1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT THÔNG QUA TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI NÀNG HAN

18 380 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TIỂU LUẬN GIỮA KÌ THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT THÔNG QUA TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI NÀNG HAN Sinh viên : Phạm Quang Tài Ngành học : k61 Văn học Mã sinh viên : 16031927 Hà Nội 2017 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THUYẾT, LỄ HỘI VÀ THI PHÁP THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT Khái niệm đặc điểm nội dung truyền thuyết Khái niệm đặc điểm lễ hội Đặc điểm thi pháp thể loại truyền thuyết II TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI NÀNG HAN Truyền thuyết nàng Han Lễ hội bảo tồn Mối liên hệ truyền thuyết lễ hội Một số vấn đề đặt lễ hội dân gian truyền thống 4.1 Hiện tượng truyền thuyết gắn với lễ hội ngày phổ biến rộng rãi đời sống văn hoá đương đại 4.2 Một số hạn chế đặt lễ hội truyền thống 4.3 Biện pháp 4.4 Hiện tượng truyền thuyết gắn với lễ hội ngày phổ biến rộng rãi đời sống văn hóa đương đại III ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THI PHÁP THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT THÔNG QUA TRUYỀN THUYẾT, LỄ HỘI NÀNG HAN Hiện thực tưởng tượng truyền thuyết Cốt truyện truyền thuyết Đặc trưng nhân vật truyền thuyết Đặc trưng ngôn ngữ truyền thuyết Không gian thời gian truyền thuyết C.PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết thể loại có vị trí quan trọng so với thể loại văn học dân gian khác Truyền thuyết mang dấu ấn lịch sử bị lịch sử chi phối đến đặc trưng, thể loại rõ Khi nói đến truyền thuyết ta thường nghĩ đến mơ hồ khơng xác định lại gắn bó mật thiết với sống đời thường sống tâm linh Hơn nữa, vào khảo sát thực tế thấy vùng truyền thuyết lại mang sắc vùng miền riêng Truyền thuyết thể loại đặc sắc có sức hấp dẫn lâu bền kho tàng văn hóa dân gian Truyền thuyết trưởng thành ý thức người Đó ý thức quốc gia, dân tộc, đồng thời ý thức cội nguồn Khi xã hội phát triển người đạt thành tựu định họ có ý thức thân Truyền thuyết đời để truyền tải nội dung đó, giúp ta hiểu qua lần tái lịch sử, gợi nhớ lịch sử thông qua lễ hội… Những nhân vật anh hùng văn hoá chiếm số lượng lớn kho tàng truyền thuyết Đó người có cơng khai sáng, phát minh giá trị văn hoá vật chất tinh thần nhân dân,những người anh hùng khai phá vùng đất mới, vị thần tổ nghề… Qua đó, nhân dân bày tỏ lòng biết ơn, trân trọng thành tựu văn hoá, kết lao động sáng tạo Tôn sùng Nàng Han vị thần che chở, bảo vệ cho mn dân, cho mường người Thái, người Mông, người Dao, người Lự, người Khơ Mú giống Thờ cúng Nàng Han ngày lễ hội quan trọng Mường Trong tâm thức người dân tộc Tây Bắc xưa Nàng Han niềm tự hào, thân khát vọng hòa bình Kính phục Nàng Han vị tướng anh hùng dân tộc lập miếu đứng chủ lễ cúng tế có hai dân tộc: Dân tộc Thái dân tộc Khơ Mú Theo tâm linh, Nàng người chết người gái tài năng, dũng cảm phi thường; có cơng lao lớn lịch sử dựng bản, lập mường chiến đấu chống giặc ngoại xâm Nàng Han hiểu với ý nghĩa Các di tích cúng Nàng Han hai tỉnh Sơn La Yên Bái dù cách xa nhau, nghi thức nghi lễ thờ cúng lễ vật cúng tế có đơi chút khác thờ Nàng Han nhất, Nàng Han - Khum Chương Không đồng bào dân tộc miền núi Tây bắc cảm thấy tự hào truyền thuyết nàng Han mà em - người nghiên cứu đề tài cảm thấy tự hào nó, truyền thuyết mang đến cho em nhiều hiểu biết mới, nhiều quan niệm kho tàng văn hóa dân gian dân tộc Chính lẽ em định chọn đề tài “đặc điểm thi pháp thể loại truyền thuyết thông qua truyền thuyết lễ hội Nàng Han” Mục đích nghiên cứu Mơ tả, phân tích truyền thuyết, lễ hội Nàng Han nhằm làm sáng rõ mối quan hệ truyền thuyết với lễ hội Từ việc phân tích mối quan hệ truyền thuyết lễ hội Nàng Han, lý giải tượng truyền thuyết gắn với lễ hội ngày phổ biến rộng rãi đời sống văn hoá đương đại Cho thấy đặc điểm thi pháp thể loại truyền thuyết thông qua truyền thuyết Nàng Han Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ truyền thuyết lễ hội thông qua truyền thuyết nàng Han • Phạm vi nghiên cứu: Các truyền thuyết gắn với đền thờ, lễ hội thuộc vùng văn hóa dân tộc miền núi Tây Bắc – truyền thuyết Nàng Han Câu hỏi nghiên cứu Đặc điểm thi pháp thể loại truyền thuyết thể qua truyền thuyết lễ hội Nàng Han? Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp sưu tầm, tìm hiểu văn hóa dân tộc  Phương pháp so sánh, phân tích B PHẦN NỘI DUNG I Giới thiệu truyền thuyết lễ hội Khái niệm đặc điểm nội dung truyền thuyết Truyền thuyết tên gọi dùng để nhóm sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải số tượng tự nhiên, kiện lịch sử Đặc điểm chung chúng thể yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, lại cảm nhận xác thực, diễn ranh giới thời gian lịch sử thời gian thần thoại, diễn thời gian lịch sử Đặc điểm nội dung truyền thuyết:  đặc điểm thứ nhất: Truyền thuyết truyện kể dân gian việc có thực, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử qua khứ, có liên quan đến vận mệnh dân tộc, vận mệnh quốc gia, phần lõi lịch sử truyện  đặc điểm thứ hai: kể lại lõi lịch sử nhân dân ta kì diệu hóa nhân vật lịch sử, kiện lịch sử phương pháp tư thần thoại người ta gọi phần tưởng tượng hoang đường truyện Khái niệm đặc điểm lễ hội Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Lễ hội hoạt động tập thể thường có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Con người xưa tin vào trời đất, thần linh Các lễ hội cổ truyền phản ảnh tượng Tơn giáo có ảnh hưởng tới lễ hội Tôn giáo thông qua lễ hội đê phô trương thế, lễ hội nhờ có tơn giáo đề thần linh hóa thứ trần tục Nhưng trải qua thời gian, nhiều lễ hội, tính tơn giáo dần giảm bớt mang nặng tính văn hóa Mỗi lễ hội mang năm đặc điểm sau gắn liền với truyền thuyết:  Thứ - Tính thiêng: Mỗi lễ hội muốn hình thành phải tìm lí mang tính thiêng Tính thiêng nơi người anh hùng hiển hách bay trời hay xác người trôi sông nhân dân vớt lên thờ cúng… Song người trở nên thiêng hóa trở thành “ thần thánh” tâm trí người dân Chính tính thiêng trở thành chỗ dựa tinh thần cho nhân dân  Thứ hai - Tính cộng đồng: Lễ hội sinh ra, tồn phát triển trở thành nhu cầu tự nguyện cộng đồng người  Thứ ba - Tính địa phương: Lễ hội sinh gắn liền với vùng định, lễ hội vùng mang sắc thái riêng vùng  Thứ tư - Tính cung đình: Đa phần nhân vật suy tôn lễ hội người Việt người giữ chức vụ triều đình Bởi hoạt động chủ yếu lễ hội mơ sinh hoạt cung đình  Thứ năm - Tính đương đại: Trong q trình vận động lịch sử, lễ hội tiếp thu yếu tố đương đại micro, tăng âm, giúp trình tổ chức lễ hội thuận tiện Như vậy, lễ hội gắn liền với truyền thuyết mang đặc trưng định Trong lễ hội chia làm hai phần phần Lễ phần Hội Đầu tiên, lễ nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm kiện có ý nghĩa Nó thường diễn nơi trang nghiêm trước cửa đình, chùa… mục đích để giao tiếp với thần linh qua nghi thức tín ngưỡng, tơn giáo, thể nguyện vọng cộng đồng người Tiếp theo, hội dịp để vui chơi tổ chức cho đông đảo người dân tham gia, theo phong tục dịp đặc biệt Phần hội diễn nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí người thơng qua trò chơi dân gian, địa điểm diễn bãi đất trống rộng rãi.Qua ta thấy, lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, diễn địa bàn dân cư, giới hạn không gian thời gian định, nhằm nhắc lại kiện nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên, với thần thánh với người xã hội Đặc trưng thi pháp thể loại truyền thuyết Thi pháp thể loại truyền thuyết có đặc trưng sau:  Hiện thực tưởng tượng truyền thuyết  Cốt truyện truyền thuyết  Đặc trưng nhân vật truyền thuyết  Đặc trưng ngôn ngữ truyền thuyết  Không gian thời gian truyền thuyết II Tìm hiểu truyền thuyết lễ hội nàng Han Truyền thuyết nàng Han Truyền thuyết kể lại rằng: Nàng gái chúa đất người Khơ Mú Chiềng Phung (Quỳnh Nhai ngày nay) Nàng có tài kiếm, cung vô địch Nàng xin cha giả trai luyện tập quân lính Cha nàng thuận ý đặt tên trai cho nàng Khum Chương Ngày xưa, Mường Mít (thuộc huyện Than Un) có hai vợ chồng sinh hai người gái Cô chị tên Ỏ (tức nàng Han), cô em Ánh Được dạy bảo ân cần bố mẹ, hai chị em Ỏ Ánh ln nói lời hay, làm việc tốt Lớn lên, Ỏ Ánh không hát hay, cấy giỏi, khéo léo thêu thùa, mà giỏi võ nghệ nên nhiều người ngợi khen, tiếng vang khắp làng gần xa Nhiều chàng trai muốn ngỏ lời tâm tình, Ỏ ưng lòng anh Hịa, Ánh vơ tư cánh ban rừng Bỗng đâu quân giặc kéo đến Chiềng Xa cướp bóc, phá phách mường Thấy quê hương gặp buổi lâm nguy, trai tráng làng nô nức lên đường đánh giặc Nàng Ỏ liền xin phép cha mẹ lên đường Vì phận gái nên nàng phải cải trang giả trai anh Hịa huy đoàn quân dẹp giặc Vốn biết tài chàng Hịa nàng Ỏ, qn lính liền suy tơn hai người làm thủ lĩnh dẫn quân đánh đuổi giặc từ Mường Lự - San Thàng Thèn Sin – Bản Mấu, Mường So (hay gọi Tùng So) Ngoài chiến trường, nàng Ỏ nhanh nhẹn mưu trí, khơng sợ gian nguy, xơng pha đánh tan qn giặc cờ vàng Theo cụ cao niên bản, quân ta phải lên đường gấp, nàng Ỏ lệnh lấy vỏ chăn để làm cờ hết lời động viên quân sĩ tâm diệt giặc Sau đánh đuổi giặc khỏi biên cương, nàng Ỏ xuống mó nước cạnh làng Bát để tắm bị lộ thân phận gái, kẻ phục bắn nàng trọng thương nằm gục bên mó nước Vị trí trở thành di tích đến ngày Khi đó, có tốp phụ nữ chạy loạn, ngang Chiềng On (Bản Lang) qua mó nước gặp Ỏ bị nạn, họ liền đưa nàng Chiềng On chữa trị Do vết thương nặng, nàng qua đời mà khơng kịp trăn trối điều nên không rõ lai lịch nàng Lại có dị khác, cho sau nàng Han chiến thắng quân giặc, đến mó nước hố Lại nói, anh Hịa tìm Ỏ mà không thấy Rồi đột ngột nhận tin nàng chết, anh nhà rầu rĩ bao ngày Nhân dân đưa linh hồn nàng Ỏ trung tâm Chiềng Xa, làm nhà mồ theo kiểu nhà sàn người Thái thu nhỏ, cạnh mó nước Dân gian gọi nơi Nặm bó Nàng Han Từ đây, nhân dân Mường So lập đền thờ cúng đời truyền đời khác Các ông then, bà then biết đến tên tuổi nàng Ỏ nàng Ánh Từ sau, điệu dân ca Thái dịp có liên hoan, đám cưới, mừng nhà có lời bùa Nàng Han để cầu may: Nàng Ỏ ma pheng Nàng Ánh ma lọm Nàng Ỏ au nang me Nàng Ánh me pa pói Tặp xốc au nang me Pha ché au Nàng Han Truyền thuyết vậy, hình tượng hóa lễ hội truyền thuyết vô đa dạng sinh động Lễ hội bảo tồn Dân xã Mường So (Phong Thổ, Lai Châu) lập miếu thờ cúng Nàng Han Từ năm 2008, đồng bào Thái Mường So lại tưng bừng tham gia lễ hội Nàng Han vào rằm tháng Hai (âm lịch) hàng năm, nhằm tưởng nhớ công ơn vị nữ thủ lĩnh lãnh đạo 16 xứ Thái đánh tan xâm lược giặc phương Bắc Theo nhà văn Đỗ Thị Tấc, Chủ tịch Hội VHNT tỉnh Lai Châu, người góp phần quan trọng việc phục dựng hội Nàng Han, cho biết: “Không thể phục dựng lễ hội xác 100% nghi thức cổ, phức tạp thời gian gián đoạn lâu Hội nàng Han lần cuối tổ chức cách 60 năm Những cúng chữ Thái cổ mà vị thầy mo uy tín thời kỳ sử dụng khơng Đã khơng có truyền miệng xác đầy đủ chiến tranh nghèo túng.” Tuy nhiên, cố gắng nhà nghiên cứu bà địa phương, nghi lễ tái hiện, rước Nàng Han, ôn lại công lao nàng, cầu xin nàng phù hộ độ trì cho khắp mường an thái, phong đăng hòa cốc Các nghi lễ thầy mo thỉnh lên nàng tiếng Thái đại Vật phẩm dâng lên nàng Han gồm hoa trái làng với trâu trắng ngả thịt Đông đảo nhân dân 11 xã Mường So như: Tây An, Vằng Pheo, Huổi Én, Nà Củng, Phiêng Đanh tham gia trò chơi dân gian ném còn, đánh cầu, chơi má-lệ, cà kheo, kéo co… Những trò chơi mang đậm tinh thần thượng võ đẩy gậy, bắn nỏ, với tham gia trai gái, không phân biệt tuổi tác, tổ chức bên dòng suối Vằng Pheo thơ mộng Các tiết mục văn nghệ đặc trưng người Thái với cô gái khăn piêu áo cỏm múa xòe, múa quạt cánh hoa ban bung nở ngày xuân Bên cạnh sắc màu nhã từ trang phục thiếu nữ Thái, du khách với bà tham gia lễ hội thưởng thức ăn đặc trưng Mường So sâu đá, rau gai rừng, cà đắng, măng đắng, cơm lam Như vậy, Lễ hội Nàng Han hòa quyện truyền thuyết lễ hội Thông qua hoạt động lễ hội, truyền thuyết trở nên sinh động gần gũi đời sống Còn lễ hội lấy truyền thuyết điểm tựa lịch sử tồn ý thức dân gian để trì qua nhiều hệ Trong lễ hội Mường So, phần lễ tiến hành thiêng liêng nghiêm cẩn, phần hội diễn sinh động đa dạng Đến với lễ hội, tham gia vào trò chơi dân gian, người cảm thấy thoải mái khơng khí hòa đồng, qn lo toan thường nhật Để sau kỳ hội lễ, người tiếp thêm sức mạnh công việc làm ăn hẹn lại mùa xuân năm sau hội lại tiếp diễn Bà dân xã Mường So vuột gội nước bên mó nước Nàng Han để cầu may mắn, bình an Về dự Lễ hội Nàng Han, du khách mong quyền địa phương với bà Mường So tiếp tục gìn giữ phát huy vẻ đẹp lễ hội độc đáo này, đồng thời sửa sang tôn tạo khu di tích đền thờ Nàng Han xứng tầm khơng gian tưởng niệm linh thiêng, khơng gian văn hóa có giá trị lâu đời cộng đồng người Thái Phong Thổ (Lai Châu) Mối liên hệ truyền thuyết lễ hội Mối liên hệ truyền thuyết lễ hội có tính chất qua lại, bổ sung cho Truyền thuyết cốt lõi lễ hội khiến cho lễ hội có nội dung thiêng liêng, lễ hội làm cho việc diễn sướng truyền thuyết đa dạng, sinh động thu hút gắn bó tập thể Đối với nhân dân, lễ hội hình thức kể chuyện bảo lưu cốt chuyện nhiều yếu tố như: Nhân dân chữ,không thể đọc kể truyền thuyết nhà sưu tầm lễ hội thường kể lại nội dung cốt truyện truyền thuyết làm cho nhân dân dễ nhớ, dễ thuộc đồng thời, hình tượng người anh hùng đời hành trang anh tác động trực tiếp, trực quan đến đơng đảo tồn thể nhân dân Vì mà lễ hội thường 10 gắn với nghi lễ nên tính trang nghiêm thường thực chất truyền thuyết nhằm tôn vinh anh hiển hách dân tộc Đối với lễ hội, truyền thuyết đóng vai trò xương sống cốt truyện dẫn tiến trình lễ hội, đồng thời minh giải cho lễ hội lễ hội có nguồn gốc ghi lễ nông nghiệp, phát triển thành hội làng Như vậy, truyền thuyết lễ hội hoạt động tinh thần nhân dân, nhân dân sáng tạo, bồi đắp, lưu giữ thể Cả hai phận quan trọng tập trung ca ngợi người có cơng với dân, với nước, hướng tới mục đích khơi dậy lòng tự hào dân tộc nhắc nhở cháu đừng phụ công ơn bậc tiền bối Tuy nhiên chúng có điểm khác nhau: Truyền thuyết thể loại văn hóa dân gian Nó khắc họa người anh hùng ngơn từ, hình tượng, biện pháp nghệ thuật, theo đặc trưng thể loại Trong lúc đó, lễ hộ sinh hoạt văn hóa dân gian tổng hợp, cần có mơi trường diên xướng, có cộng đồng tham dự… Một số vấn đề đặt lễ hội dân gian truyền thống 4.1 Hiện tượng truyền thuyết gắn với lễ hội ngày phổ biến rộng rãi đời sống văn hoá đương đại Các lễ hội dân gian truyền thống xuất phát từ nhu cầu tín ngưỡng nhân dân, diễn hội để người thể lòng sùng kính với đức tin mà chọn Tính chất tín ngưỡng lễ hội thể rõ mối quan hệ tác động qua lại tín ngưỡng lễ hội, thực chất mối quan hệ văn hóa giao tiếp văn hóa tâm linh Lễ hội dân gian hay lễ hội dân gian truyền thống phận hữu quan trọng di sản văn hóa phi vật thể, hợp thành kho tàng văn hóa quý báu dân tộc; nét đẹp văn hóa hình thành, bổ sung phát triển với lịch sử lâu đời dân tộc; trở thành nhu cầu thiếu nhân dân, nhằm thỏa mãn khát vọng nguồn, nhu cầu văn hóa tâm linh, tăng cường giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng khơng gian định, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Bảo vệ phát huy giá trị lễ hội truyền thống góp phần quan trọng vào nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cần thẳng thắn thừa nhận rằng, công tác tổ chức quản lý lễ hội nảy sinh nhiều bất cập, nhiều hạn chế tồn Tình hình 11 phản ánh thường xun, liên tục phương tiện thông tin đại chúng, nhiều hội nghị, hội thảo nghị trường Quốc hội, gây khơng xúc xã hội Có thể khái quát bất cập, hạn chế tồn việc tổ chức quản lý lễ hội điểm sau: Hiện nay, Việt Nam xuất xu hướng nâng cấp lễ hội lên tầm cao thành cấp khu vực cấp quốc gia, “thành gọi Festival”; việc áp đặt suy nghĩ chủ quan, đưa yếu tố đại không phù hợp vào nội dung lễ hội dân gian, can thiệp sâu cụ thể cấp quyền vào lễ hội… dẫn đến tượng đáng cảnh báo làm đơn điệu hóa, trần tục hóa, quan phương hóa thương mại hóa lễ hội… Đang có xu hướng mở hội nhiều, tần xuất cao lãng phí ganh đua, phơ trương dòng họ, làng xã tổ chức lễ hội Xu xã hội không lành mạnh, đưa thêm nhiều yếu tố lạ làm biến dạng nghi thức định hình lễ hội Không gian hội bị thu hẹp tốc độ thị hóa có xu hướng lan rộng vùng nông thôn Không gian thiêng lễ hội bị không gian dịch vụ sinh lời lấn át Nhu cầu tâm linh mở rộng, đơi với hồi sinh tượng mê tín dị đoan lễ hội Chẳng hạn, nghi lễ Tắm Bà (trong lễ hội Miếu bà Chúa Xứ Châu Đốc, An Giang) ví dụ điển hình Tại đây, khơng người đến hành lễ quan niệm, vật dụng mà Bà sử dụng khăn tắm, vàng mã, bánh trái… có tác dụng chữa chách bệnh đem lại may mắn cho sống làm ăn họ Những quan niệm sai trái ấn lộc phát khơng lễ hội dân gian tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hải Dương…, đặc biệt ấn đền Trần nhiều người ngộ nhận phương tiện để thăng quan tiến chức, để thuận lợi việc mua quan bán chức, năm gần khiến dự luận công luận xúc Việc cung tiến công đức cho tu bổ di tích tổ chức lễ hội ngày tăng tình trạng xâm hại di tích, tùy tiện tu sửa, tôn tạo không xin phép quan quản lý làm phá vỡ yếu tố nguyên gốc di tích tồn Vẫn tượng đưa đồ cung tiến vào khn viên di tích chưa phép quan có thẩm quyền 4.2 Một số hạn chế đặt lễ hội truyền thống Trong văn hóa dân tộc, lễ hội dân gian truyền thống mang đặc trưng riêng biệt, chứa đựng giá trị ý nghĩa 12 khác giá trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng, giá trị cân bừng đời sống tâm linh, sáng tạo, hưởng thụ văn hóa bảo tồn, trao truyền văn hóa Bên cạnh nét đẹp, đặc trưng riêng lễ hội giá trị tốt đẹp có nhiều vấn đề đặt xã hội Cùng với phát triển xã hội đại, lễ hội truyền thống nhiều bị biến tướng nhiều yếu tố Lễ hội ngày nhiều ( 8000 lễ hội, nhà nhà làm lễ hội tỉnh tỉnh làm lễ hội ) mà không xác đinh giá trị văn hóa nên dẫn đến nhiều vấn đề tiêu cực làm giá trị, nét đẹp lễ hội Điều thể qua vấn đề tiêu biểu sau: • Thứ nhất: Đơn điệu hóa lễ hội Mỗi lễ hội có cốt cách, sắc thái riêng, hút khách thập phương đến với lễ hội làng Tuy nhiên, ngày nay, lễ hội đứng trước nguy thể hóa, đơn điệu hóa, hội làng nào, vùng la nhau, làm thui trột tính đa dạng lễ hội truyền thống vốn có • Thứ hai: Trần tục hóa lễ hội Lễ hội gắn với tín ngưỡng dân gian thuộc đời song tâm linh mang “tính thiêng” Lễ hội truyền thống nảy mầm, bén rễ từ đời sống thực, trần tục, thân thăng hoa từ đời sống thực trần tục ngày nay, phục hồi phát triển lễ hội, chưa nắm ý nghĩa thiêng liêng, đặc biệt cách diễn đạt theo cách “biểu trưng”, “biểu tượng” người xưa, nên lễ hội bị trần tục hóa, tức khơng giữ tính thiêng, tính thăng hoa ngôn ngữ biểu tượng lễ hội Như lễ hội khơng lễ hội đích thực • Thứ ba: Thương mại hóa lễ hội cần phân biệt hoạt động mua bán lễ hội thương mại Các hoạt động mua bán dố vừa mang ý nghĩa văn hóa, phong tục “mua may bán rủi”, vừa mang tính quảng bá sản phảm địa phương, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho số ngành nghề đia phương Đó hoạt động đáng khuyến khích Tuy nhiên, khơng hoạt động mang tính “ thương mại hóa”, lợi dụng lễ hội để thu lợi bất chính, ép buộc, bắt chet ười trẩy hội , đặc biệt lợi dụng tín ngưỡng lễ hội để “bn thần bán thánh”, theo kiểu “đặt lễ thuê”, “khấn vái thuê”, bói tốn, đặt hòm cơng đức tràn lan, tạo dựng “i tích mới” để thu tiền lễ hội chùa Hương, Bà Chúa Kho số “tổ chức” mệnh danh quản lý lễ hội, hoạt động du lich để bán vé thu tiền bất khách trẩy hộ hoạt động thương mại ngược lại tính thiêng, văn hóa lễ hội, đẩy lễ hội xuống mức thấp nhát đời sống trần tục 13 • Thứ tư: Quan phương hóa lễ hội: Sinh hoạt lễ hội sáng tạo nhân dân, dân dân, cách thức mà người dân nói lên mong ước, khát vọng tâm linh thỏa mãn nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hóa Hiện nay, với danh nghĩa đổi lễ hội, gắn lễ hội với giáo dục truyền thống, gắn lễ hộ với du lịch, … mức độ khác diễn xu hướng quan phương hóa, áp đặt số mơ hình định sẵn, làm cho tính chủ động, sáng tạo người dân bị suy giảm, trí bị gạt ngồi sinh hoạt văn hóa vốn xưa họ, họ họ xu hướng khiến cho lễ hội mang tín hình thức, phơ trương, “giả tạo”, mà hệ việc tác động tiêu cực tới chủ thể văn hóa, vừa khiến cho du khách hiểu sai lệch vốn văn hóa dân tộc, văn hóa lễ hội Những vấn đề em nêu vấn đề tiêu bieeurnhaast đặt cho lễ hội dân gian truyền thống xã hội ngày nước ta 4.3 Biện pháp Trước hạn chế mà lễ hội truyền thống nước ta gặp phải xã hộ nay, việc đưa biện pháp giải kịp thời lâu dài vấn đề cần trọng quan tâm toàn dân Việt Nam Những biện pháp sau em cho thiết thực hạn chế nêu trê Tổ chức quản lý lễ hội cần có biện pháp thiết thực giải vấn đề bất cập lễ hội cần đổi phương thức tổ chức cho sinh động ấn tượng nên lưu giữ nét đẹp vốn có lễ hội , tránh hình thức khn mẫu tính sáng tạo nhân dân ta Đồng thời cần tăng cường sử dụng phương tiện truyền thong để nâng cao nhận thức cộng đồng điển hình cụ thể vấn đề thương mại hóa lễ hội ý thức người dân nên nâng cao, thân người cần có ý hức lễ hội nét đẹp văn hóa khơng miền, vùng mà nét đẹp dân tộc, quốc gia Cho nên thương mại hóa lễ hội vấn đề cần trọng, đừng để vơ tình làm giá trị lễ hội dân gian truyền thống dân tộc Việt Nam ta, mà phương tiện truyền thong truyền hình, truyền … 4.4 Hiện tượng truyền thuyết gắn với lễ hội ngày phổ biến rộng rãi đời sống văn hóa đương đại Đối với nhân dân, lễ hội hình thức kể chuyện bảo lưu cốt truyện nhiều yếu tố như: Nhân dân chữ, đọc 14 kể truyền thuyết nhà Nho sưu tầm Cho nên lễ hội thường kể lại nội dung cốt truyện truyền thuyết làm cho nhân dân dễ nhớ, dễ thuộc Đồng thời, hình tượng người anh hùng đời hành trang anh tác động trực tiếp, trực quan đến đơng đảo tồn thể nhân đân Vì mà lễ hội gắn với nghi lễ nên mang tính trang nghiêm thường thực chất truyền thuyết nhằm tôn vinh anh hùng hiển hách dân tộc Đối với lễ hội, truyền thuyết đóng vai trò xương sống, cốt truyện dẫn tiến trình lễ hội, đồng thời minh giải cho lễ hội Các lễ hội có nguồn gốc nghi lễ nơng nghiệp, phát triển thành hội làng Có lẽ lẽ đó, mà tượng truyền thuyết gắn với lễ hội ngày phổ biến đời sống đương đại Ta kể đến số truyền thuyết gắn với lễ hội như: Hội Gióng gắn với truyền thuyết Thánh Gióng, lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam gắn với truyền thuyết Bà Chúa núi Sam, ngày lễ giỗ tổ Hùng Vương gắn với truyền thuyết Lạc Long Quân Âu sinh bọc trăm trứng, lễ hội Nghinh ông gắn với truyền thuyết Quan Âm Bồ Tát cứu khổ cứu nạn: “Ngày xưa, nghe tiếng kêu cứu ngư dân khơi ngàn giông tố trùng khắp, Bồ tát Quán Thế Âm động lòng từ từ bi ngắt cánh sen thả xuống, biến thành đàn cá vừa vặn với thuyền đủ ngư dân bám vào bờ Nhưng lồi cá nhỏ cứu đỡ ngư dân tàu bè nhỏ, không đủ sức cứu phương tiện lớn hơn, đàn voi rừng xin nguyện góp sức Bồ Tát Quán Thế Âm chấp thuận, hóa thành…cá voi…”… vô số lễ hội khắp đất nước Việt Nam, lễ hội gắn với câu truyện truyền thuyết từ xa xưa để lại III ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THI PHÁP THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT THÔNG QUA TRUYỀN THUYẾT, LỄ HỘI NÀNG HAN Hiện thực tưởng tượng truyền thuyết Hiện thực truyền thuyết thực xã hội lồi người nhìn bó hẹp phạm vi từ tộc lạc tiến dần lên xã hội có nhà nước chuyên chế Thần thoại giải thích giới tự nhiên truyền thuyết giải thích giới người Như vậy, suy cho thần thoại, người trung tâm vũ trụ truyền thuyết lạc trung tâm xã hội Meletinsky “Thi pháp huyền thoại, tr.216” cho rằng: “Thuyết vật tổ xuất phát từ giống huyết thống nhóm người cộng đồng lồi động vật thực vật” Như ta thấy truyền thuyết Nàng Han thì xuất 15 nhiều yếu tố thần thoại kì ảo có yếu tố chân thật gắn liền với lịch sử hình thành phát triển đồng bào dân tộc Tây Bắc nước ta Nàng Han người tôn sùng có cơng dẹp giặc bảo vệ tổ quốc Cốt truyện truyền thuyết Cốt truyện thường mộc mạc chân thực thường liền với yếu tố kì ảo, thần thánh hóa nhân vật lịch sử Trong tâm thức người dân tộc Tây Bắc xưa Nàng Han niềm tự hào, thân khát vọng hòa bình Kính phục Nàng Han vị tướng anh hùng dân tộc lập miếu đứng chủ lễ cúng tế có hai dân tộc: Dân tộc Thái dân tộc Khơ Mú Theo tâm linh, Nàng người chết người gái tài năng, dũng cảm phi thường; có cơng lao lớn lịch sử dựng bản, lập mường chiến đấu chống giặc ngoại xâm Nàng Han hiểu với ý nghĩa Các di tích cúng Nàng Han hai tỉnh Sơn La Yên Bái dù cách xa nhau, nghi thức nghi lễ thờ cúng lễ vật cúng tế có đơi chút khác thờ Nàng Han nhất, Nàng Han - Khum Chương Đặc trưng nhân vật truyền thuyết Nhân vật truyền thuyết chủ yếu người số nhân vật bán thần Ngồi nhân vật có nhân vật phụ Nhân vật phụ đa dạng, có nhân vật người, nhân vật thần Thường có loại tuyến nhân vật truyền thuyết, thứ nhân vật khởi nguyên anh hùng văn hoá Đây phận truyền thuyết nguồn gốc thị tộc, lạc, gia tộc, làng xã, thuỷ tổ nghề làng nghề thủ công truyền thống Truyền thuyết thị tộc, lạc, gia tộc thường loại nhân vật khởi nguyên Thứ hai tuyến nhân vật anh hùng lịch sử Truyền thuyết Nàng Han thuộc loại thứ Trong tâm thức người dân tộc Tây Bắc xưa Nàng Han niềm tự hào, thân khát vọng hòa bình Kính phục Nàng Han vị tướng anh hùng dân tộc lập miếu đứng chủ lễ cúng tế có hai dân tộc: Dân tộc Thái dân tộc Khơ Mú Theo tâm linh, Nàng người chết người gái tài năng, dũng cảm phi thường; có cơng lao lớn lịch sử dựng bản, lập mường chiến đấu chống giặc ngoại xâm Nàng Han hiểu với ý nghĩa Các di tích cúng Nàng Han hai tỉnh Sơn La Yên Bái dù cách xa nhau, nghi thức nghi lễ thờ 16 cúng lễ vật cúng tế có đơi chút khác thờ Nàng Han nhất, Nàng Han - Khum Chương Đặc trưng ngôn ngữ truyền thuyết Đặc trưng ngôn ngữ truyền thuyết bắt nguồn từ đặc điểm lời kể truyền thuyết Truyền thuyết Nàng Han người dân truyền miệng từ hệ sang hệ khác nên lời kể mộc mạc giản dị gắn liền với đời sống người dân vùng núi Tây Bắc nước ta Không gian thời gian truyền thuyết Không gian truyền thuyết không gian đời thường, không gian chiến trường không gian xã hội, đất nước gắn liền với địa danh quen thuộc Thời gian truyền thuyết thời gian lịch sử , thời gian thời đại, triều đại xác định cụ thể PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, thơng qua truyền Nàng Han ta thấy vai trò quan trọng thi pháp tác phẩm truyền thuyết Những thi pháp coi sợi dây vơ hình kết lối truyền thuyết với lễ hội dân gian truyền thống, hai vừa làm tiền đề vừa làm sở bổ sung phát triển cho Lễ hội lấy nội dung cốt lõi từ câu truyện truyền thuyết để tạo niềm tin, niềm tin tâm linh sống họ, để từ biết ơn bày tỏ lòng thành kính Còn truyền thuyết lại dựa vào lễ hội để lưu truyền phát triển đời sống sinh hoạt văn hóa nhân dân hình thức đa dạng sinh động Nhờ có lễ hội mà sống lại khoảnh khắc lịch sử dân tộc đồng thời thông qua truyền thuyết dân ta lại thêm ni dưỡng lòng tự hào, tự tôn dân tộc Sự tổng hợp hài hòa lễ hội truyền thuyết tạo nên nét đẹp văn hóa vùng miền khác đất nước Việt Nam Từ nhân dân ta nâng cao ý thức nhận biết thân nhằm lưu truyền, gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa nước nhà 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn học dân gian Việt Nam – Đinh Gia Khánh (chủ biên) , Chu Xuân Diên , Võ Quang Nhơn, NXB giáo dục Việt Nam 2010 Báo tin tức: Việt Hoàng - Nàng Han đời sống tâm linh dân tộc Tây Bắc https://baotintuc.vn/dan-toc-mien-nui/nang-han-trong-doi-song-tam-linh-cua-cacdan-toc-tay-bac-20120912083417736.htm Lễ hội Nàng Han - Nét đẹp văn hoá dân tộc Thái Lai Châu http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=2505&itemid=9844 4.Nàng Han đời sống tâm linh dân tộc Thái (Văn Hóa Tây Bắc) http://www.hoclammcdamcuoi.com/2016/04/nang-han-trong-oi-song-tam-linhdan-toc.html 18 ... Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I GIỚI THI U VỀ TRUYỀN THUYẾT, LỄ HỘI VÀ THI PHÁP THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT Khái niệm đặc điểm nội dung truyền thuyết Khái niệm đặc điểm lễ hội Đặc điểm thi pháp. .. thi pháp thể loại truyền thuyết II TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI NÀNG HAN Truyền thuyết nàng Han Lễ hội bảo tồn Mối liên hệ truyền thuyết lễ hội Một số vấn đề đặt lễ hội dân gian truyền thống... III ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THI PHÁP THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT THÔNG QUA TRUYỀN THUYẾT, LỄ HỘI NÀNG HAN Hiện thực tưởng tượng truyền thuyết Cốt truyện truyền thuyết Đặc trưng nhân vật truyền thuyết Đặc

Ngày đăng: 20/01/2019, 13:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w