với Tiễn đăng tân thoại” Tuy nhiên giới nghiên cứu tìm hiểu để nhận ra, nguồn liên văn mà Nguyễn Dữ vận dụng để viết Truyền kỳ - mạn lục Nội dung Tiễn đăng tân thoại: lời tựa tác giả cho hay tơn hướng chủ đề đạo đức “khuyến thiện trừng dâm”, song nhà nghiên cứu Trung Quốc cho hay, tác phẩm trình độ phản ánh sâu sắc thực xã hội - thời Minh.7 Nội dung Truyền kỳ mạn lục: Truyền kỳ mạn lục có loại truyện vạch trần chế độ trị đen tối hủ bại giai cấp phong kiến lúc suy thối, đả kích quân bạo chúa, tham quan nhũng lại, đồi phong bại tục, đồng tình với cảnh ngộ đau khổ người dân lương thiện bị chà đạp, hà hiếp, gián tiếp phản ánh phẫn nộ quần chúng trước tệ lậu xã hội phong kiến Có loại truyện nói tình Trần Trần Trần Trần Nho Thìn (2012) Văn học Việt Nam kỷ X – XIX Nho Thìn (2012) Văn học Việt Nam kỷ X – XIX Nho Thìn (2012) Văn học Việt Nam kỷ X – XIX Nho Thìn (2012) Văn học Việt Nam kỷ X – XIX NBX Giáo dục Tr 374 NXB Giáo dục Tr 374 NXB Giáo dục Tr 374 NXB Giáo dục Tr 374 đến yêu trai gái, hạnh phúc lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng; lại có truyện nói đời sống lý tưởng kẻ sĩ, đó, bật truyện miêu tả sống nho sĩ ẩn dật, v.v… (Đinh Gia Khánh, 2008, pp 506–507)  Trên Internet: - Truyền kỳ mạn lục: Trong Truyền kỳ mạn lục, có truyện vạch trần chế độ trị đen tối, hủ bại, đả kích qn bạo chúa, tham quan lại nhũng, đồi phong bại tục, có truyện nói đến quyền sống người tình yêu trai gái, hạnh phúc lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể đời sống lý tưởng sĩ phu ẩn dật Nguyễn Dữ phản ánh thực mục nát chế độ phong kiến cách có ý thức (“Truyền kỳ mạn lục, Lời tựa - VN thu quan,” n.d.) Nguyễn Dữ: Nguyễn Dữ (?-?) văn sĩ, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, thuộc Thanh Miện, Hải Dương Ông trai Nguyễn Tường Phiêu, tiến sĩ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496), trao chức Thừa chánh sứ, sau tặng phong Thượng thư Chưa rõ Nguyễn Dữ sinh năm nào, biết ông sống đồng thời với Nguyễn Bỉnh Khiêm, bạn học Phùng Khắc Khoan, tức vào khoảng kỷ XVI để lại tập truyện chữ Hán tiếng viết thời gian ẩn, Truyền kỳ mạn lục (in 1768) Lúc nhỏ Nguyễn Dữ chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, ôm ấp lý tưởng lấy văn chương nối nghiệp nhà Sau đậu Hương tiến, Nguyễn Dữ thi Hội nhiều lần, đạt trúng trường giữ chức vụ tri huyện Thanh Tuyền năm bất mãn với thời ông xin từ quan nuôi dưỡng mẹ già, lui ẩn cư núi rừng Thanh Hóa, từ "trải mươi sương, chân không bước đến thị thành" Đối với nhà Mạc, thái độ Nguyễn Dữ dứt khoát Nguyễn Bỉnh Khiêm Ơng khơng làm quan với nhà Mạc mà chọn đường ẩn ông sống sống lâm tuyền suốt quãng đời lại (“Tìm hiểu Tác giả Nguyễn Dữ,” n.d.) - Tiễn đăng tân thoại: viết vào khoảng Hồng Võ thập niên, tức 1378, gồm bốn quyển, hai mươi truyện Phần lớn truyện Tiễn đăng tân thoại lấy ma quỷ quái dị, hôn nhân luyến ái, làm đề tài phản ánh thực xã hội hắc ám, hủ bại triều nhà Nguyên, chống lại điều vô lý chế độ hôn nhân phong kiến cũ Nhưng Tiễn đăng tân thoại lại mạnh dạn tuyên dương tư tưởng "Trung, Hiếu, Tiết , Nghĩa" phong tục mê tín quỷ thần Một số truyện có - mầu sắc thuyết nhân qủa báo ứng nhà Phật (“pxhd050,” n.d.) Cù Hựu: Cù Hựu tự Tông Cát, biệt hiệu Tồn Trai người Tiền Đường, thuộc Hàng Huyện tỉnh Triết Giang Ông sinh năm Chí Chính nguyên niên nhà Nguyên tức năm 1341 Hồi trẻ tiếng người đa tài đa nghệ, giỏi thi thơ, thường bất đắc chí Đầu năm Hồng Võ đời Minh Thái Tổ, Cù Hựu bổ nhậm làm Huấn Đạo Nhân Hoà, Lâm An, Tuyên Dương, thăng làm Hữu Trưởng Sử Chu Vương Phủ Khoảng năm Vĩnh Lạc đời Minh Thành Tổ, nhân làm thơ bị tội, đầy đến huyện Bảo An (nay tỉnh Cam Túc) làm nhung thú, trải qua mười năm, đến năm Hồng Hy (tức năm 1425) đời vua Minh Tông xá, làm gia sư cho Anh Quốc Công ba năm, đến năm Tuyên Đức nhị niên - mất, thọ tám mươi bẩy tuổi (“pxhd050,” n.d.) Truyền kỳ: truyện truyền kỳ loại văn xi tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, thịnh hành thời nhà Đường (thế kỷ VI – IX) Truyện truyền kỳ thường mô cốt truyện dân gian giã sử vốn lưu truyề rộng rãi nhân dân (có cốt truyện Trung - Quốc) (“Chuyên đề truyền kỳ mạn lục,” n.d.) Nguyễn Dư thường gọi Nguyễn Dữ, danh sĩ thời Lê sơ, thời nhà Mạc tác giả sách Truyền kỳ mạn lục, tác phẩm truyền kỳ tiếng Việt Nam Nguyễn Dư người xã Đỗ Tùng, huyện Gia Phúc, Hải Dương Ông trai Tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu Chưa rõ Nguyễn Dư sinh năm nào, biết ông sống đồng thời với thầy học Nguyễn Bỉnh Khiêm, bạn học Phùng Khắc Khoan, tức vào khoảng kỷ 16 Lúc nhỏ Nguyễn Dư chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, ôm ấp lý tưởng lấy văn chương nối nghiệp nhà Sau đậu Hương tiến (tức Cử nhân), ông làm quan với nhà Mạc, với nhà Lê làm Tri huyện Thanh Tuyền (nay Bình Xuyên, Vĩnh Phú); năm, bất mãn với thời cuộc, lấy cớ nuôi mẹ, xin núi rừng Thanh Hóa Từ trải năm dư, chân khơng bước đến thị thành Thanh Hóa Phần thân Nguyễn Dư thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục, sách vài điểm dị biệt Sáng tác ông Truyền kỳ mạn lục (Sao chép tản mạn truyện lạ) (“Tác giả Nguyễn Dữ - Sách điện tử Trẻ | YBOOK.vn,” n.d.) Sự ảnh hưởng “Tiễn đăng tân thoại” đến “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ ảnh hưởng kết cấu tác phẩm “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu bao gồm bốn hai mươi truyện (Trần, 2012), so sánh với tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” nhận thấy ảnh hưởng “Tiễn đăng tân thoại”: tác phẩm Nguyễn Dữ bao gồm hai mươi truyện, chia thành bốn quyển, năm truyện (Đinh Gia Khánh, 2008) Có thể nói khó tìm thấy hai tác phẩm độc lập thể loại lại giống đến số lượng truyện cách xếp truyện sách, điều xảy Nguyễn Dữ tiếp nhận bố cục kết cấu từ tác phẩm Cù Hựu Bên cạnh giống kết cấu hai tác phẩm, “hai tác phẩm viết văn xuôi xen lẫn văn biền ngẫu thơ từ” Lý giải điều số nhà nghiên cứu giải thích hai tác phẩm đời thời kỳ mà văn học chuyển giao từ giai đoạn thể loại thơ Đường luật sang thể loại văn xuôi nên có kết hợp hài hòa văn xi xen lẫn văn biền ngẫu thơ từ Tuy nhiên, Trần, N.T (2012) Văn học Việt Nam kỷ X – XIX Hà Nội: Nhà xuất giáo dục không nhắc đến yếu tố thời gian đời hai tác phẩm, “Tiễn đăng tân thoại” xuất sớm “Truyền kỳ mạn lục” lâu, khoảng 100 năm (“Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh - Tin tức & Sự kiện - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội,” n.d.), mà giai đoạn chuyển giao thể loại khó xảy giống nhiều đến Mặc dù tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng đậm nét từ “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu khía cạnh mà xét đến kết cấu tác phẩm, phủ nhận sáng tạo Nguyễn Dữ truyện “Truyền kỳ mạn lục” có thêm lời bình ngoại trừ truyện thứ mười chín Cuộc nói chuyện Kim Hoa Nhưng sáng tạo Nguyễn Dữ lại chưa thể lấn át ảnh hưởng “Tiễn đăng tân thoại” Chính tương đồng kết cấu số lượng truyện, cách xếp truyện cách thức diễn đạt minh chứng rõ nét ảnh hưởng từ tác phẩm Cù Hựu đến tác phẩm Nguyễn Dữ Tiếp theo chuyển sang nghiên cứu ảnh hưởng mặt nội dung cốt truyện “Truyền kỳ mạn lục” Về mặt nội dung, số nhà nghiên cứu văn từ mà Nguyễn Dữ sử dụng có nhiều nét tương đồng với văn từ tác phẩm Cù Hựu đời Minh “Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục xây dựng bối cảnh không gian giới long cung, giới địa phủ, giới thần tiên, giới thiên đình bao gồm truyện viết giao du hay diệt trừ nhân vật giới hiên thực giới phi thực”(“MỘT CƠNG TRÌNH KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SO SÁNH TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ HÀN – TRUNG - VIỆT - Trung Tâm Nghiên Cứu Hàn Quốc,” n.d.) Khi sâu vào nghiên cứu “Truyền kỳ mạn lục” “Tiễn đăng tân thoại”, nhận có nhiều đoạn văn, câu văn hai tác phẩm có nhiều nét tương đồng Có thể nêu hai truyện Từ Thức lấy vợ tiên (Truyền kỳ mạn lục) Tiệc mừng thủy cung (Tiễn đăng tân thoại), nói hai truyện có vài nét tương đồng Ở thấy dấu vết mà Nguyễn Dữ tiếp thu từ Cù Hựu điệu múa lăng ba, lời ca lăng ba, bên cạnh cảnh Từ Thức vào động tiên cảnh Từ Dật vào Thiên Thai truyện Tiệc mừng thủy cung (Trần Đình Sử, 1999) Khơng có hai cặp truyện mà chúng tơi nhận có điểm tương đồng truyện Lệ nương truyện (Truyền kỳ mạn lục) Ái Khanh truyện (Tiễn đăng tân thoại) qua chi tiết Lệ nương Ái Khanh hứa hôn từ bụng mẹ, đời phải trải qua nhiều sóng gió để giữ gìn lòng tự trọng hai nàng phải lựa chọn chết để giải cho mình, sau hai nàng gặp lại ý chung nhân qua giấc chiêm bao hai chàng trai Trên ví dụ điển hình ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại đến Truyền kỳ mạn lục mặt nội dung Tác phẩm Cù Hựu đời sớm Truyền kỳ mạn lục gần 100 năm, khoảng thời gian không nhỏ để tác phẩm truyền bá sang nước khác đặc biệt nước đồng văn nói chung Việt Nam nói riêng Với giao lưu tiếp xúc lâu dài mặt văn hóa hai nước Việt - Trung ảnh hưởng “Tiễn đăng tân thoại” đến “Truyền kỳ mạn lục” điều dễ hiểu hai văn hóa hai quốc gia có nhiều điểm giống mà bắt gặp tương đồng nội dung hai tác phẩm Về mặt cốt truyện, hai tác phẩm bao gồm thể loại như: loại diễm tình, loại kỳ quái loại biệt truyện Và đặc biệt thể loại diễm tình, chúng tơi nghiên cứu thống kê hai tác phẩm, nhận thấy truyện “Tiễn đăng tân thoại” có truyện diễm tình tổng số 20 truyện, là: Vị Đường kỳ ngộ ký, Liên Phương lâu ký, Thúy Thúy truyện, Ái Khanh truyện, Kim phượng thoa ký, Lục y nhân truyện, Đằng Mục túy du Tụ cảnh viên ký Còn truyện “Truyền kỳ mạn lục” có tổng số 20 truyện thuộc thể loại truyện diễm tình, là: Thúy Tiêu truyện, Truyện Lệ nương, Tây Viên kỳ ngộ ký, Khoái Châu nghĩa phụ truyện, Nam Xương tử ngữ lục Ở truyện bắt gặp mô tuýp truyện tác phẩm Cù Hựu lặp lại tác phẩm Nguyễn Dữ, truyện chủ yếu xoay quanh mô tuýp: không gian thời gian ranh giới bối cảnh thực phi thực; nguyên nhân biến thành nữ hồn ma; mô tuýp người hồn ma giao hoan Những mô tuýp Nguyễn Dữ sử dụng thành công để viết lên truyện diễm tình tác phẩm Với mô tuýp truyện tiếp thu từ “Tiễn đăng tân thoại” khiến cho yếu tố ly kỳ đặc trưng quan trọng thể loại truyền kỳ tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” đẩy lên đỉnh cao, lơi bạn đọc Có thể nêu truyện “Tây Viên kỳ ngộ ký” (Truyện kỳ ngộ Trại Tây) - truyện thuộc thể loại diễm tình Trong “Tây Viên kỳ ngộ ký”, bối cảnh không gian thời gian đan xen thực phi thực, không gian thực chỗ “Hà Nhân người học trò quê Thiên Trường (nay thuộc phủ Xuân Trường thuộc tỉnh Nam Định), khoảng năm Thiệu Bình ngụ kinh sư để tòng học cụ Ức Trai (Nguyễn Trãi)” (Nguyễn Dữ, 1957), thời gian không gian thực cho người độc thấy tính chân thực truyện địa danh, nhân vật nhắc đến có thực (trừ nhân vật Hà Nhân) Bối cảnh phi thực chỗ: “Đây nơi cậu đến chơi ư? Chị ả họ Kim, hoa Kim tiền Cơ nàng họ Thạch, Thạch lựu Đến họ Lý, họ Vi, họ Dương, họ Mai, nhân tên hoa mà làm họ Không ngờ hoa mà lại biễn huyễn được”(Nguyễn Dữ, 1957), bối cảnh phi thực trở thành đòn bẩy để nâng “Tây Viên kỳ ngộ ký” lên nấc thang yếu tố kỳ ảo thể loại truyền kỳ Bên cạnh mô tuýp bối cảnh mô tuýp người hồn ma giao hoan, nói truyện “Tây Viên kỳ ngộ ký” tác phẩm tiêu biểu cho mô tuýp Xét mô tuýp xét mối quan hệ Hà Nhân, Liễu Nhu Nương Đào Hồng Nương điều đặc biệt nàng Liễu, nàng Đào u hồn trệ phách Đào, Liễu lên thành ma quỷ Hai nàng họ Liễu họ Đào rủ đến chơi chỗ trọ Hà Nhân, chuyện trò đắm thắm, “… Sinh khuyên lơn dịu tắt đèn nằm Lửa đượm hương nồng, ân mươi phân thỏa nguyện Trong lúc gối êm chăn ấm, sinh bảo hai nàng làm thơ ngâm chơi” (Nguyễn Dữ, 1957) Với mơ-típ đưa tình tiết câu chuyện lên cao trào yếu tố kỳ ảo, tạo tò mò, hứng thú bạn đọc Trong truyện “Tây Viên kỳ ngộ ký”, mô tuýp nguyên nhân biến thành nữ hồn ma chưa thể rõ nét nhiên xem xét kỹ lưỡng nhận ngun nhân “Nay gặp tiết xuân tươi đẹp, chúng em muốn làm hoa hướng dương, để khỏi hồi phí xn quang… Chúng em việc xn chưa trải, nhụy thắm phong, chỉnh e mưa gió nặng nề, không kham cho thân hoa mềm yếu” (Nguyễn Dữ, 1957) Mặc dù rõ qua câu chữ mơ-típ trước cách thể câu từ khéo léo Nguyễn Dữ tạo màu sắc riêng cho tác phẩm Viết người hồn ma giao hoan, Nguyễn Dữ không cần đẽo gọt, mô tả chi tiết mà cần vài nét chạm khắc tinh tế khéo léo khiến cho câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn Có thể khẳng định rằng, thơng qua mô tuýp mà Nguyễn Dữ tiếp thu từ “Tiễn đăng tân thoại”, ông mang lại cho tác phẩm màu sắc mẻ hơn, độc đáo tinh tế Cuối cùng, xét đến vấn đề ảnh hưởng mặt tư tưởng chủ đạo từ “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kỳ mạn lục” Cả hai tác phẩm sáng tác vào thời kỳ trung đại, thời kỳ mà “văn dĩ tải đạo, thơ dĩ ngơn chí” nên ta thấy hướng tư tưởng chủ đạo giống hai tác phẩm Nếu “Tiễn đăng tân thoại” tác phẩm văn chương thời loạn với bi kịch xã hội cá nhân người, thông qua “văn” mà Cù Hựu muốn thể đạo làm người Thì lần ta lại bắt gặp ước muốn, khao khát Nguyễn Dữ thông qua “Truyền kỳ mạn lục”, thông qua tác phẩm mục đích cuối Nguyễn Dữ khuyến thiện trừng ác khôi phục lại luân lý nho gia Sự ảnh hưởng mặt tư tưởng chủ đạo “Tiễn đăng tân thoại” chỗ tác phẩm Nguyễn Dữ sử dụng yếu tố hoang đường kỳ ảo để truyền tải đạo làm người, đạo nho gia “thể dao động tư tưởng trước rạn nứt ý thức hệ phong kiến” (“văn học & nghệ thuật,” n.d.) Tóm lại, nhìn nhận góc độ khách quan văn học khu vực, khẳng định “Tiễn đăng tân thoại” có ảnh hưởng lớn đến “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ nhiều khía cạnh Những khía cạnh là: cách tổ chức xếp câu chuyện “Truyền kỳ mạn lục”; cách sử dụng nhân vật, mơ-típ truyện để tạo nên giới nhân vật đặc sắc cuối tư tương chủ đạo – ý nghĩa lại đằng sau câu chuyện “tải đạo” Tuy nhiên, khẳng định không phủ nhận sáng tạo Nguyễn Dữ tác phẩm Bên cạnh ảnh hưởng đến “Truyền kỳ mạn lục”, “Tiễn đăng tân thoại” ảnh hưởng tới “Kim Ngao tân thoại” Kim Xi Xưp (Kim Thời Tập) “Gia Tỳ Tử” Tiễn Tính Liễu Ý.9 Phạm, T.C; Trần, T.B.T (1999) Lời nói đầu tập Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Hà Nội: Nhà Xuất Văn học Danh mục Tài liệu tham khảo: Chuyên đề truyền kỳ mạn lục (n.d.) Retrieved from http://123doc.org/document/2326021-chuyen-de-truyen-ky-man-luc.htm Đinh Gia Khánh (2008) Văn học Việt Nam: kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII (Tái lần 10.) H.: Giáo dục MỘT CƠNG TRÌNH KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SO SÁNH TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ HÀN – TRUNG - VIỆT - Trung Tâm Nghiên Cứu Hàn Quốc (n.d.) Retrieved August 2, 2017, from http://cks.inas.gov.vn/index.php? newsid=288 Nguyễn Dữ (1957) Truyền kỳ mạn lục H.: Văn hoá Retrieved from http://db.lic.vnu.edu.vn:2048/login? url=http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external? lang=vie&sp=1044510&sp=T&sp=Pall %2CRu1000001%40%2CQvv_d5_07516&suite=def pxhd050 (n.d.) Retrieved August 2, 2017, from http://chimvie3.free.fr/26/pxhd050.htm Tác giả Nguyễn Dữ - Sách điện tử Trẻ | YBOOK.vn (n.d.) Retrieved August 2, 2017, from http://www.ybook.vn/tac-gia/242/Nguy%E1%BB%85n+D %E1%BB%AF Tìm hiểu Tác giả Nguyễn Dữ (n.d.) Retrieved from http://kenhdaihoc.net/threads/tim-hieu-ve-tac-gia-nguyen-du.5876/ Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam H.: Giáo dục 9 Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh - Tin tức & Sự kiện - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội (n.d.) Retrieved August 2, 2017, from http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamtrungdai/tabid/102/ne wstab/270/Default.aspx 10.Truyền kỳ mạn lục, Lời tựa - VN thu quan (n.d.) Retrieved August 2, 2017, from http://vnthuquan.org/truyen/truyen.aspx? tid=2qtqv3m3237n3nnn2n1n31n34 3tq83a3q3m3237nvn&AspxAutoDetectCookieSupport=1 11.văn học & nghệ thuật (n.d.) Retrieved August 2, 2017, from http://www.vanchuongviet.org/index.php? comp=tacpham&action=detail&id=13493 12.Trần, I.N (1999) Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Hà Nội: Nhà xuất văn học 13.Toàn, H.K (2004) Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc – Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14.Phạm, T.C; Trần, T.B.T (1999) Lời nói đầu tập Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Hà Nội: Nhà Xuất Văn học 15.Trần, N.T (2012) Văn học Việt Nam kỷ X – XIX Hà Nội: Nhà xuất giáo dục ... n.d.) Sự ảnh hưởng “Tiễn đăng tân thoại” đến “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ ảnh hưởng kết cấu tác phẩm “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu bao gồm bốn hai mươi truyện (Trần, 2012), so sánh với tác phẩm “Truyền. .. đến Mặc dù tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng đậm nét từ “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu khía cạnh mà xét đến kết cấu tác phẩm, phủ nhận sáng tạo Nguyễn Dữ truyện “Truyền kỳ mạn. ..- Tại lại cho “Tiễn đăng tân thoại” ảnh hưởng đến “Truyền kỳ mạn lục”? (WHY)  Tổng quan tài liệu:  Trên thư viện: - “Truyền kỳ mạn lục”: Truyền kỳ mạn lục gồm hai mươi truyện,

Ngày đăng: 21/01/2019, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w