1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảm bảo đời sống của người lao động trong các khu công nghiệp ở đồng nai luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf

127 513 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ …………… ***…………… NGUYỄN THỊ NGỌC HIỆP ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị học Mác- Lênin Mã số: 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ VĂN THẠO HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………… ………………………………….1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC 10 1.1 Một số khái niệm………………………………………………… 10 1.2 Sự cần thiết đảm bảo đời sống ngƣời lao động khu công nghiệp……………………………………………………………………………24 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc đảm bảo đời sống ngƣời lao động khu công nghiệp……………………………………………………………29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG NAI THỜI GIAN QUA………………………………………………………………………… 33 2.1 Một số điểm chung tỉnh Đồng Nai ………………………………33 2.2 Thực trạng đời sống ngƣời lao động khu công mghiệp Đồng Nai …… ………………………………………………………….49 2.3 Các đảm bảo xã hội ……………………………………………… 59 2.4 Tình hình đảm bảo đời sống ngƣời lao động khu công nghiệp Đồng Nai nay……………………………………………………… 68 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI………………………………………………………………………… 79 3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu chung…………………………………… 79 3.2 Những giải pháp chủ yếu…………………………………………… 91 3.3 Kiến nghị giải pháp trƣớc mắt……………… ………………… 101 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 108 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 116 Bảng ký hiệu, chữ viết tắt CNXH: Chủ nghĩa xã hội NLĐ: Người lao động KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất DN: doanh nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa KCN.ĐN: Khu công nghiệp Đồng Nai UBND: Uỷ ban nhân dân SLĐ: Sức lao động TSX.SLD: Tái sản xuất sức lao động BCĐ: Ban Chỉ đạo BQL: Ban quản lý Nxb: Nhà xuất MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự tiến quốc gia khoảng thời gian định thƣờng đƣợc đánh giá hai mặt tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội Thực nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc , Đảng Nhà nƣớc ta trọng gắn mục tiêu tăng trƣởng kinh tế với cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Phát triển kinh tế gắn với tiến công xã hội, thực tiến công xã hội bƣớc, sách phát triển quan điểm lớn Đảng Nghị Đại Hội X, vận dụng phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngay sau thành lập nƣớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “nƣớc độc lập mà dân không đƣợc hạnh phúc, tự độc lập chẳng có ý nghĩa gì? ”; “Nƣớc dâng thuyền lên Phải tăng gia sản xuất, tăng suất lao động đồng thời phải gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân Sản xuất tăng đến đâu, mức sống đƣợc nâng cao đến đó, nƣớc cao thuyền Điều cổ vũ nhiệt tình lao động ngƣời, tạo đà cho phát triển bền vững lâu dài” Đồng Nai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nƣớc Vì vậy, Đồng Nai nơi thu hút đông ngƣời lao động từ vùng miền nƣớc đến làm việc khu công nghiệp tỉnh góp phần vào thành tựu đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa Với chủ trƣơng, sách thông thoáng, tính đến nay, Đồng Nai có 16 KCN tập trung hoạt động với diện tích gần 5.000 ha, thu hút 600 dự án, tổng đầu tƣ 6.000 triệu USD Các KCN góp phần quan trọng giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời lao động, góp phần thực nghị lần VII tỉnh Đảng Đồng Nai xây dựng Đồng Nai thành tỉnh công nghiệp phát triển, đồng thời nâng cao chất lƣợng đời sống nhân dân lao động Tuy nhiên, phát triển nhanh làm xuất vấn đề cần phải giải Khi kinh doanh khu công nghiệp, nhà đầu tƣ quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần NLĐ Những bất hợp lý lƣơng, sách xã hội, bảo hiểm,… chƣa quan tâm đến hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí …của NLĐ nguyên nhân đình công, lãn công Trên địa bàn quanh KCN, việc tổ chức đời sống NLĐ nói chung mang tính tự phát, làm cho đa số NLĐ gặp không khó khăn nhà ở, điều kiện sinh hoạt, phƣơng tiện lại, học tập, giải trí vấn đề an sinh xã hội khác…Từ thực tế đó, vấn đề đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động, đặc biệt ngƣời lao động KCN Đồng Nai trở thành vấn đề thời tác động trực tiếp đến phát triển bền vững KCN nói riêng tỉnh nói chung Giải vấn đề có ý nghĩa to lớn lý luận trình công nghiệp hóa, đại hóa thực tiễn phát triển nƣớc ta, có Đồng Nai Chính thế, chọn đề tài “Đảm bảo đời sống ngƣời lao động khu công nghiệp Đồng Nai” đề tài viết luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành kinh tế - trị TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Con ngƣời vừa đối tƣợng phục vụ, vừa nhân tố sáng tạo, định phát triển kinh tế - xã hội bền vững lâu dài Nghị Đại hội X Đảng khẳng định nhiệm vụ “từng bƣớc cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội” Đó đề tài đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Thời gian qua, nghiên cứu kinh tế trị nói chung có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo, cải cách tiền lƣơng…Một số công trình viết đề cập trực tiếp đến vấn đề đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động, nhƣ: Nghiên cứu TS Huỳnh Văn Tới PCT UBND tỉnh Đồng Nai thực trạng thu nhập, mức sống phận, tầng lớp dân cƣ Đồng Nai vấn đề bất hợp lý đặt cần giải Công trình TS Lê Thị Khuyên (Liên minh HTX doanh nghiệp quốc doanh ) thực trạng thu nhập, mức sống phân hóa giàu nghèo doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Đồng Nai giải pháp định hƣớng XHCN Nhìn chung, công trình đề cập đến khía cạnh, vấn đề thu nhập, mức sống tầng lớp xã hội, xem xét phân hóa giàu nghèo dân cƣ, ngƣời lao động, từ đề xuất giải pháp sách phân phối, phân phối lại, nhằm góp phần tạo bình đẳng xã hội Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đa phần ý đến vấn đề cụ thể nhƣ tiền lƣơng, bảo hiểm…, vấn đề đảm bảo đời sống cho lực lƣợng lao động, cho đội ngũ công nhân đông đảo khu công nghiệp đƣợc đề cập nghiên cứu trực tiếp, việc giải nội dung đề tài “Đảm bảo đời sống người lao động khu công nghiệp Đồng Nai” xác định mục đích nghiên cứu tƣơng đối toàn diện yếu tố tác động đến đời sống ngƣời lao động, từ đề xuất giải pháp phù hợp Đó đề tài MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Trên sở vận dụng quan điểm phát triển, luận văn trình bày có hệ thống vấn đề lý luận sức lao động, tái sản xuất sức lao động, làm sở để khảo sát tình hình đời sống ngƣời lao động KCN ĐN; xem xét vấn đề liên quan đến đảm bảo thu nhập, tiền lƣơng, yêu cầu đời sống vật chất, tinh thần NLĐ khu công nghiệp Đồng Nai Từ đề xuất định hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm ổn định điều kiện sống mặt vật chất, tinh thần ngƣời lao động KCN ĐN, góp phần nâng cao chất lƣợng ổn định nguồn nhân lực, để tạo nên phát triển nhanh bền vững tỉnh Đồng Nai Thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích, trình bày có hệ thống vấn đề lý luận phát triển SLĐ, TSX.SLĐ xã hội nhƣ vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống NLĐ; kinh nghiệm số quốc gia đảm bảo đời sống ngƣời công nhân nhƣ tài liệu tham khảo đối chứng - Khảo sát phân tích cách toàn diện thực trạng đời sống công nhân khu công nghiệp Đồng Nai - Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo đời sống ngƣời lao động KCN ĐN 4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu vấn đề lý luận việc đảm bảo sống NLĐ KCN làm sở để khảo sát đánh giá thực tiễn - Khảo sát thực trạng thu nhập, điều kiện sống, mức độ đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí, vấn đề an sinh xã hội… NLĐ KCN Các yếu tố xã hội khác đề cập với mức độ liên quan trực tiếp đến đời sống NLĐ - Trên góc độ chuyên ngành kinh tế - trị, đề tài không sâu vào sách, biện pháp cụ thể mà tập trung vào vấn đề bản, đề tài nghiên cứu phân tích, tìm vấn đề có tính quy luật - Về đối tƣợng nghiên cứu, đề tài nghiên cứu trực tiếp KCN tỉnh Đồng Nai, nơi có vị trí tiêu biểu xuất vấn đề có tính thiết điển hình Thời gian nghiên cứu năm gần đây, khoảng 10 năm 1996 2006 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Luận văn đƣợc hình thành sở vận dụng quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc ta; tham khảo có chọn lọc kết nghiên cứu ý kiến phát biểu nhà kinh tế, nhà hoạt động thực tiễn, quản lý nƣớc vấn đề - Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu dùng lý luận để khảo sát, phân tích, đánh giá thực tiễn, từ rút kết luận có tính tổng kết, đề xuất giải pháp có tính khả thi - Đề tài sử dụng phƣơng pháp biện chứng, lịch sử, điều tra dƣ luận xã hội, so sánh, thống kê việc nghiên cứu nội dung đề tài NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Trình bày rõ ràng, có hệ thống mặt lý luận yếu tố đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần NLĐ KCN; mối quan hệ đảm bảo đời sống ngƣời lao động phát triển bền vững điều kiện thực tiễn Việt Nam; điều kiện kinh tế chuyển đổi, hội nhập đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa - Khảo sát, phân tích, đánh giá cách toàn diện thực trạng đảm bảo đời sống ngƣời lao động, mối quan hệ phát triển, với thực trạng đời sống NLĐ KCN ĐN Trên sở đó, mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đƣợc thông qua Đại hội tỉnh Đảng ĐN lần thứ VIII, đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp khả thi đảm bảo sống vật chất, tinh thần NLĐ KCN ĐN thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chƣơng, 10 tiết, số biểu bảng số ảnh minh họa CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Lý luận lợi ích kinh tế 1.1.3 Lý luận tái sản xuất sức lao động xã hội 1.1.4 Khái niệm đảm bảo đời sống ngƣời lao động KCN 1.2 SỰ CẦN THIẾT ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở KHU CÔNG NGHIỆP 1.2.1 Ngƣời lao động với vị trí ngƣời làm công 1.2.2 Ngƣời lao động với vị trí yếu tố hàng đầu phát triển 1.2.3 Ngƣời lao động với vai trò thành viên xã hội mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỀ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.3.1 Các nƣớc NICS 1.3.2 Nhật Bản CHƢƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG NAI THỜI GIAN QUA 2.1 MỘT SỐ ĐIỂM CHUNG VỀ TỈNH ĐỒNG NAI 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội, kinh tế 2.1.2 Tình hình phát triển khu công nghiệp Đồng Nai thời gian qua 2.1.3 Đóng góp KCN vào phát triển Đồng Nai 2.1.4 Nhu cầu lao động khu công nghiệp 2.2 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI 2.2.1 Về thu nhập 2.2.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu tái sản xuất sức lao động qua thu nhập 2.3 CÁC ĐẢM BẢO XÃ HỘI 2.3.1 Việc thực điều khỏan Luật lao động ngƣời lao động 2.3.2 Vấn đề cân giới khu công nghiệp tập trung 2.3.3 Trật tự an toàn xã hội 2.4 TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG NGƢỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI HIỆN NAY 2.4.1 Cơ chế sách Đảng, Nhà nƣớc liên quan đến việc đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động khu công nghiệp Đồng Nai 2.4.2 Về chăm lo đến mặt đời sống ngƣời lao động khu công nghiệp Đồng Nai 2.4.3 Sự quan tâm sở đầu tƣ nƣớc 2.4.4 Hoạt động tự phát thành phần kinh tế liên quan đến đời sống Ngƣời lao động 2.4.5 Những vấn đề đặt nhằm đảm bảo đời sống ngƣời lao động khu công nghiệp Đồng Nai CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU CHUNG 3.1.1 Phát triển nguồn lực lao động khu công nghiệp Đồng Nai 3.1.2 Ổn định nguồn lực lao động khu công nghiệp Đồng Nai 3.1.3 Phƣơng hƣớng chung phát triển nguồn lực lao động cho khu công nghiệp Đồng Nai 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 3.2.1 Ban hành đồng chế độ, sách với khu công nghiệp [54] Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Đồng Nai (2005): Tổng kết trình x ây dựng phát triển c ác Khu công nghiệp v thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh Đồng Nai 1991- 2004, Nxb Tổng hợp Đồng Nai [55] Nguyễn Minh Tú ( chủ biên) (1996), sách huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb CTQG Hà Nội [56] Đỗ Thế Tùng ( 2000), Những quan điểm phát triển phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta ,TTLL 7, tr 6-7 HVCTQG Hà Nội [57] UBND Tỉnh Đồng Nai(2005): Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 [58] UBND Tỉnh Đồng Nai: Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội; An ninh- quốc phòng năm 2004 phƣơng hƣớng, nhiện vụ, mục tiêu chủ yếu năm 2005 [59] UBND Tỉnh Đồng Nai: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội; An ninh - quốc phòng năm 2005 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu năm 2006 [60] Văn kiện Đại hội lần thứ VII Tỉnh Đảng Đồng Nai nhiệm kỳ (2001-2005) Nxb Tổng hợp Đồng Nai [61] Văn kiện Đại hội lần thứ VIII ( 2006) Tỉnh Đảng Đồng Nai nhiệm kỳ (2006- 2010) Nxb Tổng hợp Đồng Nai [62] Văn kiện Nghị 62 - NQ/TU xây dựng phát huy vai trò đội ngũ CNVCLĐ tổ chức công đoàn thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa từ đến năm 2010 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đồng Nai [63] Viện nghiên cứu kinh tế Trung ƣơng (2003): Một số vấn đề phát triển thị trƣờng lao động Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 111 Phụ lục1: QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010 STT KHU CÔNG NGHIỆP KCN Chính phủ duyệt Quy hoạch ban Thực tế QH trực đầu tiếp 8.119 4.805 KCN Biên Hòa 335 335 KCN Biên Hòa 365 365 10 11 12 13 14 15 16 KCN Amata KCN Loteco KCN Gò Dầu KCN Nhơn Trạch KCN Nhơn Trạch KCN Nhơn Trạch KCN dệt may N Trạch KCN Nhơn Trạch KCN Sông Mây KCN Hố Nai KCN Tam Phước KCN Long Thành KCN Tam Phước KCN Định Quán KCN xin thành lập KCN Bàu Xéo KCN Nhơn Trạch KCN Ông Kèo KCN Thạnh Phú KCN Long Khánh (1) KCN Xuân Lộc KCN Taân Phú Các KCN bổ sung đến 2010 KCN cao ( Giang Điền) KCN Lộc An - Bình Sơn KCN Phước Bình KCN Long Đức KCN Dầu Giây KCN Xã Lộ 25 KCN Gia Kiệm KCN Long Khánh (2) KCN Cẩm mỹ 760 100 184 800 186 100 100 50 361 100 184 430 350 720 184 302 227 230 323 510 130 54 2.053 504 319 794 177 110 95 54 3070 300 500 340 450 300 250 330 300 300 11.189 6.858 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 2700 471 523 380 400 400 50 215 Đang xin mở rộng 846 846 Nguồn: 53 tr 98 - 99 112 Phụ lục 2: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI( ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2004) ST T KCN Diện tích(ha ) Đất cho thuê(h a) 335 231,08 365 261.00 Biên Hòa Biên Hòa Amata 361 250,25 Loteco 100 72,00 321,0 261,0 108,2 50,63 Hố Nai 230 145,94 93,55 227 158,00 98,69 Sông mây Gò Dầu 184 136,50 L Thành 510 352,00 116,3 55,60 T Phƣớc 323 214,74 10 An Phƣớc N Trạch N Trạch N Trạch N Trạch N Trạch Dệt may NT Đ Quán 130 91,00 430 323,00 350 279,00 368 240,00 352 11 12 13 14 15 16 Đất cho thuê (ha) (%) 100, 100 XD hạ tầng (tr.US D) 3,79 Cấp Cấp NM xử điện(M nƣớc lý nƣớc W) m3/ngày thải (m3/ngà y) 40 25.000 16,70 40 15.000 4.000 43,2 70,3 64,1 62,4 85,1 15,8 100 24,13 40 2.000 1.000 22,71 13,2 6.000 1.500 2,95 40 2.000 2,50 40 5000 7,40 40 10.000 77,2 52,5 100 9,75 244,70 249,4 146,5 140,0 16,31 302 205,00 7,16 3,49 184 121,00 23,00 54 37,80 28,75 19,0 76,0 214,7 10000 3,90 7,09 5,75 10000 40 4.500 10.000 3,31 6,67 0,63 0,10 Nguồn: 53 tr 10- 101 113 Phụ lục 3: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH CÁC NƢỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ ĐẦUTƢ VÀO ĐỒNG NAI (ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2004) STT Tên nƣớc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đài Loan Hàn Quốc Nhật Malai sia Thái Lan Anh Singgapore Mỹ Pháp Hồng Kông Thụy Sĩ Hà Lan Öc Philippin Inđonexia Na Uy Đức Trung Quốc Nga Bỉ Ấn Độ Samoa Brunei Ucrayna Panama Canađa Tổng cộng Tổng cộng Số dự án 251 109 54 26 21 20 19 23 15 18 2 2 1 600 Vốn đầu tƣ (USD) 2.478.426.109 1.132.888.129 1.065.401.261 795.784.232 379.439.530 284.185.025 234.184.787 230.482.375 139.755.865 118.417.850 77.654.600 52.537.016 13.060.360 40.900.000 18.059.556 15.285.000 12.889.355 17.201.800 10.700.000 8.423.302 8.060.000 3.000.000 2.400.000 2.146.520 5.600.000 1.050.000 7.160.932.672 Nguồn: 53 tr 105 Phụ lục 4: LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI NĂM 2004 TT NGÀNH KINH TẾ MÃ NG NĂM 2004 NGÀNH NÔNG NGHIỆP 164 NGÀNH THỦY SẢN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN D Giày da 19 72.784 May mặc 18 20.389 Sản xuất xe có động 34 16.794 Dệt, sợi 17 13.503 Sản xuất thực phẩm, đồ uống 15 11.708 114 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 23 Chế biến gỗ Thiết bị điện Sản xuất SP từ cao su Sản xuất thủy tinh Hóa chất Sản xuất máy móc Điện tử Sản xuất SP từ kim loại Sản xuất kim loại Sản xuất giấy Trang trí nội thất Sản xuất phƣơng tiện vận tải Sản xuất thiết bị VP, máy tính Xuất bản, in, ghi Sản xuất thuốc Sản xuất dầu mỏ tinh chế Khai thác đá Sản xuất dụng cụ y tế CỘNG- NGÀNH CN CHẾ BIẾN NGÀNH ĐIỆN VÀ KHÍ ĐỐT NGÀNH XÂY DỰNG NGÀNH THƢƠNG NGHIỆP NGÀNH VẬN TẢI N.KD T.Sản DV TƢ VẤN TỔNG CỘNG 20 31 25 26 24 29 32 28 27 21 36 35 30 22 16 23 14 33 7.100 6.895 6.190 6.163 5.733 4.907 4.101 3.800 2.660 2.410 2.200 1.627 743 893 587 54 50 15 269 1.500 583 24 2.170 196.016 Nguồn: 53 tr 17- 18 Phụ lục 5: KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ(số liệu tính đến tháng 12-2004) Năm Số LĐ đƣợc KSK Phân loại I II III IV V 2000 37.523 10.293 15.137 13.721 680 68 2001 32.874 5.109 17.138 8.312 1.710 605 2002 16.239 2.063 8.297 4.314 903 379 2003 25.019 3.615 13.084 6.412 1.547 361 2004 43.123 5.866 19.839 13.294 3.535 589 115 Phụ lục 6: KẾT QUẢ QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG(tính đến T12-2004) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Công việc Số sở số sở lập Tỷ lệ % thực hồ sơ VSLĐ Khảo sát M trƣờng 56 250 22.4 KSK định kỳ 55 250 22 Khám bệnh N nghiệp 12 250 4.8 Tập huấn 155 250 62 Khảo sát M trƣờng 82 272 30.1 KSK định kỳ 90 272 33.1 Khám bệnh N nghiệp 07 272 2.6 Tập huấn 12 272 4.4 Khảo sát M trƣờng 92 303 30.4 KSK định kỳ 62 303 20.5 Khám bệnh N nghiệp 12 303 4.0 Tập huấn 14 303 4.6 Khảo sát M trƣờng 113 317 35.6 KSK định kỳ 62 317 19.5 Khám bệnh N nghiệp 17 317 5.4 Tập huấn 232 317 73.2 Khảo sát M trƣờng 177 344 51.45 KSK định kỳ 71 344 20.64 Khám bệnh N nghiệp 14 344 4.06 Tập huấn 22 344 6.39 Ghi 116 Phụ lục 7: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG ĐOÀN TRONG CÁC KCN Khu công nghiệp Tổng số Số dự án dự án sản xuất kinh doanh Biên Hòa Biên Hòa Loteco Amata Tam Phƣớc An Phƣớc Long Thảnh Gò Dầu Nhơn Trạch Nhơn Trạch Nhơn Trạch Nhơn Trạch Dệt may NTrạch Hố Nai Sông Mây Tổng cộng 84 120 43 54 421 10 18 62 29 33 1 80 29 610 84 109 33 37 14 1 12 48 24 17 1 57 19 448 Tổng số CĐCS Tổng số lao động 68 69 15 24 27.613 44.922 4.576 5.538 2.213 Số lƣợng đoàn viên tổng số LĐ 25.321 30.331 3.738 4.287 577 10 23 3.488 16.856 5.410 501 2.400 11.849 3.418 323 32 11 267 9.391 12.9561 133.646 5.966 9.163 97.373 Phụ lục 8: THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Năm Số vụ 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổngcộng 17 14 12 14 29 40 153 Doanh nghiệp Nhà nƣớc 1 Đồng Nai có vốn đầu tƣ nƣớc 3 13 12 11 11 27 39 133 DNcó vốn đầu tƣ nƣớc 1 1 15 117 Phụ lục 9: TÌNH HÌNH AN NINH TRẬT TỰ TRONG CÁC KCN GIAI ĐOẠN 2000 - 2004 Tên vụ việc 2000 2001 2002 2003 tháng 2004 Trộm cắp tài sản 40 54 80 100 154 Cố ý làm trái 2 Đối xử thô bạo ngƣời nƣớc với NLD VN 1 2 Các vụ hành ngƣời nƣớc Đánh gây mật trật tự công cộng KCN 15 27 12 Phụ lục 10: ĐĂNG KÝ THƢỜNG TRÚ VÀ TẠM TRÚ ĐƠN VỊ Không KT1 N % N Vĩnh Cửu 2,6 Biên Hòa 24 N Trạch % KT Tạm trú KT3 Tổng N % N % N % N % 31 13,5 35 15,2 42 18,3 116 50,4 230 100 2,9 68 8,1 84 10,1 311 37,2 348 41,7 835 100 3,1 3,1 22 8,5 33 12,7 189 72,7 260 100 L Khánh 12 5,0 62 25,8 127 52,9 21,7 43 14,2 230 100 L Thành 82 35,7 47 20,4 3,5 50 21,7 43 18,7 230 100 T Bom 73 35,5 47 22,9 2,9 35 17,1 44 21,5 205 100 Chung 20 10,3 26 13,2 282 4,1 47 23,8 774 38,7 200 100 Phụ lục 8.1: TÌNH TRẠNG ĐÌNH CÔNG Năm Số vụ Lƣợt ngƣời Ghi 1994 03 194 BH1 (1); BH2 (1), Hố Nai (1) 1995 03 466 BH1 (1); BH2 (2) 1996 03 194 BH2 (1); Công ty Pouchen (2) 118 BH2 (2); Nhơn trạch (4), Sông Mây (1) 1997 07 3564 1998 03 91 1999 09 4421 Hố Nai(2); N Trạch(5); T Phú(1); L.Thành(1) 2000 04 524 Cụm Tân Tiến(2),L.Khánh(2) 2001 06 935 Amata(1), loteco (1); BH2(2);T,Phƣớc(1); N.Trạch (1); BH2(2) 2002 15 1.529 N.Trạch (6), cụm T.tiến(2),T.Phƣớc(1); Gò Dầu (1); Hố Nai (1); Long Khánh (1); Nhơn trạch (1) BH1 (1); BH2 (2); Amata(1); Hố Nai(1) 2003 19 5.470 BH2 (1); Loteco(4); N.Trạch(5); HốNai(1); Bàu Xéo(1); Gò Dầu(2);;Tam Phƣớc(2); Amata(3) 2004 23 5955 Loteco(4); Amata(1); N.Trạch(1); Hố Nai(7); Cụm Tân Tiến(1); Tam Phƣớc(6); L.Thành(1) BH2 (2); BIỂU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG NLĐ KCN ĐN Nguồn: Báo cáo Tổng hợp kết khảo sát & đề xuất xây dựng sách [47] 2: Tuổi đời ngƣời lao động khu công nghiệp Đồng Nai Đơn vị TuổiTB Mode Trung vị T.Trẻ T.Già Huyện Vĩnh Cửu 25.4 22 23 17 46 TP.Biên Hòa 25,4 23 24 17 49 H Nhơn Trạch 13,1 21 22 18 39 H Long Khánh 30.1 33 30 18 49 H Long Thành 30,7 25 29 19 54 H Trảng Bom 26,6 23 26 20 45 119 3: Phân chia nam/ nữ điểm khảo sát ĐƠN VỊ GIỚI TÍNH Tỷ lệ% Số lƣợng nam Số lƣợng nữ Nam Nữ Vĩnh Cửu 60 170 26,1% 73,9% Biên Hòa 331 504 39,6% 60,4% Nhơn Trạch 128 132 49,2% 50,8% Long Khanh 100 140 41,7% 58,3% Long Thành 148 82 64,3% 35,7% Trảng Bom 129 76 62,9% 37,1% Tổng cộng 896 1104 44,8% 55,2% 4: Lớp học cao đạt đƣợc Trình độ Ngƣời % Lớp 1 Lớp Lớp 16 Lớp Lớp Lớp 16 56 73 2.9 3.8 Lớp 85 4.4 Lớp 64 3.3 Lớp 542 28.0 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Trung cấp Cao đẳng 65 52 491 303 52 3.4 2.7 25.4 15.7 2.7 Đại học Tổng số Thiếu thông tin 111 1.934 66 5.7 100.0 120 5: Khi ốm nhận đƣợc giúp đỡ Nội dung Đƣợc ngƣời thân,bạn trợ giúp Đƣợc gia đình trợ giúp Đƣợc công đoàn trợ giúp Đƣợc nhà máy trợ giúp Không N 197 385 435 439 Có Tỷ lệ 32,6 61,4 73,0 77,0 N 407 242 161 131 Tỷ lệ 67,4 38,6 27,0 23,0 5.1 Về nhà TT 10 11 Địa bàn Biên Hòa Long Khánh Long Thành Nhơn Trạch Trảng Bom Thống Nhất Vĩnh Cửu Tân Phú Định Quán Xuân Lộc Cẩm Mỹ Tổng cộng Số NLĐ địa phƣơng 116.910 35.872 33.509 20.632 35.572 24.674 19.197 26.722 31.795 50.767 24.342 419.992 Số lao động trọ Tỷ lệ % 50.989 43,61 3.780 10,53 8.236 24,58 10.248 49,67 9.172 25,78 392 1,58 1.816 9,46 604 2,26 844 2,65 492 0,97 120 0,49 86.693 20,64 Nguồn: Sở Thƣơng mại- Du lịch 5.2: Tình hình nhà cho NLĐ thuê KCN Đồng Nai TT 10 11 Địa bàn TS sở TS phòng Số LĐ SốLĐ Diện tích Diện tích KD nhà trọ trọ (ngƣời/ (m2/phòn (m2/phòng trọ phòng) g) ) Biên Hòa 3.391 18.468 50.989 12,4 12,4 4,5 L Khánh 158 945 3.780 16,0 16,0 4,0 L Thành 339 2.059 8.236 12,0 12,0 3,0 N Trạch 302 2.562 10.248 24,0 24,0 6,0 T Bom 244 2.293 9.172 12,0 12,0 3,0 T Nhất 15 98 392 24,0 24,0 6,0 Vĩnh Cửu 59 454 1.816 24,0 24,0 6,0 Tân Phú 17 151 604 16,0 16,0 4,0 Đ.Quán 29 211 844 20,0 20,0 5,0 Xuân Lộc 23 164 492 12,0 12,0 4,0 Cẩm Mỹ 30 120 12,0 12,0 3,0 T cộng 4.583 27.435 86.693 13,9 13,9 4,4 Nguồn: Hội thảo Phát triển KCN, KCX.VN tiến trình hội nhập 121 5.3: Diện tích bình quân nhà bình quân(m2/ ngƣời) theo địa bàn Điểm khảo sát Vỉnh Cửu Biên Hòa Nhơn Trạch Long Khánh Long Thành Trảng Bom Tỷ lệ trung bình 6,45 6,20 4,97 9,74 13,55 6,07 Độ lệch chuẩn 9,8 5,1 3,6 13,3 13,4 3,8 N 202 726 233 68 44 75 6.1: Các khoản chi tiêu trung bình/ ngƣời/tháng (nghìn đồng) Nội dung Ngƣời Tỷ lệ trung bình Độ lệch chuẩn 91,820 187,819 % khoản chi tháng 68,0 92,9 % so với tiêu bình quân 19,5 40,8 Thuê nhà Ăn (sáng, trƣa, tối) Mặc Khám, chữa bệnh Học tập Giải trí Thăm hỏi Trợ giúp Khác Valid N (listwise) 1360 1857 145,70 305,09 1164 682 323 825 993 503 968 143,06 109,87 236,33 138,43 124,21 229,47 266,03 106,260 162,018 323,963 167,597 117,705 348,756 831,327 58,2 34,1 16,2 41,3 49,7 25,2 48,4 19,1 14,7 31,6 18,5 16,6 30,7 35,6 6.2: Đồ dùng gia đình KHÔNG Quạt máy Nồi cơm điện Bếp ga Xe đạp Xe máy Tivi Radio Máy vi tính Điện thoại cố định Điện thoại di động Tủ lạnh Máy giặt Khác Ngƣời 224 465 746 771 1162 1134 1398 1788 1681 1668 1735 1833 1860 % 11,4 23,7 38,0 39,4 59,4 58,1 72,7 93,4 88,4 87,1 90,2 95,8 97,7 CÓ Ngƣời 1740 1496 1219 1186 793 819 525 127 220 248 189 80 43 % 88,6 76,3 62,0 60,6 40,6 41,9 27,3 6,6 11,6 12,9 9,8 4,2 2,3 122 7.1: chi tiêu bình quân cho mặc khám chữa bệnh tháng qua theo điểm KS Đơn vị tính: nghìn đồng Điểm khảo sát Mặc Ngƣời Khám, chữa bệnh Tỷ lệ Độ lệch Tỷ lệ Ngƣời Độ lệch trung chuẩn trung chuẩn bình bình Vĩnh Cửu 103.24 102 79.21 75.17 65 94.07 Biên Hòa 161.53 447 125.47 143.82 233 239.03 N Trạch 161.96 158 107.71 133.70 61 163.42 L.Khánh 115.13 156 49.87 83.85 104 54.10 L Thành 128.13 153 83.87 103.87 115 106.94 T Bom 139.39 148 106.63 96.56 104 70.08 Tổng số 143.06 1164 106.26 109.87 682 162.01 7.2: Chi tiêu bình quân cho học tập giải trí tháng theo điểm K.Sát Đơn vị tính: nghìn đồng Điểm khảo Học tập Giải trí sát Tỷ lệ Ngƣời Độ lệch Tỷ lệ Ngƣời Độ lệch trung chuẩn trung chuẩn bình bình Vĩnh Cửu 118.44 41 202.72 123.95 76 107.78 Biên Hòa 232.71 90 263.74 138.20 284 204.40 N Trạch 203.33 18 94.55 178.16 110 225.46 L.Khánh 200.00 27 106.79 99.16 105 109.48 L Thành 245.47 72 250.02 149.02 123 120.57 T Bom 317.33 75 519.20 135.43 127 109.90 Tổng số 236.33 323 323.96 138.43 825 167.59 7.3: Chi tiêu bình quân cho học tập giải trí tháng qua theo nguồn lao động Đơn vị tính: nghìn đồng Lao động đến từ tỉnh Học tập Giải trí Ngƣời Tỷ lệ Độ lệch Ngƣời Tỷ lệ Độ lệch trung bình chuẩn trung bình chuẩn Lao động chỗ 55 331.75 494.61 144 144.12 130.44 Lao động đến từ nơi khác tỉnh 36 209.06 190.17 98 128.24 113.86 Lao động đến từ tỉnh 232 217.94 284.612 570 140.40 184.33 Tổng số 323 236.33 323.96 812 139.59 168.55 123 8: Tham gia hoạt động sinh hoạt văn hóa nhà máy Không Có Hội diễn văn nghệ N 789 144 % 84,6 15,4 Tham quan du lịch N 578 419 % 58,0 42,0 Tham gia thi tìm hiểu N 799 101 % 88,8 11,2 Tham gia thi tay nghề N 841 51 % 94,3 5,7 Tham gia giải thi đấu thể thao N 745 191 % 79,6 20,4 8.1: Trong năm 2004, nhà máy anh chị có tổ chức hoạt động văn hóa dƣới Nội dung Ngƣời/ Không tổ Có tổ Không biết % chức chức không rõ Hội diễn văn nghệ N 464 363 738 % 29,6 23,2 47,2 Tham quan du lịch N 394 367 804 % 25,2 23,5 51,4 Tham gia thi tìm hiểu N 588 127 850 % 37,6 8,1 54,3 Thi tay nghề N 597 120 848 % 38,1 7,7 54,2 giải thi đấu thể hao N 443 466 656 % 28,3 29,8 41,9 Giao lƣu với đơn vị khác N 555 152 858 % 35,5 9,7 54,8 8.2: Số lần trung bình đến điểm văn hóa năm 2004 Theo điểm khảo sát Điểm khảo sát Tỷ lệ trung bình N Độ lệch chuẩn Vỉnh Cửu 6,00 122 9,722 Biên Hòa 10,81 693 16,356 Nhơn Trạch 9,80 142 15,278 Long Khánh 8,78 220 15,830 Long Thành 13,13 213 17,262 Trảng Bom 18,51 175 48,485 Tổng số 11,24 1565 22,213 124 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one [...]... quan trọng trong đời sống văn hóa khu công nghiệp, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt công cộng của ngƣời lao động Số lƣợng các phƣơng tiện truyền thông, các thiết chế văn hóa và mức độ trang trải Từ thu nhập của mình cho việc sử dụng các phƣơng tiện đó là một yếu tố tác động đến đảm bảo đời sống ngƣời lao động 1.2 SỰ CẦN THIẾT ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở KHU CÔNG NGHIỆP 1.2.1 Ngƣời lao động với vị... đời sống ngƣời lao động về vật chất và tinh thần Đó cũng là những kinh nghiệm cần nghiên cứu trong việc đảm bảo đời sống ngƣời lao động ở các KCN ở nƣớc ta hiện nay 31 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG NAI THỜI GIAN QUA 2.1 MỘT SỐ ĐIỂM CHUNG VỀ TỈNH ĐỒNG NAI 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội a/ Điều kiện tự nhiên Tỉnh Đồng Nai nằm trong. .. các ngành thu hút thêm lao động còn thấp, nên cung lao động luôn lớn hơn cầu Mặt khác, do yêu cầu của các doanh nghiệp trong các KCN, về mặt kỹ thuật, công nghệ, lao động phổ thông có xu hƣớng cung lớn hơn cầu và ngƣợc lại lao động kỹ thuật cầu lớn hơn cung 1.1.4 Khái niệm đảm bảo đời sống của ngƣời lao động ở các KCN Đảm bảo đời sống của ngƣời lao động là kết quả của một tổng thể các yếu tố: thu nhập... nguồn lao động dồi dào và có tay nghề khá, nên các khu công nghiệp ở đây phát triển rất thuận lợi, nhất là đối với các ngành công nghiệp sử dụng dầu mỏ, khí đốt, điện, sản xuất phân đạm, thép, công nghiệp nhẹ, công nghiệp điện tử phục vụ cho xuất khẩu Ngoài ra, ở vùng, khu vực khác có 16 khu công nghiệp, diện tích 2.837 ha Các khu công nghiệp Đồng Nai là một trong những khu công nghiệp nằm ở phía Nam trong. .. niệm khu công nghiệp và cung cầu sức lao động trong các khu công nghiệp - Khu công nghiệp ( Industrial Processing Zone) Theo khoản 1 điều 2 Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ, khu công nghiệp là: Khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ sản xuất công nghiệp đƣợc xác... xuất, hầu hết các doanh nghiệp khu công nghiệp đều có chế độ và có tổ chức bữa ăn trƣa, ăn giữa ca cho ngƣời lao động Tuy nhiên chất lƣợng, cơ cấu bữa ăn, vệ sinh an toàn thực phẩm là những vấn đề liên quan đến đảm bảo đời sống của ngƣời lao động + Đi lại: Nhiều lao động làm việc trong các khu công nghiệp tập trung thƣờng ở xa khu dân cƣ Để đảm bảo thời gian lao động sản xuất, ngƣời lao động thƣờng phải... lớn và khu kinh tế mở” Theo Vụ Quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, tính đến tháng 6/2004 nƣớc ta có 154 khu công nghiệp, khu chế xuất đƣợc duyệt quy hoạch phát triển; trong đó có 151 khu công nghiệp và khu chế xuất đã thành lập với tổng diện tích 25.400 ha (không kể khu Dung Quất 14.000 ha là khu kinh tế tổng hợp và khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu công nghệ cao TP.HCM) Các. .. thời khu công nghiệp ở nƣớc ta ra đời trong quá trình đổi mới, chƣa 17 có tiền lệ, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, nên cũng xuất hiện nhiều vấn đề phải tiếp tục giải quyết - Cung - cầu sức lao động trong các khu công nghiệp Quá trình phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất luôn luôn xuất hiện vấn đề cung và cầu sức lao động, trên thị trƣờng sức lao động của khu vực và cả nƣớc + Cung về sức lao động: ... động, sử dụng lao động, quản lý lao động Bộ luật lao động bảo vệ lợi ích của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, giúp cho quan hệ thuê mƣớn lao động đặt dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc, nhờ đó phát triển thị trƣờng sức lao động theo định hƣớng XHCN Pháp lệnh “Hợp đồng lao động ngày 30/ 8/ 1990 ở nƣớc ta đã thừa nhận phƣơng pháp tuyển chọn và sử dụng lao động mới, phù hợp với nền kinh tế, trong đó đề... và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội” [22, 88].Việc bán cổ phần cho công nhân của các doanh nghiệp làm tăng thêm hình thức phân phối này 1.1.4.2 Các yếu tố đảm bảo đời sống người lao động: Trên cơ sở thu nhập, ngƣời lao động phải tự trang trải mọi nhu cầu của mình Mức độ đáp ứng nhu cầu đó từ thu nhập là biểu hiện thực trạng đảm bảo đời sống của ngƣời lao động ... NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỀ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.3.1 Các nƣớc NICS 1.3.2 Nhật Bản CHƢƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP... kinh tế 1.1.3 Lý luận tái sản xuất sức lao động xã hội 1.1.4 Khái niệm đảm bảo đời sống ngƣời lao động KCN 1.2 SỰ CẦN THIẾT ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở KHU CÔNG NGHIỆP 1.2.1 Ngƣời lao. .. tinh thần Đó kinh nghiệm cần nghiên cứu việc đảm bảo đời sống ngƣời lao động KCN nƣớc ta 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG NAI THỜI GIAN

Ngày đăng: 19/12/2015, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w