Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TRỌNG TUẤN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài … Tình hình nghiên cứu …… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu …… Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu …… Phƣơng pháp nghiên cứu …… Những đóng góp luận văn …… Kết cấu luận văn …… CHƢƠNG Thị trường lao động số kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trường lao động …….5 1.1 Thị trƣờng lao động …….5 1.1.1 Khái niệm thị trƣờng lao động …….5 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thị trƣờng lao động …….6 1.1.3 Tổ chức thị trƣờng lao động ……14 1.2 Một số kinh nghiệp quốc tế phát triển thị trƣờng lao động ……16 1.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc ……16 1.2.2 Kinh nghiệm Nhật Bản quản lý thị trƣờng lao động ……21 1.2.3 Kinh nghiệm quản lý thị trƣờng lao động Thuỵ Điển ……22 CHƢƠNG Thực trạng phát triển thị trường lao động Việt Nam vấn đề đặt ……24 2.1 Thực trạng phát triển thị trƣờng lao động Việt Nam … 24 2.1.1 Cung lao động ……24 2.1.2 Cầu lao động ……31 2.1.3 Tiền lƣơng, tiền công thị trƣờng lao động ……37 2.1.4 Hình thức tổ chức hệ thống công cụ thị trƣờng lao động ……40 2.2 Đánh giá chung ……55 2.2.1 Những thành tựu ……55 2.2.2 Một số vấn đề đặt phát triển thị trƣờng lao động Việt Nam ……58 CHƢƠNG Quan điểm giải pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam năm tới ……65 3.1 Quan điểm phát triển thị trƣờng lao động Việt Nam ……65 3.1.1 Dự báo cung, cầu lao động đến năm 2015 ……65 3.1.2 Quan điểm phát triển thị trƣờng lao động ……67 3.2 Các giải pháp phát triển thị trƣờng lao động Việt Nam năm tới ……74 3.2.1 Tăng tổng cầu lao động, nâng cao chất lƣợng cung lao động ……74 3.2.2 Cải cách hệ thống tiền lƣơng, tiền công theo hƣớng thị trƣờng ……78 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cƣờng hệ thống nhà nƣớc ……81 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống dịch vụ môi giới thị trƣờng lao động ……83 3.2.5 Các giải pháp khác ……84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………….87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Cung thực tế lao động thị trường lao động Việt Nam, giai đoạn 2000 - 2008 24 Biểu 2.2: Cung thực tế thị trường lao động Việt Nam, chia theo khu vực nông thôn, thành thị giai đoạn 2003- 2008 25 Biểu 2.3: Cung thực tế lao động chia theo nhóm tuổi 25 Biểu 2.4: Tỉ lệ nữ lực lượng lao động Việt Nam 2001 - 2008 26 Biểu 2.5: Cung tiềm lao động Việt Nam 2003- 2008 27 Biểu 2.6 Trình độ học vấn phổ thông lao động Việt Nam 28 Biểu 2.7 Lao động qua đào tạo Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 28 Biểu 2.8: Cơ cấu lao động có chun mơn kỹ thuật theo trình độ 29 Biểu 2.9: Tỉ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam theo vùng lãnh thổ 30 10 Biểu 2.10: Tổng số việc làm kinh tế quốc dân số việc làm tạo hàng năm thời kỳ:2000 - 2008 32 11 Biểu 2.11: Cơ cấu việc làm tổng số việc làm giai đoạn 2001 - 2008 32 12 Biểu 2.12: Tốc độ tăng GDP, tỉ lệ thất nghiệp thành thị thời gian lao động sử dụng nông thôn (2000 - 2008) 33 13 Biểu 2.13: Tỉ lệ thất nghiệp thành thị theo vùng lãnh thổ giai đoạn 2001 - 2008 34 14 Biểu 2.14: Số lượng cấu trúc việc làm kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008 35 15 Biểu 2.14: Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế nhóm có thu nhập cao nhóm có thu nhập thấp 38 16 Biểu 2.16: Thu nhập bình quân/ tháng lao động khu vực Nhà nước địa phương quản lý theo giá thực tế phân theo địa phương 39 17 Biểu 2.17: Thu nhập bình quân/tháng lao động khu vực nhà nước theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế 40 18 Biểu 2.18 Số lượng đồn viên Cơng đồn Việt Nam 2000 – 2008 46 19 Biểu 2.19 Lao động xuất Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008 51 20 Biểu 2.20: Quy mô đào tạo nghề giai đoạn 2000- 2008 52 21 Biểu 3.1: Dự báo dân số độ tuổi lao động 65 22 Biểu 3.2: Dự báo cầu lao động theo chơng trình phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam 23 Biểu 3.3 Cơ cấu việc làm dự báo đến năm 2015 66 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế mục tiêu tất yếu quốc gia nhằm nâng cao chất lượng sống người dân Để phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường cần phải phát triển loại thị trường, thị trường ví mơi trường sống kinh tế hàng hố Thị trường lao động hình thành phát triển kinh tế thị trường Nó có mối quan hệ hữu với loại thị trường khác: thị trường vốn, thị trường khoa học kỹ thuật, thị trường thông tin, thị trường tiền tệ, xã hội Thị trường lao động biểu quan hệ lao động diễn bên người lao động, bên sử dụng lao động nguyên tắc thoả thuận thông qua hoạt động lao động Hiện nước ta, phát triển kinh tế thị trường đặt yêu cầu ngày cao việc phát triển thị trường nói chung thị trường lao động nói riêng (vì thị trường lao động thị trường có tính chất định) Thực tế, năm qua nay, thị trường lao động nước ta có chuyển biến theo hướng tích cực: cung, cầu lao động tăng dần, chất lượng lao động ngày cao, cấu lao động – việc làm chuyển biến tốt, tỷ lệ thất nghiệp giảm dần, xuất lao động tăng Tuy nhiên với yêu cầu ngày cao phát triển kinh tế đặt thị trường lao động nước nhiều bất cập, hạn chế: Thị tường lao động nước ta phát triển giai đoạn đầu, việc làm cho lao động xã hội vấn đề xúc, cung lớn cầu lao động, chất lượng lao động chưa cao, lực lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn, tỷ lệ thất nghiệp cao, thị trường phát triển không đồng vùng, miền; dịch chuyển lao động chưa tạo phân bố hợp lý nguồn lao động, giao dịch thống thị trường lao động hạn chế Muốn phát triển thị trường lao động cần có chế sách để cung cầu lao động gặp giảm đến mức tối đa cách biệt cung cầu lao động Đó giảm đến mức thấp tỷ lệ thất nghiệp Nghị Đại hội Đảng IX nêu rõ: “Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân lực, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh hố xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” Như vậy, việc phát triển thị trường lao động phải ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Phát triển thị trường lao động nước ta giai đoạn năm tới phải đặt sở phân tích mạnh điểm yếu nó, để từ có sách khuyến khích, phát huy mạnh, đồng thời có giải pháp tích cực, hạn chế mặt yếu phát triển thị trường lao động: lành mạnh, đủ sức cạnh tranh, chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, phát triển đất nước Để góp phần giải hạn chế nêu trên, phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn năm tới đáp ứng yêu cầu công xây dựng kinh tế, xây dựng đất nước, tác giả chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ là: “Phát triển thị trường lao động Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề phát triển thị trường lao động thu hút khơng quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt nhà nghiên cứu, viện khoa học, trường Đại học Đã có nhiều cơng trình khoa học cơng bố sách báo, tạp chí, nghiên cứu phương hướng, giải pháp phát triển thị trường lao động có hiệu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội TS Nguyễn Quang Hiển “ Thị trường lao động Việt Nam, thị trường giải pháp phát triển” Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 TS Nguyễn Hữu Dũng (chủ biên) “Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên” Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005 Tác giả Nguyễn Thị Quy (Chủ biên) “Thị trường lao động kinh tế thị trường”.NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội, 1999 “Thông tin thị trường lao động qua đào tạo nghề”, Mạc Văn Tiến (Chủ biên) Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2003 Ngoài cịn có báo, tạp chí TS Lê Duy Đồng: “Những giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường lao động nước ta đến năm 2010” Tạp chí Lao động Xã hội số 284/ 2006 Bài GS.TS Trần Văn Chử: “Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước thị trường lao động nước ta” Tạp chí Lao động Xã hội số 283/ 2006 Bài TS Nguyễn Hữu Dũng: “Bàn chất lượng lao động Việt Nam” Tạp chí Lao động Xã hội số 279 + 280/ 2006 Bài TS Phạm Ngọc Linh: “Khắc phục tượng dư thừa lao động Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Dự báo số 5/ 2006 Bài TS Phạm Đức Chính: "Việc làm sách giải việc làm Việt Nam nay" Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 363, tháng 8/2008 Bài TS Đặng Quang Điều: " Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động" Tạp chí Lao động Cơng đồn số 409, tháng 08(kỳ I)/2008 Bài TS Phan Minh Quý: " Thị trường sức lao động - Tiền lương công nhân: Một số đề xuất, kiến nghị " Tạp chí Lao động Cơng đồn số 411, tháng 09(kỳ I)/2008 Tuy nhiên kết nghiên cứu thị trường lao động đề cập tới vấn đề chung thị trường lao động, bước giải khó khăn trước mắt vấn đề Còn việc luận giải đưa đặc điểm cụ thể, giải pháp cụ thể chi tiết phát triển thị trường lao động Việt Nam đề cập đến Kế thừa có chọn lọc thành tựu tác giả trước, luận văn tập trung phân tích, luận giải vấn đề có tính lý luận thực tiễn đặt trình phát triển thị trường lao động Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài: Phân tích thực trạng phát triển thị trường lao động Việt Nam, thành công, hạn chế lĩnh vực này, từ đưa quan điểm, giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam năm tới Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hoá số vấn đề lý luận – thực tiễn phát triển thị trường lao động Hai là, phân tích thực trạng việc phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn nay; Qua thành cơng, hạn chế chủ yếu, vấn đề đặt phát triển thị trường lao động việt Nam Ba là, đưa quan điểm số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển thị trường lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn thị trường năm gần Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đặt luận văn, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi tác giả cịn sử dụng số phương pháp: phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp q trình nghiên cứu Những đóng góp luận văn Một là, hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn phát triển thị trường lao động Việt Nam đúc rút kinh nghiệm số nước giới việc phát triển thị trường lao động Hai là, đánh giá thực trạng phát triển thị trường lao động Việt Nam năm qua, đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm tồn việc phát triển thị trường lao động Ba là, đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam năm tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết lụân, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Thị trường lao động số kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trường lao động Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường lao động Việt Nam vấn đề đặt hện Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam năm tới sinh hoạt điều chỉnh năm lần dựa tăng trưởng GDP bình quân đầu người Quy định mức tiền lương tối thiểu sàn thống cho tất loại hình doanh nghiệp, khuyến khích xác định mức tiền lương tối thiểu theo ngành, vùng, doanh nghiệp dựa chế thoả thuận bên Cần tăng cường mức độ bao phủ tiền lương tối thiểu Cần quy định rõ luật lao động tất sở sản xuất kinh doanh có thuê lao động phải tuân thủ quy định tiền lương tối thiểu, doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên phải thực quy định tiền lương tối thiểu để tăng tính động lực lao động, tích cực học tập nâng cao trình độ tay nghề, thúc đẩy tăng suất lao động xã hội, cần tiếp tục giảm tỷ lệ tiền lương tối thiểu so với tiền lương trung bình tiền lương tối đa Về hệ thống thang, bảng lương: Hiện nay, hệ thống thang, bảng lương nước ta áp dụng chung cho tất ngành theo ba cấp: Sơ cấp, trung cấp, đại học Cấp đại học lại chia thành ba cấp tương đương: Chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp Mỗi cấp, ngạch lại chia nhiều bậc lương Đây bất cập hệ thống thang, bảng lương nước ta nay, có nhiều bậc lương dẫn đến tính bình qn cao khơng kích thích người lao động Do cần nâng bội số lương lên cao Việc nâng cao bội số lương cần thiết kế hoạch định theo chiến lược dài hạn, đảm bảo lợi ích người lao động ngành nghề, thành phần, khu vực kinh tế Từ thúc đẩy người lao động nâng cao tay nghề trình độ chun mơn, tăng suất lao động nâng cao chất lượng cung lao động thị trường Cần hồn thiện sách tiền lương quốc gia cho khu vực Nhà nước 83 Chính sách tiền lương cho khu vực Nhà nước có vai trị to lớn hệ thống trả công lao động xã hội ảnh hưởng tới hiệu hành quốc gia ổn định xã hội Chính sách tiền lương cần phải điều chỉnh nhằm đảm bảo mức sống ngày cao cho đội ngũ công chức, viên chức, gắn tiền lương với suất, chất lượng công việc, trách nhiệm làm việc Cần xem xét đưa nhân tố thị trường vào sách tiền lương Đối với lao động đặc thù, trình độ cao, lao động khu vực kinh tế mũi nhọn, xác định mức tiền lương phải đảm bảo tính cạnh tranh để giảm bớt tượng “chảy máu chất xám” từ khu vực sang khu vực khác Để đảm bảo bình đẳng cơng xã hội sách tiền lương, cần tăng cường khả giám sát Nhà nước nhóm lao động đặc thù, khả cạnh tranh thị trường (lao động có trình độ thấp, lao động doanh nghiệp nhỏ, lao động dơi dư từ cổ phần hố, ) Trong q trình thực cải cách sách tiền cơng, tiền lương, cần tăng cường tính minh bạch, tự báo cáo hệ thống thông tin tiền lương, tiền công số kinh tế vĩ mô (năng suất lao động, hiệu tiền lương ) Để làm tốt u cầu đó, Chính phủ cần có hệ thống thơng tin mức tiền lương, chi phí lao động, suất lao động, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh nhằm phân tích đánh giá hiệu sử dụng ngân sách nhà nước liên quan tới sách tiền lương Vì cần tiến hành tổ chức điều tra định kỳ tiền lương, thu nhập, chi phí lao động sản xuất, suất lao động; cần phân tích đánh giá hiệu tình hình sử dụng lao động hiệu mức tiền lương Mặt khác, cần tiến hành tuyên truyền, phổ biến thông tin sử dụng thơng tin hoạch định sách tiền lương thu nhập Khi thực cải cách sách tiền lương, tiền cơng phải đảm bảo hồn thiện hệ thống quan hệ lao động tăng cường vai trò Cơng đồn thoả thuận mức tiền cơng, tiền lương cấp 84 Quá trình chuyển đổi kinh tế hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nước ta góc độ định làm sinh hàng loạt vấn đề cần phải giải quan hệ người sử dụng lao động người lao động cấp khác nhau, từ doanh nghiệp đến ngành cấp quốc gia Thực tế, Bộ luật Lao động quy định rõ vai trò bên quan hệ lao động, phát triển chế hợp tác ba bên, ký kết thoả ước lao động tập thể, quyền đình cơng, giải tranh chấp lao động, Tuy nhiên quy định tỏ không theo kịp với thay đổi nhanh chóng thị trường lao động Do đó, thương lượng, điều chỉnh mức tiền lương người lao động, cần xem xét tới nhiều yếu tố khác mà việc điều chỉnh ảnh hưởng tới như: lạm phát, thất nghiệp, mức sống, tiền lương phải gắn với suất lao động thời điểm doanh nghiệp Phát triển thị trường lao động giai đoạn trình hội nhập vao kinh tế giới cần đẩy mạnh mức độ thị trường hoá quan hệ lao động Tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động tỷ lệ tham gia vào quan hệ mua, bán, thuê mướn dịch vụ lao động tổng số lực lượng lao động Đây số đánh giá trình độ phát triển thị trường lao động Hiện nay, tỷ lệ lao động thực tế tham gia vào thị trường lao động nước ta thấp Năm 2008, có chưa đến 20% lực lượng lao động tham gia vào quan hệ thị trường lao động Để tăng tỷ lệ lao động tham gia vào quan hệ thị trường, cần thực tốt số giải pháp sau: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý chung cho thành phần kinh tế, từ thúc đẩy tham gia thị trường lao động người lao động thành phần kinh tế Hình thành tổ chức hỗ trợ hoạt động, cung cấp dịch vụ phát triển doanh nghiệp: Trung tâm thông tin doanh nghiệp, câu lạc pháp chế doanh nghiệp Xây dựng khung khổ pháp lý nhằm hỗ trợ cho khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, thuế thu nhập cá nhân, visa, sở hữu trí tuệ, 85 Mở rộng thị trường lao động sang khu vực hành chính, nghiệp, bước xoá bỏ biên chế khu vực hành nghiệp thay chế độ hợp đồng, mở rộng thị trường lao động, làm cho người lao động vực tham gia thực thụ vào thị trường lao động 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường quản lý nhà nước * Đối với hệ thống pháp luật: Hoàn thiện đồng bộ, kịp thời hệ thống pháp luật thị trường lao động, văn pháp quy sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Tiền lương tối thiểu; hướng dẫn Luật Dạy nghề, Luật Bảo hiểm Xã hội, Luật Xuất Lao động, Từ hình thành đồng tiêu chuẩn lao động phù hợp với kinh tế thị trường, bảo đảm bình đẳng hài hồ lợi ích người lao động, người sử dụng lao động lợi ích chung Cần phê chuẩn Cơng ước Tổ chức lao động quốc tế liên quan đến thị trường lao động Cơng ước 122 sách việc làm, Công ước 131 ấn định tiền lương tối thiểu, Công ước số 88 tổ chức dịch vụ việc làm, Công ước Tổ chức lao động quốc tế có liên quan đến an tồn vệ sinh lao động Chính phủ cần xây dựng ban hành sách thị trường lao động như: Chính sách giải việc làm, sách đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệp cho người lao động, sách xuất lao động, sách phát triển hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động Bên cạnh đó, cần xây dựng sách thị trường lao động thụ động như: Chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, sách bảo trợ xã hội, đặc biệt xây dựng sách bảo hiểm thất nghiệp theo lộ trình bắt đầu thực vào năm 2009 * Tăng cường quản lý nhà nước thị trường lao động Nhà nước có vai trò quản lý thị trường lao động loại thị trường khác tồn khách quan nước ta: Để khắc phục hạn chế, quản lý 86 lỏng lẻo nay, nhà nước cần có giải pháp đồng nhằm thúc đẩy thị trường lao động phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội cụ thể là: Nhà nước phải thường xuyên tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá số lượng, chất lượng đội ngũ lao động có đủ khả lao động có nhu cầu tìm kiếm việc làm Nhà nước phải điều chỉnh sách nhằm thực tốt chương trình dân số, giảm tỷ lệ tăng dân số, tiến tới đạt mức tăng thay Ban hành kịp thời văn pháp luật lao động thị trường lao động, khuyến khích đầu tư nước quốc tế, tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ thời gian lao động nơng thơn Nhà nước cần quản lý có hiệu hệ thống công cụ thị trường lao động: Hệ thống dịch vụ việc làm, hệ thống thông tin, thống kê, hệ thống doanh nghiệp xuất lao động Tổ chức nghiên cứu khoa học lao động, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực lao động, việc làm Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống tiền lương, tiền thưởng, chế độ trợ cấp, bảo hiểm, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Đối với máy quản lý thị trường lao động: Cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống quản lý nhà nước thị trường lao động Tăng cường đầu tư trang thiết bị, phương tiện đại cho máy quản lý thị trường lao động, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý 3.2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống dịch vụ môi giới thị trường lao động Hệ thống dịch vụ mơi giới thị trường lao động có vai trị quan trọng việc tổ chức cho cung - cầu lao động gặp Vì chất lượng hoạt động hệ thống có ảnh hưởng lớn đến phát triển thị trường lao động 87 Đối với hệ thống dịch vụ việc làm: Cần quy hoạch phát triển rộng khắp sở giới thiệu việc làm địa phương để người lao động dễ tiếp cận, đầu tư đại hoá số trọng tâm ba vùng kinh tế trọng điểm (Bắc – Trung – Nam) đạt tiêu chuẩn nước khu vực, ứng dụng thành tưụ đại công nghệ thông tin (internet, website) vào thực giao dịch lành mạnh, hiệu chuyên nghiệp Đa dạng hoá kênh giao dịch thị trường lao động (thông tin, quảng cáo, hội trợ việc làm, ) tạo điều kiện cho người lao động người sử dụng lao động giao dịch trực tiếp với Đối với hệ thống dịch vụ việc làm công, cần hỗ trợ trang thiết bị, sở vật chất, đào tạo cán chuyên dịch vụ việc làm, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dịch vụ môi giới việc làm Chính phủ cần tằng cường quản lý hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm, ngăn ngừa sai phạm xảy ra, xử lý kiên vi phạm quy định hoạt động dịch vụ môi giới việc làm Đối với hệ thống doanh nghiệp xuất lao động: Cần tiến hành quy hoạch hệ thống doanh nghiệp xuất lao động làm chức xuất lao động Tập trung đầu tư hình thành phát triển số doanh nghiệp xuất lao động có tiềm lực mạnh Hướng doanh nghiệp xuất lao động phát triển, hoạt động theo hệ thống, cạnh tranh lành mạnh thị trường lao động Tăng cường kiểm tra, tra hoạt động xuất lao động, xử lý nghiêm khắc sai phạm xảy hoạt động xuất lao động Đối với hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động: Cần hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động cách đồng bộ, xác cập nhật thông tin cách kịp thời phạm vi toàn quốc, trước hết vùng kinh tế trọng điểm, thành phố lớn, khu công 88 nghiệp tập trung Xây dựng trạm quan sát thông tin thị trường lao động để thu thập phổ biến thông tin thị trường lao động đầy đủ kịp thời 3.2.5 Các giải pháp khác Đối với tổ chức đại diện cho người lao động (Cơng đồn): Cần tăng cường vai trị tổ chức Cơng đồn nhằm bảo vệ tốt quyền lợi người lao động Phát triển tổ chức Cơng đồn rộng rãi khu vực kinh tế, ngành sản xuất kinh doanh, đặc biệt cần trọng phát triển hệ thống Cơng đồn khu vực kinh tế ngồi nhà nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Đối với nội dung phương thức hoạt động Cơng đồn cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Đối với tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động: Cần xác định cho người sử dụng lao động thấy rõ chức năng, nhiệm vụ họ quan hệ lao động, huy động giới chủ tham gia tích cực vào việc hoạch định sách phát triển thị trường lao động Đẩy mạnh hoạt động hệ thống an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội cần theo hướng sát với lợi ích người lao động hơn, hỗ trợ giúp đỡ người lao động phải đối mặt với rủi ro, tai nạn trình lao động sản xuất Từ giúp người lao động yên tâm tham gia thị trường lao động 89 KẾT LUẬN Thị trường lao động thị trường mang tính chất định hệ thống thị trường kinh tế Trong thị trường lao động diễn trình mua bán, trao đổi người lao động người sử dụng lao động sở thoả thuận bên nhằm xác lập quan hệ lao động như: việc làm, tiền công, điều kiện làm việc, thời gian lao động, bảo hiểm xã hội,… Thị trường lao động cấu thành yếu là: cung, cầu, giá (tiền công, tiền lương) Ngồi ra, hệ thống cơng cụ thị trường lao động đóng vai trị quan trọng cho việc hình thành thúc đẩy phát triển thị trường lao động Thị trường lao động nước ta hình thành phát triển với trình “Đổi mới” Hiện nay, thị trường lao động nước ta có mức cung lớn số lượng, với tăng trưởng liên tục kinh tế, chất lượng cung lao động ngày nâng cao hơn; nhu cầu sử dụng lao động thị trường cải thiện theo hướng tích cực; hình thức giao dịch kênh giao dịch ngày đa dạng, xuất lao động ngày tăng, vấn đề tiền lương, tiền công điều chỉnh dần theo hướng sát với thị trường hơn, hệ thống pháp luật thị trường lao động dần hoàn thiện cách đồng bộ, vai trò điều tiết Nhà nước thị trường ngày phát huy hiệu Tuy nhiên thị trường lao động nước ta cịn hạn chế, tồn tại, là: cung lao động tăng nhanh cầu lao động tăng không tương ứng dẫn tới cân đối lớn cung – cầu; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị mức cao, tỷ lệ thời gian lao động nơng thơn cịn thấp; sách tiền lương, tiền cơng cịn nhiều bất cập; tỷ lệ lao động tham gia thị trường cịn thấp, hệ thống cơng cụ thị trường chưa hoàn thiện, hiệu hoạt động chưa cao; vai trò điều tiết quản lý Nhà nước thị trường lao động nhiều yếu 90 Việc quán triệt đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước nhằm định hướng, phát triển thị trường lao động nức ta yêu cầu cần thết, từ tháo gỡ khó khăn, tồn yếu phát triển thị trường lao động trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Trước mắt cần thực quan điểm sau: Thứ nhất, cần tôn trọng chế vận hành khách quan thị trường lao động; Thứ hai, trình vận hành thị trường lao động phải kết hợp chế thị trường với vai trò điều tiết nhà nước; Thứ ba, phát triển thị trường lao động phải đảm bảo tính đồng phát triển với thị trường khác, thống nhất, thông suốt thị trường quốc tế; Thứ tư, phải đảm bảo đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển thị trường lao động Ngoài việc quán triệt quan điểm phát triển thị trường lao động, cần thực tốt giải pháp sau: Một là, tăng tổng cầu lao động nâng cao chất lượng cung lao động nữa; Hai là, cần cải cách hệ thống tiền lương, tiền công theo hướng sát với thị trường; Ba là, hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường quản lý nhà nước; Bốn là, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống dịch vụ môi giới thị trường lao động; Năm là, thực số biện pháp khác Việc quán triệt quan điểm thực giải pháp nêu cần thiết nhằm định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam, góp phần thực tăng trưởng, phát triển kinh tế – xã hội; hình thành đồng hệ thống thị trường định hướng XHCN nước ta thời gian tới 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội IX, X Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Nxb Thống kê Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề (2005), “Thông tin thị trường lao động qua đào tạo nghề”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 2005 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, “Kinh tế Việt Nam 2004”, (Sách tham khảo) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 2005 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW “Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam” (Sách tham khảo), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội – 2003 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (2003), “Kinh tế Việt Nam 2002”, (Sách tham khảo) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (2004), “Kinh tế Việt Nam 2003”, (Sách tham khảo) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Trần Đình Chính “Chất lượng lao động nhân tố định mở rộng thị trường xuất lao động”, Tạp chí Lao động Xã hội số 278, tháng 1/2006, trang 13-14 Trần Văn Chử “Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước thị trường lao động nước ta” Tạp chí Lao động Xã hội, số 283, tháng 3/2006, trang 37-39 10 Nguyễn Mạnh Cường “Cơ hội thách thức lĩnh vực lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” Tạp chí Lao động Xã hội số 281, tháng 2/2006, trang 38-39 11 Nguyễn Hữu Dũng “Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho Thanh niên Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2005 92 12 Nguyễn Hữu Dũng “Bàn chất lượng lao động Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 279 + 280 tháng 1+2/2006, trang 20-21 13 Đặng Đình Đào, Nguyễn Thị Xuân Hương “Một số vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành dịch vụ nước ta”, Tạp chí Thơng tin Dự báo kinh tế – xã hội số (04), tháng 3/2006, trang 50-54 14 Lê Duy Đồng “Những giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường lao động nước ta đến 2010” Tạp chí Lao động Xã hội số 284 tháng 4/2006, trang 4-9 15 Nguyễn Đại Đồng “Công tác lao động – việc làm giai đoạn 20062010” Tạp chí Lao động Xã hội số 295, tháng 9/2006, trang -4 16 Phan Vĩnh Điển “Chính sách tiền lương vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi” Tạp chí Lao động Cơng đồn số 381, tháng 6/2007, trang 10-11 17 Hồng Hà “Nguồn gốc nhân lực Việt Nam có “lượng” chưa đủ “chất”, Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình Dương số 13, tháng 4/2006 18 Lê Thanh Hà “Tiền lương tối thiểu – vấn đề nước XHCN Đông Âu (cũ) Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 340; 9/2006, trang 22-31 19 Lê Thanh Hà “Những thách thức giải pháp lao động công nghiệp Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới”, Tạp chí Lao động Cơng đồn số 357 tháng 6/2006 20 Lê Thanh Hà “Nhu cầu khả đào tạo nhân lực trình độ cao lĩnh vực lao động – việc làm Việt Nam”, Tạp chí Lao động – Xã hội số 287, tháng 5/2006 21 Lê Thanh Hà “Những thách thức giải pháp lao động công nghiệp Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới”, Tạp chí Lao động Cơng đồn số 357, tháng 6/2006, trang 6-7 22 Nguyễn Thị Như Hà “Lao động việc làm nước ta: Thực trạng 93 vấn đề đặt ra”, Tạp chí Kinh tế Châu - Thái bình Dương số 29 tháng 7/2006, trang 14-18 23 Nguyễn Thị Hằng “Thành tựu 20 năm đổi nhiệm vụ trọng tâm ngành lao động thương binh xã hội năm tới”, Tạp chí Lao động Xã hội số 279 + 280 tháng 1, 2/2006, trang 2-10 24 Nguyễn Quang Hiển “Thị trường lao động Việt Nam – Thị trường giải pháp phát triển” Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 25 Đỗ Văn Hoà “Thực trạng giải pháp phát triển dạy nghề cho lao động nghèo khu vực nông thôn”, Tạp chí Lao động - Xã hội số 278, tháng 1/2006, trang 42-44 26 Nguyễn Thanh Hoà “Xuất lao động năm qua định hướng giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí Lao động Xã hội số 278, tháng 1/2006, trang 9-10 27 Bùi Văn Hồng, “Quỹ BHXH ngắn hạn, thực trạng khuyến nghị”, tham luận trình bày hội thảo: “Phương hướng hoàn thiện chế độ BHXH ngắn hạn”, Hà Nội 16-17/11/2004 28 Nguyễn Thị Lan Hương “Hồn thiện sách tiền lương bối cảnh tồn cầu hố hội nhập”, Tạp chí Lao động Xã hội số 295, tháng 9/2006, trang 5-7 29 Đoàn Văn Khái “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2003 30 Phạm Ngọc Linh “Khắc phục tượng dư thừa lao động Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 5/2006, trang 18-20 31 Nguyễn Hồng Minh “Xây dựng chương trình dạy nghề theo trình độ”, Tạp chí Lao động Xã hội số 287, tháng 5/2006, trang 8-10 32 Nguyễn Lê Minh “Hội nhập quốc tế thách thức nguồn nhân lực”, Tạp chí Lao động Xã hội số 288, tháng 6/2006, trang 11-12 33 Đinh Thị Nga “Phát triển thị trường lao động Việt Nam thời kỳ hậu WTO”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 5/2007, trang 21-23 94 34 Nguyễn Trần Nghĩa “Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lao động Xã hội số 287, tháng 5/2006, trang 14-16 35 Trần Minh Ngọc “Một số vấn đề vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 343, tháng 12/2006, trang 34-46 36 Nguyễn Bá Ngọc “Gia nhập WTO, thất nghiệp nớc ta tăng hay giảm?”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 349, tháng 6/2007, trang 44-51 37 Nguyễn An Ninh “Hệ thống dạy nghề Việt Nam trước nhu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố gắn với kinh tế tri thức” Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 377, tháng 4/2007, trang 7-9 38 Nguyễn Thị Quy “Thị trường lao động kinh tế thị trường”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 39 Cao Văn Sâm “Nâng cao lực đội ngũ giáo viên dạy nghề”, Tạp chí Lao động Xã hội số 281, tháng 2/2006, trang 40-41 40 Cao Văn Sâm “Trung tâm dạy nghề – Nhân tố quan trọng phát triển nguồn gốc nhân lực xoá đói giảm nghèo Việt Nam” Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 383 tháng 7/2007, trang 6-7 41 Nguyễn Ngọc Sơn “Chuyển dịch cấu lao động việc làm Việt Nam giai đoạn 2001-2005: Thực trạng số khuyến nghị thời gian tới”, Tạp chí kinh tế Dự báo số 3/2006, trang 2628 42 Phạm Quý Thọ “Thị trường lao động Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2003 43 Nguyễn Thị Thơm (chủ biên) “Thị trường lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 44 Phạm Đức Thành “Các giải pháp kinh tế – xã hội đẩy mạnh nhân đôi sử dụng lao động giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí Lao động Xã hội số 282, tháng 3/2006, trang 18-20 45 Mạc Văn Tiến, “Thông tin thị trường lao động qua đào tạo 95 nghề”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2004 46 Nguyễn Tiệp “Đào tạo phát triển lao động chuyên môn – kỹ thuật – tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu nguồn nhân lực”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 333, tháng 2/2006, trang 17-28 47 Nguyễn Tiệp “Giáo trình thị trường lao động”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2007 48 Nguyễn Lương Trào “Điều chỉnh để chủ động hội nhập lĩnh vực lao động xã hội”, Tạp chí Lao động Xã hội số 279 + 280, tháng 1+2/2006, trang 4-10 49 Nguyễn Đức Trí “Thực trạng giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật có trình độ THCN dạy nghề”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục số 111, trang 10-13 50 Trần Văn Tùng “Nên chuyển giao công nghệ đào tạo, bồi dỡng tài Mỹ vào Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 20 tháng 5/2006, trang 23-25 51 Nguyễn Thị Hải Vân “Những giải pháp đột phá chương trình việc làm giai đoạn 2006-2110”, Tạp chí Lao động Xã hội số 282, tháng 3/2006, trang 13-17 52 Hồ Trọng Viện “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước”, Tạp chí Lý luận Chính trị 1/2003, trang 49 – 62 53 Đinh Quý Xuân, “Kinh tế – xã hội Việt Nam trước thềm hội nhập”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004 54 Website: http://www.vneconomy.com.vn 55 Website: http://www.gso.gov.vn 56 Website: http://www.molisa.gov.vn 57 Website: http://www.ncseif.gov.vn 58 Website: http://www.thesaigontime.vn 59 Website: http://www.laodong.com.vn 60 Website: http://www.tapchithuongmai.vn 96 61 Website: http://www.kinhtenongthon.com.vn 62 Website: http://www.tapchicongsan.org.vn 63 Website: http://www.ktdt.com.vn 64 Website: http://www.hanoitime.vn 65 Website: http://www.docbao.com.vn 97