Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
746,7 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ TÂM HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN Thanh Hóa, tháng 06 năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ Sinh viên: Trịnh Thị Tâm Mã SV: 16660100 Lớp: K19 - ĐHSP Ngữ Văn Giảng viên HD: Thanh Hóa, tháng 06 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trịnh Thị Tâm Sinh viên lớp K19 ĐHSP Ngữ Văn Khoa: Khoa học xã hội Tơi xin cam đoan đề tài“Hình tượng người phụ nữ truyền thống truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thân tơi Các thơng tin, tài liệu khóa luận trung thực, xác thân tơi tự khảo sát, thống kê, phân tích Các thơng tin, ngữ liệu, phân tích khóa luận khách quan, trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Thanh Hóa, ngày 09/06/2020 Ngƣời viết Trịnh Thị Tâm i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho tơi có mơi trƣờng học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Thị Nƣơng nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Khoa học xã hội, trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho thực khóa luận này, Thƣ viện trƣờng Đại học Hồng Đức cung cấp cho nguồn tài liệu bổ ích để tơi hồn thiện khóa luận Mặc dù, có cố gắng song khóa luận cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận đƣợc góp ý nhận xét để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học 1.2 Lí thực tiễn 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Những yếu tố tiền đề để xuất hình tƣợng ngƣời phụ nữ truyền thống văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử, xã hội 1.1.2 Những ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo 1.2 Khái quát hình tƣợng ngƣời phụ nữ văn học trung đại Việt Nam 15 1.2.1 Hình tượng người phụ nữ văn học từ kỉ X- XV 15 1.2.2 Hình tượng người phụ nữ văn học từ kỉ XV- XVII 16 1.3 Bảng thống kê, phân loại số lƣợng tác phẩm hình tƣợng ngƣời phụ nữ truyền thống Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ 18 1.3.1 Tiêu chí thống kê, phân loại 18 Tiểu kết: 20 iii CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ Ở PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 21 2.1 Ngƣời phụ nữ tài sắc 21 2.2 Ngƣời phụ nữ bất hạnh 28 2.3 Ngƣời phụ nữ khát khao hạnh phúc đời thƣờng 35 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ Ở PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 43 3.1 Ngôn ngữ xây dựng nhân vật 43 3.1.1 Điển cố, ước lệ 43 3.1.2 Ngơn ngữ bình dân 45 3.2 Sự kết hợp yếu tố ảo thực 46 3.2.1 Yếu tố thực 46 3.2.2 Yếu tố ảo 49 3.3 Sự đan xen thơ văn xuôi 52 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Từ xƣa đến nay, ngƣời phụ nữ ln chiếm vị trí trung tâm đối tƣợng văn học Việt Nam, thể cảm quan thực khuynh hƣớng tƣ tƣởng có màu sắc nhân văn Theo dịng chảy lịch sử văn học Việt Nam, hình ảnh ngƣời phụ nữ xuyên suốt tác phẩm Chủ đề hình tƣợng ngƣời phụ nữ chủ đề lớn văn học Việt Nam kể thời chiến nhƣ thời bình, ngƣời phụ nữ với phẩm chất truyền thống tốt đẹp, cung bậc cảm xúc phức tạp, trăn trở đời Họ đến để lại cho văn học Việt Nam lòng độc giả ấn tƣợng thật sâu sắc, khó phai mờ Đặc biệt, ngƣời phụ nữ truyền thống văn học trung đại đƣợc nhà văn, nhà thơ nhắc nhiều thơ ca Việt Nam Họ ngƣời phụ nữ tài sắc vẹn tồn, họ có phẩm chất cao đẹp nhiên tất ngƣời có số phận trớ trêu, bi thảm Truyền kì mạn lục tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề xã hội, bật vấn đề ngƣời phụ nữ Lần văn học Việt Nam, hình ảnh ngƣời phụ nữ xuất Truyền kì mạn lục đặc biệt ngƣời phụ nữ truyền thống, với diện mạo, tâm tƣ, tình cảm, nhu cầu khát vọng Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ đỉnh cao văn học Việt Nam trung đại, ngày trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu Ngƣời ta phát khẳng định vị trí vai trị tác phẩm đời đánh dấu chuyển biến từ văn xi mang tính chức sang văn xi giàu tính nghệ thuật Là nhà Nho, Nguyễn Dữ vốn coi đẹp đẹp đạo đức, phù hợp với đạo đức theo quan quan niệm Nho gia đẹp yếu tố thiên đời sống tự nhiên xấu bị xem thƣờng Vì vậy, ngƣời phụ nữ đƣợc ơng xây dựng với cảm hứng ngợi ca điển hình cho kiểu ngƣời phụ nữ tuân thủ chuẩn mực nhƣ công, dung, ngôn, hạnh, trinh tiết, trƣờng hợp địi hỏi tình ứng xử lấy chết để chứng minh hay bảo vệ cho đạo đức Ngƣợc lại, ngƣời phụ nữ phản diện thƣờng họ có lối sống tự do,đặc biệt tự yêu đƣơng Bởi vậy, lựa chọn Nguyễn Dữ tác giả nói thành cơng thể Truyền kì, thể loại mà ơng đƣa vào văn học Việt Nam Qua thấy đƣợc cảm thơng tác giả thơng qua hình ảnh ngƣời phụ nữ tần tảo, chịu thƣơng chịu khó 1.2 Lí thực tiễn Với tƣ cách tác phẩm đƣợc xếp vào loại đỉnh cao văn xi tự Việt Nam thời trung đại Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ không giúp cho ta có nhìn khái qt văn hóa dân tộc mà cịn có ý nghĩa thực tiễn việc giảng dạy nghiên cứu văn học nhà trƣờng Tác giả Nguyễn Dữ đƣợc giới thiệu chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp (tập 1) qua tác phẩm Truyện người gái Nam Xương chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 (tập 2) qua tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Cả hai bậc học THCS THPT lựa chọn tác phẩm tác giả Nguyễn Dữ vào chƣơng trình học Ngồi ra, tác phẩm cịn đƣợc lựa chọn giảng dạy chuyên ngành trƣờng đại học cao đẳng Đây tác phẩm tạo đƣợc nhiều hứng thú cho ngƣời dạy lẫn ngƣời học nhƣng tác phẩm không dễ dàng chiếm lĩnh cần phải tiếp tục đƣợc khám phá Tôi hy vọng đề tài Hình tượng người phụ nữ truyền thống Truyền kì mạn lục góp thêm nguồn tƣ liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên, học sinh trình giảng dạy, nghiên cứu, học tập giai đoạn văn học nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XVII chiêm vị trí quan trọng lịch sử phát triển văn học nƣớc nhà Đây giai đoạn phát triển văn học Việt Nam Trong đó, Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục đóng tiến vơ quan trọng cho văn xuôi tự Với Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ thực cách mạng văn xuôi tự thời trung đại: chuyển hồn tồn văn xi tự từ lĩnh vực văn học chức sang lĩnh vực văn học nghệ thuật Cho nên Truyền kì mạn lục ơng thu hút khơng nhà nghiên cứu quan tâm Vũ Khâm Lân đánh giá: Truyền kì mạn lục “Thiên cổ kì bút” Sau ơng có nhiều tác giả nghiên cứu, khám phá thành công nhiều phƣơng diện tác phẩm, tiêu biểu nhƣ cơng trình sau: Giáo sƣ Nguyễn Đăng Na cho rằng: Với “Ngƣời gái Nam Xƣơng”, Nguyễn Dữ vƣợt khỏi công thức ƣớc lệ hình tƣợng ngƣời phụ nữ thể truyền kì Vũ Nƣơng khơng phải hình tƣợng trang liệt nữ, nàng ngƣời đàn bà bình thƣờng nhƣ bao ngƣời vợ, ngƣời mẹ, đời thực…” [6, tr 32] Trần Đình Sử giáo trình Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVII có viết: “Truyền kì mạn lục tác phẩm cất lên tiếng nói đấu tranh cho quyền sống ngƣời, ngƣời bé nhỏ, đọa đày, khốn khổ mang tính nhân đạo sâu sắc Nó tác phẩm mở đầu nghệ thuật phản ánh tiến tới thực sinh động, cụ thể, đa dạng, phong phú phức tạp tính vốn có nó” [7, tr 152] Lã Nhâm Thìn Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại có nói nhƣ sau: “Nhân vật cịn đƣợc phân “theo loại” thiện – ác, tốt – xấu, nhƣng nhiều có tính cách riêng, đơi lúc có bóng dáng “con ngƣời cảm nghĩ” Bên cạnh “con ngƣời hành động” Tính cách Vũ Nƣơng (Truyện Người gái Nam Xương) thủy chung, tiết nghĩa” [8, tr 203] Lã Nhâm Thìn Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại có viết: “Ở Truyện Người gái Nam Xương, yếu tố kì lạ “cái bóng” Vũ Nƣơng dẫn oan khiên chết oan nghiệt nàng Đằng sau yếu tố kì lạ lòng thƣơng ngƣời mẹ, lòng thủy chung ngƣời vợ, bi kịch ngƣời phụ nữ, thói ghen tng mù qng, thói gia trƣởng ích kỉ ngƣời chồng” [8, tr 204] Bài viết “Tìm hiểu khuynh hƣớng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ” (Tạp chí văn học số – 1987) tác giả Nguyễn Phạm Hùng viết đƣợc quan tâm Theo tác giả, Truyền kì mạn lục tác phẩm đặt “vấn đề ngƣời phụ nữ” ông cho rằng: “Niềm khát khao hạnh phúc gia đình chủ đề nhiều truyện Mâu thuẫn khát vọng hạnh phúc với lực tàn bạo xã hội hạt nhân nghệ thuật truyện Ngƣời phụ nữ chiến tranh tàn khốc mà phải chịu thiệt thịi, khổ sở, kẻ quyền độc ác, xảo trá mà phải chịu cảnh “rẽ thúy chia uyên”; nam quyền phong kiến mà phải chịu cảnh chia ly, Những khao khát hạnh phúc chân ngƣời phụ nữ thƣờng dẫn họ đến chỗ chết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hình tƣợng ngƣời phụ nữ truyền thống Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ phƣơng diện nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khoa học: Các tác phẩm hình tƣợng ngƣời phụ nữ truyền thống Truyền kì mạn lục - Phạm vi tƣ liệu khảo sát: Truyền kì mạn lục Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp thống kê, hệ thống hóa: Để có xá định tác phẩm viết ngƣời phụ nữ truyền thống, sử dụng phƣơng pháp để thống kê, phân loại, hệ thống hóa tác phẩm viết ngƣời phụ nữ truyền thống theo nội dung nghiên cứu đề tài - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp: Phƣơng pháp giúp sâu tìm hiểu đặc điểm ngơn từ, hình ảnh tác phẩm Trên sở phân tích tác phẩm viết ngƣời phụ nữ truyền thống, đề tài rút vấn đề mang ý nghĩa khái quát Trong khủng hoảng chế độ phong kiến, trƣớc biến động xã hội có nhiều tệ nạn xảy Đạo phật xuống cấp, sƣ sãi kẻ đội lốt thầy tƣ, khoác áo cà sa để làm việc bất Chùa chiền vốn nơi tơn nghiêm nhƣng lúc có biết kẻ nấp bóng từ bi để làm điều vô đạo Truyện nghệp oan Đào Thị miêu tả Hàn Than mƣợn chùa để lánh nạn Đi tu nhƣng lịng thù hận khơng dứt, cõi dục mãnh liệt Thần phật tồn kẻ vơ lại, chuyên trộm cắp, rời chùa miếu lội ao trộm cá, vào vƣờn bẻ mía, phá hoại sống dân lành Nhà chùa lúc chứa chấp nhƣng gian dâm, du đãng Các thầy chùa phần nhiều kẻ đầy dục vọng, không theo đƣợc lối sống chân tu, khổ hạnh Những bọn phú thƣơng coi tiền bạc tình nghĩa Chúng dùng tiền bạc nhiều thủ đoạn nham hiểm để cƣớp vợ bạn bè Trong Truyện người nghĩa phụ Khoái Châu tên lái buôn Đỗ Tam dùng mẹo cờ bạc để cƣớp vợ Trọng Qùy Bọn chúng không từ thủ đoạn để đạt đƣợc mục đích mà muốn Những việc mà chúng làm có đặt từ trƣớc mà khơng thể lƣờng tới Có thể nói, dựa vào tí quyền hành cải từ dở thói ngơng cuồng,đồi bại để chiếm lấy thứ chúng quan tâm đến, mua vui cho thân Khơng để ý dến việc làm hay sai, chúng khơng nể nang bạn bè từ việc làm không đáng vị quân tử Trong Tân truyền kì lục, với truyện Con chó nhà nghèo có nghĩa, Phạm Qúy Thích một ca ngợi ngƣời sống ân nghĩa qua hình ảnh chó Hàn Lƣ, mặt khác ngầm phê phán kẻ bất nhân, đổi mặt thay lịng, khơng vật Ví nhƣ ngƣời nhà họ Nguyễn, chê cung cách thầy đồ Đào Cảnh Long hèn nên đối xử bạc bẽo, dù ngƣời thầy dạy học nhà Hay nhƣ ngƣời nhà giàu họ Trƣơng, thấy chó Hàn Lƣ vật kì lạ, muốn lơi kéo với mà bảo Hàn Lƣ bỏ nghèo theo giàu, bỏ ngƣời chủ theo bị Hàn Lƣ đáp trả thông minh, đầy tình nghĩa Đọc Lan Trì kiến văn lục, ta đau long thấy có kẻ ham vợ kế xinh đẹp mà nỡ giết con, mang vào rừng cho hổ ăn thịt, có ngƣời chồng ghen 48 tng mà giết vợ, có hình ảnh ngƣời anh tham lam chiếm hết gia tài, Những hình ảnh thực xã hội phong kiến thời kì suy tàn Tóm lại, Nguyễn Dữ nghiêm khắc phê phán việc làm chế độ phong kiến mục ruỗng, miêu tả chân thực diện mạo tính chất giai cấp bóc lột Nền chính rối loạn, khơng cịn kỷ cƣơng phép tắc, vua chúa ám, bề tơi thốn đoạt, bọn giam hiểm nịnh hót triều đình, kẻ quyền cao chức trọng thả sức vơ vét cải, sách nhiễu dân lành, chí chiếm đoạt vợ ngƣời, hại chồng ngƣời Trong xã hội rối ren nhƣ thế, có nhiều tệ nạn nảy sinh Cờ bạc, trộm cắp, tật dịch, ma quỷ hoành hành Sƣ sãi, học trò, thƣơng nhân, nhiều kẻ đắm chìm sắc dục 3.2.2 Yếu tố ảo Yếu tố kỳ ảo văn học thuộc phạm trù tƣ nghệ thuật, sản phẩm trí tƣởng tƣợng ngƣời nghệ sĩ Nó phản ánh trình độ hƣ cấu nghệ thuật mức độ cao Yếu tố kỳ ảo xuất nhiều phƣơng diện giới nghệ thuật nhà văn từ chất liệu phản ánh, phƣơng thức phản ánh đến tầng lớp ý nghĩa, từ tạo nên hiệu ứng tiếp nhận ngƣời đọc Yếu tố kỳ ảo ln có sức hấp dẫn mãnh liệt ngƣời Thế giới rộng lớn vốn chứa đựng điều bí ẩn Sự tồn có thật tƣợng khác thƣờng, câu chuyện kỳ lạ khiến ngƣời từ thuở khai sinh khơng ngừng ngờ vực, tị mị, khám phá, khao khát giải mã chiếm lĩnh Bên cạnh đó, thực tế sống khắc nghiệt nhiều bất trắc khiến ngƣời ta phải tìm đến hƣ ảo, huyễn tƣởng để vun đắp ƣớc mơ, nuôi dƣỡng niềm tin, hi vọng Cái kỳ ảo vào văn học, nội dung – lƣu giữ chân dung giới đa diện, nhiều góc khuất (thế giới với vơ vàn hƣ ảo, dị thƣờng); nhƣ hình thức – ký thác giấc mơ ngƣời cõi nhân sinh (những khát vọng, ẩn ức trực tiếp giãi bày, phải mƣợn kỳ ảo che giấu) Chính thế, Khổng Tử ln tránh nói chuyện quỷ thần nhƣng văn học trung đại phƣơng Đông nói chung, Việt Nam nói riêng – sản phẩm nhà nho chủ yếu – lại đầy rẫy yếu tố hoang đƣờng, huyền ảo, nhân vật thần tiên, ma quái Cái kỳ ảo trở thành tín hiệu nhận diện thể loại văn học thời trung đại, đặc biệt thể truyền kỳ Tìm 49 hiểu kiểu nhân vật mang màu sắc kỳ ảo phần hành trình tơi khám phá đặc trƣng kỳ ảo truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại Con ngƣời cần đến tƣởng tƣợng để thăng hoa lạc quan sống Để thoát khỏi thực sống chật chội tù túng,các nhà văn dùng nhiều phƣơng thức để ly Có đƣờng giúp ngƣời ta thỏa mãn mong muốn ly vào giời kì ảo Bƣớc vào giới kì ảo, cách để nhà văn thỏa mãn đƣợc khát khao giải phóng cá tính giải phóng tự cá nhân ngƣời Ở Truyền kì mạn lục tự không bị ràng buộc danh giới không gian, thời gian phần thể nguyện vọng ngƣời vật chất tinh thần mà thực nhỏ hẹp khơng thực đƣợc Đó cịn khát vọng giao hòa tuyệt đối cá nhân với vũ trụ, ƣớc vọng xóa bỏ nhừng đƣờng ranh giới ràng buộc ngƣời, gây đau khổ cho ngƣời nhiều hợn tạo hạnh phúc Trong có nới rộng khơng gian sinh hoạt sang cảnh giới khác giới kì ảo Trong giới kì ảo, tình ngƣời sống xảy đâu: âm phủ, cõi trần, cõi yêu ma, cõi quỷ thần, cõi tiên, Dù khơng gian kì ảo nhƣng kết nối dễ dàng khơng có ràng buộc thời gian Nhân vật từ khơng gian thực sang khơng gian ngồi tục Yếu tố kì ảo Truyền kì mạn lục có nhân vật ngƣời qua chuyển kiếp nên biến thành loài vật Hàn Than Vô Kỷ Truyện nghiệp oan Đào Thị điển hình Hai nhân vật chết nhƣng khơng biến thành hồn ma đơn mà hóa thành hai rắn đầu thai thành Ngụy Nhƣợc Chân đánh ghen Đào Thị Khi bị sƣ phụ Pháp Vân trừ yếm, hai thây Long Thúc Long Qúy lại trở thành hai rắn vàng Những nhân vật có chuyển hóa từ ngƣời thành vật motip thƣờng thấy Truyền kì mạn lục Điều cho thấy ảnh hƣởng thuyết vạn vật hữu linh tín ngƣỡng dân gian phƣơng Đơng, vật lâu năm có linh khí có khả biến hóa thành ngƣời Trong tƣ ngƣời Việt, cối, lồi vật tự nhiên có linh hồn chí có quyền phép ma thuật Ngồi cịn cho ta thấy trí tƣởng tƣợng tác giả phong phú 50 Không giống nhƣ mô típ nhân vật ngƣời biến thành vật, vật biến thành ngƣời, motip ngƣời hóa thành tiên tiên hóa thành ngƣời lại xuất với tần xuất Nhân vật thần thánh hóa thành ngƣời nhƣ Truyện đối tụng Long Cung, Thần Thng Luồng hóa thành ngƣời vơi hình dạng “một ngƣời đàn ơng thân thể vạm vỡ, mũ đỏ, mặt đen” chí cịn lợi dụng quyền lực làm điều dâm ngƣợc, lợi dụng giơng gió bắt cóc vợ ngƣời, chia qun rẽ thúy Trong Truyện người gái Nam Xương ngòi bút sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tạo nên câu chuyện giới thần linh Yếu tố kì ảo, hoang đƣờng Phan Lang nằm mộng thấy có ngƣời gái áo xanh xin tha mạng, thả Rùa mai xanh, Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đƣợc đãi tiệc gặp Vũ Nƣơng Chuyện Vũ Nƣơng đƣợc tiễn nƣớc cứu mạng đƣa thủy cung, Phan Lang đƣợc xứ giả rẽ nƣớc đƣa trần thế, hình ảnh Vũ Nƣơng lên sau Trƣơng Sinh lập đàn giải oan Dù yếu tố hoang đƣờng nhƣng ngƣời đọc cảm thấy gần gũi chân thật tác giả khéo léo kết hợp với yếu tố thực địa danh, thời điểm lịch sử, kiện nhân vật.Yếu tố kì ảo tạo kết thúc có hậu, mang dặc trƣng thể loại ƣớc nguyện nhân dân hiền gặp lành Ngồi cịn tơ đậm chất tốt đẹp Vũ Nƣơng Truyền kỳ mạn lục với nhìn ngƣời với tƣ cách thân phận bé nhỏ xuyên suốt tác phẩm Hiện thực loạn ly, bất ổn, giá trị bị đổ vỡ khiến ngƣời - giới, tầng lớp, vị trí – phải đối mặt với oan khiên, bất trắc Nho giáo với nhìn lý khơng đủ sức làm điểm tựa tinh thần cho ngƣời buổi tao loạn, Nguyễn Dữ phải tìm đến lực lƣợng siêu nhiên nhƣ giải pháp tìm kiếm cơng bằng, hạnh phúc Nhờ “Thƣợng đế thƣơng oan” mà Từ Nhị Khanh (Truyện người nghĩa phụ Khối Châu) cịn có hội trở lại nhân gian gặp chồng, nhờ Long vƣơng anh minh mà vợ chồng Trịnh Thái Thú cịn có ngày đoàn tụ (Cuộc đối tụng Long cung), nhờ nàng tiên chốn thủy cung mà Vũ nƣơng thoát cảnh “chôn bụng cá” (Truyện người gái Nam Xương) Ở Truyện Người gái Nam Xương, yếu tố kì lạ “cái bóng” Vũ Nƣơng dẫn oan khiên chết oan nghiệt nàng Đằng sau yếu tố kì lạ lòng thƣơng 51 ngƣời mẹ, lòng thủy chung ngƣời vợ, bi kịch ngƣời phụ nữ, thói ghen tng mù qng, thói gia trƣởng ích kỉ ngƣời chồng.Cái kỳ ảo trở thành phƣơng tiện chuyên chở khát vọng nhân sinh Nguyễn Dữ cần đến hƣ ảo để thực hóa ƣớc mơ khơng tƣởng Nhóm nhân vật kỳ ảo với nhiều trải nghiệm nhân sinh Họ sống đời ngƣời với vui buồn trải qua nhiều biến cố, họ bƣớc chân ngồi cõi thực Việc hóa thân vào giới ảo, trở thành phần giới có lúc nằm ngồi toan tính, hình dung họ, đƣợc xem nhƣ phần thƣởng, đền bù: thác oan mà đƣợc ân (Truyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Truyện người gái Nam Xương ), có ngƣời chủ động hóa thân để thực khát vọng nhân gian chƣa đƣợc thỏa mãn, bị xem nhƣ tha hóa, cần phải trả giá nhƣ Truyện nghiệp oan Đào thị Dù theo hình thức nào, đƣờng từ đời thật đến giới ảo nhân vật thực chất chuyển hóa từ sống sang chết, thân trình dịch chuyển mát: ngƣời sống đời thƣờng vốn đầy ẩn ức, có bi kịch chết khơng đƣợc hóa giải muốn mƣu cầu hạnh phúc ngƣời ta tìm đến giới khác ngồi thực Để ngƣời hóa thân vào giới ảo để ngƣời đọc nhận thấy rõ bi kịch khát vọng kiếp ngƣời nhỏ bé, hữu hạn Cũng có thể, nhân vật vốn thuộc giới siêu nhiên nhƣng tự nguyện dấn thân vào sống phàm trần, trải nghiệm nỗi đau, khát vọng, hạnh phúc giới hạn mà ngƣời phải chấp nhận đời thƣờng 3.3 Sự đan xen thơ văn xuôi Nghệ thuật sử dụng đan xen thơ văn xi tình trạng phổ biến đặc biệt từ kỷ XV đến kỷ XVII Những thơ, ca, văn vần nhiều có liên quan cốt truyện lẽ từ mà diễn biến câu chuyện tiếp tục phát triển hay chuyển hƣớng Phần lớn thơ ca chuyện mang ý nghĩa thù lạc, bộc lộ tƣ tƣởng, tình cảm, đời sống tâm hồn nhân vật Các truyện Truyền kì mạn lục đƣợc viết văn xuôi, tản văn xen lẫn với biền văn thơ ca Truyền kỳ mạn lục, thơ ca với tƣ cách tiếng nói bên nhân vật ngày thƣờng trực truyện kể So với Thánh Tơng di thảo Lê Thánh 52 Tơng tần suất thơ, số lƣợng nhân vật mƣợn thơ ca để bộc bạch lịng có gia tăng đáng kể Trong Truyện Người nghĩa phụ Khoái Châu Trọng Qùy chọn ngày lên đƣờng quê Đến nhà, vợ chồng trơng mà khóc Đêm hôm buồng loan chung gối ngâm thơ rằng: Ức tích bình sinh nhật, Tăng hài khế hợp nhân Cảm quân tình thái hậu Tiếu ngã mệnh chung truân Biệt quệ phân huề tảo, Trường đình khuyến ẩm tần Y y sầu lĩnh kiệu, Nhiễu nhiễu cách phong trần Cộng ước nhân thiên lý, Tương vương nguyệt bán luân” Dịch: “Nhớ từ năm ngây thơ Đôi ta sớm xe dây Tấn Tần Tình em thắm đượm vô ngần Số anh riêng gian truân kỳ Chia tay sớm đi, Trường đình chén rượu phân ly rước mời Sầu treo đỉnh núi chơi vơi, Mịt mù gió bụi cách vời xa xăm Bắc Nam nghìn dặm âm thầm, Trăng cài nửa mảnh đăm đăm bên trời (Truyện Người Nghĩa Phụ Khoái Châu) Khi nhân vật Nguyễn Dữ đọc thơ họ phơi bày trang sách ngƣời thật mình, ngƣời năng, suy đồi, thất thế, bất đắc chí Ơng nhân danh nhân vật để làm thơ Xu hƣớng thi ca hóa ngơn ngữ nhân vật giúp Nguyễn Dữ khám phá, lý giải ngƣời chiều sâu cảm xúc, nhận thức, mở rộng giới hạn tự cho nhân vật biểu đạt Nhà văn khám phá ngƣời khơng qua lời nói, hành động mà cịn qua 53 biến chuyển tâm lý nhân vật Trọng Qùy chuyện bày tỏ cảm xúc lâu ngày gặp vợ Do tính ham chơi nên Trọng Qùy cƣợc vợ cho tay lái buôn Nhị Khanh biết không chịu đƣợc nỗi nhục tìm đến chết Trọng Quỳ hối hận vô cùng, sắm đồ liệm táng tử tế làm văn tế rằng: Hỡi nương tử! Khuê nghi đáng bậc, Hiền đức vẹn mười Tinh thần nhã đạm, Dáng điệu xinh tươi Khi với ta, Vợ chồng thân thiết Ai biết đường, Phút nên ly biệt Cha làm quan xa, Ta theo hầu hạ Trải sáu năm dư, Bặt tin nhạn cá Buồng xuân trướng lạnh Hạc ốn vượn sầu Than đường trước, Gieo neo đến đâu! Bên giời góc bể, Nệm khách lẻ loi Tin nhà đến, Ngựa quất roi, Sắt cầm dìu dặt, Lại gắn keo loan Vừa vui sum họp, 54 Phút lìa tan Ta bạc q! Nàng đáng thương thay! Nói nữa, Đã Hoa bay trước viện, Quế rụng trời Phù dung ủ rũ, Dương liễu tả tơi Phong cảnh cịn đây, Người xa chơi Lấy độ em? Một lễ lên chùa Lấy khuây em? Duyên sau đền bù Non mịn bể cạn, Mối hận khơn khuây Hỡi ôi nương tử, Hâm hưởng lễ (Truyện Người ghĩa phụ Khối Châu) Việc Trọng Qùy có thiên hƣớng làm thơ tình đặc biệt khơng phải hành động ngẫu nhiên Mà thể chia sẻ, thấu hiểu Làm văn tế thể nỗi giằng xé tâm can Trọng Qùy, chàng day dứt trƣớc chết ngƣời vợ Con ngƣời đƣợc sống khơng khí u đƣơng luyến ái, đƣợc tự ca tụng khoái lạc trần thế, đƣợc trải nghiệm vui thú đời thực Bởi nói, ngơn ngữ thơ ca phƣơng tiện có khả biểu đạt cách tinh tế, trọn vẹn giới bên Sự xuất đậm đặc thơ, từ, ca, vừa cho thấy có kết hợp hài hòa yếu tố tự yếu tố trữ tình văn xi trung đại, vừa thể đƣợc tài hoa, uyên bác tác giả, mặt khác làm cho câu 55 chuyện thêm phần uyển chuyển, mềm mại hợp với yêu cầu trang nhã thi pháp trung đại Nhiều thơ truyện xuất để thể tài văn chƣơng thơ phú nhân vật mà cịn góp phần bộc lộ âm trạng nhân vật, làm tăng chất trữ tình đồng thời cho thấy bƣớc tiến nghệ thuật tự trung đại tác giả không đơn ghi chép kiện mà ý đến đời sống riêng, diễn biến tâm lí nhân vật, đƣa loại hình tự Việt Nam thời trung đại tiến gần tới đại Truyện Tinh chuột Thánh Tông di thảo vừa dẫn thơ Kinh thi, vừa có thơ nhân vật sáng tác: Nhớ thiết tha, Cắt mà chẳng đứt mài mà chẳng phai Cắt mài lòng nhớ ai, Cao cao núi, dài dài mây Hỏi nàng, nàng có hay, Lịng vương chốn cũ, hồn bay quê người Để ta bồi hồi, Nằm thời biếng ngủ, ăn thời chẳng ngon Đêm đông ngày hạ bồn chồn, Người xa khắc, tình dồn ba thu Biệt trời khéo vẽ tò, Vắng thư nhạn, tịt mù tin ngư Tuy không thật đặc sắc nhƣng thơ khắc họa đƣợc tình cảnh xã cách lịng thƣơng nhớ thủy chung ngƣời chồng dành cho vợ Bởi vậy, câu chuyện đƣợc kể nhờ mà bớt nhiều khơ khan Truyền kì mạn lục với việc vận dụng thơ từ cách hợp lí với dung lƣợng vừa phải làm tăng thêm giá trị nghệ thuật tác phẩm, đƣa tác phẩm lên hàng tác phẩm tiêu biểu loại hình tự thời trung đại nói chung loại hình truyền kì nói riêng Việc xen thơ vào truyện ngắn làm cho Nguyễn Dữ sâu vào miêu tả nội tâm nhân vật thông qua thơ đó, ngồi tính cách riêng nhân vật từ 56 đƣợc bộc lộ khắc họa rõ nét, sinh động chân thật Tình yêu son sắt thủy chung chàng Dƣ Nhuận Chi nàng Túy Tiêu dã đƣợc bộc lộ cách chân thành qua nỗi nhớ gửi lời thơ nàng bị Thân Trụ quốc bắt đi: Trông nước mắt thầm rơi Tấc gang cách đôi nơi mịt mùng Cửa hầu sâu thẳm nghỉn trùng Sớm hơm khách riêng lịng ngẩn ngơ Tình xưa kể đến Cảm sâu mối tơ rối bời Thơ ngâm nhớ bữa tiệc mời Giọng ca lanh lảnh để người say Chim hồng buồn bã kêu sương, Mây Tần thăm thẳm xa buông tối mù Người nương trướng gấm êm ru Người ôm mảnh chăn cù giá đông Và nỗi sầu li biệt ngƣời phụ nữ: Bến Nam cỏ áy bóng tà Vườn Tây rặng mai già khóc mưa Cỏ rầu rĩ tiêu sơ Chàng thiếp luống ngẩn ngơ tâm hồn Vì chàng hát khúc ní non Biệt li để nặng đau buồn cho Niên hiệu Kiến Tân năm Kỷ Mão (1399) đời Trần, xảy vạ Trần Khát Chân, Lệ Nƣơng bị bắt vào cung, Phật Sinh thất vọng Gặp đêm trừ tịch gần hết canh năm, Sinh đƣơng nằm ngủ, nghe có tiếng ấm ới Sinh vùng dậy đẩy cửa xem, thấy có trăm kiệu hoa rậm rịch qua, có thƣ lụa cài vào ngƣỡng cửa, thƣ bút tích Lệ Nƣơng viết Thƣ rằng: 57 Thiếp văn, thiên hữu âm dương, thiên đạo dĩ chi nhi bị, Nhân hữu phu phụ, nhân đạo dĩ chi nhi thành Ta ngã hà tu? Dữ quân bất ngẫu Tích thời tâm sự, cửu dĩ tương quan, Kim nhật ty ly, phiên thành vĩnh cảm Cánh lạc lâu tiền chi ảnh, Trường giam viện lý chi xuân Mỗi phạ kính vũ ly loan, Cầm thao Biệt hạc Xuân thành nhật mộ, liễu tà hàn thực đông phong, Lưu thủy ngự câu, tràng đoạn Thượng Dương cung nữ Đãn hữu u sầu chủng chủng, Thanh lệ ba ba Trướng túc nguyện chi đa vi, Tiếu thử sinh chi lãng độ Liễu thị trùng quy chi ước, hảo hội nan kỳ, Ngọc Tiêu tái hợp chi duyên, tha sinh vị bốc, Nguyện quân tự ái, Biệt đế lương môi Vô dĩ nhật chi ân, Nhi ngộ bách niên chi kế Du du tâm tự, Thư bất tận ngôn Vị đắc quân chỉ, Tiên thử thân phúc Dịch: Thiếp nghe: Trời có âm dương, đạo trời đủ, Người có chồng vợ, đạo người thành 58 Đơi ta đâu? Lỡ làng đến vậy! Tâm tình buổi trước, kết mối dây! Ly biệt ngày nay, bao khuây nguồn cảm Bóng trước lầu rụng, Xuân viện đành giam Những e, gương ly loan bóng múa hững hờ, Đàn Biệt hạc tiếng vang oán, Thành xuân trời tối, liễu lả cành đơng phong, Ngịi ngự nước trôi, ruột đứt khúc bao người cung nữ Luống mạch sầu đợt đợt, Sóng lệ trùng trùng Nguyền xưa tan nát nghĩ mà đau, Kiếp lỡ làng sinh uổng Ước Liễu thị mong hảo hội Duyên Ngọc Tiêu đâu tái sinh Xin chàng trân trọng lấy mình,Liệu kết nhân duyên chốn khác Đừng tình buổi, Để lỡ kế trăm năm Man mác nỗi lịng, Thư khơn xiết tả Chưa biết ý chàng, Trước xin bày tỏ Việc sử dụng kết hợp văn xi thơ trữ tình làm cho tác phẩm tăng thêm giá trị biểu đạt tính hấp dẫn Những thơ nhiều có liên quan đến cốt truyện từ mà diễn biến câu chuyện tiếp tục phát triển Sự đan xen thơ văn xuôi nhƣ mang ý nghĩa thù tạc, bộc lộ tƣ tƣởng, tình cảm,đời sống tâm hồn nhân vật Đặc biệt truyện viết tình yêu luyến nam nữ Mang tính chất trữ tình sâu lắng, gieo vào lịng ngƣời đọc ấn tƣợng khó qn 59 Tiểu kết: Truyền kỳ mạn lục tập truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật Nó vƣợt xa truyện ký lịch sử vốn trọng đến tính cách sống riêng nhân vật, vƣợt xa truyện cổ dân gian thƣờng sâu vào nội tâm nhân vật Tác phẩm kết hợp cách nhuần nhuyễn, tài tình phƣơng thức tự sự, trữ tình kịch, ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả, văn xuôi, văn biền ngẫu thơ ca Lời văn đọng, súc tích, chặt chẽ, hài hòa sinh động Truyền kỳ mạn lục mẫu mực thể truyền kỳ, "thiên cổ kỳ bút", "áng văn hay bậc đại gia", tiêu biểu cho thành tựu văn học hình tƣợng viết chữ Hán dƣới ảnh hƣởng sáng tác dân gian 60 KẾT LUẬN Nguyễn Dữ tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam, ông tác giả đƣa thể loại truyện truyền kì vào văn học trung đại Sau Nguyễn Dữ có nhiều tác giả sáng tác thể loại này, nhƣng nói Nguyễn Dữ tác giả xuất sắc với thể loại truyện truyền kì Ông có đóng góp tạo nên sáng tạo, đề tài nhƣ ngôn ngữ, hình ảnh tác phẩm Nó trở thành “thiên cổ kì bút” Hình tƣợng ngƣời phụ nữ truyền thống đề tài muôn thuở văn học Văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng có tác phẩm tiêu biểu độc khắc họa hình tƣợng ngƣời phụ nữ Việt với đặc điểm vẻ bề nhƣ phẩm chất tốt đẹp tiềm ẩn bên Ngƣời phụ nữ chế độ phong kiến tiềm thức ngƣời phải đầy đủ phẩm hạnh: Cơng, dung, ngơn,hạnh, Tam tịng tứ đức Và tác phẩm Nguyễn Dữ, ông khắc họa đƣợc hình ảnh tốt đẹp ngƣời phụ nữ Việt Nam đƣơng thời Bên cạnh ông ngƣời tiên phong tiên phong việc xây dựng hình tƣợng ngƣời phụ nữ có chút phá cách, loạn Nguyễn Dữ sâu vào phản ánh số phận ngƣời phụ nữ thời phong kiến, đồng thời ông muốn lý giải cho câu hỏi nguyên nhân dẫn đến đau khổ bất hạnh cho dù họ hội tụ đầy đủ phẩm chất tốt đẹp Hầu hết suốt chiều dài tác phẩm thấy bi kịch đời ngƣời phụ nữ, kết thúc đời họ toàn chết bi thƣơng, oan ức Trong có số thân phận đƣợc hƣởng kết trọn vẹn hạnh phúc Qua tác giả vạch trần bất cơng, tội ác chế độ phong kiến mục nát chà đạp lên ngƣời nhỏ bé Qua tác giả dƣờng nhƣ muốn vạch trần bất công, tội ác chế độ xã hội mục nát chà đạp lên thân phận ngƣời phụ nữ cho dù họ có cố gắng vƣơn lên khơng thể chống chọi với lực vững chắt đƣợc ngày bị vùi sâu Truyền kỳ mạn lục mẫu mực thể truyền kỳ, “thiên cổ tuỳ bút”, “áng văn hay bậc đại gia”, tiêu biểu cho thành tựu văn học viết chữ Hán dƣới ảnh hƣởng tác phẩm dân gian Là tác phẩm tiêu biểu viết ngƣời phụ nữ, số phận ngƣời xã hội phong kiến 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (Trúc Khê dịch) – Nhà xuất Hội Nhà Văn Đoàn Thị Điểm (1962), Truyền kỳ tân phả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (2000), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X – Nửa đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục Nguyễn Phạm Hùng, Bài viết Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, (Tạp chí văn học số – 1987) Nguyên Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời Trung Đại, Nxb Giáo dục Nguyên Đăng Na (2006), Truyền kì mạn lục góc độ so sánh văn học, Con đường giải mã văn học trung đại, Nxb Giáo dục Trần Đình Sử, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVII, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lã Nhâm Thìn, Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Nxb Giáo dục Việt Nam Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Lê Thánh Tông (1977), Thánh Tơng di thảo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 Vũ Trinh, Lan Trì kiến văn lục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Trần Thị Băng Thanh - Phạm Tú 13 Nho giáo văn học trung đại – Ngữ Văn – Hà Hồng Giaoan.violet.vn/present/show/entry/id/9226463 62